1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Tin 6 ca nam

30 655 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 762 KB

Nội dung

Phân phối chơng trình lớp 6 thcs môn tin học I. Phân phối chơng trình Học kì I Chơng 1. Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết 1,2 BàI 1. Thông tintin học Tiết 3,4,5 BàI 2. Thông tin và biểu diễn thông tin Bài 3. Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính Tiết 6,7 BàI 4. Máy tính và phần mềm máy tính Tiết 8 Bài thực hành 1. Làm quen với một số thiết bị máy tính Chơng 2. Phần mềm học tập Tiết 9,10 Bài 5. Luyện tập chuột Tiết 11,12 Bài 6. Học gõ mời ngón Tiết 13,14 Bài 7. Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím Tiết 15,16 Bài 8. Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời Tiết 17 Bài Tập Tiết 18 Kiểm tra (1 tiết) Chơng 3. hệ điều hành Tiết 19,20 Bài 9. Vì sao cần có hệ điều hành Tiết 21,22 Bài 10. Hệ điều hành làm những việc gì Tiết 23,24,25 Bài 11. Tổ chức thông tin trong máy tính Bài 12. Hệ điều hành Windows Tiết 26,27 Bài thực hành 2. Làm quen với Windows Tiết 28 Bài tập Tiết 29,30 Bài thực hành 3. Các thao tác với th mục Tiết 31,32 Bài thực hành 4. Các thao tâc với tệp tin Tiết 33 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết 34 Ôn tập Tiết 35,36 Kiểm tra học kì I Học kì 2 Chơng 3. soạn thảo văn bản Tiết 37,38,39 Bài 13. Làm quen với soạn thảo văn bản Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản Tiết 40,41 Bài thực hành 5. Văn bản đầu tiên của em Tiết 42,43 Bài 15. Chỉnh sửa văn bản Tiết 44,45 Bài thực hành 6. Em tập chỉnh sửa văn bản Tiết 46,47,48 Bài 16. Định dạng văn bản Bài 17. Định dạng đoạn văn Tiết 49,50 Bài thực hành 7. Em tập trình bày văn bản Tiết 51 Bài tập Tiết 52 Kiểm tra (1 tiết) Tiết 53,54 Bài 18. Trình bày trang văn bản và in Tiết 55,56,57 Bài 19. Tìm kiếm và thay thế Bài 20. Thêm hình ảnh để minh hoạ 1 Tiết 58,59 Bài thực hành 8. Em viết báo tờng Tiết 60,61 Bài 21. Trình bày cô động bằng bảng Tiết 62 Bài tập Tiết 63,64 Bài thực hành 9. Danh bạ riêng của em Tiết 65,66 Bài thực hành tổng hợp. Du lịch ba miền Tiết 67 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết 68 Ôn tập Tiết 69,70 Kiểm tra học kì II 2 Ch ơng 1 Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết 1,2: Bài 1. Thông tintin học Tiết 1. A. Mục đích: Sau khi học xong tiết này hs phải hiểu đợc: - Thông tin là gì - Hoạt động thông tin của con ngời nh thế nào B. Chuẩn bị: - Giáo án, Sgk, các dụng cụ dạy học - Phòng máy, máy chiếu (nếu có) C. Tiến trình bài dạy HĐGV HĐHS - Hằng ngày em tiếp nhận đợc nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức về tình hình thời sự trong nớc và trên thế giới. Tấm biển chỉ đờng hớng dẫn em các đi đến một nơi cụ thể nào đó. Tín hiệu xanh đỏ của tín hiệu đèn giao thông trên đờng phố cho em biết khi nào có thể qua đờng. Tiếng trống trờng báo cho em đến giờ ra chơi hay vào lớp Nh vậy có thể hiểu: Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con ngời. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà con lu trữ, trao đổi và xử lý thông tin - Đối với mỗi ngời, hoạt động thông tin diễn ra nh một nhu cầu thơng xuyên và tất yếu. Có thể nói, mỗi hành động, việc làm của con ngời đều gắn liền với một hoạt động thông tin cụ thể. - Vậy hoạt động thông tin của con ng- 1. Thông tin là gì. Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện ) và về chính con ngời. - Quan sat hinh vẽ trong sgk ví dụ: Thông tin hiển thị 3 ời ntn? - Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất. Mục đích chính của xử lí thông tin là đem lại sự hiểu biết cho con ng- ời, trên cơ sỡ đó mà có những kết luận và quyết định cần thiết.Vậy thông tin đợc xử lí ntn? 2. Hoạt động thông tin của con ng ời . Việc tiếp nhận, xử lí, lu trữ và truyền (trao đổi) thông tin đợc gọi chung là hoạt động thông tin. - Quan sát mô hình (Sgk) Mô hình quá trình xử lí thông tin Thông tin đợc xử lí đợc gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận đợc sau đợc gọi là thông tin ra. Việc tiếp nhận thông tin chính là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lí. Tiết 2. Bài 1. Thông tintin học (Tiếp) a. Mục đích: Sau khi học xong tiết này hs phải? - Hiểu đợc hoạt động thông tintin học một cách nhanh nhẹn - Biết vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập cơ bản trong sgk b. Chuẩn bị: - Giáo án, Sgk - Dụng cụ dạy học c. Tiến trình bài dạy HĐGV HĐHS - Hoạt động thông tin của con ngời đợc tiến hành trớc hết là nhờ các giác quan và bộ nảo. Các giác quan giúp con ngời trong việc tiếp nhận thông tin. Bộ nảo thực hiện việc xử lí, biến đổi, đồng thời là nơi lu trữ thông tin thu nhận đợc. - Tuy nhiên, khả năng của các giác quan và bộ nảo của con ngời trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn. Chẳng hạn, em không thể nhìn đợc quá xa hay quá bé, em củng không thể tính nhẩm nhanh với những con số rất lớn . chính vì vậy con ng ời không ngừng sáng tạo các công cụ và phơng tiện giúp mình vợt qua - Quan sát hình ảnh sgk để biết thêm các hình ảnh minh hoạ kính hiển vi và kinh thiên văn. 4 Thông tin vào Thông tin ra Xử lí những giới hạn ấy; kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé, kính thiên văn dùng để nhìn những vật thể nhỏ bé, máy tính điện tử đợc làm ra ban đầu chính là để hổ trợ cho công việc tính toán của con ngời. - Vậy sự hoạt động thông tintin học ntn? - Với sự ra đời của máy tính, ngành tin học ngày càng phát triển mạnh mẽ. Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử. * Kết thúc: - Đọc phần ghi nhớ - Câu hỏi bài tập: Yêu cầu làm tại lớp nếu còn thời gian, quan trong làm ở nhà trớc khi lên lớp. 3. Hoạt động thông tintin học - Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí và truyền thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con ngời. - Lu ý - Câu 1,2,3,4,5 SGK 5 Tiết 3,4,5: Bài 2. Thông tin và biểu diễn thông tin Bài 3. em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính Tiết 3. Bài 2 . Thông tin và biểu diễn thông tin a. Mục đích: Sau khi học xong bài này hs phải hiểu đợc? - Các dạng thông tin cơ bản - Cách biểu diễn thông tin b. Chuẩn bị: - Giáo án, Sgk - Đồ dùng dạy học . c. Tiến trình bài dạy HĐGV HĐHS - - Nh ta đã biết thông tin quanh ta hết sức phong phú và đa dạng. Tuy nhiên o đây ta chỉ quan tâm tới ba dạng thông tin cơ bản và củng là ba dạng thông tin chính trong tin học, đó là: văn bản, âm thanh và hình ảnh. - - yêu cầu quan sát hình ảnh để biết thêm chi tiết. - - Chi tiết văn bản, hình ảnh và âm thanh đựơc nói chi tiết sgk, yêu cầu các em ghi nhớ. - - Ngoài các cách thể hiện bằng văn bản, hình ảnh và âm thanh, thông tin còn có thể đợc biểu diễn bằng nhiều cách khác. Ví dụ ngời nguyên thuỷ dùng các viên sỏi để chỉ số lợng con thú săn đợc, ngời khiếm thính dùng các nét mặt và cử động của bàn tay để thể hiện những điều muốn nói - Biểu diễn thông tin có vai trò ntn? - Thông tin có thể đợc biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Do vậy việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tuỳ theo mục 1. Các dạng thông tin cơ bản - Dạng văn bản - Dạng hình ảnh - Dạng âm thanh 2. - Quan sát Sgk 2. Biểu diễn thông tin * Biểu diễn thông tin. Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dới dạng nào đó. * Vai trò của biểu diễn thông tin. Biểu diễn thông tin có vai trò quyểt định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng. - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. Ví dụ việc mô tả bằng lời về hình dáng hoặc tấm ảnh của ngời bạn cha quen cho em một hình dung về bạn ấy, giúp em nhận ra bạn ở lần gặp đầu tiên. - Lu ý. 6 đích và đối tợng dùng tin có vai trò rất quan trọng. - Ví dụ: ngời khiếm thính thì không thể dùng âm thanh, với ngời khiếm thị thì không thể dùng hình ảnh. - Hai kí hiệu 1 và 0 có thể chọn tơng ứng với hai trạng thái có hay không có tín hiệu hoặc đóng hay ngắt mạch điện. - Vậy biểu diễn thông tin trong máy tính nh thế nào? * Kết thúc: - Gọi 3 hs đọc phần ghi nhớ - Hệ thống lại bài dạy nhằm mục đích giúp học sinh cần nắm vững đ- ợc kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu về nhà làm các bài tập Sgk - Quan sát hình ảnh biểu diễn thông tin dạng bit sgk 3. Biến đổi thông tin trong máy tính - Biểu diễn thông tin đa vào máy tính thành dãy bit. - Biến đổi thông tin lu trữ dới dạng bit thành một trong các dạng quen thuộc với con ngời: văn bản, âm thanh và hình ảnh. - Lu ý - Câu hỏi bài tập 1,2,3 Trang 9 Sgk. 7 Tiết 4,5 Bài 3. em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính Tiết 4: a. Mục đích: Sau khi học xong bài này hs phải hiểu đợc? - Khả năng tính toán nhanh - Tính toán với độ chính xác cao - Khả năng lu trữ lớn - Khả năng làm việc mệt mỏi - Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì. b. Chuẩn bị: a. Giáo án, Sgk b. Đồ dùng dạy học . c. Một số thiết bị máy tính c. Tiến trình bài dạy HĐGV HĐHS - Nh chúng ta đã biết để thực hiện bằng tay nhân hai số có một trăm chữ số với nhau ta phải mất hàng giờ. Chỉ việc viết một số có một trăm chữ số ra giấy em có thể mất hàng phút. - Vậy khả năng tính toán nhanh bằng dụng cụ gì? - Vậy tính toán với độ chính xác cao là do đâu? - KL: - Nh ta đã biết bộ nhớ của một máy tính nhân thông dụng có thể cho phép lu trữ vài chục triệu trang sách, tơng đơng với 100 000 cuốn sách khác nhau. Vậy khả năng lu trữ đó nhờ vào thiết bị gì? -Kl: - Khả năng nào làm việc mà không biết mệt mỏi? - Lu ý. 1. Một số khả năng của máy tính * Khả năng tính toán nhanh Các máy tính ngày nay có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây, do vậy có thể cho kết quả phép nhân trên chỉ trong chốc lát. * Tính toán với độ chính xác cao. Các máy tính hiện đại đã cho phép tính toán không chỉ nhanh hơn mà còn với độ chính xác cao hơn gấp nhiều lần. * Khả năng lu trữ lớn Nhờ các thiết bị nhớ của máy tính nh ổ cứng, USB, địa mềm nó trở thành một kho l u trữ khổng lồ. * Khả năng làm việc không mệt mỏi. Máy tính có thể làm việc không nghỉ trong một thời gian dài 8 - Ngoài các khả năng nói trên, máy tính ngày nay, nhất là máy tính nhân, có hình thức ngày càng gọn nhẹ, giá thành ngày càng hạ Những yếu tố đó làm cho việc sử dụng máy tính ngày càng phổ biến. Máy tính thật sự trở thành ngời bạn thân quen của nhiều ngời ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng. * Kết luận: - Em hãy cho biết những khả năng nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu? -Kl: Các khả năng nói trên. -Lu ý. - Thảo luận và trả lời một cách chính xác Tiết 5: a. Mục đích: Sau khi học xong bài này hs phải hiểu đợc? - Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì. - Máy tính và điều cha thể b. Chuẩn bị: - Giáo án, Sgk - Đồ dùng dạy học . - Một số thiết bị máy tính c. Tiến trình bài dạy HĐGV HĐHS - Việc giải quyết các bài toán kính tế và khoa học kỹ thuật ngày nay đòi hỏi những khối lợng tính toán vô cùng lớn, trong nhiều trờng hợp con ngời không có khả năng làm đợc. Vậy dụng cụ nào có thể làm đợc việc này? - Việc tự động hoá các công việc văn phòng nh thế nào? - Lu ý: Máy tính còn có thể dùng để thuyết trình trong các hội nghị hay lập lịch làm việc. 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? * Thực hiện tính toán - Máy tính chính là công cụ giúp con ngời giảm bớt đáng kể gánh nặng tính toán cho con ngời. * Tự động hoá các công việc văn phòng. Có thể dùng máy tính để soạn thảo, trình bày và in ấn văn bản nh các công văn, lá th, bài báo, thiếp mời dự sinh nhật 9 - Yêu cầu quan sát cấc hình ảnh để hiểu hơn. - Việc hổ trợ công tác quản lí nh thế nào? - Hãy cho biết dụng cụ nào cùng một lúc có thể cho ta vừa học và cũng có thể nghe nhạc, xem phim, chơi trò chơi, sáng tác nhạc, vẽ tranh ? - Nh chúng ta biết nhờ máy tính đợc lắp đặt bên trong, các Robot ngày nay đã có thể làm thay con ngời nhiều công việc nặng nhọc hoặc môi trơng độc hại. Vậy điều khiển tự động và Robot nhờ vào cái gì? - Việc liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến ntn? - Những gì nêu ở trên cho em thấy máy tính là công cụ tuyệt vời. Song tất cả sức mạnh của máy tính đều do con ngời điều khiển qua các lệnh. Vậy máy tính và việc cha thể ở chổ nào? * Kết luận: - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ để cũng cố bài học. - Yêu cầu làm các bài tập còn lại sgk để chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Đọc bài Đọc thêm 2 Sgk - Thực hiện * Hổ trợ công tác quản lí Các thông tin liên quan tới con ngời, tài sản, kết quả sản xuất kinh doanh, thành tích học tập đ ợc tập hợp và tổ chức thành các cơ sở dữ liệu trong máy tính để có thể dễ dáng sử dụng phục vụ nhu cầu quản lí và ra quyết định. * Công cụ học tập và giải trí. Nhờ máy tính, chỉ có máy tính mới thực hiện đợc một lúc nhiều chức năng đó. * Điều khiển tự động và Robot Ngoài việc máy tính điều khiển các con Robot, máy tính con thể dùng để điều khiển tự động các dây chuyền sản xuất nh dây chuyền lắp ráp ô tô, xe máy * Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. Nhờ sự kết nối các máy tính nh mạng Internet giúp ta có thể liên lạc và mua bán trực tuyến. 3. Máy tính và điều ch a thể. - Cha thể thay thế hoàn toàn con ngời nh phân biệt mùi vị, cảm giác - Đọc - Câu 2,3 trang 13 - Cội nguồn sức mạnh của con ngời. 10 [...]... đạo chuyển động của các hành tinh * Nháy nút chuột vào nút View để làm cho vị trí quan sát của em tự động chuyển động trong không gian, cho phép em chọn vị trí thích hợp nhất * Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tợng Zoom để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn, khoảng cách từ vị trí quan sát đến Mặt trời sẽ thay đổi theo * Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang 26 - Các nút lệnh này sẽ giúp... xuống, xuống dới, sang trái phải * Nháy nút Quả địa cầu, em có thể xem thông tin chi tiết của các vì sao Tiết 15, 16: Bài 8 quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời (Tiếp) Tiết 16 I Mục đích: Sau khi học xong tiết này hs phải hiểu đợc: - Hiểu đợc phần mềm Solar System 3D Simulator - Biết cách sử dụng các nút lệnh để thực hiện quan sát các hệ mặt trời - Cách thức thực hành một cách nhanh nhẹn II Chuẩn... chỉnh vị trí quan sát , góc nhìn từ vị trí quan sát đến hệ Mặt trời và tốc độ chuyển động của các hành tinh ** Kết luân - Các em nắm vựng các nủt lệnh để khi thực hành - Chuẩn bị xem lại cách sử dụng phần mềm trớc khi lên máy trên biểu tợng Speed để thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh * Các nút lệnh dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị trí quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn hệ... tính đã trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu HĐHS 3 Máy tính là một công cụ xử lí thông tin Quá trình xử lí thông tin đợc tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chơng trình - Yêu cầu quan sát mô hình hoạt động ba bơc sgk để biết thêm chi tiết - Hình ảnh sau đợc hình dung về mối liên hệ giữa các giai đoạn liên quan đến quá trình xử lí thông tin với các bộ phận chức năng chính của... của màn hình là hệ Mặt trời của chúng ta - Các hành tinh trong hệ mặt trời nằm trên Em sẽ nhìn thấy các quỹ đạo khác nhau quay xung quanh Mặt trời - Mặt trăng chuyển động nh một vệ tinh - Sau khi các em tìm hiểu qua phần mềm quay xung quanh trái đất vậy để sử dụng đợc các nút lệnh để điều khiển phần mềm ta thực hiện nh thế nào? 1 Các lệnh điều khiển quan sát: - Yêu cầu hs đọc - Kl: Để điều chỉnh khung... thao tác sử dụng chuột qua từng bớc - Lu ý: * Khi thực hiện xong một mức, phần - Quan sát hình ảnh phần mềm để hiểu và hình mềm sẽ xuất hiện thông báo kết thúc dung một cách linh hoạt hơn mức luyện tập này Nháy phím bất kì để chuyển sang mức luyện tập tiếp theo * Trong khi đang luyện tập có thể nhấn phím N để chuyển nhanh sang mức tiếp theo mà không cần tất cả 10 thao tác luyện tơng ứng - Lu ý * Khi luyện... theo một thứ tự khác: Trái đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng * Quan sát hiện tợng nguyệt thực - Kl: Các em phải thực hiện đúng các bớc quan sát các hiện tợng trên - ? Sử dụng thông tin của phần mềm, hãy trả lời các câu hỏi sau? 1 Trái đất năng bao nhiêu? 2 Độ dài quỹ đạo Trái đất quay một vòng quanh Mặt trời? 3 Sao kim có bao nhiêu vệ tinh? 4 Nhiệt độ trung bình trên trái đất là bao nhiêu độ? 5 Nhiệt... - Xem trớc bài 8 chuẩn bị cho tiết sau tốt hơn The End Tiết 15, 16: Bài 8 quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời Tiết 15 I Mục đích: Sau khi học xong tiết này hs phải hiểu đợc: - Hiểu đợc phần mềm Solar System 3D Simulator - Biết cách sử dụng các nút lệnh để thực hiện quan sát các hệ mặt trời - Cách thức thực hành một cách nhanh nhẹn II Chuẩn bị: - Giáo án, Sgk, các dụng cụ dạy học - Phòng... hoặc nhập dữ liệu vào máy tính nhanh và thuận tiện - Vậy các thao tác chính với chuột 1.Các thao tác chính với chuột nh thế nào? Dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải chuột * Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng * Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay * Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh hai lần liên - Quan sất hình ảnh để biết thêm... quan sát hệ mặt trời và các vì sao, các em phải tuân thủ trình tự các bớc sau: * Khởi động phần mềm HS 2 Thực hành: b1: Nháy đúp vào biểu tợng phần mềm 27 * Điều khiển khung nhìn Cho thích hợp b2: Để quan sát hệ Mặt trời, vị tri sao thuỷ, sao kim, sao hoả Xa hơn em có thể thấy rõ quỹ đạo chuyển động của sao mộc và sao thổ * Quan sát chuyển động của trái đất và Mặt trăng b3: Mặt trăng quay xung quanh . viết báo tờng Tiết 60 ,61 Bài 21. Trình bày cô động bằng bảng Tiết 62 Bài tập Tiết 63 ,64 Bài thực hành 9. Danh bạ riêng của em Tiết 65 ,66 Bài thực hành tổng. thông tin Thông tin đợc xử lí đợc gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận đợc sau đợc gọi là thông tin ra. Việc tiếp nhận thông tin chính là để tạo thông tin

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w