1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN GDCD 10 (CHUẨN)

83 620 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 800 KB

Nội dung

kiểm tra bài cũ: 1- Bằng kiến thức đã học và thực tế cuộc sống hãy chứng minh giới TN tồn tại KQ 2- Hãy cho biết sự vận động và phát triển của giới TN có phụ thuộc vào ý muốn của con ngư

Trang 1

Ngày soạn: 24/08/2009

PHẦN THỨ NHẤT CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN

KHOA HỌC

Bài 1 ( 2 tiết) THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nhận biết được TGQ, PPL của triết học

- Nhận biết được nội dung cơ bản của CNDV và CNDT, PPLBC và PPLSH

- Nêu được CNDVBC là sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV và PPLBC

1 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu của triết học và các môn khoa

học cụ thể; thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm; PPLBC và PPLSH

2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức lớp :

II kiểm tra bài cũ:

III Giảng bài mới:

1 Đặt vấn đề:

2 Triển khai bài:

*Hoạt động 1: Vai trò TGQ và PPL của triết học

Hoạt động của thầy và trò

Thảo luận Tổ: Tìm hiểu vai trò TGQ, PPL

của triết học

- GV: Lập bảng so sánh

- HS: Đọc SGK trình bày nội dung

Câu hỏi: Hãy cho biết đối tượng nghiên

cứu của các bộ môn khoa học cụ thể

(Toán, Lý, Hoá, Văn, Sử )

- HS: nêu KL: Triết học có vai trò TGQ,

PPL chung cho mọi hoạt động thực tiễn và

hđ nhận thức của con người

Nội dung kiến thức

1 Thế giới quan và phương pháp luận

a Vai trò TGQ và PPL của triết học

- Triết học: Là hệ thống các quan điểm lý luậnchung nhất về TG và vị trí của con người trongTG

- Triết học N/C: Những quy luật chung nhất của sự

VĐ và phát triển của TN-XH-TD (VC-YT,TTXH-YTXH, Lý luận và thực tiễn)

Triết học Các môn KH cụ thểNhững QL

Ví dụ

* Bảng so sánh về đối tượng n/c của triết học với các môn KH cụ thể.

Hoạt động 2: Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm

Hoạt động của thầy và trò

- Thảo luận Tổ: Thế nào là TGQ?

- HS đọc SGK trình bày

- GV: * TGQ của người nguyên thuỷ là

Nội dung kiến thức

b Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm

- TGQ: Là quan niệm của con người về thế giới

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 1

Tiết: 1

Trang 2

sự hoà quyện giữa cảm

cặp phạm trù quy luật chung nhất Từ đó,

tạo niềm tin và định hướng cho hoạt động

con người

* Quan điểm của CNDV và CNDT là

cuộc đấu tranh giữa hai trường phái triết

học trong suốt quá trình phát triển lịch sử

* Nêu quan điểm của CNDV và CNDT

về vấn đề cơ bản của triết học

- TGQ nào cũng giải quyết câu hỏi: Thế giới quanh

ta là gì? Có thực hay ảo, có bắt đầu và kết thúckhông? Con người có nguồn gốc từ đâu? Và cónhận thức được TGKQ không? Những câu hỏi đóđều giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT, giữa tư

duy và tồn tại, đó là vấn đề cơ bản của triết học:

* Cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyếtđịnh cái nào

* Con người có thể nhận thức được TGKQ haykhông?

Từ đó hình thành quan điểm của CNDV và CNDT

Q.hệ giữa VC-YT

Ví dụ

Bảng so sánh về TGQDV và TGQDT

Hoạt động 3: Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.

Hoạt động của thầy và trò

- Thảo luận Tổ: Thế nào là PP và PPL

Nội dung kiến thức

c Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.

- PP là cách thức để đạt mục đích

- PPL là khoa học về PP, về những PP nghiên cứu(cách thức được xây dựng thành hệ thống, họcthuyết)

- PPL triết học: N/cứu những q.luật chung nhất củaTN-XH-TD

PPLBC PPLSHQ.hệ giữa SV-HT, VĐ-

PT

Ví dụ

Bảng so sánh về PPLBC và PPLSH.

IV Củng cố - hệ thống bài học

-Hướng dẫn lập bảng so sánh từng nội dung bài.

-Cần nắm: Vai trò TGQ và PPL của triết học, TGQDV và TGQDT, PPLBC và PPLSH

V Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

- Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn cho học sinh và yêu cầu các em làm bài vào phiếu

- Gọi từ 1 - 2 HS trình bày bài làm của mình, các HS khác nhận xét

- GV nhận xét chốt lại ý chính và đưa ra đáp án đúng

- Dặn dò

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày soạn: 28/08/2009

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 2

Trang 3

Bài 1(Tiếp) THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra bài cũ

1- Lập bảng so sánh về đối tượng nghiên cứu của triết học, nêu ví dụ

2- Lập bảng so sánh về TGQDV và TGQDT, nêu ví dụ

3- Lập bảng so sánh về PPLBC và PPLSH, nêu ví dụ

III Giảng bài mới:

1 Đặt vấn đề:

2 Triển khai bài:

a Hoạt động 1: CNDVBC- Sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV & PPLBC

Hoạt động của thầy và trò

giữa TGQDV và PPLBC(tiêu biểu là triết học

Phoi-ơ-bắc & Hê-ghen)

- GV: Tại sao triết học Mác-Lê nin là đỉnh

cao sự phát triển triết học?

- HS: N/cứu SGK

- HS Trả lời: Vì nó khắc phục được hạn chế

về TGQDT và PPLSH, nó kế thừa cải tạo &

phát triển các yếu tố DV & BC của hệ thống

triết học trước đó- Đó là sự thống nhất hữu cơ

giữa TGQDV và PPLBC

- HS: Đọc SGK, ví dụ: Phoi-ơ-bắc, Hê-ghen

Nội dung kiến thức

2 CNDVBC- Sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV & PPLBC

- Bảng so sánh

Các nhà DV trướcM BC trước MácTriết học M-Lênin

* Các nhà DV trước Mác:

- Có TGQDV thường lại siêu hình

- Họ không vận dụng được TGQDV để xâydựng PPL khoa học

- Đặc biệt khi giải thích các hiện tượng về lịch

sử, đời sống xã hội và con người

- KL: Họ có thể có quan điểm DV khi giải

thích các hiện tượng tự nhiên Nhưng DT khigiải thích các hiện tượng lịch sử, xã hội và conngười (Lão Tử, Phoi-ơ-bắc)

Hoạt động 2: Các nhà BC trước Mác lại đứng trên lập trường DT

Hoạt động của thầy và trò

có trước quyết định sv,ht (Platôn, Hê-ghen)

Hoạt động 3: TGQDV & PPLBC thống nhất hữu cơ với nhau.

Hoạt động của thầy và trò

- Thảo luận Tổ:

- GV: Tại sao triết học M-LN là sự thống nhất

Nội dung kiến thức

* Triết học M-LN: TGQDV & PPLBC thống nhất hữu cơ với nhau.

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 3

Tiết:

2

Trang 4

hữu cơ giữa TGQDV & PPLBC?

- HS: N/cứu SGK

- HS: Trả lời nội dung

- GV: Nêu ví dụ để so sánh các nhà BC trước

Mác:

* Hê-ra-clit “Không ai tắm hai lần trên cùng

một dòng sông”(qđ’BC)

* Đê-mô-crit “VC là bản chất của

thế giới”

- Bản chất thế giới là vật chất, thế giới VC luôn luôn VĐ & ptr theo QLKQ, những qui luật này được con người nhận thức & xd thành PPL; Vì vậy, TGQ & PPL gắn bó với nhau

* Xét về TGQ, nó là TGQDVBC

* Xét về PPL, nó là phép BCDV

- ĂngGhen “ Vấn đề cơ bản của triết học là vấn

đề quan hệ giữa tư duy & tồn tại, giữa tinh thần

& tự nhiên”

IV Củng cố - hệ thống bài học

So sánh các quan điểm của các nhà triết học trước Mác và triết học Mác -Lê nin

V Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

- Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn cho học sinh và yêu cầu các em làm bài vào phiếu

- Gọi từ 1 - 2 HS trình bày bài làm của mình, các HS khác nhận xét

- GV nhận xét chốt lại ý chính và đưa ra đáp án đúng

- Dặn dò

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày soạn:02/09/2009

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 4

Trang 5

Bài 2 (2 Tiết) THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1-

Về kiến thức

- Hiểu giới tự nhiên tồn tại khách quan

- Biết con người và XH là sản phẩm của giới TN; con người có thể nhận thức, cải tạo giới

- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có)

- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán

2- Thiết bị

- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra bài cũ

1- Tại sao triết học trước Mác thiếu triệt để? Triết học M-LN là đỉnh cao sự phát triển triết học? 2- Lập bảng so sánh các nhà DV, BC trước Mác; Với triết học M-LN?

III Giảng bài mới:

1 Đặt vấn đề:

2 Triển khai bài:

a Hoạt động 1: Giới tự nhiên tồn tại khách quan

Hoạt động của thầy và trò

* Dựa vào kiến thức đã học về sinh học,

lịch sử em hãy lấy ví dụ để chứng minh:

Giới TN phát triển từ thấp đến cao, từ đơn

giản đến phức tạp?

* Sự vận động và phát triển của giới tự

nhiên có phụ thuộc vào ý muốn của con người

không? Vì sao? Lấy ví dụ để chứng minh?

- HS: n/cứu SGK trả lời

Nội dung kiến thức 1- Giới tự nhiên tồn tại khách quan

* Nghĩa rộng: giới TN là toàn bộ thế giới vật

chất ( con người và xã hội loài người là một

Hoạt động 2: Vì sao giới TN tồn tại khách quan?

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 5

Tiết:

3

Trang 6

Hoạt động của thầy và trò

- GV nêu câu hỏi: Vì sao giới TN tồn tại

khách quan?

- HS n/cứu SGK trả lời

- GV * KL: Giới TN tồn tại KQ vì: giới

TN là tự nó, mọi sv,ht trong giới TN đều có

quá trình hình thành, vận động và phát triển

theo những QL vốn có của nó

Nội dung kiến thức

* Ý thức con người tuy có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của giới TN, song nó vẫn tuân theo QL riêng của nó, con người không thể thay đổi những QL theo ý muốn chủ quan của mình

Ví dụ: Bằng KH-KT con người tạo ra mưa nhân tạo hoặc làm tan cơn mưa Song, đó chỉ

là sự tác động và vận dụng các QL của TN,

mà không thay đổi được các QL đó.

* KL:Giới TN là tự có, không phải do ý thức

của con người và một lực lượng thần bí nào tạo ra Mọi SV, HT trong TGKQ vận động và phát triển tuân theo QL của nó

IV Củng cố - hệ thống bài học

- Giới TN tồn tai KQ, vận động và phát triển tuân theo QL của nó

- Con người có thể vận dụng các qui luật của TN, song không thể thay đổi được qui luật vốn có của tự nhiên

V Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

- Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn cho học sinh và yêu cầu các em làm bài vào phiếu

- Gọi từ 1 - 2 HS trình bày bài làm của mình, các HS khác nhận xét

- GV nhận xét chốt lại ý chính và đưa ra đáp án đúng

- Dặn dò

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày soạn:07/09/2009

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 6

Trang 7

Bài 2 (tiếp theo)

THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức lớp :

II kiểm tra bài cũ:

1- Bằng kiến thức đã học và thực tế cuộc sống hãy chứng minh giới TN tồn tại KQ

2- Hãy cho biết sự vận động và phát triển của giới TN có phụ thuộc vào ý muốn của con ngườikhông? Vì sao? Lấy ví dụ chứng minh

III Giảng bài mới:

1 Đặt vấn đề:

2 Triển khai bài:

a Hoạt động 1: Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên

Hoạt động của thầy và trò

- Thảo luận lớp:

- GV: Bằng những kiến thức đã học về

lịch sử (sinh học), hãy cho biết con người

có quá trình tiến hoá như thế nào?

- HS: n/cứu SGK trả lời

- GV: ghi tóm tắt ý kiến hs lên bảng

- GV: KH chứng minh: Con người có

nguồn gốc từ động vật-Em có đồng ý với

quan điểm đó không? Vì sao?

a) Con người là sản phẩm của giới tự nhiên

- Khoa học n/c: Loài người có nguồn gốc từ độngvật và là kết quả phát triển lâu dài của giới TN

- Ngày nay, các yếu tố đặc trưng cho động vật có

vú vẫn chi phối hoạt động cơ thể con người

- Con người không sống theo bản năng, thích nghimột cách thụ động với giới TN, mà con người biếtvận dụng giới TN để phục vụ cho cuộc sống củamình (đó là lao động và hoạt động XH của conngười)

- Ăng-Ghen: “ Bản thân con người là sản phẩm

của giới TN, con người tồn tại trong môi trường

TN và cùng phát triển với môi trường TN’’

Hoạt động 2: Xã hội là sản phẩn của giới tự nhiên

Hoạt động của thầy và trò

- Thảo luận lớp

- GV: * Em có đồng ý quan điểm cho

rằng: Thần linh quyết định mọi sự biến

hoá của xã hội không? Vì sao?

* Xã hội có nguồn gốc từ đâu? Dựa

trên cơ sở nào em khẳng định như vậy?

* Theo em yếu tố chủ yếu nào tạo

nên sự biến đổi của xã hội?

* Vì sao nói xã hội là một bộ phận

đặc thù của giới TN?

- HS n/c SGK trả lời

- GV: *Tóm tắt ý kiến của HS lên bảng

* Phân loại ý kiến HS

Nội dung chính của bài b) Xã hội là sản phẩn của giới tự nhiên

- Thần linh không quyết định sự biến hoá của xãhội Vì: sự ra đời của con người và xã hội loàingười là đồng thời

- Kết cấu quần thể của loài vượn cổ, chính là tiền

đề tự nhiên hình thành xã hội loài người-khi loàivượn cổ tiến hoá thành người đồng thời hình thànhnên mối quan hệ xã hội tạo nên xã hội loài người.Như vậy, xã hội là kết quả phát triển tất yếu, lâudài của giới TN

- Xã hội loài người ra đời phát triển từ thấp đến caotuân theo quy luật khách quan Mọi sự biến đổi của

xã hội là do hoạt động của con người, chứ khôngphải do một lực lượng thần bí nào tạo ra

- Có con người mới có xã hội, mà con người là sảnphẩm của TN, cho nên, xã hội cũng là sản phẩmcủa TN, nhưng là một bộ phận đặc thù của giới

TN Vì xã hội là hình thức tổ chức cao nhất củagiới TN, có cơ cấu xã hội mang tính lịch sử riêng,

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 7

Tiết:

4 43

Trang 8

có những quy luật riêng, những qui luật này hình thành trên cơ sở hoạt động có ý thức của con người

Hoạt động 3: Con người có thể nhận thức và cải tạo thế giới khách quan.

Hoạt động của thầy và trò

- Thảo luận lớp (theo nhóm): Về khả

năng nhận thức TGKQ của con người.

- GV: * Hi-um: “Con người không thể

nhận thức được TGKQ’’

* Phoi-ơ-bắc: “Con người có khả

năng nhận thức được giới TN, một người

thì không nhận thức được hoàn toàn giới

TN, nhưng toàn bộ loài người thông qua

các thế hệ thì có thể nhận thức được’’.

- Em có nhận xét gì khi đọc các ý kiến

trên?

- HS: N/c trả lời

- GV: Chốt lại các ý kiến và bổ xung

* Thảo luận tổ: Về khả năng cải tạo

TGKQ của con người.

- GV: * Hãy kể những hoạt động tác động

vào giới TN của con người mà em biết?

* Trong những hoạt động của con

người thì hoạt động nào có ích cho con

người và TN?

* Hoạt động nào gây hại cho con

người và TN?

* Trong cải tạo TN và XH nếu

không tuân theo qlkq điều gì sẽ xẩy ra?

Cho ví dụ?

- HS: N/c và trả lời

- GV: Chốt các ý kiến và bổ Sung

Nội dung chính của bài c) Con người có thể nhận thức và cải tạo thế giới khách quan.

* Con người có khả năng nhận thức được TGKQ:

- ý kiến của Phoi-ơ- bắc là đúng, nhờ có các giác quan và hoạt động của bộ não mà con người có khả năng nhận thức được TGKQ

- khả năng nhận thức của con người ngày càng tăng, một người không thể nhận thức hoàn toàn giới TN, nhưng toàn bộ loài người có thể nhận thức được

* Con người có khả năng cải tạo TGKQ:

- Con người có khả năng cải tạo giới TN theo hướng có lợi cho mình như: Đắp đê, thuỷ lợi, thuỷ

điện

- Với những tiến bộ KH-KT con người có thể sáng tạo các sản phẩm mới, tuy nhiên, phải trên cơ sở tuân theo ql khách quan của nó Ngược lại, làm trái QLKQ con người phải chịu hậu quả khôn lường - Cùng với việc cải tạo TN, con người không ngừng cải tạo xã hội, nhờ đó xã hội loài người không ngừng phát triển IV Củng cố - hệ thống bài học - Làm bài tập số2 SGK Nắm vững 3 nội dung của bài - Làm bài tập: Bài tập tình huống

V Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn cho học sinh và yêu cầu các em làm bài vào phiếu - Gọi từ 1 - 2 HS trình bày bài làm của mình, các HS khác nhận xét - GV nhận xét chốt lại ý chính và đưa ra đáp án đúng - Dặn dò

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày soạn: 12/09/2009

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 8

Trang 9

- Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của CNDVBC.

- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất Phát triển là khuynh hướng chung củaqúa trình vận động của sv,ht trong TGKQ

2- Về kỹ năng

- Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất

- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận dộng và phát triển của sv,ht

II kiểm tra bài cũ:

1- Bằng kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, hãy chứng minh một vài sv,ht trong giới tự nhiêntồn tại khách quan

2- Em hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội loài người là sản phẩm của giới tự nhiên.3- Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết: Con người có hạn chế được lũ lụt không? Bằng cáchnào?

III Giảng bài mới:

1 Đặt vấn đề:

2 Triển khai bài:

a Hoạt động 1: Thế giới vật chất luôn luôn vận động

Hoạt động của thầy và trò

- Thảo luận lớp

- GV: * Em hãy quan sát xung quanh và cho

biết có sv,ht nào không vận động không? Nếu

như có người nói: “Con tàu thì vận động, nhưng

đường tàu thì không’’, ý kiến của em thế nào?

* Theo em vận động chỉ là sự thay đổi vị

trí các vật thể trong không gian(vận động cơ

học), hoặc VĐ chỉ là hình thức hoạt động riêng

của xã hội (vận động viên điền kinh, vận động

- GV: * Nếu không có vận động thì thế giới VC

Nội dung chính của bài

1 Thế giới vật chất luôn luôn vận động a) Thế nào là vận động

- Quan sát các sv,ht trong TGKQ, ta thấy cómối quan hệ hữu cơ với nhau, luôn biến đổi,chuyển hoá từ cái này thành cái khác

- Có những biến đổi, chuyển hoá ta có thểtrực tiếp quan sát được (người nông dân đangcày cấy, gieo hạt )

- Có những biến đổi, chuyển hoá ta không thểtrực tiếp quan sát được (sự biến đổi của cáchạt cơ bản, của từ trường, của sóng điện từ ).Những sự biến đổi chuyển hoá đó là kháchquan, gắn liền các dạng cụ thể của thế giới vậtchất

- KL: Triết học Mác-Lênin: Vận động là mọi

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 9

Tiết:

5 43

Trang 10

có tồn tại không? vì sao? nêu ví dụ?

- HS: N/c SGK trả lời

- GV: Tổng hợp, bổ xung, nhận xét

- Thảo luận lớp

- GV: * Mọi SV, HT trong TGKQ có hình thức

VĐ và có quan hệ như thế nào?

* Hãy nêu những hình thức VĐ cơ bản

của thế giới VC từ thấp đến cao?

- HS: N/c SGK trả lời

- GV: Tổng hợp ý kiến hs, bổ xung, nhận xét,

đánh giá

- KL: Các hình thức VĐ tuy có đặc điểm riêng,

nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với

nhau và trong điều kiện nhất định có thể

chuyển hoá lẫn nhau.

- Khi xem xét các sv,ht trong TN, trong XH,

phải trong trạng thái VĐ, không ngừng biến

đổi, tránh quan niệm cứng nhắc, bất biến

sự biến đổi (biến hoá) nói chung của SV, HT trong giới TN và đời sống xã hội

b) Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất

- Chúng ta biết rằng:

* Trái đất chỉ có thể tồn tại khi tự quay xung quanh trục của nó và quay xung quanh mặt trời.

* Sự sống chỉ tồn tại khi có trao đổi chất với môi trường.

- VC và VĐ của VC không tách rời nhau, VCbiểu hiện sự tồn tại của mình bằng VĐ( nếukhông có VĐ thì không có VC và ngược lại)

Vì vậy, VĐ là thuộc tính vốn có, là phươngthức tồn tại vủa VC

c) Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất

- Mọi sv,ht trong thế giới KQ có hình thức

VĐ đặc trưng, từ thấp đến cao và có quan hệhữu cơ với nhau, chuyển hoá lẫn nhau

- Triết học M-LN khái quát 5 hình thức VĐ

cơ bản của thế giới VC:

* VĐ cơ học: Sự di chuyển vị trí của các vật

thể trong không gian

* VĐ lý học: Sự VĐ của các phân tử, các hạt

cơ bản, các quá trình nhiệt, điện

* VĐ hoá học: Quá trình hoá hợp và phân

Hoạt động 2: Thế giới vật chất luôn luôn phát triển

Hoạt động của thầy và trò

+ Sự thoái hoá của một loài động vật

+ Nước bị đun nóng bốc thành hơi, hơi nước

gặp lạnh ngưng tụ thành nước

*Theo em thế nào là cái mới?

* Thế nào là cái tiến bộ?

- HS: N/c SGK trả lời

- GV: tổng hợp, bổ xung, nhận xét, đánh giá

- Thảo luận

- GV: * Em hiểu phát triển là khuynh hướng

Nội dung chính của bài

2 Thế giới vật chất luôn luôn phát triển a) Thế nào là phát triển

- Phát triển là khái niệm dùng để khái quátnhững VĐ theo chiều hướng tiến lên từ thấpđến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém

hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.

- Cái mới là cái ra đời trên cơ sở của cáicũ( cái mới thay thế cái cũ, không phải vứt bỏhoàn toàn cái cũ, mà có yếu tố kế thừa)

- Cái mới tiêu biểu cho sự phát triển, là cáitiến bộ.( trên quan điểm DV lịch sử khẳngđịnh cái mới, cái tiến bộ)

b) Phát triển là khuynh hướng tất yếu của

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 10

Trang 11

chung của quá trình vận động của sv,ht thế nào?

* Vận dụng quan điểm trên, em hãy phân

tích cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước

ta giai đoạn từ 1930-1945

- HS: N/c trả lời

- GV: Tổng hợp, bổ xung, nhận xét, đánh giá

- KL: Khi xem xét sv,ht hoặc đánh giá con

người phải phát hiện nét mới, ủng hộ cái tiến

bộ, tránh thái độ thành kiến, bảo thủ.

thế giới vật chất.

- Vận động có nhiều khuynh hướng (tiến lên, thụt lùi, tuần hoàn) Trong đó vận động tiến lên (phát triển) là khuynh hướng tất yếu, khuynh hướng thống trị

- Quá trình phát triển của SV, HT không diễn

ra đơn giản, thẳng tắp, mà quanh co, phức tạp, có khi thụt lùi tạm thời Song, khuynh hướng tất yếu của quá trình đó là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu

IV Củng cố - hệ thống bài học

- Nắm vững thế giới VC luôn luôn VĐ và phát triển

- khi xem xét, đánh giá con người phải trên quan điểm DVBC: toàn diện, lịch sử,

cụ thể và phát triển

V Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

Câu hỏi SGK

Sơ đồ quan hệ giữa 5 hình thức vận động

XH S

H L

C

Chú thích & Bài tập số 6 SGK

- C: Vận động cơ học (a,d)

- L: Vận động lý học (c,g)

- H: vận động hoá học (đ)

- S: Vận động sinh học (e,h)

- XH: Vận động xã hội (b,i)

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày soạn: 17/09/2009

Bài: 4 (2Tiết) NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 11

C

L

H

S XH

Tiết:

6 43

Trang 12

1-

Về kiến thức

- Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của CNDCBC

- Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, pháttriển của sv,ht

- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có),

- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán

2 Thiết bị

- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức lớp :

II kiểm tra bài cũ: (GV chọn một trong 3 câu hỏi)

1 Thế nào là vận động? Vì sao vận động là phương thức tồn tại của VC?

2 Nêu các hình thức VĐ cơ bản của VC? Khi xem xét SV, HT trong TN, XH phải như thế nào?Liên hệ bản thân

3 Thế nào là phát triển? Vì sao phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới VC?

III Giảng bài mới:

1 Đặt vấn đề:

2 Triển khai bài:

a Hoạt động 1: Thế nào là mâu thuẫn

Hoạt động của thầy và trò

* Thảo luận

- GV: +Em hãy đưa ra một vài ví dụ về mâu

thuẫn, và cho nhận xét về mâu thuẫn?

+Mặt đồng hoá ở cơ thể A & mặt dị hoá

ở cơ thể B có tạo thành mâu thuẫn không? Vì

sao?

- HS: N/c SGK trả lời

- GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá

* Vậy thế nào là mặt đối lập? Thế nào là sự

thống nhất & đấu tranh giữa các mặt đối lập?

Nội dung chính của bài 1- Thế nào là mâu thuẫn

* Ví dụ:

- Nguyên tử: Điện tích (+) và điện tích (-)

- Tư tưởng: Nhận thức Đúng - Sai

- XH: g/c VS - TS

Như vậy, bất kỳ SV, HT nào cũng chứa đựngnhững mặt đối lập Hai mặt đối lập ràng buộcnhau, tác động lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn

* Mặt đồng hoá ở cơ thể A & mặt dị hoá ở cơthể B không tạo thành mâu thuẫn, vì chỉ haimặt đối lập ràng buộc nhau, tác động lẫn nhautrong một SV, HT mới tạo thành mâu thuẫn

* KL: Triết học Mác - Lê Nin, mâu thuẫn là

một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừathống nhất , vừa đấu tranh với nhau

Hoạt động 2 : Mặt đối lập của mâu thuẫn

Hoạt động của thầy và trò

- Thảo luận

- GV: * Điện tích âm & đ.tích dương trong sự

vật A Đ.tích âm trong sv A & đ.tích dương

trong sv B, tình huống nào tạo thành mặt đối

lập của m.thuẫn, tạo thành m.thuẫn? Vì sao?

* Thế nào là mặt đối lập của mâu thuẫn?

Nội dung chính của bài a) Mặt đối lập của mâu thuẫn

*Điện tích âm & đ.tích dương trong sự vật Atạo thành mặt đối lập của m.thuẫn, tạo thànhm.thuẫn? (vì những mặt đối lập ràng buộcnhau trong mỗi sv,ht Không nên hiểu mặt đốilập bất kỳ, giữa sv,ht này với sv,ht kia)

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 12

Trang 13

- HS: N/c SGK trả lời

- GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá * Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá

trình VĐ, phát triển của sv,ht chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.

Hoạt động 3: Sự thống nhất giữa các mặt đối lập

Hoạt động của thầy và trò

- Thảo luận

- GV: * Hãy cho ví dụ, phân tích hai mặt đối

lập liên hệ gắn bó, làm tiền đề cho nhau (thống

nhất với nhau)?

* sự thống nhất giữa các mặt đối lập?

- HS: N/c SGK trả lời

- GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá

* Cần phân biệt KN “thống nhất’’ trong ql

m.thuẫn với thống nhất về tư tưởng, hành động

Nội dung chính của bài b) Sự thống nhất giữa các mặt đối lập

- VD: Trong nhận thức: cái đúng - cái sai

Hai mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, cái này không thể thiếu cái kia, làm tiền đề cho nhau

để tồn tại, phát triển trong cùng một mâu thuẫn (trong mỗi sv,ht)

- Vậy, trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

Hoạt động 4: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập

Hoạt động của thầy và trò

- Thảo luận

- GV: * Hãy cho ví dụ, phân tích sự đấu tranh

giữa các mặt đối lập?

* Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là gì?

- HS: N/c SGK trả lời

- GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá

* Cần lưu ý: Sự thống nhất giữa các mặt đối lập

(đứng im) chỉ là tương đối, tạm thời, thoáng

qua,

còn đấu tranh là tuyệt đối, làm cho

sv,ht phát triển không ngừng

Nội dung chính của bài c) Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập

- VD: nguyên tử: điện tích âm - điện tích dương

Hai mặt đối lập tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng bài trừ, gạt bỏ nhau đó là sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập

- KL: Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo

chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động bài trừ, gạt bỏ nhau Triết học gọi

đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập

IV Củng cố - hệ thống bài học

- Mâu thuẫn, mặt đối lập của mâu thuẫn

- Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập Lấy ví dụ chứng minh

V Hướng dẫn về nhà

- Câu hỏi SGK, đọc phần còn lại

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày soạn: 22/09/2009

Bài: 4 (Tiếp)

NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 13

Tiết:

7 43

Trang 14

I Ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra bài cũ:

: (GV chọn một trong 3 câu hỏi)

1 Thế nào là m.thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ như thế nào mớitạo thành m.thuẫn? Cho ví dụ

2 Thế nào là “thống nhất’’giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ

3 Thế nào là “đấu tranh’’giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ

III Giảng bài mới:

1 Đặt vấn đề:

2 Triển khai bài:

a Hoạt động 1: Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

Hoạt động của thầy và trò

* Thảo luận

- GV: * Em hãy tìm một mâu thuẫn trong lớp.

Nếu giải quyết được mâu thuẫn đó, sẽ có tác

dụng như thế nào? Vì sao?

* Các sv,ht trong TGKQ VĐ và phát

được là nhờ đâu? Nêu ví dụ chứng minh?

* Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt

đối lập là gì? Vì sao? Nguyên nhân, động lực

bên trong của sự VĐ, phát triển của SV, HT?

- HS: N/c SGK - Trả lời

- GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá

* KL:- Nguyên nhân, động lực bên trong của

sự VĐ, phát triển của SV, HT là sự đấu tranh

giữa các mặt đối lập của m.thuẫn.

- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là

nguồn gốc VĐ, phát triển của SV, HT

Nội dung chính của bài

2 Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

- Vì: Sự vật và hiện tượng nào cũng bao gồm nhiều mâu thuẫn khác nhau Khi mâu thuẫn

cơ bản được giải quyết thì SV, HT chứa đựng

*Trong TN có được giống loai mới là nhờ có

sự đấu tranh giữa di truyền và biến dị

* Trong XH có chế độ mới tiến bộ là có sự đấu tranh giữa các lực lượng tiến bộ và lạc hậu trong XH.

* Trong nhận thức có tư tưởng khoa học phát triển là có sự đấu tranh giữa nhận thức đúng và nhận thức sai.

- Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đốilập là m.thuẫn được giải quyết, mâu thuẫn cũmất đi, mâu thuẫn mới hình thành, SV-HT cũđược thay thế bằng SV, HT mới Quá trìnhnày diễn ra liên tục, tạo nên sự phát triểnkhông ngừng của thế giới Vì mỗi mâu thuẫnđều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữacác mặt đối lập Sự đấu tranh giữa các mặtđối lập làm cho SV, HT không thể giữnguyên trạng thái cũ

Hoạt động 2: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh

Hoạt động của thầy và trò

* Thảo luận

- GV: Theo em mâu thuẫn được giải quyết

bằng con đường điều hoà không? Vì sao?

* Vận dụng trong cuộc sống hàng ngày để

giải quyết m.thuẫn cần phải làm gì? liên hệ bản

- Mâu thuẫn không được giải quyết bằng conđường điều hoà Vì mâu thuẫn chỉ được giảiquyết khi sự đấu tranh giữa các mặt đối lập đãlên tới đỉnh điểm và có điều kiện thích hợp

- Vận dụng trong cuộc sống hàng ngày, phảibiết phân tích m.thuẫn trong nhận thức, trong

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 14

Trang 15

rèn luyện đạo đức Phân biệt đâu là đúng, sai, cái tiến bộ, lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách Biện pháp: là phải đấu tranh phê bình và tự phê bình, tránh thái độ xê xoa, “dĩ hoà vi quí’’không giám đấu tranh chống lại các hiện tượng tiêu cực

IV Củng cố - hệ thống bài học

- Cần nắm mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sv,ht

- Cần vận dụng trong cuộc sống hang ngày để giải quyết mâu thuẫn

- Bài tập sgk tr 29 - đáp án (d) là đúng vì: (a) hình thức sự phát triển là “xoắn ốc’’, (b)

nội dung sự phát triển là cái mới ra đời (c) điều kiện của sự phát triển là giải quyết mâu thuẫn

V Hướng dẫn về nhà

- Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn cho học sinh và yêu cầu các em làm bài vào phiếu

- Gọi từ 1 - 2 HS trình bày bài làm của mình, các HS khác nhận xét

- GV nhận xét chốt lại ý chính và đưa ra đáp án đúng

- Dặn dò trả lời câu hỏi SGK, soạn bài 5

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày soạn: 28/09/2009

Bài 5 (1tiết) CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 15

Tiết:

8 43

Trang 16

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Về kiến thức

- Nêu được khái niệm chất và lượng của sự vật, hiện tượng

- Biết được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của SV, HT

- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có),

- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán

2- Thiết bị

- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra bài cũ:

1 Hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc n/cứu sự thống nhất và đấu tranh giữa cácmặt đối lập của mâu thuẫn

2 Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau:

Bàn về sự phát triển, V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh’’ giữa các

mặt đối lập’’ Câu đó Lê-nin bàn về: a) Hình thức của sự phát triển b) Nội dung của sự phát triển

c) điều kiện của sự phát triển d) Nguyên nhân của sự phát triển - (Phương án d là đúng nhất), a hình thức sự phát triển là “xoắn ốc’’, b nội dung là cái mới ra đời, c điều kiện của sự phát triển

là giải quyết mâu thuẫn.

III Giảng bài mới:

SV, HT phân biệt nó với SV, HT khác?

* Nêu khái niệm chất của SV, HT?

- HS: N/c SGK - trả lời

- GV: N/xét, bổ xung, kết luận

* Trong cuộc sống, ta rễ nhầm khái niệm chất

theo quan điểm triết học với chất liệu tạo nên

SV, HT đó

* Bài tập: Hãy cho biết sự vật sau đây sự vật

nào có nội dung nói về chất theo quan điểm

triết học?

a) Bông vải, b) Gừng cay, c) Đất nặn tượng, d)

Mía ngọt, e) Vữa xây nhà, f) HS giỏi, g) Cột

gỗ lim cứng, không mọt, h) Đất làm gạch, i)

Xã hội không có áp bức, bóc lột người.

Nội dung kiến thức

Mỗi SV, HT trong thế giới đều có hai mặtchất và lượng thống nhất với nhau

1 Chất

- Ví dụ: Cu, Fe

* Cu có nguyên tử lượng là 63,54đvC, nhiệt

độ nóng chảy là 1083oC, nhiệt độ sôi là

2880oC Những thuộc tính (tính chất) nàynói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó vớikim loại khác

* Cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 ở nước

ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng, một mặt đánhđuổi thực dân xâm lược giành độc lập dântộc, mặt khác đánh đổ sự thống trị của giaicấp phong kiến giành quyền dân chủ nhân

dân Vì vậy, cuộc cách mạng, về chất là cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, khác

về chất so với cuộc cách mạng khác ( c/m TS)

* KL: Chất là khái niệm chỉ những thuộc tính

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 16

Trang 17

cơ bản vốn có của sv,ht , tiêu biểu cho sv,ht

đó, phân biệt nó với các sv,ht khác.

Hoạt động 2: Lượng

Hoạt động của thầy và trò

* Thảo luận

- GV: * Hãy nêu một vài ví dụ để làm rõ trình

độ phát triển, qui mô, số lượng của SV, HT?

* Nêu khái niệm lượng của SV, HT?

- HS: N/c SGK - trả lời

- GV: N/xét, bổ xung, đánh giá

- Chú ý: Mọi SV, HT trong thế giới đều có hai

mặt chất và lượng, là thuộc tính vốn có của

sv,ht, không thể có chất và lượng "thuần tuý"

tồn tại bên ngoài SV, HT; cũng như không thể

có chất tồn tại ngoài lượng và ngược lại

Nội dung kiến thức

2 Lượng

- Ví dụ: * Đối với mỗi phân tử H20: Lượng là

số nguyên tử tạo thành nó (2 nguyên tử đrô, 1 nguyên tử Ô-xi

* Đối với mỗi quốc gia: Lượng làdân số, diện tích lãnh thổ của nước ấy

- KL: Lượng là khái niệm chỉ những thuộc

tính vốn có của sv,ht về trình độ phát triển, qui mô, tốc độ vận động, số lượng của SV, HT.

Hoạt động 3: Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất

Hoạt động của thầy và trò

* Thảo luận

- GV: * Nêu ví dụ phân tích mối quan hệ giữa

sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất?

* Nêu nhận xét về sự biến đổi về lượng

dẫn tới sự biến đổi về chất?

- HS: N/c - trả lời

- GV: N/xét, bổ xung, đánh giá

- Chú ý: * Giới hạn trong đó sự biến đổi về

lượng chưa làm thay đổi về chất của sv,ht gọi

là độ.

* Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi

của lượng làm thay đổi chất của sv,ht gọi là

điểm nút.

* Thảo luận

- GV: * Nêu ví dụ phân tích chất mới ra đời lại

bao hàm một lượng mới phù hợp?

* Từ quan điểm về sự biến đổi của lượng

và chất, trong quá trình học tập, rèn luyện , bản

thân phải làm gì?

- HS: N/c SGK - trả lời

- GV: N/xét, bổ xung, đánh giá

- Chú ý: * Cách thức vận động và phát triển của

sv,ht có ý nghĩa quan trọng với chúng ta trong

cuộc sống hàng ngày- cần liên hệ bản thân với

mỗi học sinh

* Quá trình học tập, rèn luyện , bản

thân phải kiên trì nhẫn nại, không coi thường

việc nhỏ; mọi hành động nôn nóng hoặc nửa

vời đều không đem lại kết quả như mong muốn

Nội dung kiến thức 3- Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất

a) Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi

về chất

- Ví dụ: Trong điều kiện bình thường đồng(Cu) ở trạng thái rắn Nếu tăng dần nhiệt độđến 1083oC, đồng sẽ nóng chảy

- Phân tích: * Giới hạn trong đó nhiệt độ của(Cu) chưa đạt tới 1083oC gọi là độ.

* Giới hạn nhiệt độ của (Cu)đạt tới 1083oC gọi là điểm nút.

- KL: Sự biến đổi của sv,ht bao giờ cũng bắt

đầu từ sự biến đổi dần dần về lượng, khi đạt

tới giới hạn độ (điểm nút), thì chất biến đổi(phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng),chất mới ra đời thay thế chất cũ, sv,ht mớithay thế sv,ht cũ

b) Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng

- Ví dụ: * Khi H2O từ trạng thái lỏng sangtrạng thái hơi thì thể tích của nó khác trước,vận tốc của các phân tử và độ hoà tan của nócũng khác trước

* Vì mỗi sv,ht đều có chất và lượngđặc trưng phù hợp với nó, khi chất mới ra đờilại bao hàm một lượng mới để tạo sự thốngnhất mới giữa chất và lượng

- Chất biến đổi nhanh chóng (đột biến) Khi

chất biến đổi gọi là bước nhảy (nhảy vọt),trong các hình thức của bước nhảy có hìnhthức bước nhảy dần dần Vì vậy cần phân biệt

“dần dần” trong trường hợp lượng đổi vàtrong trường hợp chất đổi

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 17

Trang 18

- Vai trò biến đổi của chất: Chất đổi là kếtthúc một giai đoạn biến đổi của lượng, chấtmới ra đời thay thế chất cũ, sv mới thay thế sv

cũ Đây là điểm nút trong quá trình vận độngliên tục của sv,ht

- Chú ý: Khi chất mới ra đời, lại hình thành

một lượng mới, tạo thành sự thống nhất giữachất và lượng Như vậy, mỗi bước nhảy, chấtmới ra đời thay thế chất cũ là một sự đứt đoạnliên tục của quá trình phát triển của sự vật

- Biến đổi nhanh chóng khi lượng đạt tới

điểm giới hạn (điểm nút)

- Thuộc tính chỉ trình độ phát triển, qui

mô, tốc độ vận động, số lượng của sv,ht

- Biến đổi trước

- Biến đổi từ từ theo hướng tăng dần, hoặcgiảm dần

2 Bài tập số5 SGK (CM tháng Tám 1945 dẫn đến việc thành lập nước VN DC CH là chất Cao

trào Xô viết Nghệ- Tĩnh, cuộc vận động dân chủ (36-39), phong trào giải phóng dân tộc (39-45) là

lượng).

V Hướng dẫn về nhà

Câu hỏi SGK Đọc bài 6

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Trang 19

- Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.

- Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sv,ht

2 Về kỹ năng

- Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình

- Mô tả được hình “xoắn ốc’’ của sự phát triển

3 Về thái độ

- Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ hoặc kế thừa thiếu chọn lọc đối với cái cũ

- Ủng hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ

B CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán

- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung (về các giống loài, sự hình thành vỏ trái đất )

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra bài cũ:

Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao?

Chín quá hoá nẫu/ Có công mài sắt có ngày nên kim/ Kiến tha lâu cũng đầy tổ/ Đánh bùn sang ao.

III Giảng bài mới:

1 Đặt vấn đề:

2 Triển khai bài:

a Hoạt động 1: Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình

Hoạt động của thầy và trò

* Thảo luận

- GV: * Hãy phân tích các ví dụ và cho biết đâu

là phủ định biện chứng đâu là phủ định siêu

hình? Tại sao?

1 Gió bão làm đổ cây cối, con người dùng hoá

chất độc hại tiêu diệt sinh vật

2 Như ta xéo nát một con sâu hoặc đập chết

một con vật

3 Đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu

thuẫn, mâu thuẫn cũ được giải quyết, mâu thuẫn

mới được hình thành Đó có phải là phủ định

biện chứng không? tại sao?

4 Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về

chất, chất mới ra đời thay thế chất cũ Đó có

phải là phủ định biện chứng không? tại sao?

5 Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về phủ định biện

+ Phê bình là xem xét, phân tích, đánh giá ưu

điểm và khuyết điểm về tư tưởng, đạo đức,

hành vi của người khác

+ Tự phê bình là nêu ra phân tích, đánh giá ưu,

khuyết điểm về tư tưởng, đạo đức, hành vi của

bản thân

+ Phê bình và tự phê bình nhằm phát huy cái

Nội dung kiến thức

1 Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình

* Phủ định là xoá bỏ sự tồn tại của một SV,

HT nào đó Có 2 quan niệm cơ bản về sự phủ

b) Phủ định biện chứng

* Ví dụ: (3)&(4) là phủ định biện chứng

Vì: Đây là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sv,ht; có kế thừa những yếu tố tích cực của sv,ht cũ để phát triển sv,ht mới.

* Phủ định biện chứng có hai đặc điểm cơbản:

+ Tính khách quan: Nguyên nhân của sự

phủ định nằm ngay trong bản thân sv,ht Đó

là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn,lượng đổi dẫn đến chất đổi, cái mới ra đờithay thế cái cũ Vì vậy, phủ định biện chứngmang tính tất yếu, khách quan và tạo điềukiện , làm tiền đề cho sự phát triển (ví dụ:sgk)

+ Tính kế thừa: Trong quá trình phát triển

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 19

Trang 20

tốt, hạn chế cái xấu, cần tránh thái độ xuê xoa,

che giấu khuyết điểm, hoặc lời lẽ vùi dập, đao

to búa lớn

của sv,ht cái mới ra đời từ cái cũ Nó khôngphủ định "sạch trơn", không vứt bỏ hoàn toàncái cũ, chỉ gạt bỏ những yếu tố tiêu cực, lạchậu, kế thừa những yếu tố tích cực còn thíchhợp để phát triển cái mới Là yếu tố kháchquan, đảm bảo cho sv,ht phát triển liên tục.(ví dụ: sgk)

Hoạt động 2: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng

Hoạt động của thầy và trò

* Thảo luận

- GV: * Mâu thuẫn cũ được giải quyết, mâu

thuẫn mới hình thành, tiếp đó trạng thái của sự

vật sẽ như thế nào? (Thay đổi, khác trước)

* Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay

đổi về chất, chất mới ra đời thay thế chất cũ,

tiếp đó quá trình vận động của sự vật sẽ như thế

nào? (Diễn ra liên tục, VĐ không ngừng)

* Cho ví dụ phân tích Cái mới ra đời thay

thế cái cũ (cái mới phủ định cái cũ)

- HS: N/c sgk, trả lời

- Ví dụ: Hạt thóc - cây lúa - Hạt thóc

Gieo một hạt thóc trong điều kiện bình thường,

nó nảy mần Hạt thóc bị thay thế bởi cây lúa, đó

là một sự phủ định Cây lúa lớn lên, ra hoa, kết

trái và cho những hạt thóc mới Đó là phủ định

của phủ định.

- GV: N/xét, bổ sung, đánh giá

Nội dung kiến thức

2 Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng

* Trong quá trình vận động và phát triển của

sv, ht cái mới ra đời phủ định cái cũ, nhưng

đến lượt nó lại bị cái mới hơn phủ định Triết học gọi đó là sự phủ định biện chứng.

- Vậy, khuynh hướng phát triển của sv,ht là vận động đi lên, cái mới ra đời, kế rhừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn.

* Tuy nhiên, cái mới ra đời không dễ dàng,đơn giản, mà phải trải qua sự đấu tranh giữacái mới và cái cũ, cái tiến bộ và cái lạc hậu.Thậm trí đôi khi cái mới, cái tiến bộ, bị cái

cũ, cái lạc hậu, phủ định Nhưng theo qui luậtchung cuối cùng cái mới sẽ chiến thắng

IV Củng cố - hệ thống bài học: Sơ đồ phủ định của phủ định

- Làm bảng tóm tắt về những đặc trưng của PĐBC, phân biệt với PĐSH.

- Điền VD vào sơ đồ (ở trên) để khắc sâu quan niệm về khuynh hướng của sự phát triển

V Hướng dẫn về nhà

- Câu hỏi SGK Ôn tập từ bài 1-6, để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tiết :

10

Trang 21

- Khắc sâu kiến thức trọng tâm

2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỷ năng ghi nhớ

- Kỷ năng làm bài trắc nghiệm + tự luận

3 Thái độ: - Thái độ độc lập, sáng tạo trong thi cử kiểm tra.

- Phê phán hành vi gian lẫn trong thi cử

B CHUẨN BỊ: Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra

1 GV: Ra đề chẵn lẽ phát độc lập cho HS.

2 HS: Học bài và ôn bài trước ở nhà

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra công tác chuẩn bị:

III Nội dung kiểm tra

ĐÁP ÁN: I/ Phần trắc nghiệm: Học sinh chọn các câu đúng sau mỗi câu đúng 0,5 điểm

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 21

Trang 22

Câu 1: C Quy luật chung nhất

Câu 2: D Mối quan hệ giữa VC và YT

Câu 3: B “Duy vật.”

Câu 4: D Không do ai sáng tạo nên cả

Câu5: D.Sự thống nhất giữa TGQDV và PPLBC

Câu: 6 D KQ đọc lập với YT của con người

Câu 7: B Do lao động và HĐXH củacon người tạo nên

Câu 8: C Hứng chịu hậu quả khôn lườngCâu 9: E A,C và D

Câu 10: D Cây cầu không vận độngCâu 11: A Không vận động

Câu 2: Thế nào là thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ Vì sao nói mâu thuẫn

là nguồn gốc vận động, phát triển của SV, HT? Vận dụng trong cuộc sống hàng ngày, mỗi học

sinh cần phải làm gì? (4 điểm)

Đáp án: Biết phân tích mâu thuẫn trong nhận thức, trong rèn luyện đạo đức Phân biệt đâu là cái

đúng, sai, cái tiến bộ, lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách Biện pháp:

là phải đấu tranh phê bình và tự phê bình, tránh thái độ xê xoa “dĩ hoà vi quí” không giám đấu tranh chống lại các hiện tượng tiêu cực.

Thang điểm: Mỗi câu trắc nghiệm trả lời đúng 0,5 điểm

IV Thu bài: Kiểm tra số bài dự thi kiểm tra

V Dặn dò: - Nhận, xét rút kinh nghiệm

- Chuẩn bị trước 7 bài

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị Trang 22

Trang 23

Họ và tên: ……… … ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Lớp: ……… MÔN: GDCD LỚP 10 (Thời gian 45 phút)

I/ Phần trắc nghiệm:

Hãy khoanh tròn vào ấp án mà em cho là đúng nhất trong câu hỏi dưới đây!

1/ Đối tượng nghiên cứu của tiết học là những

C Quy luật chung nhất D Quy luật riêng

2/ Vấn đề vơ bản của triết học là:

A Vật chất quyết định ý thức B Ý thức quyết định vật chật

C Vật chất quyết định ý thức D Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

3/ Có quan niệm cho tằng: Vật chất có trước và vật chất quyết định ý thức được gọi

là thế giới quan.

4/ Thế giới các sự vật hiện tượng là

A Do thần linh sáng tạo nên B Do con người sáng tạo nên

C Do thượng đế sáng tạo nên D Không do ai sáng tạo nên cả

5/ Để nhận thức về thế giới một cách đúng đắn trong quan niệm của mỗi người cần

phải có

A Thế giới quan duy vật C Sự thống nhất giữa PPBC và PPLSH

B Phương thức biện luận chứng D Sự thống nhất giữa TGQDV cà PPLBC

6/ Thế giới vật chất tồn tại

A Do thượng đế quyết định B Phụ thuộc và ý thức của con người

C Do con người quyết định D KQ đọc lập với YT của con người

7/ Sự tồn tại và phát triển của con người là

A Sông sông với sự phát triển của tự nhiên

B Do lao động và HĐXH của con người tạo nên

C Do bản năng của con người quyết định

D Quá trình thích nghi thụ động của giới tự nhiên

8/ Nếu con người làm trái với quy luật khách quan thì con người sẽ

A Cải tạo được tự nhiên và xã hộiB Cải tạo được cuộc sống

C Hứng chịu hậu quả khôn lường D Vẫn sống bình yên

9/ Con người khai thác tự nhiên thiếu ý thức dẫn đến

A Lũ lụt, hạn hán B Sóng thần C Tài nguyên cạn kiệt

D Ô nhiễm môi trường E A,C và D F Tất cả các câu trên

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị

Trang 24

10/ Khẳng định nào sau đây là sai?

A Dòng sông đang vận động B Trái đất không đứng im

C Xã hội không ngừng vận động D Cây cầu không vận động

11/ Không có sự vật hiện tượng nào là

A Không vận động B Luôn luôn vận động

12/ Khuynh hướng tất yếu của quá trình phát triển là

A Cái sau thay thế cái trước B Cái mới thay thế cái cũ

C Cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu D B và C

II/ Phần tự luận:

Câu 1: Vì sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật chất? Nêu các hình thức vận động của vật chất? Khi xem xét các SV, HT trong tự nhiên, xã hội phải như thế nào? Liên hệ bản thân? (3

điểm)

Câu 2: Thế nào là thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ Vì sao nói mâu thuẫn

là nguồn gốc vận động, phát triển của SV, HT? Vận dụng trong cuộc sống hàng ngày, mỗi học

sinh cần phải làm gì? (4 điểm)

Trang 25

Ngày soạn: 17/10/2009

Bài: 7(2 Tiết) THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), băng nhạc bài hát “Việt Nam quê hương tôi”

- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán

2- Thiết bị

- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra bài cũ:

III Giảng bài mới:

* Giao cho mỗi nhóm một vật cụ thể nào đấy,

như đường, muối để HS tiếp cận trực tiếp

- Bàn về nhận thức có nhiều quan điểm khácnhau:

Trang 26

* KL: Nhận thức là quá trình phản ánh sv,ht

của thế giới khách quan vào bộ óc của con

người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.

* Nhận thức cảm tính: Là giai đoạn nhận

thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp củacác cơ quan cảm giác với sv, ht đem lại chocon mgười hiểu biết về đặc điểm bên ngoàicủa chúng.(vd: sgk)

* Nhận thức lý tính: Là giai đoạn nhận thức

tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thứccảm tính đem lại, nhờ các thao tác tư duynhư: phân tích , so sánh, tổng hợp, khái quáthoá tìm ra bản chất quy luật của sv,ht (vd:sgk)

Hoạt động 2: Thực tiễn là gì?

Hoạt động của thầy và trò

- Thảo luận lớp

- GV: * Em hãy nêu 3 ví dụ về lĩnh vực hoạt

động lao động sản xuất, hoạt động chính tri - xã

hội, hoạt động thực nghiệm khoa học

* Những hoạt động này người ta gọi

chung là gì?

* Em hiểu thực tiễn là gì? Hoạt động thực

tiễn bao gồm những hình thức cơ bản nào?

- HS: N/cứu thảo luận, trả lời

- GV: N/xét, bổ xung, đánh giá, kết luận

Nội dung kiến thức

2 Thực tiễn là gì?

- Triết học DVBV cho rằng: Thực tiễn là toàn

bộ những hoạt động vật chất, có tính mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội.

- Hoạt động thực tiễn rất đa dạng và ngàycàng phong phú, có thể khái quát thành bahình thức cơ bản:

+ Hoạt động sản xuất vật chất

+ Hoạt động chính trị - xã hội

+ Hoạt động thực nghiệm khoa học

Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất là cơbản nhất vì nó quyết định các hoạt động khác,các hoạt động khác nhằm phục vụ hoạt động

- Câu hỏi sgk, đọc phần còn lại

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị

Trang 27

Ngày soạn: 25/10/2009

Bài: 7(Tiếp) THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra bài cũ:

1 Trình bày quan điểm triết học DVBC về nhận thức? Cho ví dụ cụ thể? Nêu khái niệm nhậnthức?

2 Thực tiễn là gì? Những hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn? Cho ví dụ?

III Giảng bài mới:

1 Đặt vấn đề:

2 Triển khai bài:

a Hoạt động 1: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

Hoạt động của thầy và trò

- GV: Yêu cầu hs tự n/cứu sgk mục:a, b, c, d, để

tìm hiểu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

- Thảo luận nhóm

- GV: * Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận

thức? Nêu ví dụ chứng minh?

* Tại sao thực tiễn là động lực của nhận

thức? Hãy nêu ví dụ về yêu cầu cuộc sống thúc

đẩy em phải học tập tốt hơn?

* Vì sao nói thực tiễn là mục đích của

nhận thức? Nêu ví dụ chứng minh?

* Tại sao thực tiễn được coi là tiêu chuẩn

của chân lý? Nêu ví dụ chứng minh?

- GV: Giao cho mỗi nhóm thảo luận một câu

hỏi

- HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- GV: N/xét, bổ xung

- HS: N/xét, bổ xung từng nội dung

- GV: Kết luận từng nội dung

Nội dung kiến thức

3 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức a) Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

Ví dụ: Những tri thức về thiên văn, toán học,

trồng trọt của người xưa đều được hình thành từ việc quan sát thời tiết, tính toán chu

kỳ vận động của Mặt trời, của tuần trăng, sự

đo đạc ruộng đất, sự đúc kết kinh nghiệm từ thực tế gieo trồng hàng năm

- Như vậy, mọi sự hiểu biết của con ngườiđều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn Nhờ có sựtiếp xúc, tác động vào sv,ht mà con ngườiphát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bảnchất, qui luật của chúng

- Quá trình hoạt động thực tiễn, là quá trìnhphát triển và hoàn thiện các giác quan của conngười Nhờ đó, khả năng nhận thức của conngười ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sv,ht.(ví dụ: sgk)

Hoạt động 2: Thực tiễn là động lực của nhận thức

Hoạt động của thầy và trò

Thực tiễn là động lực của nhận thức

* Hồ Chủ Tịch: “Lí luận mà không liên hệ với

thực tiễn là lí luận suông”.

Nội dung kiến thức b) Thực tiễn là động lực của nhận thức

Ví dụ: Những năm đầu của cuộc k/c chống

thực dân Pháp, bác sĩ Đặng Văn Ngữ 1967) đã điều chế được nước lọc pê-ni-xi-lin

(1910-từ giống nấm pê-ni-xi-lin mà ông đưa (1910-từ Nhật về (sgk)

Trang 28

- Như vậy, thực tiễn luôn đặt ra yêu cầunhiệm vụ, phương hướng cho nhận thức pháttriển Thực tiễn còn tạo ra các tiền đề vật chất

cần thiết cho nhận thức Ăng-Ghen: “Khi xã

hội có nhu cầu về kỹ thuật thì nó thúc đẩy khoa học phát triển hơn mười trường đại học”.

Ví dụ: áp dụng công nghệ sinh học, để tạo ra

các giống mới trong trồng trọt, chăn nuôi

- Như vậy, các tri thức khoa học chỉ có giá trị

khi nó được vận dụng vào thực tiễn Vì mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo TGKQ, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người.

Hoạt động 4: Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí

Hoạt động của thầy và trò

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí

* KL:Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục

đích của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lí:

- Để kiểm tra kết quả của nhận thức.

- Trong học tập, trong cuộc sống phải luôn

luôn coi trọng vai trò của hoạt động thực tiễn.

Nội dung kiến thức d) Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí

Ví dụ: Thuyết nhật tâm của Cô-Péc-Nic cho

rằng, trái đất quay xung quanh mặt trời Nhờ

có kính viễn vọng tự sáng chế và kiên trì quan sát bầu trời Ga-Li-Lê (1564-1642) đã khẳng định Thuyết Nhật tâm của Cô-Péc-Nic là đúng và còn bổ xung: Mặt trời còn tự quay xung quanh trục của nó.

Như vậy, Chỉ có đem những tri thức thu nhậnđược kiểm nghiệm với thực tiễn mới thấy rõ

được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng

IV Củng cố - hệ thống bài học

Đọc và phân tích truyện: Nhà bác học Ga-Li-Lê coi trọng thí nghiệm (TLTK- SGK)

- Gợi ý phân tích:

+ Nhà bác học làm thí nghiệm về hai hòn đá nhằm mục đích gì? Kết quả như thế nào?

+ Qua truyện đó, em rút ra được kết luận gì về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?

Câu hỏi sgk, đọc bài 8

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Trang 29

Ngày soạn: 02/11/2009

Bài: 8 (3Tiết) TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Về kiến thức

- Nêu được nội dung các khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội

- Nhận bết được mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), băng nhạc bài hát “Việt Nam quê hương tôi”

- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán

2- Thiết bị

- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra bài cũ:

1 Vì sao nói thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức? Nêu ví dụ phân tích? Liên hệ bản

2 Triển khai bài:

a Hoạt động 1: Tồn tại xã hội

Hoạt động của thầy

mô phát triển dân số).

Trang 30

+ Những yếu tố của

nó, vai trò, sự khai thác

môi trường tự nhiên

thuộc vào những

nguyên nhân nào,

nguyên nhân nào giữ

vai trò quyết định

+ Yêu cầu giáo dục tư

tưởng: Phê phán quan

điểm duy vật địa lí- coi

hoàn cảnh địa lí là cái

quyết định sự phát triển

của xã hội, né tránh

nguyên nhân chính

trị-xã hội Giáo dục ý thức

bảo vệ và cải thiện môi

trường tự nhiên, bảo

dân số, vai trò dân số,

nguyên nhân xã hội nào

chi phối số lượng và

tốc độ phát triển dân

số

+ Yêu cầu giáo dục tư

tưởng: Phê phán thuyết

Nhân mãn (nhân khẩu

thừa) của Man-tuýt

Giáo dục hs chính sách

dân số của nhà nước ta

- Theo em, có phải

dân số nước nào đông,

xã hội sẽ phát triển

cao, và ngược lại hay

không? Tại sao?

điều kiện địa

lí tự nhiên(đất đai, rừngnúi, sôngngòi, khíhậu ) của cảitrong tự nhiên(tài nguyên,khoáng sản,thú rừng, hảisản ) nhữngnguồn nănglượng tựnhiên (sứcgió, sứcnước, ánhsáng mặttrời )

b) Dân số

c) Phương thức sản xuất:

Là cách thức

người làm racủa cải vậtchất trongnhững giaiđoạn nhấtđịnh của lịch

* Là điều kiệnsinh sống tấtyếu và thườngxuyên của sựtồn tại và pháttriển của xãhội Nó có thểtạo ra nhữngđiều kiệnthuận lợi hoặckhó khăn choquá trình sảnxuất của conngười (Mứcảnh hưởng tuỳthuộc trình độvăn hoá, khoahọc-kỹ thuật,tuỳ thuộc tínhchất của cácchế độ xã hội)

* Là điều kiệntất yếu vàthường xuyêncủa sự tồn tại

và phát triểncủa xã hội

(mỗi quốc gia,mỗi DT, đềucần có một sốdân nhất địnhmới đủ người

để LĐSX, bảo

vệ đất nước)

* PTSX giữvai trò quyếtđịnh đối với sựtồn tại vàphát triển của

xã hội

* Sự tác độngcủa con ngườivào tự nhiên làm

tự nhiên biếnđổi theo haichiều hướng:

+ Nếu tác độnghợp lí, sẽ làm tựnhiên ngày càngphong phú

+ Nếu khai tháctuỳ tiện, khôngbiết tái tạo, sẽlàm nó nghèonàn, cạn kiệt, sựcân bằng sinhthái bị phá vỡ,gây hiểm hoạcho cuộc sốngcon người

* Dân số và tốc

độ phát triển dân

số của mỗi nướcảnh hưởng lớnđến sự phát triểncủa nước đó

Tuy nhiên, điềukiện dân sốkhông phải lànhân tố quyếtđịnh sự tồn tại

và PT của xãhội

* PTSX gồm:

LLSX & QHSX

- LLSX: Là mốiquan hệ giữacon người với tựnhiên và trình

độ chinh phục tựnhiên của conngười

- QHSX: Là mốiquan hệ giữa

* Những nơinào có môitrường tự nhiên

đa dạng, phongphú thì nơi đócon người gặpthuận lợi trongviệc phát triểnkinh tế, nângcao đời sống.Ngược lại hoàncảnh địa lí khắcnghiệt, thì nơi

đó khó pháttriển ngànhnghề, phâncông lao động

xã hội, hao phísản xuất tăng

* Những nước

có điều kiện tựnhiên tương tựnhau, nhưng sốlượng và chấtlượng dân sốkhác nhau sẽ

có ảnh hưởngkhác nhau đến

sự phát triểncủa xã hội

* Muốn sảnxuất phải có

người lao độngTrong sản xuấtphải có quan

hệ giữa conngười với nhau

TLSX, tổ chứcquản lí sảnxuất, phân

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị

Trang 31

cấu của mỗi PTSX)

và QHSX

con người vơícon người trongquá trình SX

Nội dung kiến thức

* LLSX: Là sự thống nhất giữa TLSX và người sử dụng TLSX ấy để sx ra

của cải vật chất,(gồm: TLSX và Người lao động).

- TLSX (gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động).

+ TLLĐ gồm:

* CCLĐ (máy móc ) là yếu tố quan trọng nhất, (yếu tố động, cách mạng

của llsx, vì ccsx ngày càng tinh vi, hiện đại, tạo ra NSLĐ cao, tiêu biểu chotrình độ sx của mỗi thời đại)

* Những sản phẩm của nông nghiệp làm nguyên liệu cho công nghiệp.

- Người lao động, giữ vai trò quyết định Phản ảnh trình độ trinh phục tự

nhiên của con người Vì chính con người sáng tạo ra cclđ và sử dụng nótrong quá trình sx, không có người lao động thì mọi yếu tố của TLSXkhông phát huy được tác dụng

* QHSX là mối quan hệ giữ con người với con người trong quá trình sx ra

của cải vật chất, bao gồm quan hệ sở hữu, quản lí và phân phối.

+ Quan hệ sở hữu về TLSX: TLSX thuộc về ai? ( cá nhân, một số người hay

toàn xã hội)

+ Quan hệ tổ chức và quản lí: Ai là người đặt ra kế hoạch và điều hành sx? + Quan hệ phân phối sản phẩm: Qui mô, phương thức nhận phần của cải

vật chất giữa các thành viên trong quá trình sx?

Các yếu tố trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ sở hữu về TLSX giữ vai trò quyết định đối với các quan hệ khác, phản ảnh bản vhất các kiểu QHSX trong lịch sử.

* Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX

Trong quá trình phát triển của PTSX, LLSX luôn luôn phát triển, cònQHSX thay đổi chậm hơn Khi LLSX phát triển lên một trình độ mới,QHSX không phù hợp với nó nữa, nảy sinh mâu thuẫn gay gắt, đòi hỏi phảithay thế QHSX cũ bằng QHSX mới phù hợp với tính chất và trình độ củaLLSX phát triển (sơ đồ sau)

TLSX

TLLĐ

ĐTLĐ

Quan

hệ sở hữu về TLSX

Quan

hệ tổ chức quản

lý SX

Quan

hệ phân phối sản P

Trang 32

Sơ đồ mối quan hệ giữa LLSX và QHSX

IV Củng cố - hệ thống bài học

- Cần nắm các yếu tố của tồn tại xã hội,vai trò, mối quan hệ của tồn tại xã hội Trong đó PTSX

là yếu tố quyết định các yếu tố khác

V Hướng dẫn về nhà

- Câu hỏi sgk tr: 52,53 Đọc phần còn lại

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị

Trang 33

Ngày soạn:

Bài: 8 (Tiếp) TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra bài cũ:

1 TTXH là gì? Nêu các yếu tố, vai trò, mối quan hệ của nó?

2 Vẽ sơ đồ và phân tích mối quan hệ giữa LLSX và QHSX?

III Giảng bài mới:

- YTXH là sự phản ảnh của TTXH vào trong bộ

óc con người

- Gồm toàn bộ những quan niệm, quan điểm củacon người trong xã hội (như các hiện tượng tìnhcảm, tâm lí đến các quan điểm và học thuyết vềchính trị, pháp quyền, tôn giáo, đạo đức, nghệthuật, khoa học, triết học )

Hoạt động 2: Hai cấp độ của ý thức xã hội

Hoạt động của thầy

cấp độ

Nguồn gốc

* Là những tâm trạng,thói quen, tình cảmcủa con người trong

* Hình thành tựphát do ảnhhưởng trực tiếp từ

* Chàohỏi, bắttay khi

Trang 34

Hệ tư tưởng

phảnảnhTTXH

* PhảnảnhTTXH

cuộc sống hàng ngày

(Tâm lí, tình cảm)

* Là toàn bộ nhữngquan niệm, quan điểm,được hệ thống hoáthành lí luận, họcthuyết về ĐĐ, CT,PQ mang tính chấtgiai cấp, phản ảnh vàbảo vệ lợi ích giai cấp

điều kiện sinhsống hàng ngày

* Hình thành tựgiác do các nhà tưtưởng của giaicấp nhất định xâydựng

gặpnhau

* Hệ tưtưởngcủa g/cChủNô,

ĐC, TS,CN

KL: * So với tâm lí xã hội, hệ tư tưởng phản ánh tồn tại một cách sâu sắc

hơn, vạch ra bản chất các mối quan hệ xã hội, qui luật vận động của xã hội

* Hệ tư tưởng của giai cấp cách mạng có sứ mệnh lật đổ xã hội cũ lỗithời, xây dựng xã hội mới, tiến bộ hơn là hệ tư tưởng khoa học Ngược lại,

hệ tư tưởng gắn liền giai cấp lỗi thời, phản động, là hệ tư tưởng khôngkhoa học

IV Củng cố- hệ thống bài học

- Cần hiểu ý thức xã hội là gì? Hai cấp độ của ý thức xã hội (So sánh nguồn gốc, bản chất,đặc điểm hình thành)

V Hướng dẫn về nhà

- Câu hỏi sgk tr: 52,53 Đọc phần còn lại

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị

Trang 35

Ngày soạn:

Bài: 8 (Tiếp) TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra bài cũ:

1 YTXH là gì? So sánh các cấp độ của ý thức xã hội (nguồn gốc, bản chất, đặc điểm hìnhthành) Nêu ví dụ minh hoạ?

2 Lập bảng so sánh về các cấp độ của ý thức xã hội? (gọi học sinh trình bày trên bảng)

III Giảng bài mới:

1 Đặt vấn đề:

2 Triển khai bài:

a Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Hoạt động của thầy và trò

- Thảo luận: Tổ

- GV: * Yêu cầu học sinh đọc

sgk: Bàn về mối quan hệ giữa

TTXH và YTXH có nhiều ý kiến

khác nhau Em tán thành ý kiến

nào sau đây?

1- Sự tồn tại và phát triển của xã

hội là do ý chí của con người, do

các học thuyết về chính trị, đạo

đức, tôn giáo quyết định.

2- Kinh tế là lực lượng duy nhất

quyết định sự phát triển của xã

Nội dung kiến thức

3 Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

- Tán thành ý kiến 2, vì: ý thức, tư tưởng đều do điều kiệnsinh hoạt vật chất của xã hội quyết định (YTXH chỉ là cáiphản ánh của TTXH; Do vậy, ý kiến 2: TTXH là cái cótrước, quyết định YTXH)

- Vì vậy, Vận dụng quan điểm triết học Mác-Lênin, trongđời sống xã hội giúp chúng ta hiểu được mối quan hệ biệnchứng giữa TTXH và YTXH, tránh quan niệm duy tâm vàquan niệm duy vật kinh tế về lịch sử

- Theo triết học Mác-Lênin, sản xuất vật chất là nền tảng đểphát triển xã hội và các học thuyết về chính trị, đạođức ngược lại, tất cả những hình thái ý thức xã hội này đều

có tác động trở lại đối với sự tồn tại và phát triển của xãhội

Hoạt động 2: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

Trang 36

- Thảo luận Tổ

- GV: * Nêu ví dụ phân tích

YTXH chỉ là sự phản ảnh những

điều kiện sinh hoạt vật chất,

những mối quan hệ kinh tế khác

nhau trong tiến trình phát triển

của lịch sử?

* Những điều phân tích trên,

hãy cho biết vai trò của TTXH

đối với YTXH?

- HS: N/cứu, đại diện trả lời

- GV: N/xét, bổ xung, kết luận

* KL: Mác: “Không phải ý thức

của con người quyết định tồn tại

của họ; trái lại, tồn tại xã hội của

họ quyết định ý thức của họ” Vì

vậy, khi tìm hiểu nguồn gốc các

hiện tượng ý thức, tư tưởng, cần

phân tích những điều kiện sinh

hoạt vật chát sản sinh ra nó.

a) Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

- Ví dụ: + Xã hội: Công xã nguyên thuỷ, lực lượng sản xuấtthấp kém, mọi người sản xuất chung, hưởng thụ chung,chưa nảy sinh chế độ tư hữu

+ Chế độ chiếm hữu nô lệ, xã hội phân hoá giàu ,nghèo, chế độ tư hữu ra đời, có sự áp bức, bóc lột giữa chủ

nô và nô lệ, chủ nghĩa cá nhân xuất hiện và phát triển Cácnhà tư tưởng tiến bộ cho rằng chế độ nô lệ là một hiệntượng tự nhiên và cần thiết

+ Chế độ phong kiến, được thay thế lao động của nô

lệ bằng lao động của nông nô, có năng suất cao hơn, chế độ

nô lệ bị chỉ trích, cần phải xoá bỏ

Hoạt động 3: Vai trò quyết định của TTXH đối với YTXH

Hoạt động của thầy và trò

của Y TXH đối với TTXH thể

hiện như thế nào? nêu ví dụ

chứng minh?

- HS: N/cứu, đại diện tổ trả lời

- GV: N/xét, bổ xung, kết luận

Nội dung kiến thức

- Vai trò quyết định của TTXH đối với YTXH:

+ YTXH là cái phản ánh TTXH, TTXH là cái có trước, quyết định YTXH (vc quyết định yt).

+ Khi TTXH thay đổi thì sớm muộn YTXH cũng thay đổi theo (trong đó PTSX là yếu tố quan trọng nhất Do đó, Mỗi khi PTSX thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi về nội dung phản ánh của các hình thái YTXH).

b) Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội

- YTXH không có vai trò thụ động, mà có vai trò tác động

tích cực trở lại đối với TTXH, thể hiện tính độc lập tương đối của YTXH đối với TTXH:(YTXH thường lạc hậu hơn so với TTXH; YTXH (tư tưởng khoa học) có thể đi trước TTXH, có tính kế thừa, tác động trở lại đối với TTXH).

+ Khi YTXH tiên tiến, có thể phản ánh đúng QLKQ, chỉ

đạo con người hoạt động thực tiễn đạt kết quả cao, thúc đẩyTTXH phát triển và hoàn thiện hơn Giúp con người làmchủ các ql TN-XH-TD (Vdụ: Triết học M-LN, các tư tưởngkhoa học )

+ Khi YTXH lạc hậu, có tác dụng kìm hãm sự phát triểncủa xã hội (Vdụ: Văn hoá phẩm đồi trụy, mê tín dị đoan )

- KL: Từ quan điểm trên, giúp chúng ta có quan niệm đúng

đắn, DVBC về lịch sử - trong sự phát triển của xã hội, kinh

tế không phải là nguyên nhân duy nhất, mà các hình thái

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị

Trang 37

YTXH (chính trị, pháp luật, khoa học, triết học, nghệ thuật, đạo đức, tôn giáo) đều có ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế.

IV Củng cố- củng cố bài học

- Hướng dẫn câu hỏi 4 sgk tr:53 Ý kiến a,b,đ là đúng- khẳng định vai trò quyết định của

TTXH đối với YTXH; c là duy tâm về sự phát triển về lịch sử; d là phiến diện, tuyệt đối hoá yếu

tố kinh tế

V Hướng dẫn về nhà

- Câu hỏi sgk Chuẩn bị nghị quyết ĐH Đảng các cấp, để ngoại khoá

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

- Có ý thức tự giác trong học tập cũng như trong khi làm bài kiểm tra

B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Phương tiện

- Giấy kiểm tra, bút mực, bút chì, phục vụ kiểm tra

2 Thiết bị

- Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra

C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:

I Ổn định tổ chức lớp:

II Kiểm tra bài cũ:

III Bài mới:

1)Đặt vấn đề:

2)Triển khai các hoạt động:

Một số câu hỏi tự luận

1 Em hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội loài người là sản phẩm của giới tự nhiên.

(Bài 2, phần 2:a,b)

2 Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu ví dụ phân tích: Con người có khả năng nhận thức, cải tạo

thế giới khách quan (Bài 2, phần:c)

Trang 38

3 Theo quan điểm Mác-Lê nin, hãy cho biết: Thế nào là vận động? Thế nào là phát triển? Thế

nào là cái mới? Thế nào là cái tiến bộ? Vì sao nói phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giớivật chất? Khi xem xét sv,ht và đánh giá con người cần phải làm gì?

(Bài 3, phần 1:a, 2:a,b) (Cần phát hiện cái mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh mọi thái độ thành kiến, bảo thủ).

4 Vì sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật chất? Nêu các hình thức vận động của vật chất? Khi xem xét các sv,ht trong tự nhiên, xã hội phải như thế nào? Liên hệ bản thân

(Bài 3, phần 1:b,c, vẽ sơ đồ 5 hình thức vận động của vc) (khi xem xét phải trong trạng thái vận động, không ngừng biến đổi, tránh quan niệm cứng nhắc, bất biến)

5 Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ như thế nào mới

tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ

(Bài 4,phần 1,a, hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động, chuyển hoá lẫn nhau, trong một sv,htmới tạo thành mâu thuẫn)

6 Thế nào là thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ Vì sao nói mâu thuẫn là

nguồn gốc vận động, phát triển của sv,ht? Vận dụng trong cuộc sống hàng ngày, mỗi học sinh cầnphải làm gì?

(Bài 4, phần 1:b,c; 2:a,b) (Biết phân tích mâu thuẫn trong nhận thức, trong rèn luyện đạo đức Phân biệt đâu là cái đúng, sai, cái tiến bộ, lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách Biện pháp: là phải đấu tranh phê bình và tự phê bình, tránh thái độ xê xoa “dĩ hoà vi quí” không giám đấu tranh chống lại các hiện tượng tiêu cực.

7 Thế nào là chất và lượng của sv,ht? Cho ví dụ? Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến

đổi về chất là gì? Sự giống nhau và khác nhau như thế nào? Liên hệ trong quá trình học tập, rènluyện của bản thân

(Bài 5, phần 1,2,3; chú ý lập bảng so sánh) (Rèn luyện bản thân phải kiên trì nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ; mọi hành động nôn nóng nửa vời đều không đem lại kết quả như mong muốn).

8 Phủ định biện chứng là gì? Đặc điểm của nó? Phân biệt với phủ định siêu hình? Cho ví dụ

phân tích khuynh hướng phát triển của sv,ht? Trong cuộc sống hàng ngày bản thân cần phải phêbình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng? (Bài6, phần

1,2; Trong cuộc sống cần phải đấu tranh phê bình và tự phê bình.

+ Phê bình là xem xét, phân tích, đánh giá ưu điểm và khuyết điểm về tư tưởng, đạo đức, hành vi của người khác.

+ Tự phê bình là nêu ra phân tích, đánh giá ưu, khuyết điểm về tư tưởng, đạo đức, hành vi của bản thân.

+ Phê bình và tự phê bình nhằm phát huy cái tốt, hạn chế cái xấu, cần tránh thái độ xuê xoa, che giấu khuyết điểm, hoặc lời lẽ vùi dập, đao to búa lớn).

9 Em hiểu nhận thức là gì? Các giai đoạn của nhận thức? Thực tiễn là gì? Các hình thức cơ bản

của thực tiễn? Nêu ví dụ chứng minh?

(Bài 7, phần 1,2)

10 Vì sao nói thực tiễn là cơ sở, động lực, là mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lí?

Nêu ví dụ phân tích để làm rõ nội dung trên? liên hệ bản thân trong học tập , trong cuộc sống hàngngày?

(Bài 7, phần 3; Trong học tập, cuộc sống hàng ngày phải luôn luôn coi trọng vai trò của hoạt động thực tiễn).

11 Tồn tại xã hội là gì? các yếu tố của nó, vai trò, mối quan hệ giữa các yếu tố đó? Nêu ví dụ

chứng minh?

(Bài 8, phần 1, chú ý lập bảng về các yếu tố, vai trò, mối quan hệ của TTXH, và ví dụ)

12 Vẽ sơ đồ và phân tích mối quan hệ giữa LLSX và QHSX?

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị

Trang 39

Một số câu hỏi trắc nghiệm

A Trắc nghiệm khách quan dạng lựa chọn.

1 Theo em, việc làm nào là đúng, việc làm nào là sai trong các câu sau? Vì sao?

a) Trồng cây chắn gió, cát trên bờ biển

a) Sự dao động của con lắc

b) Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại

c) Ma sát sinh ra nhiệt

d) Chim bay

đ) Sự chuyển hoá của các chất hoá học

e) Cây cối ra hoa, kết trái

g) Nước bay hơi

h) Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường

i) Sự thay đổi các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thuỷ đến nay

(Cơ học: a,d; Lý học: c,g; Hoá học: đ; Sinh học: e,h; Xã hội: b,i

3 Hãy chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau đây Bàn về sự phát triển, V.I Lê-nin

viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập” Lê-nin bàn về:

a) Hình thức của sự phát triển

b) Nội dung của sự phát triển

c) Điều kiện của sự phát triển

d) Nguyên nhân của sự phát triển

(Phương án d đúng nhất - nguyên nhân của sự phát triển Chưa chính xác: a hình thức của sự

phát triển “xoắn ốc”.b nội dung của sự phát triển là cái mới ra đời c điều kiện của sự phát triển

là giải quyết mâu thuẫn).

4 Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao?

a) Chín quá hoá nẫu

b) Có công mài sắt có ngày nên kim.

c) Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

d) Đánh bùn sang ao

5 Hãy xác định câu trả lời đúng nhất trong các ý kiến sau đây, cái mới theo nghĩa triết học là:

a) Cái mới lạ so với cái trước

b) Cái ra đời sau so với cái ra đời trước

c) Cái phức tạp hơn so với cái trước

d) Đó là những cái ra đời sau tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn cái trước.

B Trắc nghiệm khách quan dạng ghép đôi.

- Hãy ghép mỗi ô ở cột trái với một hoặc một số ô ở cột phải sao cho phù hợp:

1 Đối tượng lao động a) Nhà kho

2 Tư liệu sản xuất b) Người lao động

3 Tư liệu lao động c) Than đá

4 Lực lượng sản xuất d) Máy móc

Giáo án môn: GDCD - Lớp:10 - Ban cơ bản  Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm - Quảng trị

Trang 40

IV Củng cố hệ thống bài

- Cần nắm: 12 cõu hỏi tự luận

- Một số cõu hỏi trắc nghiệm

V Dặn dũ

ễn tập kỹ, giờ sau kiểm tra học kỳ

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày soạn:

KIỂM TRA 1 TIẾT

A MỤC TIấU BÀI HỌC:

- Giỳp HS cú dịp ụn và nhớ lại cỏc kiến thức đó học.

- Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài học của HS ở trờn lớp, qua đú kết hợp với bài khảo sỏt đỏnh giỏ thực lực học tập của HS

- HS cú kĩ năng làm một bài kiểm tra mụn giỏo dục cụng dõn, nhất là phần cụng dõn với thế giới quan và phương phỏp luận và hiểu biết cỏc vấn đề xó hội.

B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

I/ Giỏo viờn: - Nghiờn cứu SGK, SGV, soạn đề thi học kỡ

- Soạn cõu hỏi , viết đỏp ỏn, biểu điểm.

II/ Học sinh: - ễn tập tất cả cỏc bài từ đầu năm.

- Chuẩn bị giấy bỳt kiểm tra.

C TIẾN TRèNH LấN LƠP:

I Ổn định tổ chức lớp:

II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

III.Đề kiểm tra học kỡ I:

Cõu 1: Hóy trỡnh bày nguồn gốc vận động và phỏt triển của sự vật hiện tượng? ( 3 điểm) Cõu 2: Thực tiễn là gì, các hình thức của thức tiễn? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?

(3 điểm)

Cõu 3: Tồn tại xã hội là gì? Trình bày các yếu tố của tồn tại xã hội? Phơng thức sản xuất là

gì? Vẽ sơ đồ các yếu tố của PTSX? (4 điểm)

IV/ Đỏp ỏn: Học sinh cần trỡnh bày được cỏc nội dung cơ bản sau:

Ngày đăng: 01/07/2014, 09:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh về TGQDV và TGQDT Hoạt động 3: Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình. - GIAO AN GDCD 10 (CHUẨN)
Bảng so sánh về TGQDV và TGQDT Hoạt động 3: Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình (Trang 2)
Sơ đồ mối quan hệ giữa LLSX và QHSX - GIAO AN GDCD 10 (CHUẨN)
Sơ đồ m ối quan hệ giữa LLSX và QHSX (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w