1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tin 10- hoc ki 2_2008-2009

58 2,7K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Mục tiêu của bài GV: Chúng ta cần biết và nắm đợc khái niệm về các đơn vị xử lí văn bản GV: Em hiểu thế nào là kí tự, từ, câu, dòng, đoạn trong soạn t

Trang 1

Ngày soạn

02/01/2208

Tiết 37 Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản (T1)

I Mục tiêu của bài:

Nắm đợc các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khía niệm liên quan

đến việc trình bày văn bản

II Chuẩn bị:

1 Phơng tiện:

- Sử dụng bảng (Nếu có máy chiếu thì tốt hơn)

- Có thể lấy một hệ soạn thảo bất kì để trình diễn sau mỗi đặc điểm của hệ soạn thảo

Đặt vấn đề: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đã gặp rất nhiều loại văn bản

Ch-ơng này chúng ta đi tìm hiểu sâu về các chức năng và cách hoàn thiện văn bản qua hệ soạn thảo văn bản Hôm nay vào bài 14 KN về soạn thảo văn bản

Hoạt động của Giáo viên và học sinh Mục tiêu của bài

GV : Trong cuộc sống có rất nhiều việc liên quan

đến soạn thảo văn bản, em hãy kể tên một số

công việc?

Phần mềm phổ biến để soạn thảo văn bản là

phần mềm gì?

HS: Trả lời

Viết báo, viết thông báo, viết báo cáo sách

GV: Sau khi nhập xong văn bản ta cần lu văn

bản lại bằng cách đặt tên và ghi lại

Vậy đặt tên cho văn bản ta cần lu ý gì?

GV: Trong khi soạn thảo văn bản ra giấy ta

th-ờng có các thao tác nào?

t-ơng đối so với dòng kẻ em hiểu nh thế nào?

HS: Trả lời theo ý hiểu

1 Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản:

+ Đặt tên cho văn bản theo đúng quy

ớc đặt tên trong hệ điều hành đang sửdụng

+ Tên văn bản phải mang tính gợi nhớ

c Trình bày văn bản:

- Định dạng kí tự:

+ Phông chữ (Font):

.VnTime, VnTimeH,.VnArial, Tahoma, Arial…

+ Cỡ chữ (Size): 8,9,…,14,…Thờng dùng cỡ 12 hoặc 14

+ Kiểu chữ: Đậm, nghiêng, gạch chân Có thể kết hợp các kiểu chữ đó.+ Màu sắc chữ (xanh, đỏ,…)

+ Vị trí tơng đối so với dòng kẻ cao hơn hoặc thấp hơn

VD: m2, a12…

+ Khoảng cách giữa các kí tự trong một từ hay giữa các từ với nhau

Trang 2

Giáo án Tin học 10

GV: Dẫn dắt vấn đề

Các hệ soạn thảo còn cung cấp một số công cụ

giúp tăng hiêu quả của việc soạn thảo văn bản

Một số tiện ích: Giao diện ngày một đẹp và thân

thiện, nhiều công cụ trợ giúp làm giảm thời gian

soạn thảo

GV: Nếu có máy tính tại lớp mỗi chức năng nên

làm ít nhất một ví dụ giúp học sinh hiểu bài hơn

- Khả năng định dạng đoạn văn:+ Vị trí lề trái, lề phải

+ Căn lề (Trái, phải, giữa, hai bên)+ Dòng đầu tiên thụt vào hay nhô ra

so với cả đoạn

+ Khoảng cách đến đoạn văn bản

tr-ớc, sau

+ Khoảng cách các dòng trong cùng một đoạn

- Khả năng định dạng trang in:

+ Lề trên, dới, trái, phải của trang.+ Khổ giấy

+ Hớng giấy (ngang, dọc)+ Tiêu đề

- Tự động đánh số trang, phân biệt trang chẵn và lẻ

+ Chèn hình ảnh và kí hiệu đặc biệt vào văn bản

+ Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, tìm từ

đồng nghĩa, thống kê…

+ Hiển thị văn bản dới nhiều góc độ khác nhau

IV Củng cố, ra BTVN, rút kinh gnhiệm bài giảng:

1 Củng cố: Gọi một học sinh nhắc lại các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản (những ý chính)

2 Bài tập về nhà: Về nhà các em học kĩ bài

3 Rút kinh nghiệm bài giảng:

Ngày soạn

06/01/2008

Tiết 38 Bài 14 Khái niệm về soạn thảo văn bản (Tiết 2)

I Mục tiêu của bài:

- Có khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản

- Hiểu một số quy ớc trong soạn thảo văn bản

- Làm quen và bớc đầu nhớ 1 trong 2 cách gõ văn bản

II Chuẩn bị:

1 Phơng tiện:

- Sử dụng bảng (Nếu có máy chiếu Projector thì tốt hơn)

- Có thể lấy 1 hệ soạn thảo bất kì để trình diễn sau mỗi đặc điểm của hệ soạnthảo

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Mục tiêu của bài

GV: Chúng ta cần biết và nắm đợc khái niệm về

các đơn vị xử lí văn bản

GV: Em hiểu thế nào là kí tự, từ, câu, dòng, đoạn

trong soạn thảo văn bản

HS: Trả lời

3 Một số quy ớc trong việc

gõ văn bản

a Các đơn vị xử lí trong văn bản:

Trang 3

trong các dấu câu.

- Đoạn văn bản gồm nhiều câu ghép lại

Giữa các đoạn phân cách nhau bởi 1 dấu cách

- Trang vb là phần vb đợc in trên 1 trang

giấy

- Trang màn hình là phần văn bản hiển thị

trên màn hình tại một thời điểm nào đó

- Các dấu mở ngoặc đặt sát kí tự đầu tiên của

từ tiếp theo Các dấu đóng ngoặc đặt sát kí tự

GV: EM hãy lấy ví dụ để gõ 1 từ nào đó vào vở

theo kiểu Telex

VD: Để gõ chữ Việt kiểu gõ Telex và

phông Vntime thì ta cần lựa chọn trong Vietkey

nh thế nào?

HS: Trả lời

GV: Đa ra cách thc hiện đúng

GV: Hiện nay các hệ soạn thảo văn bản đều có

chức năng kiểm tra chính tả, sắp xếp cho 1 số

ngôn ngữ nhng cha có Tiếng Việt Vì vậy chúng ta

b Một số quy ớc trong việc gõ văn bản:

- Các dấu ngắt câu nh: ,;!.?

- Giữa các từ chỉ dùng mộtdấu cách và giữa các đoạn chỉxuống dòng bằng 1 lần nhấnEnter

- Các dấu ( ) ‘ ‘ “ “

4. Tiếng Việt trong soạn thảo văn bản:

a Xử lí chữ Việt trong máy tính:

+ TCVN3(ABC)+ VNI

- - Bộ mã chung cho cácngôn ngữ và quốc gia: Unicode

c d Bộ phông chữ Việt:

- Phông dùng bộ mãTCVN3

e Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt:

Hiện nay đã có 1 số phần mềmtiện ích nh kiểm tra chính tả, sắpxếp, nhận dạng chữ Việt

Trang 4

Gi¸o ¸n Tin häc 10

V Rót kinh nghiÖm bµi gi¶ng:

Trang 5

Ngày soạn 09/01/2008

Tiết 39 Bài 15 Làm quen với Microsoft Word

Sau bài này học sinh cần:

- Nắm đợc cách khởi động và kết thúc Word

- Nắm đợc cách tạo văn bản mới

- Biết đợc ý nghĩa của các đối tợng trên màn hình làm việc của Word

- Làm quen với các bảng chọn, các thanh công cụ

II Chuẩn bị:

1 Phơng tiện:

- Sử dụng bảng (Nếu có máy chiếu Projector thì tốt hơn)

- Nếu không có máy chiếu có thể sử dụng các bản in cỡ lớn để giới thiệu cho họcsinh về Microsoft Word hay sử dụng các hình vẽ có sẵn trong SGK

2 Phơng pháp:

Trực quan + Thuyết trình + Vấn đáp

III Các bớc lên lớp:

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Em hãy nêu các đơn vị trong xử lí văn bản và quy ớc trong việc gõvăn bản

3 Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên và học sinh Mục tiêu cần đạt đợc

Trong số hệ soạn thảo thông dụng nhất hiện nay là

GV: Bổ xung từ cách 2 tại mục MS Word nhấn

chuột phải chọn Sendto/ Destop

GV: Các em quan sát hình vẽ 47 SGK và cho biết

màn hình làm việc của Word gồm có những thành

HS: Trả lời vào File/New

GV: Sự khác nhau giữa Save và Save as nh thế

GV: Em hãy cho biết clipboad là gì?

GV hỏi: Để thoát khỏi Word các em vẫn làm nh

Cách 1: Nháy đúp vào biểu tợng

W trên màn hình nền

Cách 2: Vào Start/ All Program/Microsoft Word

a Các thành phần chính trên màn hình nền:

Thanh tiêu đề, thanh bảng chọn,thanh công cụ chuẩn

Word cho phép ngời dùng thaotác trên văn bản bằng nhiềucách

Sử dụng lệnh trong các bảng chọn, biểu tợng hay tổ hợp phím tắt

chọn:

Gồm tên các bảng chọn nh File,Edit Mỗi bảng chọn gồmnhiều lệnh

Ví dụ: Mở 1 văn bản mới vàoFile/ New

Mở 1 văn bản đã có sẵn vàoFile/Open

cụ vẽ

phiên làm việc với Word:

- Lu văn bản (File/Save)

Trang 6

Giáo án Tin học 10

Để thoát khỏi Word ta phải đóng các chơng trình

trong nó theo các bớc:

Lu văn bản đã gõ, kết thúc phiên làm việc với văn

bản, kết thúc phiên làm việc với Word

- Kết thúc phiên làm việcvới văn bản (File/Close hoặcnháy X ở bên phải thanh bảngchọn

- Kết thúc phiên làm việcvới Word: File/Exit hoặc nháynút X ở góc trên bên phải mànhình

Trang 7

Ngày soạn 15/01/2008

Tiết 40 Bài 15 Làm quen với Microsoft Word (Tiết 2).

Biết cách mở, lu văn bản, một số thao tác trênvăn bản nh Copy, cut, dán

1 Phơng tiện: Máy chiếu hoặc các bản in + Hình vẽ SGK

2 Phơng pháp: Trực quan + Thuyết trình + Vấn đáp

III Các bớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Em hãy nêu các thành phần chính trên màn hình làm việc của Word Cáchkết thúc phiên làm việc với Word

3 Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Mục tiêu của bài

GV: Sau khi khởi động Word mở 1 văn bản trống

với tên tạm thời là Document1

GV: Trong bài trớc các em đã biết cách mở 1 văn

HS: Nghe, ghi chép bài

GV: Có 2 loại con trỏ là con trỏ văn bản và con

trỏ chuột

Con trỏ chuột có dang chữ I, khi ra khỏi vùng soạn

thảo nó có dạng mũi tên còn con trỏ văn bản có

dạng | nhấp nháy

Các phím di chuyển , các phím Home,

End, Ctrl+Home, Ctrl+End, Pageup, Pagedown

HS: Nghe, ghi chép bài

GV: Nêu vấn đề tại sao đôi khi các em gõ văn bản

mà muốn chèn thêm văn bản thì các kí tự sau vị trí

chèn lại bị mất đi? Đó là do ta đặt chế độ gõ

GV: Nếu có máy chiếu thì thao tác trên máy để

các em hiểu Nếu không có thể lấy ví dụ cụ thể để

minh hoạ

GV: Tơng tự nh thao tác với tệp và th mục Các

em có thể dùng bảng chọn, biểu tợng hoặc tổ hợp

phím tắt

GV: Để bôi đen toàn bộ văn bản cách nhanh nhất

ta làm thế nào? HS trả lời nhấn đồng thời Ctrl + A

GV:Trớc hết để thao tác trên văn bản ta cần chọn

phần văn bản

GV: Ngoài cách làm nh trên ta có thể làm nh sau:

+ Đặt con trỏ tại vị trí ban đầu cần bôi đen

+ Kéo thả chuột trên phần văn bản cần bôi đen tới

vị trí kết thúc thì bỏ tay

GV: Em hãy nêu sự khác nhau giữa Delete và

Backspace

HS: Trả lời Delele xoá kí tự sau con trỏ,

Backspace xoá kí tự đứng trớc con trỏ văn bản

3 Soạn thảo văn bản đơn giản:

a Mở tệp văn bản:

- Mở tệp mớiC1: File/New (Bảng chọn)C2: Nháy chuột vào biểu tợng Newtrên thanhcông cụ chuẩn

C3 Nhấn tổ hợp phím Ctrl+N

- Mở tệp văn văn bản đã có:C1: File/Open

C2: Nhấn vào biểu tợng OpenC3: Ctrl+O

b Con trỏ văn bản và con trỏ chuột:

- Phân biệt hình dáng con trỏvăn bản và con trỏ chuột

- Con trỏ văn bản cho biết vịtrí hiện thời đang làm việc

- Các cách di chuyển con trỏvăn bản: Dùng chuột hoặc bànphím

c Gõ văn bản:

Có 2 chế độ gõ văn bản là chế độchèn và chế độ đè:

Để chuyển đổi giữa 2 chế độ nhấnphím Insert

+ Chế độ chèn (Insert)+ Chế độ đè (Over)

d Các thao tác biên tập văn bản:

- Chọn văn bản:

Để chọn phần văn bản ta làm nhsau:

+ Đặt con trỏ văn bản vào vị trí bắt

đầu chọn+ Nhấn giữ phím Shift rồi đặt contrỏ văn bản vào vị trí kết thúc

- Xoá văn bản

TH1: Xoá kí tự ta dùng phímDelete hoặc Backspace

TH2: Để xoá một phần văn bản talàm nh sau:

+ Bôi đen phần văn bản đó

+ Nhấn phím Backspace hoặcDelete Hoặc Edit/Cut

Trang 8

Giáo án Tin học 10

GV: Khi ta thực hiện lệnh Cut thì ngoài việc xoá,

nội dung phần văn bản này còn đợc lu vào

Clipboad Ngoài ra để xoá 1 phần văn bản ta có

thể nhấn chuột phải trên phần van bản đã chon rồi

chọn Cut hoặc nhấn nút lệnh Cut trên thanh công

Sau đó đặt con trỏ tại vị trí mới cần sao chép tới

Nhấn nút lệnh Paste hoặc tổ hợp phím Ctrl + C

GV: ? Ngoài thao tác Edit/Copy ta có cách nào

khác để sao chép phần văn bản hay không?

HS: Trả lời

Có thể dùng biểu tợng Cut hình chiếc kéo trên

thanh công cụ chuẩn hoặc tổ hợp phím Ctrl + X

Sau đó đặt con trỏ tại vị trí mới cần sao chép tới

Nhấn nút lệnh Paste hoặc tổ hợp phím Ctrl + C

- Sao chép

Để sao chép một phần văn bản talàm nh sau:

+ Chọn phần văn bản cần sao chép.+ Vào Edit chọn Copy

+ Đặt con trỏ tại vị trí mới cần saochép tới

+ Vào Edit chọn Paste

- Di chuyển

Để di chuyển một phần văn bản talàm nh sau:

+ Chọn phần văn bản cần sao chép.+ Vào Edit chọn Cut

+ Đặt con trỏ tại vị trí mới cần saochép tới

+ Vào Edit chọn Paste( Yêu cầu các em Biết đợc các thaotác bảng chọn, biểu tợng và tổ hợpphím tắt)

I Mục tiêu của bài:

Giúp học sinh biết làm 1 số bài tập để hiểu và vận dụng thực hành các bài lí thuyết 14,15

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi 1: Nêu các thao tác di chuyển con trỏ văn bản và 2 chế độ gõ văn bản

Câu hỏi 2: Nêu các cách đánh dấu văn bản Sự khác nhau giữa lệnh Copy và Cut

3 Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Mục tiêu cần đạt đợc

GV: Cho bài tập, gọi học sinh lên bảng chữa và cho

điểm

HS: Suy nghĩ và lên bảng làm

GV: đa ra đáp án

Để xoá từng kí tự ta dùng phím Delete hoặc Back

GV: Vậy sự khác nhau giữa Delete và BackSpace

HS: Trả lời

Delete: xoá kí tự bên phải con trỏ văn bản

Bài 1: Nêu các cách để xoávăn bản:

Cần nêu đợc:

- Cách xoá từng kí tự

- Cách xoá một phần văn bảnlớn

Để xoá phần văn bản lớn talàm nh sau:

+ Chọn phần văn bản cần

Trang 9

BackSpace:Xoá kí tự bên trái con trỏ văn bản.

- Nhấn nút lệnh Copy trên thanh công cụ hoặc

tổ hợp phím Ctrl+C hoặc nhấn chuột phải chọn

Cut

- Đặt con trỏ tại vị trí cần sao chép tới

- Nhấn nút lệnh Paste trên thanh công cụ chuẩn

hoặc tổ hợp phím Ctrl+V hoặc nhấn chuột phải

- Nhấn nút lệnh Cut trên thanh công cụ hoặc tổ

hợp phím Ctrl+X hoặc nhấn chuột phải chọn

Cut

- Đặt con trỏ tại vị trí cần di chuyển tới

- Nhấn nút lệnh Paste trên thanh công cụ hoặc

- Dùng bảng chọn: Vào File chon Save

- Dùng nút lệnh: Save trên thanh công cụ

chuẩn

- Dùng tổ hợp phím Ctrl+S

Để lu văn bản với tên khác ta vào File chọn Save as

Sau đó gõ tên mới rồi nhấn save

HS: Suy nghĩ rồi lên bảng chữa

GV: Gọi học sinh lên bảng chữa rồi nhận xét và đa

ra đáp án

Nh vậy để xoá phần văn bản đợc chọn và ghi vào bộ

nhớ đệm ta có các cách làm sau:

- Dùng bảng chọn: Vào Edit chọn Cut

- Dùng nút lệnh: Nhấn chuột vào nút cut trên

Bài 2: Nêu cách sao chépvăn bản:

Cần nêu đợc trình tự các bớc

để sao chép

- Chọn phần văn bảncần sao chép

- Vào Edit chọn copy

- Đặt con trỏ tại vị trícần sao chép tới

- Vào Edit chọn Paste.Ngoài ra còn phải biết cách

sử dụng nút lệnh, sử dụng tổhợp phím tắt

Bài 3: Nêu cách di chuyểnmột phần văn bản từ vị trínày sang vị trí khác

Ta cần làm theo các bớc nhsau:

- Chọn phần văn bảncần di chuyển

- Vào Edit chọn Cut

- Đặt con trỏ tại vị trícần di chuyển tới

- Vào Edit chọn Paste

Bài 4 Muốn l văn bản vào

đĩa, ta:

A Chọn lệnh File/Save

B Nhấn tổ hợp phím Ctrl +S

Đáp án: A, C, D

Mục tiêu: Học sinh biếtcác cách khác nhau để luvăn bản

Trang 11

Ngày soạn 18/1/08

Tiết 42 Bài tập và thực hành 6 Làm quen với Word (Tiết1).

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết các cách khởi động và kết thúc Word

- Tìm hiểu các thành phần trên màn hình làm việc của Word

- Biết soạn một văn bản tiếng Việt đơn giản

Nếu có máy chiếu thì giới thiệu để các em biết

Nếu không có thì đên hớng dẫn và kiểm tra từng

học sinh nhận biết, phân biệt và biết đợc chức

File/ Save hoặc Nhấn nút lệnh Save trên thanh

công cụ hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+S

HS: Thực hành

GV: Hớng dẫn các em:

- Cách hiển thị thớc đo View/Ruler

- Hiển thị các thanh công cụ: Thanh công cụ định

dạng View/Toolbar/Formatting, Thanh công cụ

chuẩn: View/Toolbar/ Standard, Thanh công cụ

A1 Khởi động Word:

Cách 1: Nhấn đúp chuột trên màn hình nền

A2 Phân biệt thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh trạng thái, các thanh công cụ trên màn hình

- Thanh tiêu đề cho biết tên văn bản đang làm việc

- Thanh bảng chọn: Gồm tên các bảng chọn nh: File, Edit, View…

- Thanh trạng thái: Nằm dớicùng màn hình…

A3 Tìm hiểu các cách thực hiện lệnh trong Word

Có 3 cách thực hiện lệnh trong Word:

- Dùng bảng chọn:

- Dùng nút lệnh:

- Dùng tổ hợp phím tắt:A4 Một số chức năng trong các bảng chọn: nh mở, đóng, lutệp, hiển thị thớc đo, hiển thị các thanh công cụ (Chuẩn, địnhdạng, vẽ)

A5 Tìm hiểu các nút lệnh trên một số thanh công cụ:

A6 Thực hành với thanh cuộn dọc và thanh cuộn ngang để di chuyển đến các thành phần khác nhau của văn bản

Ngày soạn 20/1/08

Tiết 43 Bài tập và thực hành 6 Làm quen với Word (Tiết2).

III. Mục đích yêu cầu:

- Biết mở VietKey để gõ chữ Việt

- Biết soạn một văn bản tiếng Việt đơn giản

Hoạt động của giáo viên và học sinh Mục tiêu của bài

GV: Hớng dẫn học sinh mở Vietkey để gõ chữ c. Soạn thảo một văn bản

Trang 12

Giáo án Tin học 10

Việt

Học sinh: Thực hành mở VietKey theo các bớc

- Kích đúp chuột lên biểu tợng Vietkey

trên màn hình nền

- Chọn kiểu gõ thờng dùng là Telex

- Chọn chế độ gõ: Tiếng Việt

Chuyển đổi 2 chế độ gõ nhấn phím Insert trên

bàn phím hoặc nhấn nút OVR trên thanh trạng

thái

GV: HD học sinh gõ kí tự in hoa ta nhấn đồng

thời Shift+kí tự cần gõ Muốn định dạng nhiều

kí tự in hoa ta chọn phần văn bản cần rồi chọn

phông VntimeH,…(phông có chữ H ở cuối)

HS: Gõ văn bản trong sách

GV: Kiểm tra việc gõ văn bản của các em và

sửa chữa nếu sai

HS: Cuối giờ cần thoát khỏi chơng trình ứng

dụng, tắt máy an toàn

đơn giản:

- Mở Vietkey để soạn chữ Việt

- Soạn thảo văn bản trong SGK(T107,108)

Khi soạn thảo cần:

- Nhập đoạn văn

- Sửa lỗi chính tả trong bài

- Các dấu câu nh ,!’ ‘…phải

đặt đúng vị trí

- Tập gõ với 2 chế độ chèn

và đè

- Không dùng caplock để gõchữ hoa chỉ dùng để gõ từng

kí tự hoa Muốn định dạng chữ hoa ta chọn

phông VnTimeH,.VnarialH…

Sau bài thực hành này các em cần biết cách mở chơng trình hỗ trợ chữ Việt

Thuộc một trong 2 kiểu gõ Telex hoặc VNI

VI Rút kinh nghiệm giờ thực hành:

Ngày soạn 5/2/08

Tiết 44 Bài 16 Định dạng văn bản

I Mục tiêu của bài:

- Hiểu nội dung việc định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản và định dạng trang

Hoạt động của GV và HS Mục tiêu cần đạt đợc

GV: Các em cho biết khi các em ghi bài, các

emth-ờng trình bày bài trong vở nh thế nào: Đầu bài, các

mục, các mục nhỏ hơn, nội dung…?

Các việc đó gọi là gì trong quá trình soạn thảo văn

bản, hôm nay chúng ta vào bài mới

HS: Trả lời

Đầu bài viết hoa, chữ to, giữa trang

Các đề mục thờng lùi ra lề khác màu hoặc gạch

chân, nội dung có thể gạch đầu dòng

GV: Vởy thì thế nào là định dạng văn bản

Khái niệm:

* Các cấp độ định dạng văn bản:

- Định dạng kí tự: Xác định phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc

- Định dạng đoạn văn: Xác

định khoảng cách dòng, khoảng cách đoạn văn, độ thụtvào so với lề trái và lề phải

Trang 13

HS: Phát biểu khái niệm trong SGK.

- Để thay đổi phông chữ trớc tiên ta chọn phần

văn bản cần định dạng rồi vào Format chọn Font

trong hộp thoại Font ta chọn phông chữ cần định

dạng

- Để thay đổi cỡ chữ ta vào Format chọn Font

trong hộp thoại Size ta chọn cỡ chữ

GV: Bổ xung ngoài ra ta còn có thể chọn trên thanh

Spacing: khoảng cách đến đoạn văn bản trớc và sau

GV: Bổ xung ngoài ra ta có thể sử dụng nút lệnh

trên thanh công cụ định dạng để căn lề hay vị trí lề

dùng con trợt trên thanh thớc kể ngang

GV: Trong khi trình bày văn bảnviệc định dạng

đoạn văn là công việc không thể thiếu Vậy những

thuộc tính nào của đoạn văn ta thờng thay đổi khi

- Đánh dấu phần văn bản cần

định dạng

- Chọn các định dạng trên thanh công cụ định dạng.Cách 3: Dùng tổ hợp phím tắt

Cách 2:

- Chọn đoạn văn bản cần

định dạng

- Sử dụng các nút trên thanh công cụ định dạng

 Các thuộc tính cơ bản của

định dạng đoạn:

+ Căn lề

+ Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn

+ Khoảng cách đến đoạn văn trớc sau

+ Định dạng dòng đầu tiên.+ Khoảng cách lề đoạn văn so với lề của trang

3 Định dạng trang:

Chọn lề giấy:

Trong thẻ Margins gồm các lựa chọn:

- Orientation:

Chọn hớng giấyGiấy ngang: LandscapeGiấy dọc: Portrait

Chú ý: để thiết lập trang in là

mặc định cho lần sau, hãy kíchchuột vào nút Default

Trang 15

Ngày soạn 10/2/08

Tiết 45 Bài tập và thực hành 7 Định dạng văn bản(Tiết 1)

I Mục tiêu của bài:

 áp dụng đợc các thuộc tính định dạng văn bản đơn giản

 Luyện kĩ năng gõ Tiếng Việt

II Chuẩn bị:

HS: Chuẩn bị bài thực hành trong SGK(T112-113)

GV: Chuẩn bị phòng máy có cài Word, chơng trình hỗ trợ gõ chữ Việt và phông chữ

Việt Nam

III Các bớc lên lớp:

1 ổn định lớp

2 Nội dung thực hành:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Mục tiêu của bài

GV: Yêu cầu các em khởi động Word, mở Vietkey

rồi gõ văn bản tiếng Việt phần a) SGK T113 bằng 1

trong 2 kiểu gõ Telex hoặc VNI

HS: Gõ văn bản nhng thông thờng ta thực hiện việc

soạn thảo trớc rồi định dạng sau

GV: Quan sát các máy thực hành kịp thời chỉ ra lỗi

sai của hs hay gặp phải

HS: Gõ văn bản xong lu lại vào File/Save muốn lu

văn bản với tên khác ta vào File chọn Save as rồi gõ

tên mới

HS: Sửa lại lỗi chính tả nếu có.

GV: Hớng dẫn học sinh định dạng văn bản

+ Định dạng kí tự thờng có 3 cách

VD: Chọn kiểu chữ đậm Vào Format/Font rồi chọn

kiểu chữ hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+B hoặc nhấn nút

lệnh chữ trên thanh công cụ Tơng tự với chữ

nghiêng và gạch chân có 3 cách làm

Định dạng dòng đầu tiên lùi vào ta có thể vào bảng

chọn hoặc điều chỉnh nút trên thớc kẻ ngang

HS: Thực hành định dạng văn bản

HS: Hết giờ thực hành thoát khỏi các chơng trình ứng

dụng, tắt máy an toàn

a) Thực hành tạo văn bản mới, định dạng kí tự và định dạng đoạn văn:

- Khởi động Word, gõ phần văn bản nh trong SGK nhng cha

đinh dạng

Lu ý: Nên gõ chữ hoa cho các tên riêng ngay khi soạn thảo

- Lu chơng trình, sửa lỗi ngữ pháp (Chú ý các dấu câu nh dấu

+ Định dạng đoạn văn:

Định dạng dòng đầu tiên lùi vào so với cả đoạn

Xác định khoảng cách giữa các đoạn

IV Củng cố:

Giáo viên rút kinh nghiệm các lỗi mà học sinh hay gặp

V Rút kinh nghiệm bài giảng:

Trang 16

Giáo án Tin học 10

Ngày soạn 15/02/08

Tiết 46 Bài tập và thực hành 7 Định dạng văn bản (Tiết 2).

I Mục tiêu của bài:

 áp dụng đợc các thuộc tính định dạng văn bản đơn giản

 Luyện kĩ năng gõ Tiếng Việt

II Chuẩn bị:

HS: Chuẩn bị bài thực hành trong SGK(T112-113)

GV: Chuẩn bị phòng máy có cài Word, chơng trình hỗ trợ gõ chữ Việt và phông chữ

Việt Nam

III Các bớc lên lớp:

1 ổn định lớp

2 Nội dung thực hành:

Hoạt động của Giáo viên và học sinh Mục tiêu của bài

GV: Hớng dẫn học sinh mở Word, Vietkey và soạn

thảo phần văn bản b) SGKT113

HS: Thực hành soạn thảo văn bản trớc, định dạng

sau khi soan thảo xong

GV: Quan sát các máy thực hành kịp thời chỉ ra lỗi

sai của hs hay gặp phải

HS: Gõ văn bản xong lu lại vào File/Save muốn lu

văn bản với tên khác ta vào File chọn Save as rồi gõ

tên mới

HS: Sửa lại lỗi chính tả nếu có.

GV: -Yêu cầu học sinh biết căn lề dùng 2 cách

bảng chọn và nút lệnh trên thanh công cụ định dạng

nhng dùng nút lệnh sẽ nhanh hơn

+ Định dạng lề đoạn văn so với lề của văn bản

Cách 1: vào Format/Paragraph/lựa chọn trong mục

Cách 1: Vào Format/Paragraph trong mục Line

Spacing lựa chọn khoảng cách

Cách 2: Dùng nút lệnh trên thanh công cụ

+ Định dạng khoảng cách giữa các đoạn với nhau

vào Format/Paragraph/lựa chọn trong mục Spacing

HS: Thực hành định dạng văn bản

HS: Hết giờ thực hành thoát khỏi các chơng trình

ứng dụng, tắt máy an toàn

b) Gõ và định dạng văn bản theo mẫu (SGK T113):

- Soạn thảo văn bản cha định dạng

Gõ tên riêng viết hoa ngay khi soạn thảo

- Lu văn bản, sửa lỗi cú pháp

- Định dạng văn bản:

+ Định dạng kí tự: Định dạng các phông chữ cho các phần văn bản

nh trong SGK

Nội dung các đoạn dùng phông.Vntime

Tiêu đề các đoạn dùng phông.VNAristote

+ Định dạng đoạn:

 Căn lề: Các đoạn đều căn

đều 2 bên

 Định dạng lề đoạn văn so với lề của văn bản

 Định dạng khoảng cách giữa các dòng trong đoạn

 Định dạng khoảng cách giữa các đoạn

- Định dạng văn bản giống nh trong SGK

- Sau khi hoàn thành lu văn bản lại

iV Củng cố:

Giáo viên hớng dẫn hs thực hành thành thạo các thao tác

V Rút kinh nghiệm bài giảng:

Trang 17

Ngày soạn 24/02/08

Tiết 47 Bài 17 một số chức năng khác

I Mục tiêu của bài:

- Thực hành định dạng kiểu danh sách liệt kê

- Ngắt trang và đánh số trang văn bản

- Chuẩn bị để in và thực hành in văn bản

II Chuẩn bị:

1 Phơng tiện:

- Giáo án + SGK + SBT (Sử dụng bảng) Nếu có máy chiếu thì tốt hơn

- Có thể sử dụng các bản in cỡ lớn A0 để giới thiệu cho học sinh

2 Phơng pháp: Trực quan + Thuyết trình + Vấn đáp

III Các bớc lên lớp:

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Em hãy nêu khả năng và cách định dạng đoạn văn bản

3 Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Mục tiêu cần đạt đợc

GV: Ngoài những kiểu định dạng đã học, MSWord

còn cung cấp cho chúng ta rất nhiều kiểu định dạng

GV: Trong soạn thảo văn bản nhiều khi chúng ta cần

trình bày văn bản dới dạng liệt kê hoặc dánh số TT

GV: Các em quan sát hình 61 (SGK)

GV: Dẫn dắt vấn đề

Nhiều khi , trong soạn thảo văn bản ta cần phải sang

trang mới khi cha gõ đến hết trang, nếu không biết

th-ờng dùng phím Enter đến hết trang Làm nh vậy lâu

và thủ công

Word đã cung cấp cho chúng ta chức năng này

GV: Vậy những trờng hợp nào mà ta cần ngắt trang?

HS: Suy nghĩ và đa ra ý kiến

GV: Có thể đa ra một số trờng hợp cần ngắt trang mà

ở phía trên hoặc phía dới trang; ở vị trí bên trái,

bên phải hay ở giữa

GV Dẫn dắt vấn đề: Trớc khi in văn bản nào đó, thông

thờng ta nên thực hiện xem văn bản trớc khi in để

kiểm tra khổ giấy, lề trang, việc ngắt trang, việc bố trí

nội dung các bảng biểu…

Ta có thể xem nội dung trớc khi in 50%, 75%

1 Định dạng kiểu danh sách:

Để định dạng kiểu danh sách, ta

sử dụng một trang 2 cách sau:Cách 1: Dùng lệnh Format chọnBullets and Numbering

Cách 2: Sử dụng nút lệnh Bulletshoặc Numbering thanh công cụ

định dạng

Để bỏ định dạng kiểu danhsách của 1 phần văn bản, ta chỉcần chọn phần văn bản đó rồinháy nút lệnh tơng ứng

B2: Chọn lệnh Insert/ Break…rồi chọn Page Break trong hộpthoại Break

B3: Nháy chuột vào nút OK

b Đánh số trang:

B1 Insert/ page NumberB2 Trong hộp Position của hôpthoại Page Number chọn vị trícủa số số trang

B3 Trong hộp Alignment, choncách căn lề cho số trang

B4 Chọn (hoặc bỏ chọn) để hiểnthị hoặc không hiển thị số trang ởtrang đầu tiên

3 In văn bản:

a Xem văn bản tr ớc khi in:

Trớc khi in thông thờng ta nênthực hiện việc xem văn bản trớckhi in Để mở cửa sổ Preview ta

sử dụng nh sau:

Kích chuột lên mục File trênthanh thực đơn, chọn PrintPreview

b In văn bản:

Trang 18

Giáo án Tin học 10

Xem trớc khi in nh thế nào thì văn bản đợc in ra nh

vậy Do vậy để in văn bản đúng ý ngời dùng cần xem

văn bản trớc khi in

GV: Văn bản có thể đợc in ra giấy nếu có máy in kết

nối với máy tính

GV: In văn bản theo lựa chọn khi vào File/Print hoặc

nhấn tổ hợp phím Ctrl + P gồm các lựa chọn sau:

- Chọn loại máy in trong mục Printer

- Lựa chọn phần văn bản cần in trong mục Page range

All: In toàn bộ văn bản

Current page: In trang hiện thời

Pages: In các trang lựa chọn

GV: ? Nếu muốn in các trang 1,4,5,7 em làm thế nào

HS: Trả lời: Trong mục Page range chọn Pages và gõ

1,4,5,7 trong ô

GV: Chọn số bản in trong mục copies/ Number of

copies

- Để in ngay toàn bộ văn bản tanhấn nút Print trên thanh công

cụ chuẩn

- Để in cho phép lựa chọn tham

số ta dùng lệnh File/Print hoặcnhấn tổ hợp phím Ctrl +P Hộpthoại Print gồm các lựa chọnsau:

+ Chọn loại máy in+ Lựa chọn phần văn bản cần in:

In toàn bộ văn bản, in trang hiện thời, in các trang lựa chọn

Trang 19

Ngày soạn 26/02/08

Tiết 48 Bài 18 Các công cụ trợ giúp soạn thảo.

I Mục đích yêu cầu:

- Học sinh biết sử dụng hai công cụ thờng dùng trong các hệ soạn thảo văn bản là tìm kiếm và thay thế

- Có thể lập danh sách các từ viết tắt và sử dụng để tăng tốc độ gõ

II Chuẩn bị:

1 Phơng tiện:

- Sử dụng bảng (Nế có máy chiếu Projector thì tốt hơn)

- Nếu không có máy chiếu có thể sử dụng các bản in cỡ lớn (A0) để giới thiệu cho học sinh hay sử dụng các hình vẽ trong SGK

Hoạt động của Giáo viên và học sinh Mục tiêu cần đạt đợc

GV: Trong khi soạn thảo ta muốn tìm một từ hay

cụm từ nào đó và thay nó bằng từ hay cụm từ khác,

sẽ rất lâu nếu ta tìm từng từ một cách thủ công Hệ

soạn thảo văn bản Word đã cung cấp cho ta chức

Ta nhấn Ctrl+F để mở hộp thoại Find and Replace

Gõ từ “Bác” vào ô Find What nháy vào Find Next

để tìm tiếp

Chú ý: Ta có thể bôi đen từ cần tìm sau đó mở hộp

thoại Find and Replace, ta không cần gõ từ cần tìm

nữa

GV: Sau khi tìm kiếm ta có thể thay thế một từ hay

cụm từ bằng 1 từ hay cụm từ khác trong văn bản

Điều này cực kì hữu ích nếu văn bản có nhiều

trang và ta cần phải thay thế từ cần tìm kiếm bằng

1 từ hay cụm từ nào đó

HS: Lấy ví dụ để thay thế một cụm từ nào đó bằng

Nếu trong văn bản có cụm từ dài, dễ sai chính

tảhoặc lặp đi lặp lại nhiều lần, ta có thể định nghĩa

b Thay thế:

B1 Chọn lệnh Edit/Replace (Ctrl+H) Hộp thoại Find and Replace xuất hiện

B2 Gõ từ hay cụm từ cần tìm vào ôFind What (Tìm gì) và gõ cụm từ thay thế vào ô Replace with

B3 Nháy nút Find Next tìm tiếp.B4 Chọn Replace hoặc Replace allB5 Cancel

Trang 20

Giáo án Tin học 10

gõ tắt

GV lấy ví dụ:

Tạo các từ viết tắt: Gõ chvn thay cho

“Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

Trong ô Replace gõ: “chvn”

Trong ô With gõ: “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam”

Sau đó kích chuột vào nút Add/OK

GV: Một em lấy ví dụ để tạo từ viết tắt khác

Autocorrect và chọn/bỏ chọn ô Replace Text as you Type

* Để tạo từ viết tắt:

+ Gõ từ viết tắt vào Replace

Gõ từ đầy đủ vào With

+ Kích chuột vào nút Add/OK

* Bỏ (Xoá đầu mục không dùng

đến)

+ Chọn đầu mục cần xoá

+ Nháy chuột vào nút Delete để xoá đi đầu mục đang chọn

Trang 22

1 Phơng pháp: Tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm.

2 Phơng tiện: SBT + SGK + Sách tham khảo

III Các bớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi 1: (Gọi học sinh trình bày lên bảng)

Em hãy nêu cách đánh số trang cho văn bản có nhiều trang

Câu hỏi 2:

Em hãy nêu các cách để in toàn bộ văn bản

3 Bài tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Mục tiêu cần đạt đợc

GV gọi HS lên bảng chữa bài 1

HS: Lên bảng

GV: Nx, hỏi thêm

GV: Khi ta dùng File/Print hoặc nhấn Ctrl+P sẽ

hiện hộp thoại để lựa chọn in nh: in toàn bộ văn

bản, in trang hiện thời, in các trang bất kì

GV: Số trang không đợc đánh chữ nh một, hai

mà có thể đánh là

Gv: Gọi HS chữa và hỏi thêm nút Print khác với

cách dùng File/Print hay Ctrl+P ở điểm nào?

Gv: Ta có thể phóng to, thu nhỏ trang văn bản để

Gv: Đó là chức năng kiểm tra lỗi tiếng Anh Còn

Tiếng Việt thì sao? Hiện nay đã có phần mềm hỗ

Bài 1: Em hãy nêu cách chèn danh

sách dạng số thứ tự và dạng kí hiệu:Cách 1: Lệnh Format/ bullets and numbering

Nhấn Bullets: để chọn dnạg kí hiệuNhấn Numbering để chọn dạng số.Cách 2: Nhấn nút lệnh Bullets or Numbering trên thanh công cụ định dạng

Bài 2: Hãy nêu cách in trang văn bản

số trang cho văn bản trong hộp thoại sau:

Trong mục Position:

Top of page(Header)

Số trang ở đầu

Trong mục AlignmentRight: Trang ở vị trí bên phải (căn phải)

Chọn Show number in firstpage.Hiển thị số trang đầu tiên

3.65 Khi nháy nút Print trên thanh

công cụ, điều gì sẽ sảy ra?

lệnh:

A Lệnh File/Print

Trang 23

trợ kiểm ra lỗi tiếng Việt B Lệnh File/Page setup

C Nháy nút Print trên thanh cc chuẩn

C Các trang không liên tiếp nhau

D Từ đầu văn bản tới 1 trang nào đó

3.78 Trong văn bản ta thấy những từ

hoặc cụm từ bị gạch dới có đờng lợn sóng do Word tự động kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp tiếng Anh

Để tắt chức năng này: Tools/ Option chọn Spelling and Grammar

Bỏ chọn check Spelling as you type

và checck grammar as you type

Trang 24

Giáo án Tin học 10

Ngày soạn 15/03/2008

Tiết 53 Bài 19 Tạo và làm việc với bảng

I/ Mục tiêu của bài:

- Biết đợc khi nào thì thông tin nên tổ chức dới dạng bảng

- Nắm đợc nội dung các lệnh chính khi làm việc với bảng

- Thực hiện đợc việc tạo bảng và nhập dữ liệu cho bảng, thêm bớt hàng cột, chỉnh

độ rộng hàng, cột, tách gộp ô của bảng

- Biết sử dụng bảng trong soạn thảo

II/ Chuẩn bị:

1 Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp

2 Phơng tiện: SGK, SBT, bảng, gián án điện tử (thì tốt hơn)

Gv chuẩn bị hình vẽ phóng to về bang rchị này giới thiệu cho học sinh những chức năng cần nắm

III/ Các bớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Không

3 Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

GV: Giới thiệu 2 cách để tạo bảng.

Hs: Nhận xét 2 cách làm trên

C1: Có nhiều lựa chọn và tạo đợc số hàng, cột tuỳ

ý, C2: Nhanh hơn cách 1 nhng đa ra độ rộng của

C1: Chọn lệnh Table InsertTable…rồi chỉ ra

số cột số hàng cũng nh các số đo chính xác

C2: Nháy nút lệnh Insert Table trên thanh công cụ chuẩn rồi kéo thả chuột xuống dới và sang phải

để chọn số hàng và số cột cho bảng

b Chọn thành phần của bảng:

C1: Dùng lệnh Table Select, rồi chọn tiếp Cell, Row, Column hay Table

Trang 25

học sinh thấy đợc.

HS: Nghe, theo dõi và ghi bài.

GV: Giới thiệu cho học sinh cách cho học sinh

các thao tác với bảng: Chèn thêm hoặc xoá ô,

hàng, cột; Tách một ô thành nhiều ô; gộp nhiều ô

thành 1 ô; định dạng văn bản trong ô và đa ra các

tình huống cần sử dụng các thao tác đó

GV: Đa ra câu hỏi để hoà các ô cần có điều kiện

gì?

HS: Trả lời.

GV: Đa ra câu trả lời đúng

Để hoà các ô cần điều kiện các ô đó phải tạo thành

1 miền hình chữ nhật hay hình vuông

GV: Lu ý bên trong mỗi ô của bảng văn bản đợc

định dạng hoàn toàn nh khi chúng nằm bên ngoài

bảng Điều đó có nghĩa là nếu con trỏ văn bản

đang ở bên trong một ô thì các lệnh căn giữa, căn

trái, căn phải hay căn đều 2 bên sẽ áp dụng cho

riêng ô đó, chứ không phải cho toàn bộ bảng

- Kéo thả chuột để thay đổi kích thớc

C2: Dùng chuột kéo thả các nút hoặc nút trên thớc ngang

và dọc

2 Các thao tác với bảng:

a Chèn thêm hoặc xoá ô, hàng, cột:

Chọn ô, hàng hay cột sẽ xoá hoặc nằm bên cạnh đối tợng cần chèn;Dùng lệnh TableDelete hoặc Table Insert rồi chỉ rõ vị trí của

đối tợng sẽ chèn

b Tách một ô thành nhiều ô:

Để tách một ô thành nhiều ô, thựchiện:

 Chọn ô cần tách

 Sử dụng lệnh Table  Split Cells… hoặc nút lệnh trên thanh công cụ Table and Borders;

 Nhập số hàng và số cột cần tách trong hộp thoại

c Gộp nhiều ô thành một ô:

Các ô liền nhau (chọn đợc) có thể gộp thành một ô bằng lệnh

TableMerge Cells hoặc nút lệnh trên thanh công cụ Tables and Borders

d Định dạng văn bản trong ô:

Để căn chỉnh nội dung bên trong

ô so với đờng viền:

Ta có thể chọn lệnh Cell Alignment (căn thẳng ô) sau khi nháy nút phải chuột hoặc dùng nút lệnh trên thanh công cụ Table and Borders

IV Củng cố, ra bài tập về nhà:

1 Củng cố:

GV đa ra một số câu hỏi thảo luận”

- Khi con trỏ văn bản đang nằm bên trong bảng thì các định dạng đợc áp dụng cho phần nào của bảng

- Có thể đặt hình ảnh vào trong ô của bảng đợc không? Trờng hợp này cần chú ý

điều gì?

- Để toàn bảng nằm cách đều 2 bên có những cách nào?

- Nêu các trờng hợp dùng bảng trong soạn thảo

2 Ra bài tập về nhà: Về nhà các em làm các bài tập trong SBT

Trang 26

Gi¸o ¸n Tin häc 10

V Rót kinh nghiÖm bµi gi¶ng:

Trang 27

Ngày soạn 17/03/2008

Tiết 54 Bài tập

I Mục tiêu của bài:

Vận dụng kiến thức tạo và làm việc với bảng để làm một số bài tập áp dụng

Hoạt động của giáo viên và học sinh Mục tiêu của bài

GV: Giới thiệu một số hàm dùng để tính toán trong

Word

Sum (above): Tính tổng các số ở các ô phía trên

Sum(diachi1, diachi2, …,diachiN): Tính tổng các số

ở địa chỉ đợc chỉ ra

Averge(Left): Tính giá trị TB cho các ô bên trái

Averge(diachi1, diachi2,…,diachiN)

Tính giá trị TB cho các ô địa chỉ đợc chỉ ra

GV:

Gọi hs1 lên bảng làm 3 bài tập 3.81, 3.82, 3.84 và1

hs khác nhận xét bài làm của bạn

HS: Lên bảng chữa bài

Bài 3.81 Để tạo bảng, ta thựchiện:

Bài 3.82 Hãy cọn từ thích hợp trong các từ Nút lệnh

Insert Table, Lệnh TableTnsertTable… điền vào

Trong các cách dới đây,cách nào nên dùng để căn

chỉnh nội dung trong 1 ô xuống sát đáy?

A) Dùng các khoảng trống trớc nội dung

B) Nhấn nhiều lần phím Enter

C) Chọn nút lệnh Cell Alignment

GV: Gọi HS3 lên bảng chữa bài 3.88, 3.89, 3.90 sau

Đa con trỏ tới ô sẽ đặt kết quả tính toán và chọn lệnh

Table  Formula…

= Sum (above) = Sum(diachi1, diachi2, …,diachiN):

= Averge(Left)

= Averge(diachi1, diachi2,,diachiN)

Bài 3.85

Đáp án: Các ô liềnkề của một bảng

có thể gộp thành một ô với điều kiệncác ô đó phải tạo thành một miền hình chữ nhật hay hình vuông

Trang 28

th-Đáp án:

Bài 3.88.

Quan sát các bảng a) vàb) dới đây:Bảng b) nhận đợc từ bảng a) bằng cách dùng các công cụ nào?

Trang 29

 Vận dụng tổng hợp các kĩ năng đã học trong soạn thảo.

II Nội dung:

Hoạt động của Giáo viên và học sinh Mục tiêu của bài

GV: Hớng dẫn học sinh tạo bảng bằng một trong

2 cách

HS: Thực hành.

HS: Thực hành gõ văn bản điền tên các môn học

theo TKB sau đó định dạng chữ

GV: Hớng dẫn học sinh tạo bảng có nhiều cách

tạo bảng tuỳ theo từng cách tạo của học sinh, hoà

ô, hàng, cột

HS: Tạo bảng, hoà ô để đợc bảng nh trong SGK.

Sau đó gõ và định dạng văn bản trong ô theo nh

mẫu dới

GV: Hớng dẫn học sinh phần đầu và phần cuối

văn bản cần chèn bảng gồm 1 hàng 2 cột Phần

văn bản giữa có sử dụg định dạng chèn số thứ tự

HS: Tạo bảng phần đầu và phần cuối văn bản,

soạn thảo văn bản Sau đó định dạng văn bản nh

mẫu

GV: Hớng dẫn học sinh

Tạo đờng viền bao ngoài cho văn bản bằng cách

vào Format  Borders and Shading… chọn mục

a2) Hãy điền tên các môn học theo

đúng thời khoá biểu của lớp em:

- Điền tên các môn học và định dạng

a3) Hãy trình bày bảng so sánh Đà Lạt, một điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam, với một vài điểm du lịch cácnớc khác theo mẫu dới đây:

- Tạo bảng gồm 6 hàng, 7 cột

- Hoà các ô ở cột 3,4,5 thuộc hàng 1

- Hoà các ô thuộc hàng 1,2 các cột 1,2,6,7

b) Soạn thảo và trình bày văn bản

Hãy sử dụng các công cụ soạn thảo mà

em biết để trình bày văn bản sau:

- Tạo bảng gồm một hàng 2 cột để gõ

và định dạng phần đầu và phần cuối văn bản Sau đó làm mở bảng

- Gõ văn bản sau đó trình bày văn bản

có định dạng Bullet and numbering,

Nhiệt độ (0C) Lợng

ma trungbình năm(mm)

Số ngày

ma trungbình năm(ngày)Cao nhất Thấp nhất Trungbình

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tạo bảng và thựchiện tính toán sắp xếp dữ liệu trong bảng. - giao an tin 10- hoc ki 2_2008-2009
o bảng và thựchiện tính toán sắp xếp dữ liệu trong bảng (Trang 2)
- Sử dụng bảng (Nếu có máy chiếu Projector thì tốt hơn) - giao an tin 10- hoc ki 2_2008-2009
d ụng bảng (Nếu có máy chiếu Projector thì tốt hơn) (Trang 3)
màn hình nền. - giao an tin 10- hoc ki 2_2008-2009
m àn hình nền (Trang 12)
- Gọ i1 học sinh lờn mỏy tạo bảng như trờn và tớnh cho cỏ cụ cú dấu “?” (cú mang theo phiếu học tập hụm trước để kiểm tra) - giao an tin 10- hoc ki 2_2008-2009
i1 học sinh lờn mỏy tạo bảng như trờn và tớnh cho cỏ cụ cú dấu “?” (cú mang theo phiếu học tập hụm trước để kiểm tra) (Trang 31)
Hình tròn và thông tin truyền theo một - giao an tin 10- hoc ki 2_2008-2009
Hình tr òn và thông tin truyền theo một (Trang 33)
Câu 1. Các thành phần trên màn hình làm việc của Word. - giao an tin 10- hoc ki 2_2008-2009
u 1. Các thành phần trên màn hình làm việc của Word (Trang 52)
C. Khả năng hiển thị thông tin của màn hình máy tính. - giao an tin 10- hoc ki 2_2008-2009
h ả năng hiển thị thông tin của màn hình máy tính (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w