1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin 10 (2011)

179 516 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 8,66 MB

Nội dung

- Biết được một số ứng dụng của Tin học và máy tính điện tử trong cáchoạt động của đời sống.. Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dungHV: Ta không thể đồng nhất tin học với máy tính

Trang 1

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Về kiến thức

- Biết Tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung và phươngpháp nghiên cứu riêng

- Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ

- Biết được sự phát triển mạnh mẽ của Tin học do nhu cầu của xã hội

- Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính

- Biết được một số ứng dụng của Tin học và máy tính điện tử trong cáchoạt động của đời sống

2 Thái độ

- Tạo tiền đề cho học viên ham thích học môn Tin học

II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Phương pháp

- Lấy học viên làm trung tâm

- Nêu câu hỏi gợi mở, diễn giảng, một số phương pháp khác

2 Phương tiện

GV: SGK, SGV, giáo án, máy tính, máy chiếu.

HV: SGK, vở ghi, đọc bài trước ở nhà.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

2 Nội dung bài giảng

GV: Đặt vấn đề: Chúng ta nhắc đến Tin

học nhưng nó thực chất là gì thi ta chưa

được biết và những hiểu biết về nó là rất

ít Vậy ta sẽ tìm hiểu về nó thông qua

bài “ Tin học là một ngành khoa học”

CH: Khi ta nói đến tin học thì ta sẽ nghĩ

ngay đến cái gì?

HV: Ta nghĩ ngay đến máy vi tính.

GV: Hiện nay, một số người cứ hiểu

Trang 2

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

nôm na học tin học là học cách sử dụng

máy vi tính Hiểu như vậy có đúng

không?

- Vậy thì tin học là gì? Trước tiên ta

xem sự phát triển của tin học trong một

vài năm gần đây như thế nào?

GV: Giới thiệu sơ lược về 3 nền văn

minh nhân loại: văn minh nông nghiệp,

văn minh công nghiệp, văn minh thông

tin

• Dẫn dắt đến sự hình thành và phát

triển của tin học

HV: Lắng nghe.

CH: Em hãy cho biết lịch sử ra đời của

ngành công nghệ thông tin?

HV: Năm 1950 trung tâm nghiên cứu kỹ

thuật của Minneapolis đưa ra ERA

1101, máy tính thương mại đầu tiên

• Năm 1973 máy tính thương mại hoá

đầu tiên Micral do Trương Trọng Thi là

tổng chỉ huy làm ra

GV: Cho HV thảo luận nêu lên một số

đặc tính của máy tính và cho ví dụ

CH: Hãy nêu vai trò của máy tính điện

tử đối với đời sống của con người?

HV: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

CH: Có thể nói ngành tin học là ngành

máy tính được không Giải thích?

1 Sự hình thành và phát triển của ngành Tin học.

- Tin học hình thành và phát triển thành một ngành khoa học độc lập để đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người

- Tin học gắn liền với một công cụ lao động mới là máy tính điện tử Mà máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa

là công cụ.

2 Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử

- Máy tính có thể làm việc 24/24 giờ

- Tốc độ xử lí thông tin nhanh

- Là thiết bị có độ chính xác cao

- Lưu được nhiều thông tin trong mộtkhông gian hạn chế

- Giá thành rẻ → tính phổ biến cao

- Máy tính ngày càng gọn nhẹ và tiệndụng

- Các máy tính cá nhân có thể liên kếtvới nhau thành mạng máy tính và cóthể chia sẻ dữ liệu giữa các máy tínhvới nhau → khả năng thu thập và xử líthông tin tốt hơn

Trang 3

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

HV: Ta không thể đồng nhất tin học với

máy tính và càng không thể đồng nhất

việc học tin học với việc sử dụng máy

tính vì máy tính chỉ là một công cụ do

con người tạo ra để hỗ trợ một số công

việc của con người

GV: Như chúng ta đã biết, Toán học là

một ngành khoa học vì nó có: Đối

tượng, công cụ, nội dung nghiên cứu cụ

thể Vậy theo em Tin học có là ngành

khoa học không và những đặc trưng như

đối tương, công cụ là gì?

HV: Máy tính điện tử là phương tiện

giúp ngành Tin học đạt được mục đích

nghiên cứu của mình, đồng thời cũng là

một trong những đối tượng nghiên cứu

4 Hướng dẫn học viên về nhà

- Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 6

- Đọc bài mới: “Thông tin và dữ liệu”.

Trang 4

- Biết được các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.

- Hiểu đơn vi đo thông tin

- Biết được các hệ số đếm: hệ nhị phân, hệ thập phân, hệ cơ số mười sáu

2 Về kĩ năng:

- Mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy Bit

II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Phương pháp

- Lấy học viên làm trung tâm

- Nêu câu hỏi gợi mở, diễn giảng, một số phương pháp khác

2 Phương tiện

GV: SGK, SGV, giáo án, máy tính, máy chiếu.

HV: SGK, vở ghi, đọc bài trước ở nhà.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1: Hãy cho biết một số thuật ngữ Tin học thường được sử dụng?

Câu hỏi 2: Nêu những đặc tính và vai trò của máy đối với cuộc sống của

con người?

3 Nội dung bài giảng

Đặt vấn đề: Để biết về một đối tượng nào

đó ta cần phải tìm hiểu các thông tin về

nó Vậy để biết được Thông tin là gì, Dữ

liệu là gì, ta sẽ học bài “Thông tin và dữ

liệu”.

GV: Đặt vấn đề: Trong cuộc sống XH, sự

hiểu biết về một thực thể nào đó càng

nhiều thì những suy đoán về thực thể đó

càng chính xác

VD: Lan sinh năm 1980 , tại Hà Nội ,

hiện nay cô sống tại Mỹ

CH: Các em hãy cho biết thông tin về

Trang 5

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

Lan ?

HV: Trả lời câu hỏi, Năm sinh, nơi sinh ,

nơi ở hiện tại

GV: Thông tin là hiểu biết có thể có

được về một thực thể nào đó được gọi là

thông tin về thực thể đó

Thông tin là sự phản ánh các hiện tượng

sự vật của thế giới khách quan và hoạt

động của con người trong đời sống xã

hội

CH: Vậy để đưa được thông tin vào máy

tính chúng ta cần làm gì ?

HV: Suy nghĩ, trả lời.

GV: Muốn máy tính nhận biết được một

sự vật nào đó ta cần cung cấp cho nó đầy

đủ những thông tin về đối tượng này Có

những thông tin luôn ở một trong hai

trạng thái hoặc đúng hoặc sai Do vậy

người ta đã nghĩ ra đơn vị bit biểu diễn

thông tin trong máy tính

GV: Ví dụ Tung ngẫu nhiên một đồng xu

có hai mặt cân xứng , khả năng xuất hiện

của mỗi mặt là như nhau Kí hiệu một

mặt là 0, mặt còn lại là 1 Sau khi tung

đồng xu cho ta thông tin là bit

GV: Cho HV đổi một số đơn vị đo lượng

thông tin trong máy tính:

1GB = ? KB

2048 KB = ? MB

HV: đổi các đơn vị đo lượng thông tin và

ghi bài

GV: Thế giới xung quanh chúng ta rất đa

dạng nên có nhiều dạng thông tin khác

nhau nhưng máy tín chỉ ở một dạng chung

- dạng nhị phân Có thể phân thông tin

thành loại số và loại phi số

1 Khái niệm thông tin và dữ liệu

 Thông tin: Thông tin của một thực

thể là những hiểu biết có thể có được

về thực thể đó

VD: Hồng cao 1m 45, nặng 45kg là

thông tin về bạn Hồng

 Dữ liệu: Muốn đưa thông tin vào

máy tính , con người phải tìm cáchbiểu diễn thông tin sao cho máy tính

có thể nhận biết và xử lí được Trongtin học, dữ liệu là thông tin đã đượcđưa vào máy tính

2 Đơn vị đo thông tin

• Trong tin học, thuật ngữ Bit chỉphần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tínhdùng để lưu trữ, ta dùng một tronghai ký hiệu 0 và 1

Ví dụ: Qui ước giới tính nam là (1)

nữ là (0) nếu một bàn có các họcviên: nam nữ nữ nam thì sẽ đượcbiểu diễn: 1001

• Ngoài đơn vị bit còn có đơn vịbyte:

Trang 6

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

CH: Hãy nêu một số dạng thông tin mà

em biết?

HV: Dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng

âm thanh

GV: Trong tương lai có thể còn nhiều loại

thông tin khác nữa mà máy tính có thể thu

thập lưu trữ và xử lí được Ví dụ như hiện

nay máy tính chưa thể nhận biết được mùi

vị nhưng trong tương lai có thể máy tính sẽ

nhận biết được

GV: Thông tin là một khái niệm trừu

tượng mà máy tính không thể xử lí được,

muốn vậy thì thông tin phải được chuyển

đổi sang dạng kí hiệu mà máy tính có thể

hiểu được và người ta gọi quá trình đó mà

mã hoá thông tin

HV: Lắng nghe và ghi bài.

GV: Bộ mã ASCII chỉ mã hoá được 256

(28) kí tự, chưa đủ để mã hoá đồng thời

các bảng chữ cái của các ngôn ngữ trên

thế giới Do đó với mã ASCII, việc trao

đổi thông tin trên toàn cầu còn khó khăn

Bởi vậy, người ta đã xây dựng bộ mã

Unicode, sử dụng 16 bit để mã hoá Với

bộ mã Unicode ta có thể mã hoá được

65536 (= 216) kí tự khác nhau, cho phép

thể hiện trong máy tính văn bản của hầu

hết các ngôn ngữ trên thế giới bằng một

bộ mã Hiện nay, nước ta đã chính thức

sử dụng bộ mã Unicode như một bộ mã

chung để thể hiện văn bản hành chính

GV: Để con người có thể biết được

thông tin gì lưu trữ trong máy, máy tính

phải biến đổi thông tin đã mã hoá thành

dạng quen thuộc mà con người hiểu được

Một số dạng thông tin thường gặp:

• Dạng số: Số nguyên, số thực,…

• Dạng văn bản: Sách, báo, tạp chí,

…Dạng hình ảnh: tranh, ảnh , bản đồ , băng hình ,…

• Dạng âm thanh: tiếng nói , tiếngsóng , tiếng đàn , …

4 Mã hoá thông tin trong máy tính

Muốn máy tính xử lí được, thôngtin phải được biến đổi thành một dãybit Cách biến đổi như vậy gọi là một

cách mã hoá thông tin.

VD: Có 8 bóng đèn xếp theo thứ

tự sáng(s), tối(t)

s t t t s s t s ⇒10001101⇒máy tính

Để mã hoá thông tin dạng văn bản,

ta chỉ cần mã hoá từng kí tự

- Bộ mã ASCII: Dùng 8 bit để mãhoá kí tự Trong bộ mã này ta mã hoáđược 256 kí tự được đánh số từ 0đến 255 và các số hiệu này được gọi

là mã ASCII thập phân của kí tự.VD: Mã ASCII của kí tự "A" là01000001

- Bộ mã Unicode dùng 2 byte (16bit) để biểu diễn một kí tự, vậy ta cóthể mã hóa được tư 065536 (216)

ký tự khác nhau

Trang 7

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

và đưa ra dưới dạng văn bản, âm thanh

hoặc hình ảnh…

Việc khôi phục thông tin ban đầu của dữ

liệu mã hoá tương ứng trong máy tính

được gọi là giải mã dữ liệu, đây là một

quá trình ngược với quá trình mã hoá

HV: Nghe giảng và ghi chép.

GV: Hãy tra mã ACII của T, I, N, a

- Những hiểu biết về một thực thể nào đó là thông tin về thực thể đó

- Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính

- Đơn vị cơ bản thông tin là bit Tám bit tạo thành một Byte

- Thông tin có thể phân thành 2 loại là số (số thực, số nguyên, …) và phi số(hình ảnh, âm thanh, văn bản, …)

- Mã hóa thông tin trong máy tính là biểu diễn thông tin thành dãy bit

- Học nội dung bài cũ

- Đọc trước bài ”Thông tin và dữ liệu” (mục 5).

Trang 8

- Chuyển đổi giữa các hệ số đếm và biểu diễn.

II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Phương pháp

- Lấy học viên làm trung tâm

- Nêu câu hỏi gợi mở, diễn giảng, một số phương pháp khác

2 Phương tiện

GV: SGK, SGV, giáo án, máy tính, máy chiếu.

HV: SGK, vở ghi, đọc bài trước ở nhà.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1: Nêu khái niệm thông tin và dữ liệu?

Câu hỏi 2: Sắp xếp các đơn vị đo lượng thông tin sau theo thứ tự tăng dần:

PB, KB, Byte, Bit, MB, GB, TB Áp dụng: Đổi đơn vị đo sau: 1GB= ? KB

3 Nội dung bài giảng

CH: Có bao nhiêu loại thông tin đã được

học?

HV: Có hai loại thông tin: Loại số (số

nguyên, số thực, ); loại phi số (văn bản,

hình ảnh, âm thanh, )

GV: Để biểu diễn thông tin trong máy

tính ta phải mã hoá thông tin Ta sẽ tìm

hiểu cách hiểu diễn thông tin loại số và

loại phi số trong máy tính, đầu tiên là

biểu diễn thông tin loại số

HV: Lắng nghe và ghi bài

5 Biểu diễn thông tin trong máy tính

a/ Thông tin loại số

tin học

Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu vàquy tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểudiễn và xác định giá trị các số

kế cận bên phải

Trang 9

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

GV: Có nhiều hệ đếm khác nhau nên

muốn phân biệt số được biểu diễn ở hệ

nào ta viết cơ số làm chỉ số dưới của số

đó

Ví dụ: Biểu diễn số 7

Ta viết 1112 (hệ 2) hoặc 710 (hệ 10) hay

716 (hệ 16)

GV: Ngoài hệ thập phân, trong tin học

còn dùng hai hệ đếm sau: hệ nhị phân

và hệ thập lục phân (hệ hexa)

GV: Tính giá trị của số có biểu diễn

trong hệ nhị phân sau: 10000111

GV: Tính giá trị của số có biểu diễn

trong hệ hexa sau: A0C1D3

GV: Trong toán học dùng dấu phẩy (,)

để ngăn cách giữa phần nguyên và phần

phân, trong tin học được thay bằng dấu

chấm (.) và không dùng dấu nào phân

cách nhóm ba chữ số liền nhau

Trong hệ đếm cơ số 10, giả sử số

N có biểu diễn: N = anan-1an-2…a1a0,a

-1a-2…a-m thì giá trị của nó là:

+ Hệ cơ số mười sáu (hệ hexa)

tương tự như hệ cơ số 10 và hệ 2, dùngcác ký hiệu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ,9, A,

B, C, D, E, F

Trong đó: A=10, B=11, C=12,D=13, E=14, F=14 trong hệ thập phân

N = a n 16 n + a n-1 16 n-1 +…+a 0 16 0 +a -1 16 -1 +…+a -m 16 -m

Ví dụ:

1BE 16 = 1x16 2 + 11x16 1 + 14x16 0 = 446 10

Biểu diễn số nguyên

Xét biểu diễn số nguyên 1 byte.Một byte có 8 bit, mỗi bit là 0 hoặc là

1 Các bit của 1 byte được đánh số từphải sang trái bắt đầu từ 0

Trang 10

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

CH: Nêu các loại thông tin dạng phi

b/ Thông tin loại phi số.

- Văn bản: Để biểu diễn một xâu kí

tự, máy tính có thể dùng một dãy byte,mỗi byte biểu diễn một kí tự từ tráisang phải

Ví dụ: Dãy byte 01010100 01001001

01001110 biểu diễn xâu ký tự “TIN”

- Các dạng khác: Xem SGK

- Nắm đơn vị đo thông tin Biết cách mã hoá thông tin trong máy tính

- Biết cách mã hoá thông tin dạng quen thuộc

5 Hướng dẫn học viên về nhà

- Học nội dung bài cũ

- Làm bài tập trong SGK, đọc bài đọc thêm

- Xem và soạn trước ”Bài tập và thực hành 1”.

Ngày soạn: 02/09/2010

Trang 11

Ngày giảng: 10A: 10B:

- Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính

- Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá kí tự, số nguyên

- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động

2 Kĩ năng:

- Biết được cách mã hoá của máy tính

- Biết biểu diễn các hệ đếm cơ số 10,2,16

- Lấy học viên làm trung tâm

- Nêu câu hỏi gợi mở, diễn giảng, một số phương pháp khác

2 Phương tiện

GV: SGK, SGV, giáo án, máy tính, máy chiếu, phòng máy.

HV: SGK, vở ghi, đọc bài trước ở nhà.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình làm bài tập của học viên.

GV: Đặt vấn đề: Bài trước ta đã học về

tin học và máy tính, mã hoá thông tin,

biểu diễn số nguyên và số thực Hôm

nay ta sẽ đi vào giải một số bài tập cụ

b/ Sử dụng bảng mã ASCII để mã

hoá và giải mã.

Đáp án:

Trang 12

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

GV: Yêu cầu học viên tìm một phương

án thắng khác

Hướng dẫn: Chuyển về cơ số 10

GV: Yêu cầu học viên đứng tại chỗ trả

lời

GV: Yêu cầu học viên nêu lại dạng

biểu diễn số thực

HV: Ðứng tại chỗ trả lời.

GV: Đọc câu hỏi và gọi HV đứng tại

chỗ trả lời, các HV còn lại theo dõi và

nhận xét

HV: Trả lời các câu hỏi GV đưa ra

b1) VN: 01010110 01001110Tin: 01010100 01101001 01101110b2) Hoa

c) Biểu diễn số nguyên và số thực.

255 và các số hiệu này được gọi là mãASCII thập phân của kí tự

Ví dụ: Mã ASCII của kí tự "A" là01000001

Bộ mã Unicode dùng 2 byte (16bit) để biểu diễn một kí tự, vậy ta cóthể mã hóa được tư 065536 (216) ký

Câu 4/SGK_tr17: Hãy nêu cách biểu

diễn số nguyên và số thực trong máytính?

Biểu diễn số nguyên: Xét biểu diễn số

nguyên 1 byte Một byte có 8 bit, mỗi bit là 0 hoặc là 1 Các bit của 1 byte được đánh số từ phải sang trái bắt đầu

từ 0

Các bit cao Các bit thấp

Biểu diễn số thực: Mọi số thực đều có

thể biểu diễn được dưới dạng ±M×10

± K (được gọi là dạng dấu phẩy động),trong đó 0, 1≤ M < 1, M được gọi là

Trang 13

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

định trị và K là một số nguyên không

âm được gọi là phần bậc

Ví dụ: Số 13 456,25 được biểu diễn

0.1345625×105

Máy sẽ lưu các thông tin gồm dấu của số, phần định trị, dấu của phần bậc và phần bậc.

- Về nhà tìm hiểu các bộ phận của máy tính điện tử

- Đọc trước bài “Giới thiệu về máy tính”

Trang 14

- Biết được chức năng các thiết bị chính của máy tính

- Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J Von Neumann

- Lấy học viên làm trung tâm

- Nêu câu hỏi gợi mở, diễn giảng, một số phương pháp khác

2 Phương tiện

GV: SGK, SGV, giáo án, máy tính, máy chiếu.

HV: SGK, vở ghi, đọc bài trước ở nhà.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi 1: Hãy chuyển đổi biểu diễn 2310 sang hệ nhị phân, 1100012 sang

hệ thập phân?

Câu hỏi 2: Một cuốn sách A gồm 200 trang (có hình ảnh) nếu lưu trữ trên

đĩa chiếm khoảng 5 MB Hỏi một đĩa cứng 40 GB thì có thể chứa được khoảngbao nhiêu cuốn sách có lượng thông tin xấp xỉ như cuốn sách A?

3 Nội dung bài giảng:

CH: Hãy cho biết trong máy tính có

thì thành phần nao quan trong nhất?

1 Khái niệm hệ thống tin học

Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí,truyền và lưu trữ thông tin

Hệ thống tin học bao gồm 3 thành phần:

• Phần cứng (Hardware) gồm máy tính

và một số thiết bị liên quan

• Phần mềm (Software) gồm các chươngtrình

• Sự quản lý và điều khiển của con người

Trang 15

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

HV: Trả lời

GV: Nói chung 3 thành phần thì phần

nào cũng quan trọng, nhưng phần thứ

3 là quan trọng nhất bởi vì con người

là chủ thể, con người tạo ra các thành

trên và con người thao tác, sử dụng

nó cho các mục đích của đời sống

GV: Giống như con người, máy tính

cũng có bộ não để điều khiển mọi

hoạt động, có các bộ phận thành phần

thực hiện các hoạt động đó

GV: Dùng hình vẽ minh họa sơ đồ cấu

trúc máy tính

CH: Dựa vào hình vẽ nêu cấu trúc

chung của máy tính?

HV: Cấu trúc chung của máy tính bao

gồm: bộ nhớ ngoài, bộ xử lí trung tâm,

bộ nhớ trong, thiết bị vào, thiết bị ra,…

GV: Vẽ sơ đồ cấu trúc của một máy

tính

HV: Ghi bài và vẽ hình vào tập.

GV: Thảo luận và đưa ra chức năng

của từng bộ phận

HV: Thảo luận theo nhóm và đưa ra

câu trả lời

GV: Ở đây bộ não của con người chính

là CPU, CPU thu nhận cấc thông tin

mà con người nạp vào, sau đó xử lý

các thông tin đó bằng bộ điều khiển ,

thanh ghi và bộ nhớ sẽ làm nhiệm vụ

ghi nhớ các thông tin của chương

trình, và khi con người muốn nhận lại

thông tin kết quả CPU sẽ điều khiển để

GV: Bộ xử lí đầu tiên có tên 4004

được giới thiệu vào ngày 15/11/1971

2 Sơ đồ cấu trúc của một máy tính

* Gồm các bộ phận chính sau:

• Bộ xử lí trung tâm (CPU: CentralProcessing Unit)

• Bộ nhớ trong (Main Memory)

• Bộ nhớ ngoài (Sencondary Memory)

• Thiết bị vào (Input Divice)

• Thiết bị ra (Output Divice)

Sơ đồ cấu trúc của một máy tính

3 Bộ xử lí trung tâm (CPU – Central Processing Unit)

CPU là thành phần quan trọng nhất củamáy tính, đó là thiết bị chính thực hiện vàđiều khiển việc thực hiện chương trình

tổ hợp của các phép toán này

Ngoài hai bộ phận chính còn có:

Trang 16

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

Trên thế giới có một số hãng sản xuất

CPU lớn như: Intel, AMD, IBM…

HV: Lắng nghe và ghi bài.

• Thanh ghi (Register): là vùng nhớ đặcbiệt được CPU sử dụng để lưu trữ tạm thờicác lệnh và dữ liệu đang được xử lí Tốc độtruy cập đến các thanh ghi rất nhanh

• Bộ nhớ truy cập nhanh (Cache): đóngvai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanhghi Tốc độ truy cập đến Cache là khánhanh, chỉ sau tốc độ truy cập thanh ghi

Trang 17

- Biết được chức năng các thiết bị chính của máy tính

- Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J Von Neumann

- Lấy học viên làm trung tâm

- Nêu câu hỏi gợi mở, diễn giảng, một số phương pháp khác

2 Phương tiện

GV: SGK, SGV, giáo án, máy tính, máy chiếu.

HV: SGK, vở ghi, đọc bài trước ở nhà.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc tổng quan của máy tính

Câu 2: Hãy trình bày chức năng của CPU?

3 Nội dung bài giảng:

CH: Bộ nhớ trong bao gồm những bộ

phận nào và địa chỉ ô nhớ là gì?

HV: Bộ nhớ trong bao gồm Ram và

Room Bộ nhớ trong gồm các ô được

 ROM (Read Only Memory - Bộ

nhớ chỉ đọc) chứa một số chương trình hệ

thống được hãng sản xuất nạp sẵn

+ Dữ liệu trong ROM không xoá được + Chức năng: Thực hiện việc kiểm tra cácthiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu

của máy với các chương trình mà ngườidùng đưa vào để khởi động

Trang 18

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

máy tính đang hoạt động, còn dữ liệu

ghi ở bộ nhớ ngoài có thể tồn tại ngay

cả khi tắt máy (không còn nguồn điện)

GV: Bộ nhớ ngoài gồm nhiều loại như

đĩa, băng từ,

- Bộ nhớ ngoài của máy tính thường

là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị

nhớ flash

- Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài và

việc trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ ngoài

với bộ nhớ trong được thực hiện bởi

 RAM (Radom Access Memory) là

phần bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu tronglúc làm việc

+ Có thể truy cập và thay đổi dữ liệutrong RAM

+ Chức năng lưu trữ tạm thời các chươngtrình chưa, đang xử lí

+ Đặc tính: Dữ liệu sẽ bị mất đi khi tắtmáy

 Cách lưu trữ của bộ nhớ trong: Bộnhớ trong gồm các ô nhớ được đánh số thứ

tự bắt đầu từ 0 Số thứ tự của một ô nhớ gọi

là địa chỉ của ô nhớ đó Máy tính truy cập

dữ liệu ghi trong ô nhớ thông qua địa chỉcủa nó

5 Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)

 Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài

dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong

 Bộ nhớ ngoài của máy tính thường làđĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớflash

 Các thiết bị lưu trữ ngoài: Đĩa cứng,đĩa mềm, CD, flash

 Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài

và trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ ngoài và bộ

nhớ trong được thực hiện bởi hệ điều hành

Trang 19

- Nhận biết và hiểu được tính năng và hoạt động của máy tính

- Biết được các nguyên lý lưu trữ và truy cập trong máy tính

- Lấy học viên làm trung tâm

- Nêu câu hỏi gợi mở, diễn giảng, một số phương pháp khác

2 Phương tiện

GV: SGK, SGV, giáo án, máy tính, máy chiếu.

HV: SGK, vở ghi, đọc bài trước ở nhà.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Hãy trình bày chức năng của bộ nhớ trong?

Câu 2: Hãy trình bày chức năng của bộ nhớ ngoài?

3 Nội dung bài giảng:

GV: Dùng hình ảnh để chỉ từng thiết

bị

Nêu một số chức năng của từng thiết bị

đó

Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào

máy tính Có nhiều loại thiết bị vào

như bàn phím, chuột, máy quét, micrô,

6 Thiết bị vào (Input device)

Thiết bị vào dùng để đưa thông tinvào máy tính

Trang 20

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

CH: Em hãy kể một số loại máy in mà

em biết?

HV: Trả lời.

GV: Nói rõ hơn về chức năng của nó.

Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành

các nhóm, mỗi nhóm khoảng 5 HV và

phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy trắng để

các nhóm ghi kết quả thảo luận

Nội dung thảo luận: trình bày tên và

chức năng chính của các thành phần cơ

bản của máy tính

Sau khi HV thảo luận, GV tổng kết:

Máy tính gồm 5 thành phần cơ bản:

CPU: là thiết bị chính thực hiện và

điều khiển việc thực hiện chương

trình.CPU bao gồm:Bộ điều khiển

CU,Bộ số học/lôgic, ngoài ra còn có

Thanh ghi,Cache

Bộ nhớ trong :thực hiện và lưu trữ

dữ liệu đang được xử lí

Bộ nhớ trong bao gồm:ROM,RAM

Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory):

dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ

trợ cho bộ nhớ trong

Thiết bị vào (input device): dùng để

đưa thông tin vào máy tính

Thiết bị ra (Output Device) : dùng để

đưa dữ liệu ra từ máy tính

GV: Tại một thời điểm máy chỉ thực

hiện được một lệnh Tuy nhiên máy có

thể thực hiện hàng tỷ lệnh trong một

giây

7 Thiết bị ra (Output device)

Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra

từ máy tính

 Màn hình: Chất lượng màn hìnhquyết định bởi độ phân giải, chế độmàu

 Máy in: co nhiều loại như inkim, in phun…, in màu hoặc đen trắng

 Máy chiếu: dùng để hiển thị nộidung màn hình máy tính lên màn ảnhrộng

 Loa và tai nghe

 Modem: dùng để truyền thôngtin giữa hệ thống máy tính thông quađường truyền như đIện thoại

8 Hoạt động của máy tính a) Nguyên lí điều khiển bằng chương trình:

Máy tính hoạt động theo chương trình.Thông tin về một lệnh bao gồm:

−Địa chỉ của một lệnh trong bộnhớ

−Mã của thao tác cần thực hiện

Trang 21

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

GV: Địa chỉ của các ô nhớ là cố định

nhưng nội dung ghi ở đó có thể thay

đổi trong quá trình máy làm việc

GV: Khi xử lí dữ liệu, máy tính xử lí

đồng thời một dãy bit chứ không xử lí

từng bit Dãy bit như vậy được gọi là

từ máy và được lưu trữ trong một ô

nhớ Độ dài từ máy có thể là 8, 16, 32

hay 64 bit phụ thuộc kiến trúc từng

máy

Các bộ phận của máy tính nối với nhau

bởi các dây dẫn gọi là các tuyến (bus)

Mỗi tuyến có một số đường dẫn, theo

đó các giá trị bit có thể di chuyển trong

máy Thông thường số đường dẫn dữ

liệu trong tuyến bằng độ dài từ máy

HV: Nghe giảng và ghi chép những nội

trong đó "+" là mã thao tác, <a>, <b>

và <t> là địa chỉ nơi lưu trữ tương ứngcủa a, b và kết quả thao tác "+"

b) Nguyên lí lưu trữ chương trình:

Lệnh được đưa vào máy tínhdưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử

lí như những dữ liệu khác

c) Nguyên lí truy cập theo địa chỉ:

Việc truy cập dữ liệu trong máy tínhđược thực hiện thông qua địa chỉ nơilưu trữ dữ liệu đó

d) Nguyên lí Phôn Nôi - man

Mã hoá nhị phân, Điều khiển bằngchương trình, Lưu trữ chương trình vàTruy cập theo địa chỉ tạo thành mộtnguyên lí chung gọi là nguyên lí PhônNôiman

4 Củng cố

- Nắm được các nguyên lí làm việc của máy tính

- Hiểu được cách máy tính thực thi chương trình

5 Hướng dẫn học viên về nhà

- Học lại bài cũ

- Chuẩn bị trước “Bài thực hành số 2”.

Trang 22

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Về kiến thức:

- Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một sốthiết bị khác như máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB,

- Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột

- Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiện với con người

- GV hướng dẫn chi tiết các nội dung ở phần dưới

- Lấy học viên làm trung tâm

- Nêu câu hỏi gợi mở, diễn giảng, một số phương pháp khác

2 Phương tiện

GV: SGK, SGV, giáo án, máy tính, máy chiếu, phòng máy.

HV: SGK, vở ghi, đọc bài trước ở nhà.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành.

3 Nội dung bài giảng:

CH: Em hãy nhắc lại các thiết bị của máy

Các bộ phận của máy tính vàmột số thiết bị khác như: ổ đĩa,bàn phím, màn hình, máy in,nguồn điện, cáp nối, cổng USB,…Cách bật/tắt một số thiết bịmáy tính như máy tính, màn hình,máy in,…

Cách khởi động máy tính

Trang 23

HV: Quan sát và ghi nhớ

GV: Cho HV quan sát chuột và các phím

trên chuột, cách nháy chuột…

HV: Thực hành trực quan trên máy tính

theo hướng dẫn của giáo viên

3 Sử dụng chuột

 Di chuyển chuột: Thay đổi

vị trí con chuột trên mặt phẳng

 Nháy chuột: Nhấn nút tráichuột rồi thả ngón tay

 Nháy đúp chuột: Nháychuột nhanh hai lần liên tiếp

 Kéo thả chuột: Nhấn và giữnút trái của chuột, di chuyển contrỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thảngón tay nhấn giữ chuột

4 Củng cố

- Nắm được cách sử dụng các thiết bị máy tính

- Biết được cách khởi động và tắt máy tính

5 Hướng dẫn học viên về nhà

- Thực hành về cách điều khiển các thiết bị máy tính

- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học về máy tính

Trang 24

- Lấy học viên làm trung tâm.

- Nêu câu hỏi gợi mở, diễn giảng, một số phương pháp khác

2 Phương tiện

GV: SGK, SGV, giáo án, máy tính, máy chiếu, phòng máy.

HV: SGK, vở ghi, đọc bài trước ở nhà.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình thực hành.

3 Nội dung bài giảng:

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm trả lời

các câu hỏi trắc nghiệm (25’)

GV: Hãy thảo luận theo nhóm và trả

lời các câu hỏi trắc nghiệm sau đây

(GV chuẩn bị sẵn câu hỏi trắc nghiệm

Bài tập 1: Trả lời các câu hỏi trắc

nghiệm sau đây:

Trang 25

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

Câu 3: Hãy chọn phát biểu chính xác

nhất về chức năng của CPU

A Thực hiện các phép tính số học

và lôgic

B Điều khiển, phối hợp các thiết

bị của máy tính thực hiện đúng chươngtrình đã định

C Điều khiển thiết bị ngoại vi

D A và B

E A và C

Câu 4: Bộ nhớ trong bao gồm

A thanh ghi và ROM

B cache và ROM

C thanh ghi và RAM

D thanh ghi và Cache

E RAM và ROM

Câu 5: ROM là bộ nhớ dùng để

A Chứa các chương trình hệthống được hãng sản xuất cài đặt sẵn

và người dùng thường không thay đổiđược

B chứa các dữ liệu quan trọng

C chứa hệ điều hành MS - DOS

D B và C

Câu 6: Khác nhau bản chất giữa bộ

nhớ ROM và RAM là:

A Bộ nhớ ROM có tốc độ truycập cao hơn

B Bộ nhớ ROM không thể truycập ngẫu nhiên, trong khi RAM có thểtruy cập ngẫu nhiên

C Người dùng không thể thay đổinội dung của bộ nhớ ROM

D A và C

Câu 7: Những phát biểu nào dưới đây

về bộ nhớ ngoài là đúng

A Là bộ nhớ đặt bên ngoài hộp

Trang 26

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là hợp lí

nhất về chức năng của bộ nhớ RAM

A Dùng để lưu trữ dữ liệu vàchương trình trong thời gian máy làmviệc

B Dùng để lưu trữ chương trìnhtrong thời gian máy làm việc

C Dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài

D B và C đều đúng

Câu 9: Lệnh máy tính không chứa các

thành phần nào sau đây

A Địa chỉ của chính lệnh máy

B Mã của thao tác cần thực hiện

C Địa chỉ của ô nhớ toán hạng

D Địa chỉ của ô nhớ kết quả

Câu 10: Điền vào chỗ trống trong các

câu dưới đây bằng cách chọn cụm từ

thích hợp trong danh sách: hệ thống tin học, máy tính, phần mềm, phần cứng,

hệ điều hành, thanh ghi, chương trình, ROM, RAM, bộ nhớ chính, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, CPU, ALU, lệnh

và dữ liệu

a) Phần cứng gồm các thiết bị trong đóphải có…… , phần mềm gồmcác…… và sự quản lí điều khiển củacon người tạo nên một…

b) Khi bộ nhớ trong là …… nội dungcủa nó có thể được thay đổi

c) Khi bộ nhớ trong là … nội dungcủa nó không thể thay đổi

d) … không trực tiếp thực hiệnchương trình mà hướng dẫn các bộphận khác của máy tính làm việc đó.e) … thực hiện các phép toán số học

và logic

Bài tập 2:

a/ Hãy ghép mỗi thiết bị ở cột bên

Trang 27

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

GV: Đưa ra bài tập cho HV

HV: Làm bài tập và lên bảng làm bài

tin ra3/ Bộ nhớ trong c/ điều khiển

hoạt động đồng

bộ của các bộphận trong máytính và các thiết

bị ngoại vi liênquan

4/ Bộ điều khiển d/ Lưu trữ thông

tin cần thiết đểmáy tính hoạtđộng và dữ liệutrong quá trình

xử lí5/ Bộ số

học/logic

e/ dùng để nhậpthông tin vào6/ Thiết bị ra f/ lưu trữ thông

tin lâu dài

b/ Hãy đánh dấu vào cột tương ứng

để phân loại thiết bị trong bảng sau:

- Nắm vững các khái niệm về tin học

- Biết cách sử dụng căn bản về máy tính

5 Hướng dẫn học viên về nhà

- Xem trước bài: “Bài toán và thuật toán”

Ngày soạn: 18/09/2010

Trang 28

Ngày giảng: 10A: 10B:

- Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán

- Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước

2 Về kĩ năng:

- Biểu diễn được thuật toán liệt kê và bằng sơ đồ khối

II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Phương pháp

- Lấy học viên làm trung tâm

- Nêu câu hỏi gợi mở, diễn giảng, một số phương pháp khác

2 Phương tiện

GV: SGK, SGV, giáo án, máy tính, máy chiếu.

HV: SGK, vở ghi, đọc bài trước ở nhà.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Hãy trình bày chức năng của CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài,

thiết bị vào/ra?

3 Nội dung bài giảng:

CH: Đặt vấn đề: Theo các em thì

nhiệm vụ của ngành khoa học máy

tính là gì?

HV: Nhiệm vụ của ngành khoa học

máy tính là nghiên cứu và phát triển

máy tính ( bao gồm cả phần cứng và

phần mềm) để máy tính ngày càng

thông minh hơn, song song với quá

trình đó là việc nghiên cứu các vấn đề

thực tiễn nhằm giải quyết chúng trên

máy tính Khi khoa học máy tính phát

triển thì máy tính càng giải quyết

được nhiều các bài toán thực tế phức

tạp

GV: Để bước đầu cho các em làm

quen với việc giải quyết các bài toán,

các vấn đề thực tiễn trên máy tính,

hôm nay chúng ta nghiên cứu bài học

Trang 29

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

“Bài toán & thuật toán”.

GV: Nhận xét câu trả lời của các

nhóm, giới thiệu cho học viên biết bài

toán trong tin học

GV: Nêu vấn đề thảo luận

Các yếu tố cần quan tâm khi giải

một bài toán trong toán học

HV: Thảo luận tìm câu trả lời.

+ Giả thiết

+ Kết luận

GV: Nêu vấn đề “Bài toán trong tin

học có các thành phần nào?” Giới

thiệu các thành phần cơ bản của một

bài toán trong tin học

GV: Yêu cầu trình bày rõ Input,

Output của từng bài toán trên ( HD

học viên trình bày input, output qua ví

•Cần lấy rathông tin gì

• Input

• Output

Kết luận: Trong tin học để phát biểu một bài toán cần trình bày rõ Input và Output của bài toán đó.

Ví dụ 2: Tìm ước chung lớn nhất của

hai số nguyên dương a và b

Input: Cho hai số nguyên dương a

Input: Bảng điểm học viên.

Output: Bảng xếp loại học viên.

Trang 30

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

GV: Dẫn dắt để đưa ra khái niệm

• Nếu a≠0 thì (*) có nghiệm x = -b/a.

CH: Hãy xác định input, output của

thuật toán?

HV: Input: Nhập a, b

Output: Tìm số thực x thoả ax + b =

0

GV: Hướng dẫn cách chuyển bài toán

thông thường sang hai cách liệt kê và

sơ đồ khối

CH: Hãy nêu thuật toán giải phương

trình bậc nhất tổng quát bằng cách liệt

2 Khái niệm thuật toán

a/ Khái niệm thuật toán: Thuật

toán để giải một bài toán là một dãyhữu hạn các thao tác được sắp xếp theomột trình tự xác định sao cho sau khithực hiện dãy thao tác ấy, từ Input củabài toán, ta nhận được Output cần tìm

Các biểu tượng trong sơ đồ khối

• Hình thoi thể hiện các thao tác

so sánh

• Hình chữ nhật thể hiện cácphép tính toán

• Hình ô van thể hiện các thaotác nhập, xuất dữ liệu

Các mũi tên → quy định trình tự thực

hiện các thao tác

Trang 31

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

kê?

HV: Lên bảng trả lời.

GV: Ngoài ra ta có thể sử dụng sơ đồ

khối để mô tả thuật toán này

GV: Treo bảng phụ sơ đồ khối thuật

toán giải phương trình bậc nhất

4 Củng cố

- Nắm vững khái niệm bài toán và thuật toán trong tin học

- Diễn tả được thuật toán

5 Hướng dẫn học viên về nhà

- Học lại bài cũ

- Sử dụng các kí hiệu trên diễn đạt lại thuật toán giải phương trình bậc hai

- Tìm hiểu xem từ định nghĩa thuật toán ta cần chú ý những điều gì

Trang 32

- Nắm được thêm cách diễn đạt thuật toán bằng sơ đồ khối.

- Nắm được tính chất của thuật toán

- Hiểu được thuật toán Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên và thuật toán Kiểm tra tính nguyên tố của một dãy số nguyên dương

2 Về kĩ năng:

- Diễn đạt thuật toán bằng sơ đồ khối và liệt kê

II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Phương pháp

- Lấy học viên làm trung tâm

- Nêu câu hỏi gợi mở, diễn giảng, một số phương pháp khác

2 Phương tiện

GV: SGK, SGV, giáo án, máy tính, máy chiếu.

HV: SGK, vở ghi, đọc bài trước ở nhà.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Hãy nêu khái niệm bài toán trong tin học và các thành phần cơ bản

của một bài toán?

Câu 2: Thế nào là thuật toán Hãy vẽ các biểu tượng dùng trong sơ đồ khối

để diễn tả thuật toán?

3 Nội dung bài giảng:

GV: Đưa ra cho học viên một số tính

chất của thuật toán

HV: Ghi nhớ lại các tính chất.

2 Khái niệm thuật toán (tt) Một số tính chất của thuật toán:

Tính dừng: Thuật toán phải kết

thúc sau một số hữu hạn lần thực hiệncác thao tác;

một thao tác thì hoặc là thuật toán kếtthúc hoặc là có đúng một thao tác xácđịnh để thực hiện bước tiếp theo;

Tính đúng đắn: Sau khi thuật

toán kết thúc ta phải nhận được Outputcần tìm

3 Bài toán tìm giá trị lớn nhất của

Trang 33

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

CH: Hãy xác định input, output của

thuật toán?

HV: Input: Nhập N và dãy a1 an

Output: Đưa ra GTLN

GV: Hướng dẫn các bước tìm GTLN

của dãy số Từ đó yêu cầu học viên

làm việc theo nhóm để viết thuật toán

dưới dạng liệt kê

HV: Lên bảng trình theo sự hiểu biết

Bài toán: Cho dãy số nguyên a1, a2,…,

aN Hãy tìm giá trị lớn nhất của dãy sốtrên

B3: Nếu i>N thì đưa ra giá trị Max rồikết thúc

B4:

B4.1: Nếu ai > Max thì Max ← ai

B4.2: i ←i+1 rồi quay lại bước 3;

Chú ý: Dấu mũi tên (←) trong thuậttoán trên biểu diễn cho phép gán

Trang 34

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

sau bước 1 là bước 2, sau bước 2 là bước

3 Kết quả so sánh trong bước 3 và bước

4 đều xác định duy nhất bước tiếp theocần thực hiện

Tính đúng đắn: Vì thuật toán so sánh

Max với từng số hạng của dãy số vàthực hiện Max ← ai nếu Max < ai nênsau khi so sánh hết N số hạng của dãythì Max là giá trị lớn nhất

4 Củng cố

- Nắm vững cách diễn đạt thuật toán bằng sơ đồ khối

- Thuật toán tìm số lớn nhất của dãy số, tương tự áp dụng để viết thuật toántìm số nhỏ nhất của một dãy số

5 Hướng dẫn học viên về nhà

- Kiểm tra lại thuật toán “Tìm giá trị nhỏ nhất của một dãy số nguyên”

- Xem trước bài toán kiểm tra tính nguyên tố của một số dương

Trang 35

- Nắm được thêm cách diễn đạt thuật toán bằng sơ đồ khối.

- Nắm được tính chất của thuật toán

- Hiểu được thuật toán Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên và thuật toán Kiểm tra tính nguyên tố của một dãy số nguyên dương

2 Về kĩ năng:

- Diễn đạt thuật toán bằng sơ đồ khối và liệt kê

II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Phương pháp

- Lấy học viên làm trung tâm

- Nêu câu hỏi gợi mở, diễn giảng, một số phương pháp khác

2 Phương tiện

GV: SGK, SGV, giáo án, máy tính, máy chiếu.

HV: SGK, vở ghi, đọc bài trước ở nhà.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG

3 Nội dung bài giảng:

CH: Xác định Input, Out put cho

Trang 36

Hoạt động của GV và HV Nội dung

Kq Không Không Không

GV: Yêu cầu học viên lấy ví dụ

GV: Yêu cầu học viên trình bày

thuật toán dạng liệt kê

HV: Trình bày cách giải.

GV: Yêu cầu học viên khác bổ

sung

GV: Nhận xét, chỉnh sửa bổ sung

cho học viên ghi nhận

GV: Hướng dẫn chuyển sang sơ

đồ khối

Ghi chú: Biến i nhận giá trị

- Output: "N là số nguyên tố" hoặc "N

không là số nguyên tố"

Ý tưởng: Ta nhớ lại định nghĩa: Một số nguyên dương N là số nguyên tố nếu nó có

đúng hai ước số khác nhau là 1 và chính nó

Từ định nghĩa đó, ta suy ra:

- Nếu N = 1 thì N không là số nguyên tố;

- Nếu 1 < N < 4 thì N là số nguyên tố;

- Nếu N 4 và không có ước số trong

phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai

của N thì N là số nguyên tố.

Từ đó ta có thuật toán như sau:

a/ Cách liệt kê

Bước 1: Nhập số nguyên dương N;

Bước 2: Nếu N = 1 thì thông báo N không

Bước 6: Nếu N chia hết cho i thì thông báo

N không nguyên tố rồi kết thúc;

Bước 7: i < i + 1 rồi quay lại bước 5.

b/ Sơ đồ khối

Trang 37

Hoạt động của GV và HV Nội dung

nguyên thay đổi trong phạm vi từ

- Nắm vững cách diễn đạt thuật toán bằng sơ đồ khối

- Thuật toán tìm số lớn nhất của dãy số, tương tự áp dụng để viết thuật toántìm số nhỏ nhất của một dãy số

- Cách kiểm tra một số có phải là số nguyên tố hay không

Trang 38

- Biết vận dụng vào bài toán cụ thể.

II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Phương pháp

- Lấy học viên làm trung tâm

- Nêu câu hỏi gợi mở, diễn giảng, một số phương pháp khác

2 Phương tiện

GV: SGK, SGV, giáo án, máy tính, máy chiếu.

HV: SGK, vở ghi, đọc bài trước ở nhà.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi 1: Xác định Input và Output của bài toán sau: Bài toán: Kiểm tra

số nguyên tố của một số nguyên dương?

3 Nội dung bài giảng:

GV: Đặt vấn đề: Trong cuộc sống

hàng ngày ta thường gặp những bài

toán liên quan đến vấn đề sắp xếp như:

sắp xếp danh sách học viên theo thứ

hạng, sắp xếp dãy số từ nhỏ đến lớn…

Ta sẽ tìm hiểu thuật toán sắp xếp qua

ví dụ 2: sắp xếp bằng cách tráo đổi

Dưới đây ta chỉ xét bài toán sắp xếp

dạng đơn giản sau:

Cho dãy A gồm N số nguyên a1, a2, ,

aN Cần sắp xếp các số hạng để dãy A

trở thành dãy không giảm (tức là số

hạng trước không lớn hơn số hạng

số hạng trước không lớn hơn số hạngsau)

Ví dụ, với A là dãy gồm các sốnguyên: 6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4,sau khi sắp xếp ta có dãy: 1, 3, 4, 5, 6,

- Output: Dãy A được sắp xếp lại

thành dãy không giảm

Ý tưởng: Với mỗi cặp số hạng đứng

Trang 39

Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung

CH: Xác định input, output của bài

toán ?

HV:

- Input: Dãy A gồm N số nguyên a1,

a-2, , aN

- Output: Dãy A được sắp xếp lại

thành dãy không giảm

GV: Yêu cầu học viên nêu cách sắp

xếp dãy số trên

GV: Từ đó giáo viên hướng dẫn cho

học viên hình thành thuật toán

HV: Lắng nghe.

GV: Yêu cầu học viên trình bày lại

thuật toán trên theo cách liệt kê

HV: Trình bày.

GV: Chỉnh sửa, ghi nhận.

HV: Yêu cầu học viên trình bày thuật

toán trên bằng sơ đồ khối

Ghi chú: Qua nhận xét trên, ta thấy

quá trình so sánh và đổi chỗ sau mỗi

lượt chỉ thực hiện với dãy đã bỏ bớt số

hạng cuối dãy Để thực hiện điều đó

trong thuật toán sử dụng biến nguyên

M có giá trị khởi tạo là N, sau mỗi lượt

M giảm một đơn vị cho đến khi M < 2

- Trong thuật toán trên, i là biến chỉ số

các số hạng của dãy có giá trị nguyên

thay đổi lần lượt từ 0 đến M + 1

GV: Nêu qua tính dừng, tính xác định,

tính đúng đắn của thuật toán

liền kề trong dãy, nếu số trước lớnhơn số sau ta đổi chỗ chúng cho nhau.Việc đó được lặp lại, cho đến khikhông có sự đổi chỗ nào xảy ra nữa

a i+1 cho nhau;

b/ Sơ đồ khối

Trang 40

- Dặn HV tham khảo thêm VD trong SGK

- Giao bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3, 4 trang 44

Ngày đăng: 07/11/2015, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w