Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
325,5 KB
Nội dung
Soạn ngày 21.7.2010 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng (2 tiết) I- Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc: 1. Về kiến thức: - Nhận biết đợc chức năng của TGQ, PPL của Triết học. - Nhận biết đợc nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, PPL biện chứng và PPL siêu hình. - Nêu đợc chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng. 2. Về kỹ năng: Nhận xét, đánh giá đợc một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc quan điểm duy tâm, biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hàng ngày. 3. Về thái độ: Có ý thức trau dồi TGQ duy vật và PPL biện chứng. II- Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phơng pháp: Kết hợp các phơng pháp: Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề và chứng minh. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận nhóm. III- Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. IV- Tiến trình bài học: A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách, vở của học sinh B- Giới thiệu bài mới: GV: đọc mẩu chuyện Thần Trụ Trời- sgk Hỏi: Qua câu chuyện em có nhận xét nh thế nào về quan niệm của ngời xa về sự hình thành vũ trụ ? Vì sao họ lại có quan niệm nh vậy ? HS: trả lời. GV: - Dẫn câu nói của C.Mác: Không có Triết học thì không thể tiến lên phía trớc- Trích th của C.Mác gửi cho cha năm 1937 - Nêu yêu cầu cần tìm hiểu của bài. C- Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1 : Thảo luận lớp tìm hiểu vai trò của TGQ, PPLcủa Triết học. * Mục tiêu: Học sinh nắm đợc TH nghiên cứu những quy luật chung, phổ biến- khác với các môn KH khác -> trở thành TGQ, PPL chung của khoa học. * Cách tiến hành: - GVHD học sinh nghiên cứu sgk, liên hệ với các môn khoa học khác, trả lời câu hỏi: - Câu hỏi thảo luận: ? TH là gì ? ? Hãy nêu đối tợng nghiên cứu của các môn khoa học cụ thể (VD:) ? Đối tợng nghiên cứu của Triết học là gì ? ? Tại sao TH có vai trò là TGQ, PPL của khoa học ? * HS thảo luận trả lời từng câu hỏi. 1- Thế giới quan và phơng pháp luận a) Vai trò của thế giới quan, phơng pháp luận của Triết học. - Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con ngời trong thế giới đó. - Đối tợng nghiên cứu của Triết học: Là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và t duy. - Triết học có vai trò là thế giới quan, phơng pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn * GV tóm tắt các ý kiến, nhận xét, bổ sung và kết luận * Củng cố: HDHS làm bài tập so sánh đối tợng nghiên cứu của Triết học và các môn KH cụ thể: Hoạt động 2 : Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu TGQ duy vật và TGQ duy tâm * Mục tiêu: HS hiểu đợc: Thế giới quan là gì ? Cơ sở để phân biệt TGQ DV và TGQ DT. * Cách tiến hành: GV chia HS thành 4 nhóm, HD nghiên cứu SGK và liên hệ thực tiễn, thảo luận. - Nội dung thảo luận: + Nhóm 1: Thế giới quan là gì ? Nêu biểu hiện của các loại thế giới quan ? + Nhóm 2: Vấn đề cơ bản của TH là gì ? Cơ sở để phân loại các hình thái TGQ? Nhóm 3 và nhóm 4: So sánh sự khác nhau giữa TGQDV và TGQDT ? TGQDV - TGQDT Quan điểm: Vai trò: ý nghĩa: - Học sinh thảo luận theo nhóm, ghi nội dung trả lời ra giấy nháp. - Đại diện các nhóm trình bày nội dung đã thảo luận - GVHD học sinh bổ sung - GV nhận xét, kết luận và hoạt động nhận thức của con ngời. b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm. * Thế nào là thế giới quan: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hớng hoạt động của con ngời trong cuộc sống. * Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học gồm có 2 mặt: - Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi: Giữa vật chất (tồn tại, tự nhiên) và ý thức (t duy, tinh thần) cái nào có trớc, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ? - Mặt thứ 2: Trả lời câu hỏi: Con ngời có thể nhận thức đợc thế giới khách quan không ? * Dựa vào cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học mà chia thành TGQDV hay TGQDT. - TGQ DV cho rằng: Giữa VC và YT thì VC là cái có trớc, cái quyết định YT. Thế giới VC tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con ng- ời, không do ai sáng tạo ra và không ai tiêu diệt đợc. => TGQDV có vai trò tích cực trong việc phát triển khoa học. - TGQDT cho rằng: ý thức là cái có trớc và là cái sản sinh ra giới tự nhiên. => TGQDT là chỗ dựa về lý luận cho các lực l- ợng xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của lịch sử. D- Củng cố, luyện tập: * Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ: - Vai trò TGQ và PPL của Triết học; - Phân biệt đợc TGQ duy vật TGQ duy tâm * GVHD HS nêu VD một số câu thơ hoặc châm ngôn về con ngời, về thế giới, cho nhận xét xem thuộc TGQ nào ? VD: 1- Sống chêt có mệnh, giàu sang do trời 2- Ngẫm hay muôn sự tại trời Trời kia đã bắt làm ngời có nhân Bắt phong trần phải phong trần Cho thanh cao mới đợc phần thanh cao (Truyện Kiều - ND) 3- Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm (Bài ca vỡ đất HTT) Soạn ngày 25.07.2010 Tiết 2 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng (tiết 2) I- Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc: 1. Về kiến thức: - Nhận biết đợc chức năng của TGQ, PPL của Triết học. - Nhận biết đợc nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, PPL biện chứng và PPL siêu hình. - Nêu đợc chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng. 2. Về kỹ năng: Nhận xét, đánh giá đợc một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc quan điểm duy tâm, biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hàng ngày. 3. Về thái độ: Có ý thức trau dồi TGQ duy vật và PPL biện chứng II- Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phơng pháp: Kết hợp các phơng pháp: Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề và chứng minh. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận nhóm. III- Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. IV- Tiến trình bài học: A- Kiểm tra bài cũ: 1- Hãy phân tích sự khác nhau về Đối tợng nghiên cứu giữa Triết học và các môn khoa học khác ? Cho ví dụ ? 2- Vấn đề cơ bản của Triết học là gì ? Cơ sở để phân biệt các hệ thống thế giới quan trong Triết học ? B- Giới thiệu bài mới: - GV HD học sinh đọc chuyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi- sgk hỏi HS: Em nhận xét gì về câu chuyện trên. - GV giới thiệu nội dung kiến thức cần tìm hiểu ở mục 1-c và mục 2. C- Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Học sinh thảo luận lớp tìm hiểu về PPLBC và PPLSH. * Mục tiêu: HS hiểu đợc khái niệm: PPL, PPL Triết học, phân biệt đợc PPL biện chứng và PPL siêu hình. * Cách tiến hành: - GV HD học sinh đọc sgk, tìm hiểu Câu hỏi: 1- Thế nào là phơng pháp ? PP luận ? 2- Phân biệt PPL biện chứng và PP luận siêu hình ? Cho ví dụ ? - HS nghiên cứu tài liệu, trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, bổ sung. * Củng cố: - HS làm bài tập 5 sgk trang 11 GV: chuyển ý sang mục 2. Hoạt động 2: GV hớng dẫn học sinh phân tích tìm hiểu về CNDV biện chứng. * Mục tiêu: HS hiểu rõ CNDVBC là sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV và PPLBC 1-c) Phơng pháp luận biện chứng và phơng pháp luận siêu hình. - Phơng pháp luận là khoa học về phơng pháp, về những phơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp luận biện chứng: Xem xét sự vật hiện tợng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng. - Phơng pháp luận siêu hình: Xem xét sự vật, hiện tợng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển. 2- Chủ nghĩa duy vật biện chứng sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng. - Triết học duy vật biện chứng: do Các Mác sáng * Cách tiến hành: - GV giới thiệu về quan điểm của một số nhà TH trớc Mác, quan điểm TH của C.Mác; HD so sánh để rút ra kết luận. VD: DV: Hêracơlit; Điđrô; Hônbach; L.Phơbắc, Các Mác DT: Platôn; Becơli; Hêghen Ngoài ra: Rơnê Đêcactơ; Xpinôra Câu hỏi: 1- Em hãy nhận xét về quan điểm TGQ và PPL của các nhà TH trớc Mác ? 2- Điểm khác nhau căn bản về quan điểm TGQ và PPL của các nhà TH trớc Mác và TH Mác là gì ? 3- Bản chất của CNDVBC là gì ? Tại sao lại nh vậy ? - Học sinh phát biểu trả lời các câu hỏi, nêu ý kiến nhận xét. - GV ghi tóm tắt ý kiến của HS, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận. * Củng cố: HD học sinh lập bảng so sánh: TGQ PPL - Ví dụ Các nhà DV trớc Mác Các nhà BC trớc Mác TH Mác Lê nin lập từ nửa cuối thế kỷ XIX. - Các nhà DV trớc Mác: có tgq duy vật, nhng thờng lại siêu hình về PPL, không giải thích đợc các hiện tợng về lịch sử, xã hội, con ngời. VD: Hêracơlit, L. Phơbắc - Các nhà BC trớc Mác: Có t tởng biện chứng về PPL, nhng thờng lại đứng trên lập trờng duy tâm. PBC của họ là PBC của ý niệm nên không giải thích đợc các sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan. - TH Mác- Lênin: TGQ duy vật và PPL biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau. Bản chất thế giới là vật chất, thế giới VC luôn luôn vận động và phát triển theo những quy luật khách quan. Những quy luật này đợc nhận thức và xây dựng thành PPL Vì vậy, TGQ và PPL gắn bó với nhau. Xét về TGQ, nó là TGQDV biện chứng; xét về PPL, nó là PPLBC duy vật. => TH Mác Lênin là đỉnh cao của sự phát triển của Triết học. D- Củng cố, luyện tập * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm. Học sinh hiểu và phân biệt đợc PPL biện chứng và PPL siêu hình. Hiểu rõ sự thống nhất giữa TGQ duy vật và PPL biện chứng trong TH M-LN. * GV hớng dẫn HS thảo luận nhóm: 1- nhận xét một số câu nói tiêu biểu của các nhà triết học sau: - Béccơli: Không có sự vật nằm ngoài cảm giác - Khổng Tử: Sống chết do mệnh, giàu sang do Trời - Hêracơlit: Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông 2- Hãy tìm các câu thành ngữ, tục ngữ hoặc câu thơ mà em cho là theo PPL biện chứng ? 3- Qua bài học về TGQ duy vật và PPL biện chứng em rút ra bài học gì cho bản thân ? Soạn ngày 05.8.2010 Tiết 3 Bài 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quan (tiết 1) I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt đợc: 1- Về kiến thức: - Hiểu giới tự nhiên tồn tại khách quan; - Biết con ngời và xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên; con ngời có thể nhận thức, cải tạo đợc giới tự nhiên. 2- Về kỹ năng: - Vận dụng đợc kiến thức đã học từ các môn học khác để chứng minh đợc các giống loài thực vật, động vật, kể cả con ngời đều có nguồn gốc từ giới tự nhiên. - Chứng minh đợc con ngời có thể nhận thức, cải tạo đợc giới tự nhiên và đời sống xã hội. 3- Về thái độ: Tin tởng vào khả năng nhận thức và cải tạo giới tự nhiên của con ngời; phê phán những quan điểm duy tâm thần bí về nguồn gốc loài ngời. II- Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phơng pháp: Kết hợp phơng pháp đàm thoại, giải quyết vấn đề, thảo luận và động não. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp, thảo luận nhóm. III- Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. IV- Tiến trình bài học: A- Kiểm tra bài cũ: 1- Điểm khác nhau căn bản về quan điểm TGQ và PPL của các nhà TH trớc Mác và TH Mác là gì ? Học sinh điền vào bảng so sánh sau: Thế giới quan Phơng pháp luận Ví dụ Các nhà duy vật trớc Mác Các nhà duy tâm trớc Mác Triết học Mác 2- Vì sao nói Triết học Mác- Lênin là đỉnh cao sự phát triển của Triết học ? B- Giới thiệu bài mới: - Gọi 1 học sinh đọc phần I Mở đầu bài học (sgk). - GV đặt vấn đề: + Qua phần mở đầu của bài, em có nhận xét gì về các sự vật và hiện tợng xung quanh chúng ta ? (Gợi ý: Chúng đều có những thuộc tính chung là gì ?) + Vậy thế giới vật chất đó là gì ? Tồn tại nh thế nào ? Con ngời có vị trí nh thế nào trong thế giới đó ? => Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài 2. C- Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: GV giảng giải về bản chất của thế giới. Hoạt động 2: Học sinh thảo luận lớp tìm hiểu về giới tự nhiên. * Mục tiêu: Hiểu rõ giới tự nhiên là tất cả những gì tự có, TTKQ, không phụ thuộc vào ý thức hoặc một lức lợng thần bí nào. * Cách tiến hành: - GV hớng dẫn học sinh đọc sgk, liên hệ thực tiễn thảo luận. Câu hỏi thảo luận: 1- Em có nhận xét gì về những thông tin đọc đ- ợc trong sgk về các quan niệm về giới tự nhiên ?(phần in nghiêng) 2- Theo em giới tự nhiên bao gồm những yếu * Quan điểm của triết học DVBC về thế giới. - Bản chất của thế giới là thế giới vật chất. - Các svht vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức, không phụ thuộc vào ý thức. 1- Giới tự nhiên tồn tại khách quan. - Theo nghĩa rộng: Giới tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất, bao gồm toàn bộ các sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan + Giới tự nhiên là tự có, qua quá trình phát triển lâu dài: phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ vô cơ đến hữu cơ, từ cha có sự sống đến có sự sống, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao. - Theo nghĩa hẹp: Giới tự nhiên là nói đến các điều kiện tự nhiên. Tóm lại: Giới tự nhiên là tất cả những gì tự có, không phải do ý thức của con ngời hoặc một lực l- tố nào ? 3- Hãy lấy ví dụ chứng minh rằng: GTN đã phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp ? 4- Sự vận động và phát triển của GTN có phụ thuộc vào ý thức con ngời không ? Vì sao ? Cho ví dụ minh hoạ ? - HS thảo luận lớp các nội dung trên. - GV tổng hợp các ý kiến, nhận xét, bổ sung và kết luận * Củng cố:- GV phân biệt: Các sự vật hiện t- ợng vật chất cụ thể với khái niệm vật chất. + Mở rộng thêm: KN Vật chất của LN GV nêu kết luận và chuyển sang mục 2. Giới thiệu những yêu cầu cần tìm hiểu trong mục 2; hớng dẫn HS tìm hiểu mục a). Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu: Con ngời là sản phẩm của giới tự nhiên. * Mục tiêu: HS hiểu đợc: Con ngời có nguồn gốc từ động vật và là kết quả của quá trình phát triển của tự nhiên. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và hớng dẫn học sinh nghiên cứu sgk, liên hệ các kiến thức đã học và thảo luận. Câu hỏi: Nhóm 1: Bằng những kiến thức đã học, em hãy cho biết con ngời có quá trình tiến hoấ nh thế nào ? Nhóm 2: Hãy nêu những đặc điểm giống nhau giữa con ngời với động vật ? Nhóm 3: Những đặc điểm khác nhau giữa con ngời và động vật là gì ? Tại sao có sự khác nhau đó ? Nhóm 4: Theo em bản chất con ngời là gì ? Vì sao nói con ngời là sản phẩm của giới tự nhiên ? - HS thảo luận theo nhóm, đại diện các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. * Củng cố: HDHS giải thích: Con ngời là sản phẩm hoàn hảo nhất của GTN ợng thần bí nào tạo ra. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, vận động và phát triển theo những quy luật vốn có của nó. 2- Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên. a) Con ngời là sản phẩm của giới tự nhiên. - Khoa học đã chứng minh: Con ngời có nguồn gốc từ động vật và là kết quả quá trình phát triển lâu dài của giới tự nhiên. - Ngày nay các yếu tố sinh học và các quy luật sinh học đặc trng cho ĐV có vú vẫn chi phối con ngời. - Mặt khác, con ngời có quá trình lao động và hoạt động xã hội nên không sống theo bản năng, mà biết sử dụng tự nhiên theo cách của mình. Nhờ vậy đã tách con ngời khỏi đời sống động vật và bản năng động vật. Tóm lại: Bản thân con ngời là sản phẩm của giới tự nhiên, con ngời tồn tại trong môi trờng tự nhiên và cùng phát triển với môi trờng tự nhiên. D- Củng cố, luyện tập. * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm. Học sinh hiểu đợc Giới tự nhiên tồn tại khách quan; Con ngời là sản phẩm của giới tự nhiên. GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi: 1- Em hãy nêu một vài ví dụ để chứng minh giới tự nhiên tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý thức con ngời ? 2- Hãy chứng minh: Con ngời là sản phẩm của giới tự nhiên ? Soạn ngày 07.08.2010 Tiết 4 Bài 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quan I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt đợc: 1- Về kiến thức: - Hiểu giới tự nhiên tồn tại khách quan; - Biết con ngời và xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên; con ngời có thể nhận thức, cải tạo đợc giới tự nhiên. 2- Về kỹ năng: - Vận dụng đợc kiến thức đã học từ các môn học khác để chứng minh đợc các giống loài thực vật, động vật, kể cả con ngời đều có nguồn gốc từ giới tự nhiên. - Chứng minh đợc con ngời có thể nhận thức, cải tạo đợc giới tự nhiên và đời sống xã hội. 3- Về thái độ: Tin tởng vào khả năng nhận thức và cải tạo giới tự nhiên của con ngời; phê phán những quan điểm duy tâm thần bí về nguồn gốc loài ngời. II- Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phơng pháp: Kết hợp phơng pháp đàm thoại, giải quyết vấn đề, thảo luận và động não. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp. III- Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. IV- Tiến trình bài học: A- Kiểm tra bài cũ: 1- Giới tự nhiên là gì ? Bằng kiến thức thực tế hãy chứng minh: Giới tự nhiên tồn tại khách quan ? 2- Hãy giải thích quan điểm: Con ngời là sản phẩm của giới tự nhiên ? B- Giới thiệu bài mới: - GV đặt vấn đề: Chúng ta đã biết: Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức con ngời. Con ngời là sản phẩm của giới tự nhiên. Vậy xã hội loài ngời do đâu mà có ? Con ngời có vị trí nh thế nào trong thế giới ? - Chúng ta hãy tiếp tục nghiên cứu vấn đề này qua phần tiếp theo của bài 2. C- Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1:Thảo luận lớp: Xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên. * Mục tiêu: HS hiểu đợc XH cũng là sản phẩm của giới tự nhiên. * Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề cần tìm hiểu- HD học sinh đọc sgk, liên hệ T 2 và thảo luận lớp. Câu hỏi: 1- Xã hội có nguồn gốc do đâu? Vì sao? 2- XH loài ngời đã trải qua những CĐXH nào? 3- Theo em yếu tố nào đã tạo nên sự biến đổi của xã hội? 4- Vì sao nói: XH là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên? - HS phát biểu thảo luận. - GV ghi tóm tắt ý kiến phát biểu của HS lên bảng phụ - HD học sinh nhận xét, phân loại 2- b) Xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên. - Sự ra đời của con ngời và xã hội loài ngời là đồng thời. Kết cấu quần thể của loài vợn cổ là tiền đề tự nhiên để hình thành nên các mối quan hệ xã hội. Nh vậy, có con ngời mới có xã hội, mà con ngời là sản phẩm của giới tự nhiên, cho nên xã hội cũng là sản phẩm của giới tự nhiên. -Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên vì xã hội là hình thức tổ chức cao nhất của giới tự nhiên, có cơ cấu xã hội mang tính lịch sử và có những quy luật riêng. c) Con ngời có thể nhận thức, cải tạo thế giới - GV nhận xét, bổ sung và kết luận Hoạt động 2: Thảo luận nhóm chứng minh: Con ngời có thể nhận thức, cải tạo thế giới khách quan. * Mục tiêu: HS hiểu rõ: Con ngời có thể nhận thức, cải tạo thế giới khách quan trên cơ sở tôn trọng và tuân theo quy luật của chúng. * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm tìm hiểu khả năng nhận thức, cải tạo TGKQ của con ng- ời. - GV: chia lớp thành 4 nhóm, HD các nhóm đọc tài liệu, liên hệ thực tiễn tìm hiểu các nội dung. Câu hỏi: 1- Con ngời có thể nhận thức đợc TGKQ hay không? Nhận thức bằng cách nào? 2- Con ngời có thể cải tạo đợc TGKQ hay không? Vì sao? Nêu ví dụ? 3- Dựa vào đâu con ngời có thể cải tạo đợc TGKQ? 4- Vì sao trong cải tạo tự nhiên, xã hội phải tuân theo các quy luật khách quan ? Cho ví dụ ? - HS thảo luận theo nhóm: Mỗi nhóm 1 câu hỏi, cử đại diện phát biểu; các nhóm khác nghe và nhận xét. - GV tổng hợp ý kiến, nhận xét và kết luận. khách quan. * Con ngời có thể nhận thức đợc TGKQ. - Nhờ các giác quan và hoạt động của bộ não mà con ngời có thể nhận thức đợc TGKQ và khả năng nhận thức của con ngời ngày càng tăng. - Hiện nay, trong TGKQ còn nhiều điều bí ẩn, nhng khi KHKT phát triển, tất cả các sự vật hiện tợng dù kỳ lạ đến đâu, chắc chắn cũng sẽ đợc con ngời nhận thức. * Con ngời có thể cải tạo đợc thế giới. - Con ngời không thể tạo ra giới tự nhiên nhng có thể cải tạo đợc giới tự nhiên vì lợi ích của mình trên cơ sở tôn trọng những quy luật vận động khách quan của nó. - Cùng với việc cải tạo giới tự nhiên, con ngời còn không ngừng cải tạo xã hội. Nhờ đó xã hội đã ngày càng phát triển - Thực tế cho thấy, muốn cải tạo đợc tự nhiên và xã hội, , con ngời phải nhận thức và vận dụng đúng các quy luật khách quan. D- Củng cố, luyện tập. * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm. Học sinh hiểu đợc Xã hội loài ngời cũng là sản phẩm của giới tự nhiên; Con ngời có khả năng nhận thức và cải tạo thế giới khách quan. GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi: 1- Hãy giải thích quan điểm: Con ngời và xã hội loài ngời là sản phẩm của GTN 2- HD học sinh thảo luận bài tập phần củng cố SGV trang 37. Soạn ngày 12.08.2010 Tiết 5 Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt đợc: - Về kiến thức: Hiểu đợc khái niệm vận động, khái niệm phát triển theo quan điểm DVBC. Biết đ- ợc vận động là phơng thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hớng chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tợng trong thế giới khách quan. - Về kỹ năng: Phân loại đợc 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. So sánh đợc sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật và hiện tợng. - Về thái độ: Xem xét sự vật hiện tợng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể. II- Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phơng pháp: Kết hợp phơng pháp đàm thoại, giải quyết vấn đề và giảng giải. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp. III- Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, Sơ đồ về các chiều hớng của sự phát triển, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. IV- Tiến trình bài học: A- Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hãy giải thích quan điểm: Con ngời và xã hội loài ngời là sản phẩm của giới tự nhiên ? Câu 2: Theo bài tập 3 sgk trang 18. B- Giới thiệu bài mới: - GV: Tục truyền: Trong một cuộc tranh luận giữa các nhà Triết học cổ đại Hy Lạp, một bên khẳng định là sự vật là tĩnh tại, bất động; còn bên kia thì ngợc lại. Thay cho lời tranh luận, một nhà triết học đã đứng dậy, dời bỏ phòng họp. Cử chỉ ấy nói lên ông ta thuộc phía nào của phe tranh luận ? - HS trả lời. - GV: Để hiểu thế nào là vận động, chúng ta cùng nghiên cứu bài học C- Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu khái niệm: Vận động là gì? * Yêu cầu: HS hiểu rõ thế nào là vận động theo quan điểm triết học. * Cách tiến hành: - GV gợi ý cho HS lấy ví dụ về các svht đang vận động xung quanh chúng ta (cả những svht có thể trực tiếp hoặc không trực tiếp quan sát đợc). - HS nêu các ví dụ. - GV hớng dẫn HS nhận xét và rút ra định nghĩa vận động là gì ? - HS nhận xét, nêu định nghĩa. - GV Cùng trao đổi, nhận xét và kết luận. * Củng cố: GV hớng dẫn cho HS lấy thêm các ví dụ về vận động của các svht. Hoạt động 2: Học sinh phân tích và chứng minh: Vận động là phơng thức tồn tại của vật chất. * Mục tiêu: HS hiểu rõ vận động là phơng thức tồn tại của vật chất. * Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề: Hãy nêu các ví dụ và phân tích để chứng tỏ vật chất luôn luôn vận động, vật chất biểu hiên sự tồn tại của mình bằng vận động - HS cả lớp nêu ví dụ và trao đổi. - HS nhận xét. - GV: Tổng hợp các ý kiến, nhận xét bổ sung và kết luận. Hoạt động 3: HS thảo luận tìm hiểu các hình thức vận động của vật chất. * Mục tiêu: HS hiểu rõ và phân biệt đợc các hình thức vận động của vật chất. * Cách tiến hành: - GV: Cho bài tập: Hãy quan sát và giải thích sự vận động của một số svht: 1- Thế giới vật chất luôn luôn vận động a) Thế nào là vận động. * Ví dụ:- Chim đang bay - Quạt đang quay - ánh sáng mặt trời chiếu qua cửa sổ - Cây ra hoa, kết quả - Nguyên tử, chuyển động - Học từ lớp 1 đến lớp 10 - Xã hội phát triển qua 5 giai đoạn * Nhận xét: Mọi svht luôn luôn biến đổi. - Có trong tự nhiên - Co trong xã hội - Có thể quan sát trực tiếp hoặc gián tiếp. * Định nghĩa: Vận động là mọi sự biến đổi (biến hoá) nói chung của các sự vậtvà hiện tợng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội. b) Vận động là phơng thức tồn tại của thế giới vật chất. * Ví dụ: - Trái đất tồn tại khi quay quanh mặt trời. - Cây tồn tại khi có trao đổi chất với môi trờng. - Con chim tồn tại khi còn có đồng hoá - dị hoá * Kết luận: Vận động là thuộc tính vốn có, là ph- ơng thức tồn tại của các sự vật hiện tợng vật chất. c) Các hình thức vận động cơ bản của vật chất. * Ví dụ: - Sự chuyển động của ròng rọc - Vận động của các nguyên tử - Cây ra hoa, kết quả - Sự kết hợp giữa Hyđrô và Ôxy tạo thành nớc. - Sự phát triển của xã hội từ CXNT- CHNL- PK- TBCN- XHCN * Nhận xét: - Mỗi hình thức vận động có một đặc trng riêng - Các hình thức vận động có mối quan hệ hữu cơ - HS quan sát, trình bày ý kiến cá nhân - GV: Nhận xét và bổ sung và hỏi HS: Có những hình thức vận động nào ? - HS nêu các hình thức vận động cơ bản của vật chất (trong sgk) - GV: Cho HS trao đổi cả lớp các câu hỏi sau: 1, Vận động của mỗi svht có đặc điểm riêng hay không ? Tại sao ? 2, Các hình thức vận động có mối liên hệ hữu cơ chuyển hoá với nhau hay không ? Vì sao? 3, Các hình thức vận động theo trình tự nh thế nào ? - HS trả lời ý kiến cá nhân - Cả lớp trao đổi - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. * Củng cố: - GV cho HS quan sát sơ đồ và điền vào sơ đồ tên các hình thức vận động phù hợp. (sơ đồ nh SGV tr. 44) - Cho HS rút ra bài học trong hoạt động thực tiễn. Hoạt động 4: Học sinh tìm hiểu khái niệm phát triển * Yêu cầu: HS hiểu rõ khái niệm phát triển, phân biệt đợc giữa vận động và phát triển. * Cách tiến hành: - GV cho HS lấy ví dụ về sự vận động của các sự vật và hiện tợng trong tự nhiên, xã hội, t duy. (có thể lấy những ví dụ của phần trớc) - HS nêu ví dụ - GV ghi nhanh lên bảng phụ - GV hớng dẫn HS nhận xét các ví dụ trả lời các câu hỏi: 1, Những svht trên vận động theo những chiều hớng ntn ? 2, Những vận động nào nói lên sự phát triển ? 3, Vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau ntn ? 4, Có quan điểm cho rằng: Tất cả mọi sự vận động đều là phát triển. Em nhận xét ntn về quan điểm này ? - HS trả lời cá nhân, cả lớp trao đổi. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. * Củng cố: HS nhận xét trả lời ví dụ sgk trang 21. Hoạt động 5: Chứng minh: Phát triển là khuynh hớng tất yếu của thế giới vật chất. * Mục tiêu: HS rõ khuynh hớng tất yếu của tgvc là phát triển * Cách tiến hành: - GV: HD học sinh nhận xét quá trình phát triển của các svht trong ví dụ ở phần trên và ví dụ trong sgk trang 22. - HS nhận xét phát biểu ý kiến cá nhân - Cả lớp trao đổi - GV nhận xét bổ sung - HD học sinh rút ra bài học với nhau. - Các hình thức vận động phát triển theo trình tự từ thấp đến cao. * Có 5 hình thức vận động cơ bản. - Vận động cơ học. - Vận động vật lý - Vận động hoá học - Vận động sinh học - Vận động xã hội * Bài học: - Tuân theo sự vận động của quy luật tự nhiên - Tuân theo sự vận động của quy luật xã hội. - Nhìn nhận, đánh giá svht luôn có chiều hớng vận động, biến đổi. Tránh quan điểm cứng nhắc, bất biến. 2- Thế giới vật chất luôn luôn phát triển. a) Thế nào là phát triển. * Ví dụ: - Hạt nảy mầm - Cây lớn lên, ra hoa, kết quả - Xã hội từ phong kiến lên TBCN - Nhận thức từ lạc hậu đến văn minh - Máy móc thay thế công cụ đồ đá * Định nghĩa: Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hớng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu b) Phát triển là khuynh hớng tất yếu của thế giới vật chất. * Phát triển là khuynh hớng tất yếu của thế giới vật chất. Đó là cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu. * Bài học: Khi xem xét một svht hoặc đánh giá một con ngời, cần phát hiện ra những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh mọi thái độ thành kiến, bảo thủ. D- Củng cố, luyện tập. [...]... tham khảo sgk trang 52 - GV sử dụng phiếu học tập cho HS làm bài tập trắc nghiệm câu số 18, số 22 Tài liệu Câu hỏi luyện tập GDCD 10 trang 27 -Soạn ngày 10. 10.2 010 Tiết 16 NGOạI KHóA I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt đợc: 1 Về kiến thức - Làm cho học sinh nắm những quy định thiết yếu để bảo đảm trật tự an toàn giao thông, nhất là những vùng giao thông trọng... Câu hỏi luyện tập GDCD 10 trang 16 B- Giới thiệu bài mới: - GV hớng dẫn học sinh nhận xét từ các ví dụ trong phần kiểm tra bài cũ -> Trong một mâu thuẫn luôn tồn tại 2 mặt đối lập thống nhất với nhau, nếu thiếu 1 trong 2 mặt đối lập thì mâu thuẫn không tồn tại, nhng 2 mặt đối lập lại vận động theo chiều hớng trái ngợc nhau Vì vậy xuất hiện sự đấu tranh giữa các mặt đối lập Vậy đấu tranh giữa các mặt... sát Luật giao thông đờng bộ đối với ngời đi bộ mép đờng để bảo đảm an toàn sức khỏe, tính mạng khi - Nơi không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đờng dành cho ngời đi bộ thì khi qua đờng ngời đi tham gia giao thông - Cách tiến hành: sử dụng phơng pháp hỏi bộ phải quan sát các xe đang đi tới để qua đờng an toàn, nhờng đờng cho các phơng tiện giao thông đáp, nêu vấn đề Câu 1: Ngời tham gia giao thông... 3- Tài liệu Tình huống GDCD 10 tr 42,43 - GV sử dụng phiếu học tập cho HS trả lời câu hỏi và làm bài tập trắc nghiệm 1, 3, 4, 6, 8 Tài liệu Câu hỏi luyện tập GDCD 10 trang 26 để củng cố kiến thức -Soạn ngày 30.9.2 010 Tiết 14 Bài 8: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội (tiết 2) I- Mục tiêu bài học: * Về kiến thức:- Hiểu rõ các yếu tố của Tồn tại xã hội mối quan hệ giữa các yếu tố... 2 loại: có sẵn trong tự nhiên và do lao động tạo nên trong nhóm * Ngời lao động: sức khoẻ, trình độ trí thức, kỹ - GV tổng hợp các ý kiến và kết luận năng nghề nghiệp CCLĐ => Trong LLSX, ngời lao động giữ vai trò quyết TLLĐ -> Các ptvc định TLSX ĐTLĐ -> có sẵn C2- Quan hệ sản xuất: Là quan hệ giữa ngời với * LLSX -> do lđ ngời trong quá trình sản xuất, bao gồm: Ngời LĐ -> sức khoẻ - Quan hệ sở hữu về... luận: Trong TTXH, PTSX là yếu tố quyết định vì PTSX nh thế nào nó quyết định bộ mặt của xã hội nh thế ấy D- Củng cố, luyện tập - GV hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức trọng tâm qua nội dung thảo luận - GV: Cho HS đọc phần t liệu tham khảo sgk trang 52 - GV cho HS trả lời câu hỏi bài tập số13,15,16,17 Tài liệu Câu hỏi luyện tập GDCD 10 trang 27 để củng cố kiến thức -Soạn ngày 10. 10.2 010. .. bản 1 d) Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập * Ví dụ: - Trong nguyên tử: e+ và e- Trong sinh vật: di truyền biến dị - Trong xã hội TBCN: g/c TS- g/c VS - Trong học tập: chăm học- lời học * Nhận xét: Trong quá trình phát triển, các mặt đối lập phát triển theo chiều hớng trái ngợc nhau * Định nghĩa: Hai mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi là: Sự đấu tranh giữa các mặt đối... khi tham gia giao thông, ý nghĩa của một số biển báo thờng gặp, biết cách xử lý tình huống khi tham gia giao thông 2 Về kỹ năng - Biết phân loại các loại biển báo hiệu giao thông đờng bộ thờng gặp - Nhạy bén trong xử lý tình huống khi tham gia giao thông, tức là biết vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tiễn cuộc sống 3 Về thái độ Có ý thức, thái độ chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông,... quan điểm về Cái mới theo ý nghĩa Triết học trong những quan điểm sau: a) Cái mới lạ hơn cái cũ b) Cái ra đời sau so với cái trớc c) Cái phức tạp hơn so với cái trớc d) Đó là những cái ra đời sau, tiến bộ hơn và hoàn thiện hơn - GV sử dụng phiếu học tập cho HS trả lời câu hỏi và làm bài tập số 11, số 12,13 tài liệu Câu hỏi và bài tập GDCD 10 trang 22,23 -Soạn ngày 20.9.2 010. .. Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; Sơ đồ về mối quan hệ giữa sự thay đổi về lợng dẫn đến biến đổi về lợng, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học IV- Tiến trình bài học: A- Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Vì sao nói mâu thuẫn là ngồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tợng? Câu 2: Bài tập 5 SGK GDCD 10 trang 29 B- Giới thiệu bài mới: - GV: Em hiểu ý nghĩa các . ngời. b) Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm. * Thế nào là thế giới quan: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hớng hoạt động của con ngời trong cuộc sống. * Nội. Bài tập 2 Tài liệu Câu hỏi luyện tập GDCD 10 trang 16. B- Giới thiệu bài mới: - GV hớng dẫn học sinh nhận xét từ các ví dụ trong phần kiểm tra bài cũ -> Trong một mâu thuẫn luôn tồn tại 2 mặt. những biểu hiện gì ? 2- Theo quan điểm triết học: Thế nào là đấu tranh giữa các mặt đối lập ? 3- Đấu tranh giữa các mặt đối lập trong mâu thuẫn khác với đấu tranh thông thờng ntn ? - HS nhận