Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
881,5 KB
Nội dung
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6 THCS MÔN TIN HỌC Cả năm : 37 tuần = 70 tiết Học kỳ I : 19 tuần : 18 tuần đầu x 2 tiết/tuần = 36 tiết; 01 tuần cuối : ôn tập HKI Học kỳ II : 18 tuần : 17 tuần đầu x 2 tiết/tuần = 34 tiết; 01 tuần cuối : ôn tập HKII I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ 1 CHƯƠNG 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết- 1, 2 Bài 1: Thông tin và tin học Tiết- 2, 3, 4 Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin Bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tính Tiết- 6, 7 Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính Tiết- 8 Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính CHƯƠNG II. PHẦN MỀM HỌC TẬP Tiết-9, 10 Bài 5: Luyện tập chuột Tiết- 11, 12 Bài 6: học gõ mười ngón Tiết- 13, 14 Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím Tiết- 15, 16 Quan sát trái đất và các vì sao trong Hệ Mặt trời Tiết- 17 Bài tập Tiết- 18 Kiểm tra (1 tiết) CHƯƠNG III. HỆ ĐIỀU HÀNH Tiết- 19, 20 Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành Tiết- 21, 22 Bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì Tiết- 23, 24, 25 Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính Bài 12: Hệ điều hành Windows Tiết-26, 27 Bài thực hành 2: Làm quen với Windows XP Tiết- 28 Bài tập Tiết- 29, 30 Bài thực hành 3: Các thao tác với thư mục Tiết- 31, 32 Bài thực hành 4: Các thao tác với tệp tin Tiết- 33 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết- 34 Ôn tập Tiết- 35, 36 Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II CHƯƠNG IV. SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết- 37, 38, 39 Bài 13: Soạn thảo văn bản bằng Microsoft Word Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản Tiết- 40, 41 Bài thực hành 5: Văn bản đầu tiên của em Tiết- 42, 43 Bài 15 chỉnh sửa văn bản Tiết 44, 45 Bài thực hành 6; em tập chỉnh sửa văn bản Tiết 46, 47, 48 Bài 16: Định dạng văn bản Bài 17: Định dạng đoạn văn bản Tiết 49, 50 Bài thực hành 7: Em tập trình bày văn bản Tiết 51 Bài tập Tiết 52 Kiểm tra (1 tiết) Tiết 53, 54 Bài 18: trình bày trang văn bản và in Tiết 55, 56, 57 Bài 19: Tìm và thay thế Bài 20: Thêm hình ảnh để minh họa Tiết- 58, 59 Bài thực hành 8: Em “viết” báo tường Tiết- 60, 61 Trình bày cô đọng bằng bảng Tiết- 62 Bài tập Tiết- 63, 64 Bài thực hành 9: Danh bạ riêng của em Tiết- 65, 66 Bài thực hành tổng hợp: Du lịch 3 miền Tiết- 67 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết- 68 Ôn tập Tiết- 69, 70 Kiểm tra học kì II Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được: - Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II. Phương pháp: - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết “ một cách tự nhiên của học sinh” - Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, sách. - Học sinh: sách IV. Tiến trình Dạy - Học Hoạt động củạ Thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: 1. Thông tin là gì? Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguốn khác nhau: - Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức về tình thời sự trong nước và thế giới. - Hướng dẫn và cho thêm các ví dụ về thông tin Từ các ví dụ trên em hãy cho một ví dụ về thông tin vâỵ em có thể kết luận thông tin là gì? - Ta có thể hiểu: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người. - Học sinh tham khảo ví dụ trong sách Học sinh 1 cho ví dụ Học sinh 2 cho ví dụ Học sinh phát biểu Học sinh đọc lại 1. Thông tin là gì? Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người. Hoạt động 2: 2. Hoạt động thông tin của con người 2. Hoạt động thông tin của con người : Tuần: 1 Tiết: 1, 2 Ngày soạn: 25/8/08 Ngày dạy: 27/8/08 Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào? Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí đựơc gọi là thông tin ra Mô hình quá trình xử lí thông tin 3. Hoạt động thông tin và tin học Hoạt động thông tin của con người trước hết nhờ vào điều gì? Hoạt động thông tin trước hết là nhờ các giác quan và bộ não. Các giác quan giúp con người tiếp nhận thông tin. Bộ não thực hiện việc xử lí biến đổi, đồng thời là nơi để lưu trữ thông tin thu nhận được. - Con người thu nhận thông tin theo hai cách: + Thu nhận thông tin một cách vô thức: tiếng chim hót vọng đến tai, con người có thể đóan được chim gì… Khả năng các giác quan và bộ não của con người có giới hạn không? Tuy nhiên, khả năng của các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn. Với sự ra đời của máy tính, ngành tin học ngày càng phát triển mạnh mẽ và có nhiệm vụ chính là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử. Tiết 2 : Hoạt động 3- Củng cố Hãy cho biết thông tin là gì? Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm những việc gì? Công việc nào là quan trọng nhất? Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ chính của Học sinh nêu Học sinh trả lời. Học sinh trả lời Các giác quan và bộ não của con người có giới hạn Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. TT vào TT ra XL Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. 3. Hoạt động thông tin và tin học. Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. tin học là gì ? Câu hỏi và bài tập Hãy đọc và làm bài tập 2 Bài tập 2: Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó. - GV sửa các ví dụ Hãy đọc và làm bài tập 3 Bài tập 3: Những ví dụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai (thính giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác. Gơị ý :Ví dụ như mùi (thơm, hôi), vị (mặn, ngọt) hay những cảm giác khác như nóng, lạnh, … Hiện tại máy tính chưa có khả năng thu thập và xử lí các thông tin dạng này. Hãy đọc và làm bài tập 4 Bài tập 4: Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con người. - Ví dụ: Con người học tập, lưu trữ tài liệu xử lí công việc và đưa ra quyết định. Hãy đọc và làm bài tập 5 Bài tập 5: Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. - Ví dụ: Xe có động cơ để đi nhanh hơn, cần cẩu để nâng được những vật nặng hơn, chiết cân để giúp phân biệt trọng lượng, trong đó máy tính có những điểm ưu việc hơn hẳn. Học sinh đọc và cả lớp làm bài tập Ví dụ: Tiếng gà gáy sáng - Cách thức mà con người thu nhận thông tin là: nghe được bằng tai (thính giác) - Vài học sinh khác cho ví dụ Học sinh đọc bài tập các học sinh khác nghe và cho ví dụ HS đọc - Các học sinh cho ví dụ Học sinh đọc, các học sinh khác nghe và làm Học sinh đọc và các học sinh khác nghe và làm bài tập. Ví dụ: - Thông tin thời sự trong nước. - Nhận thông tin bằng cách nghe và thấy. Hoạt động 4- Dặn dò: Về nhà học bài, cho thêm các ví dụ khác để minh hoạ, xem trước bài 2. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. Mục tiêu: - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit. II. Phương pháp: - Đặt vấn đề học sinh trao đổi - Đọc sách giáo khoa và phát biểu tổng kết III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, sách, bảng phụ, màn hình và máy vi tính ( nếu có) - Học sinh: sách, tập, viết. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài củ - Học sinh 1: Em hãy cho biết thông tin là gì? Nêu một ví dụ về thông tin Tuần : 2 Tiết: 3, 4 Ngày soạn: 01/9/08 Ngày dạy: 03/9/08 - Học sinh 2: Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ của tin học là gì? Tìm những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. 2- Dạy bài mới Hoạt động củạ Thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: 1. Các dạng thông tin cơ bản Em nào hãy nhắc lại khái niệm thông tin? - Phát vấn học sinh về những dạng thông tin quen biết - Thông tin quanh ta hết sức phong phú và đa dạng. Nhưng ta chỉ quan tâm tới ba dạng thông tin cơ bản và cũng là ba dạng thông tin chính trong tin học, đó là: Văn bản, âm thanh và hình ảnh. Trong tương lai có thể máy tính sẽ lưu trữ và xử lí được các dạng thông tin ngoài ba dạng cơ bản nói trên. 2. Biểu diễn thông tin - Mỗi dân tộc có hệ thống chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản. - Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học. - Để môt tả một hiện tượng vật lí, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học. - Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể,… Qua các ví dụ, em có nhận Học sinh nhắc lại khái niệm Học sinh tìm các thông tin quen thuộc, tìm lại tất cả các dạng thông tin đã học - Học sinh chú ý nghe giảng. - Học sinh tìm hiểu các ví dụ và dưa ra nhận xét về biểu diễn thông tin 1. Các dạng thông tin cơ bản - Ba dạng thông tin cơ bản là văn bản, hình ảnh và âm thanh. 2. Biểu diễn thông tin * Biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin là cách xét như thế nào về biểu diễn thông tin? Lưu ý: cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau * Vai trò của biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao thông tin thu nhận được. Mặt khác thông tin cần được biểu diễn dưới dạng có thể “tiếp nhận được” (đối tượng nhận thông tin có thể hiểu và xử lí được) 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính - Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Ví dụ: Người khiếm thính thì không thể dùng âm thanh, với người khiếm thị thì không thể dùng hình ảnh. - Đối với máy tính thông dụng hiện nay được biểu diễn với dạng dãy bít và dùng dãy bit ta có thể biểu diễn được tất cả các dạng thông tin cơ bản - Thuật ngữ dãy bit có thể hiểu nôm na rằng bit là đơn vị (vật lí) có thể có một trong hai trạng thái có hoặc không. - Dữ liệu là dạng biểu diễn thông tin và được lưu giữ trong máy tính. - Thông tin cần biến đổi như - Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin đó dưới dạng cụ thể nào đó. - Học sinh nghe và hiểu thể hiện thông tin đó dưới dạng cụ thể nào đó. * Vai trò củ biểu diễn thông tin - Thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách thức khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người. 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính - Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính. - Để máy tính có thể xử lí, thế nào để máy tính xử lý được. 3- Cũng cố: Hãy nêu các dạng cơ bản của thông tin, mỗi dạng cho một ví dụ: - Ngoài ba dạng thông tin cơ bản nêu trong bài học, em hãy thữ tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không? - Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau - Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit? - Học sinh trả lời. - Học sinh phát biểu và cho ví dụ - Học sinh tìm và phát biểu - Học sinh ví dụ thông tin và biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau - Học sinh thảo luận nhóm và phát biểu dưa dến kết luận thông tín cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1. 4- Dặn dò: Cho thêm ví dụ của các bài tập, xem lại nội dung bài và xem trước bài 3 Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH I. Mục tiêu: - Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. - Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn. II. Phương pháp: - Đàm thoại, đặt vấn đề học sinh hoạt động trao đổi, vận dụng kiến thức phát biểu III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, sách, bảng phụ, màn hình và máy vi tính ( nếu có) - Học sinh: sách, tập, viết. IV. Nội dung: 1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp 2- KTBC: Học sinh 1: Nêu các dạng cơ bản của thông tin và cho ví dụ cụ thể. Học sinh 2: Nêu vai trò của biểu diễn thông tin và cho biết dữ liệu là gì? 3- Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Một số khả năng của máy tính - Khả năng tính toán nhanh Các máy tính ngày nay có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây - Tính toán với đọ chính xác cao Cho học sinh liên hệ từ máy tính bỏ túi. hoặc chương trình Excel và Calculator có sẵn trong máy tính. - Khả năng lưu trữ lớn Giới thiệu về ổ đĩa cứng hay ổ CD - Khả năng “làm việc” không mệt mõi trong một thời gian - Học sinh quan sát thêm ở sách giáo khoa - Học sinh quan sát 1. Một số khả năng của máy tính - Khả năng tính toán nhanh - Tính toán với độ chính xác cao - Khả năng lưu trữ lớn - Khả năng “làm việc” không mệt mõi Tuần: 2 Tiết: 3, 4 Ngày soạn: Ngày dạy: [...]... việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát II Phương pháp: - Nêu vấn đề học sinh sử dụng thiết bị thực hành luyện tập bàn phím III Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, Sách, phòng máy, màn hình lớn (nếu có) - Học sinh: sách, tập, viết IV Nội dung: 1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp 2- KTBC: Kiểm tra các nhóm trong lúc thực hành 3- Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Giới thiệu phần mềm HS xem sách giáo. .. xét đánh giá (tuỳ theo điều mặt sao Hỏa là bao nhiêu kiện phòng máy) độ? 4 Củng cố: Các em hãy sử dụng phần mềm này kết hợp với Encarta để tìm hiểu kỹ hơn về: - Khoảng cách từ các hành tinh đến mặt trời - Kích thước các hành tinh đến mặt trời - Lập tỉ số so sánh độ lớn của các hành tinh so với mặt trời và cho biết hành tinh nào lớn nhất, bé nhất (không tính Fluto - do ngày nay Fluto đã là tiểu hành tinh... HỌC THỜI GIAN: 45’ Lời Phê Phần I trắc nghiệm (6 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Có mấy dạng thông tin cơ bản a 1 b 2 c 3 Câu 2: Trong tin học thông tin lưu giữ trong máy tinh còn được gọi là: a Nhập liệu b Dữ liệu c Hình ảnh Câu 3: Đâu là điều máy tính chưa thể làm được a Xử lý và tính toán b/ Lưu trữ dữ liệu c Phân biệt mùi vị, cảm giác c/ Chứa hình ảnh Câu 4: Những dãy gồm... hành theo nhóm, hưóng dẫn học sinh sử dụng phần mềm III Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách ,Giáo án, phòng máy - Học sinh: sách, tập, viết IV Nội dung: 1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp 2- KTBC: Học sinh 1: Hãy cho biết có mấy loại phần mềm, mỗi loại cho một ví dụ? Học sinh 2: Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ ra của máy tình mà em biết? 3- Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hướng dẫn kĩ năng... đã học, nêu vấn đề học sinh vận dụng kiến thức giải các bài tập III Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách, giáo án màn hình và máy vi tính ( nếu có) - Học sinh: sách, tập, viết IV Nội dung: 1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp 2- KTBC: Hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm Khởi động phần mềm Mouse Skills và thực hiện một vài thao tác? 3- Bài mới: Giáo viên Câu hỏi: 1/ Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương... thể xem thông tin chi tiết của các vì sao quanh mặt trời và nhìn rõ được cách mặt trăng quay xung quanh trái đất 6 Sử dụng thông tin của phần mềm hãy trả lời các câu hỏi sau: - Trái đất nặng bao nhiêu? - Độ dài quĩ đạo Trái đất quay một vòng quanh Mặt Học sinh báo cáo kết quả trời một vòng? Công bố kết quả và phương - Sao Kim có bao nhiêu vệ pháp làm việc của từng tinh? nhóm - chọn khoảng 6 nhóm - Nhiệt... hình hoạt động thông tin hình hoạt động thông tin của mềm máy tính của con người con người 1 Mô hình quá trình ba GV chia lớp thành các nhóm bước: (mỗi bàn 01 nhóm) ? Các nhóm thảo luận những Xử lý Nhập Xuất nội dung sau: (INPUT (OUTPU -> Lấy ví dụ trong thực tế ) T) quá trình xử lý thông tin -> Quá trình đó gồm mấy Kết luận: Quá trình xử lý bước - Các nhóm suy nghĩ và trả thông tin bắt buộc phải có... thiết bị ra Thiết bị vào: Là thiết bị đưa thông tin vào máy tính Gồm: Bàn phím, chuột, máy quét, Scan, Thiết bị ra: Là thiết bị đưa thông tin ra Gồm: Màn hình, máy in, loa, máy chiếu 3 Máy tính là một công cụ xử lý thông tin Mô hình hoạt động ba bước của máy tính 4 Phần mềm và phân loại phần mềm - Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi các... tác cơ bản với bàn phím, chuột II Phương pháp: - Nêu vấn dề để học sinh trao đổi và thực hành theo nhóm, hướng dẫn học sinh thực hành các thao tác và quan sát được một số thiết bị III Chuẩn bị: - Giáo viên:soạn giáo án, sách, phòng máy, thiết bị thực hành (nếu có) - Học sinh: sách, tập, viết IV Nội dung: 1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp 2- KTBC: Học sinh 1: Hãy trình bài tóm tắt chức năng và phân loại... máy tính dụ khác điện tử - Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm ví dụ 2 Có thể dùng máy tính vào những việc gì? - Thực hiện các tính toán - Tự động hoá công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lý - Công cụ học tập và giải trí - Điều khiển tự động và robot - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến 3 Máy tính và điều chưa thể - Hiện nay máy tính chưa phân biệt được mùi vị, cảm giác…và đặt biệt là chưa . của em Tiết- 65 , 66 Bài thực hành tổng hợp: Du lịch 3 miền Tiết- 67 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết- 68 Ôn tập Tiết- 69 , 70 Kiểm tra học kì II Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Bài. được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí đựơc gọi là thông tin ra Mô hình quá trình xử lí thông tin 3. Hoạt động thông tin và tin học Hoạt động thông tin của con người. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết- 1, 2 Bài 1: Thông tin và tin học Tiết- 2, 3, 4 Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin Bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tính Tiết- 6, 7 Bài 4: