Các lệnh điều khiển quan sát:

Một phần của tài liệu Giao an Tin 6 ca nam (Trang 26 - 30)

* Nháy chuột vào nút Orbits để hiện quỷ đạo chuyển động của các hành tinh.

* Nháy nút chuột vào nút View để làm cho vị trí quan sát của em tự động chuyển động trong không gian, cho phép em chọn vị trí thích hợp nhất.

* Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tợng Zoom để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn, khoảng cách từ vị trí quan sát đến Mặt trời sẽ thay đổi theo.

- Các nút lệnh này sẽ giúp các em điều chỉnh vị trí quan sát , góc nhìn từ vị trí quan sát đến hệ Mặt trời và tốc độ chuyển động của các hành tinh. ** Kết luân. - Các em nắm vựng các nủt lệnh để khi thực hành.

- Chuẩn bị xem lại cách sử dụng phần mềm trớc khi lên máy.

trên biểu tợng Speed để thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh.

* Các nút lệnh dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị trí quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn hệ Mt trời. * Các nút lệnh dùng để dịch chuyển toàn bộ khung nhìn lên xuống, xuống dới, sang trái phải .

* Nháy nút Quả địa cầu, em có thể xem thông tin chi tiết của các vì sao.

Tiết 15,16: Bài 8. quan sát trái đất và các vì sao

trong hệ mặt trời (Tiếp)

Tiết 16.

I. Mục đích:

Sau khi học xong tiết này hs phải hiểu đợc:

- Hiểu đợc phần mềm Solar System 3D Simulator

.- Biết cách sử dụng các nút lệnh để thực hiện quan sát các hệ mặt trời. - Cách thức thực hành một cách nhanh nhẹn.

II. Chuẩn bị:

- Giáo án, Sgk, các dụng cụ dạy học

- Phòng máy có cài đặt phần mềm Solar System.

III.

Tiến trình bài dạy .

GV HS

- Để lên máy và thực hành đợc các thao tác quan sát hệ mặt trời và các vì sao, các em phải tuân thủ trình tự các bớc sau:

* Điều khiển khung nhìn Cho thích hợp.

* Quan sát chuyển động của trái đất và Mặt trăng.

* Quan sát hiện tợng nhật thực.

* Quan sát hiện tợng nguyệt thực.

- Kl: Các em phải thực hiện đúng các bớc quan sát các hiện tợng trên.

- ? Sử dụng thông tin của phần mềm, hãy trả lời các câu hỏi sau?

1. Trái đất năng bao nhiêu?

2. Độ dài quỹ đạo Trái đất quay một vòng quanh Mặt trời?

3. Sao kim có bao nhiêu vệ tinh?

4. Nhiệt độ trung bình trên trái đất là bao nhiêu độ?

5. Nhiệt độ trung bình trên sao hoả là bao nhiêu độ

** Kết thúc:

- Các em phải hiểu đợc các chức năng trên phần mềm khi quan sat.

- Hiểu đợc hệ mặt trời và các vì sao… - Làm các bài tập còn lại trong sgk. - Thao tác tắt máy an toàn trớc khi nghĩ.

b2: Để quan sát hệ Mặt trời, vị tri sao thuỷ, sao kim, sao hoả. Xa hơn em có thể thấy rõ quỹ đạo chuyển động của sao mộc và sao thổ

b3: Mặt trăng quay xung quanh trái đất và tự quay xung quanh mình nhng luôn hớng một mặt về phía mặt trời. Trái đất quay xung quanh Mặt trời. Em sẽ hiểu vì sao chung ta nhìn thấy Mặt trăng lúc còn khuyết và vì sao trên trái đất có ngày và đêm

b4: Nhìn trái đất, Mặt trăng và Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt trời và trái đất

b5: Nhìn Mặt Trời, Trái đất và Mặt trăng cũng thẳng hàng nhng theo một thứ tự khác: Trái đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.

**Chất vấn**

- Tham khảo và tra cứu tự điển để trả lời các câu hỏi bên một cách đầy đủ ..

- Lu ý.

- Bài 1,2,3,4,5 Trang 38.

Tiết 17. bài tập

Sau khi học xong tiết bài tập này hs sẽ nắm đợc? - Một số bài tập liên quan tới chơng II.

- Các kiến thức cơ bản của hai chơng và có thể vận dụng tốt cho tiết kiểm tra. II. Chuẩn bị:

- Câu hỏi ôn tập. - Đáp án.

III. Câu hỏi và đáp án bài tập.

Câu 1: Hãy tìm ví dụ về những công cụ và phơng tiện giúp con ngời vợt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.

Hệ thống máy vi tính, các Robotcon, hệ thống truyền thông .

Câu 2: Theo em, tai sao thông tin trong máy tính đợc biểu diễn thành dãy bit?

Vì tất cả mọi thông tin trong máy tính để hiển thị đợc kết quả phải mã hoá chuyễn sang dạng bit 0,1. Bộ nhớ của máy tính đợc hiểu theo dạng bit.

Câu 3: Cấu trúc chung nhất của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào?

Bộ xữ lý trung tâm, thiết bị nhập, thiết bị xuất .

Câu 4: Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính?

Hệ thống máy vi tính đợc chia làm hai bộ nhớ chình. Đó là?

* Bộ nhớ trong:Dùng để lu tất cả các thông tin, cấu hình của hệ thống máy tính mà không bao giờ mất đi, kể cả khi mất điện..chỉ trừ khi pin CMOS hết điện lu trữ.

* Bộ nhớ ngoài: Là bộ nhớ lu trữ mọi thông tin khi ta kích hoạt một ứng dụng nào đó. Kết quả nó sẽ giải phóng dữ liệu ra khởi bộ nhớ khi ta không dùng nó nữa

Câu 5: Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên một vài phần mềm mà em biết.

Phần mềm hệ thống máy tính khác với phần mềm ứng dụng ở chổ? Phần mềm hệ thống là phần mềm quan trọng của máy tính vì nó sẽ điểu khiển mọi hoạt động của các thiết bị máy tính, nếu không có phần mềm hệ thống thì máy tính không hoạt động đ- ợc..còn phần mềm ứng dụng nó chỉ có tác dụng đới với phần mềm đó thôi,nhờ có phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng mới chạy đợc, không có phần mềm ứng dụng máy tính vẫn hoạt động bình thờng.

Ví dụ: Phần mềm soạn thảo văn bản (Word Office), Phần mềm học gõ bàn phìm (Mario), Phần mềm học rê chuột (Mouse), phần mềm quan sát hệ mặt trời (Solar System)

IV. Kết thúc:

- Các em phải làm nghiêm túc các bài tập đã đợc học… - Đánh giá có thể cho điểm những hs làm câu hỏi tốt. - Chuẩn bị tốt chơng I,II để cho tiết kiểm tra.

**********************************************************************

Tiết 18. Kiểm Tra (1 Tiết)

Một phần của tài liệu Giao an Tin 6 ca nam (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w