Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
tiết 5: Soạn: 13/8/2009 Giảng: 8a / /2009 8B / /2009 đờng trung bình của tam giác I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Học sinh nắm đợc định nghĩa và các định lý 1 và định lý 2 về đờng trung bình của tam giác. 2. Kĩ năng :- Biết vận dụng các định lý trên để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đờng thẳng song song. - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. Vẽ nhanh và đúng đờng trung bình của tam giác. 3. Thái độ: - Chủ động tích cực trong các hoạt động. II. Chuẩn bị : Giáo viên -Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc Học sinh - Thức thẳng ,bảng nhóm ,thớc đo góc, biển chữ cái A,B,C,D. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định : SS 8A / 8B / 2. Kiểm tra bài cũ: Chọn câu trả lời SAI Cho tam giác ABC cân tại A. Các điểm D, E lần lợt là trung điểm của các cạnh AB, AC thì: a, DB = EC b, DE =BC c, góc BDE = góc CED d, BE = CD 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Định nghĩa Đờng trung bình của tam giác ? Làm ?1/76 SGK ? Dự đoán vị trí của điểm E trên AC ? Phát biểu thành định lý ? Cách chứng minh AE = EC ? hai tam giác bằng nhau nào (chứa cạnh AE và EC) ? Nhắc lại định lý - Thông báo: Đoạn thẳng DE gọi là đờng trung bình của ABC ? Thế nào là đờng trung bình của tam giác ? Mỗi tam giác có mấy đờng trung bình 1./ Đờng trung bình của tam giác ?1. Dự đoán E là trung điểm của AC - Đọc định lý, vẽ hình, nêu hớng CM GT ABC, AD = DB; DE//BC KL AE = EC - chứng minh miệng lớp cùng làm và nhận xét - Phát biểu ĐN nh SGK * Hoạt động 2: Tính chất ? Tổ chức cho HS Làm ?2 (1 HS lên bảng) Định lý 2: - Trang 9 - c d 1 e a b 1 1 f ? Tính chất đờng trung bình của tam giác ? Phát biểu định lý 2 ? Chứng minh DE = 1 BC 2 nh thế nào? - Ta chứng minh BD và CF là hai đáy của hình thang và bằng nhau. Tức chứng minh DB//CF và DB = CF. 4. Củng cố H ớng dẫn tự học ở nhà - Treo bảng phụ Hình 41bài tập 20a Tính chất đờng trung bình của tam giác - HĐ cá nhân: Trả lời - đọc định lý 2. Vẽ hình,ghi giả thiết và kết luận. E D A B C F - Hoạt động cád nhân nghiên cứu GT/KL của bài áp dụng tính và trình bày kết quả DB = DA (gt) và EA = EC (gt) => DE là đờng trung bình của tam giác ABC. => AI = IB = 10 cm => BC = 2DE = 2.50 = 100 cm __________________________________________________________________________________ tiết 6: Soạn: 15/8/2009 Giảng: 8a / /2009 8B / /2009 đờng trung bình của hình thang I./ Mục tiêu: 1. Kiến thức :- HS phát biểu đợc định nghĩa và các định lý về đờng trung bình của hình thang. 2. Kĩ năng :- Biết vận dụng các định lý về đờng trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đờng thẳng song song. - Logic trong lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán 3. Thái độ: Vẽ nhanh và đúng đờng trung bình của tam giác. II./ Chuẩn bị : Giáo viên:-Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc Học sinh: - Thứơc thẳng ,thớc đo góc III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định lớp: : SS 8A / 8B / - Trang 10 - b i k a 2 . Kiểm tra bài cũ: * Bài tập trắc nghiệm: Cho ABC, từ M , N là trung điểm của các cạnh AB, AC vẽ MI và NK cùng vuông góc với BC.Tìm câu sai? a, MI // NK b, MI = NK c, MI = MN d, MN = IK 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Định nghĩa Đờng trung bình của hình thang + Tổ chức cho HS làm ?4 ? Có kết luận gì về đoạn EI, cơ sở nào cho ta kết luận đó, lúc này sẽ nêu đợc NX về điểm I. ? tơng tự đối với đoạn IF. ? Hãy phát biểu tổng quát kết quả trên. + Thông báo định lí 3 + Thông báo: EF là đờng TB của hình thang. ? Vậy thế nào là đờng TB của hình thang. ?4 + HĐ cá nhân với vẽ hình, thảo luận nêu đợc vị trí của 2 điểm I và F. - Trong ACD, I là trung điểm của AC (ĐL1tr76) => E là trung điểm của BC + Cá nhân đọc thông tin SGK: ĐL3 và ĐN * Hoạt động 2: Tính chất ? Đoạn EF liệu có tính chất gì không. + Thông báo tính chất - ĐL4/tr78 ? Ghi giả thiết, kết luận của ĐL4. + HD HS lập luận nh SGK. + Tổ chức HS làm ?5: ? x cần tìm trên hình là gì + Thảo luận nêu đợc t/c nh ĐL4. + Đọc TT SGK định lí 4/tr78. + Cá nhân lên bảng trình bày tóm tắt GT/KL + Cá nhân theo dõi hớng CM. ? 5: thảo luận phát hiện- x là độ dài 1 cạnh đáy của hình thang, biết đáy kia dài 24cm, đờng TB dài 32 cm vì vậy: X = 2. 32 24 = 40cm 4. Củng cố - Hớng dẫn HS tự học: - Thuộc ĐN và 2 định lí đã học trong bài . - Tìm hiểu cách chứng minh 2 định lí trên. - BT: 23, 24, 25/SGK- 80 + Hớng dẫn bài 25: Tam giác DAB có EK là đờng trung bình =>EK//AB (1) Tam giác BCD có FK là đờng trung bình =>FK//CD(2) tiết 7: Soạn: 15/8/2009 Giảng: 8a / /2009 8B / /2009 Luyện tập - Trang 11 - e a f i c b d I./ Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Khắc sâu kiến thức về đờng trung bình của tam giác và đờng trung bình của hình thang. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ký hiệu đủ giả thiết, kết luận của đề bài trên hình - Rèn kỹ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ năng chứng minh - Rèn khả năng t duy lô gíc trong hình học. 3. Thái độ: Vẽ nhanh và đúng đờng trung bình của tam giác. II./ Chuẩn bị: Giáo viên Học sinh -Thớc thẳng, compa, bảng phụ. - Thớc thẳng ,com pa ,bảng nhóm. - Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành. III. các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp: : SS 8A / 8B / 2 . Kiểm tra bài cũ: : làm bài tập trong sách trắc nghiệm Toán 8 Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 8cm, BC = 6cm. Các điểm D, E lần lợt là trung điểm các cạnh AB, AC. Ta có: a, DE = 3cm b, DE = 4cm c, DE = 9,5cm d, DE = 2,5cm 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động : Luyện tập Cho hình vẽ ? Cho biết giả thiết, kết luận của bài tóan ? Tứ giác BMNI là hình gì? Chứng minh GT ABC; Cho A = 58 0 B = 90 o , phân giác AD; AM =MD; AN = NC; ID = IC KL a./ MNIB là hình gì? b./ Tính các góc của tứ giác MNIB a./ Chứng minh MNBI là hình thang cân ADC có: MN là đờng trung bình => MN //BC; D, C BC => MN //BI => MNBI là hình thang (1) ABC: B = 90 o BN là trung tuyến => BN= AC 2 1 (*) ADC có MI là đờng TB => MI = AC 2 1 (**) Từ (*) và (**) => BN = MI (2) Từ (1) và (2) => MNIB là hình thang cân. ? Đọc đề bài 27/80 SGK ? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận Tứ giác: ABCD EA = ED; KA = KC; FB = FC So sánh EK và CD; CD, FK và AB b./ 2 CDAB EF + = - Trang 12 - a n c i d b m a b f k c d e Bài 27/80 SGK a./ ADC: AE = ED (gt); KA = KC (gt) ? Học sinh trả lời miệng ý a b./ Thông báo:Xét trong hai trờng hợp: - Trờng hợp 1: K, E, F hẳng hàng - Trờng hợp 2: K, E, F không thẳng hàng ?Hãy chứng minh từng trờng hợp * Củng cố ? Các kiến thức nào đã đợc áp dụng vaò các bài tập trong giờ. - Dạng BT về tính độ dài đờng trung bình của tam giác, hình thang. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh 1 tứ giác là hình thang. => EK là đờng TB => 1 EK = DC 2 (Tính chất ) + ABC có KE là đờng TB => 1 FK = AB 2 - 1 HS lên bảng chứng minh b xét hai trờng hợp b./ Nếu E, K, F không thẳng hàng EKF có: EK + KF > (<) EF (bất đẳng thức trong tam giác) => DC AB DC + AB EF < + => EF < (1) 2 2 2 Nếu E, F, K thẳng hàng: EF = EK + KF DC AB DC + AB EF = + = (2) 2 2 2 Từ (1) và (2) => AB + DC EF 2 4. Hớng dẫn HS tự học - Làm bài tập 26, 28/80, 37, 38/ SBT - Ôn lại định nghĩa và các định lý về đờng trung bình của tam giác, của hình thang - ôn lại các bài toán dựng hình đã biết SGK/ 81+82. tiết 8: Soạn: 15/8/2009 Giảng: 8A / /2009 8B / /2009 dựng hình bằng thớc và compa dựng hình thang I./ Mục tiêu: 1. Kiến thức :- Học sinh biết dùng thớc và compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần: Cách dựng và chứng minh 2. Kĩ năng :- Biết cách sử dụng thớc và compa để dựng hình vào vở một cách tơng đối chính xác. - Trang 13 - 3. Thái độ :- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế. II./ Chuẩn bị Giáo viên Học sinh - Thớc thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ. -Thớc thẳng ,com pa , III. các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp: : SS 8A / 8B / 2 . Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Bài tóan dựng hình - Giáo viên giới thiệu bài toán dựng hình nh SGK/81 - Thớc thẳng có tác dụng gì? - Compa có tác dụng gì? 1./ Bài tóan dựng hình (SGK/81) * Dụng cụ vẽ hình - Thớc thẳng - Compa * Hoạt động 2: Các bài toán dựng hình đã biết ? ở lớp 6,7 với thớc và compa ta đã biết cách giải bài toán dựng hình nào? - Giáo viên hớng dẫn học sinh ôn lại cách dựng (nh SGK - 81, 82). + Thông báo: Ta đợc sử dụng các bài toán dựng hình trên để giải các bài tóan dựng hình khác 2./ Các bài toán dựng hình đã biết - Dựng một góc bằng một góc cho trớc - Dựng một đờng thẳng song song với một đờng thẳng cho trớc. - Dựng đờng trung trực của một đoạn thẳng. - Dựng đờng thẳng vuông góc với một đờng thẳng. Dựng tia phân giác của góc. + HĐ cá nhân dựng hình theo hớng dẫn của GV * Hoạt động 3: Dựng hình thang VD: Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = 3cm, đáy CD = 4cm, cạnh bên AD = 2cm, D = 70 o . Vẽ phác hình cần dựng với các yếu tố đã cho nhìn hình phân tích tìm những yếu tố dựng đ- ợc ngay. Những điểm còn lại cần thỏa mãn điều kiện gì? Nó nằm trên đờng nào. Đó là bớc phân tích 3./ Dựng hình thang + HĐ cá nhân đọc thông tin VD SGK 82 a./ Phân tích Giả sử đã dựng đợc hình thang ABCD. Tam giác ADC dựng đợc. - Điểm B thỏa mãn 2 điều kiện: B nằm trên đờng thẳng đi qua A và // với CD B cách A 3 cm, B (A; 3cm) + từng bớc dựng hình theo HD của giáo viên. b./ Cách dựng - Dựng ACD có D = 70 o , DC = 4cm, DA = 2cm. - Dựng Ax// CD (Tia Ax và C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AD) - Dựng B Ax sao cho AB = 3cm; Nối B với C - Trang 14 - a b c d ? Quan sát hình cho biết tam giác nào dựng đợc ngay? Vì sao - Giáo viên HD học sinh từng bớc dựng hình ? Tứ giác ABCD vừa dựng có thỏa mãn điều kiện của đề bài => chứng minh ? Dựng đợc bao nhiêu hình thang thỏa mãn điều kiện đề bài. c./ Chứng minh SGK /83 d./ Biện luận: + ADC luôn dựng đợc => luôn dựng đợc một hình thang thỏa mãn điều kiện đề bài. + ADC và đỉnh B dựng đợc duy nhất => Hình thang ABCD dựng đợc duy nhất. * GV : Nhấn mạnh:: Một bài toán dựng hình đầy đủ có 4 bớc (phân tích, cách dựng, chứng minh, biện luận) Nhng chơng trình quy định phải trình bày hai bớc vào bài làm 1./ Cách dựng: Nêu thứ tự từng bớc dựng hình đồng thời thể hiện các nét dựng trên hình vẽ 2./ CM: Bằng lập luận chứng tỏ rằng với cách dựng trên hình đã thỏa mãn các điều kiện của đề bài - Bớc phân tích làm ở nháp để tìm hớng dựng hình * Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên vẽ phác hình HD HS phân tích - Đỉnh B đợc xác định. ? Đỉnh B đợc xác định nh thế nào? Cho biết tam giác nào dựng đợc ngay? Vì sao Cách dựng: Dựng ADC có AD = 2 cm, AC = 4cm, CD = 4cmĐỉnh B thỏa mãn 2 điều kiện: Nằm trên tia Ax và AB = 2cm (nằm cùng phía với C bờ AD) 4. Hớng dẫn HS tự học + Ôn lại các bài toán dựng hình cơ bản + Nắm vững yêu cầu các bớc của một bài toán dựng hình + Làm bài 29, 30, 31/83 SGK + Đọc bài 32/83 và tự đặt 1 đề toán tơng tự rồi trình bày lời giải. tiết 9: Soạn: 27/8/2009 Giảng: 8A / /2009 8B / /2009 luyện tập I./ Mục tiêu: 1. Kiến thức :- Củng cố cho các phần của một bài toán dựng hình. 2. Kĩ năng : - Học sinh biết vẽ phác hình để phân tích miệng bài toán, biết cách trình bày phần cách dựng và chứnh minh. 3. Thái độ :- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ . 4. T duy : Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế. II./ Chuẩn bị Giáo viên Học sinh - Trang 15 - -Thớc thẳng, compa thớc đo góc -Thớc thẳng ,com pa. III. các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp: : SS 8A / 8B / 2 . Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giải bài tập 32 Bài 32/83 ? Dựng một góc bằng 30 o ta làm thế nào. - Nêu cách dựng góc 60 o ? Dựng góc 30 o nh thế nào? HD- Dựng tam giác đều cạnh tùy ý - Dựng tia phân giác góc 60 o - Y/C 1 Học sinh lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiệnvà vở. x m ABD = 60.00 m ABC = 30.00 C B D A Hoạt động 2 : Giải bài tập 34 Bài 34/83 ? Đọc đề bài, nêu gt/kl ? Vẽ phác hình cần dựng phân tích xem yếu tố nào của hình dựng đợc trớc tiên. ? Vì sao - Đỉnh B dựng nh thế nào?( Đỉnh B thoả mãn những tính chất nào?) - Y/c Học sinh đứng tại chỗ chứng minh miệng. - Ghi lên bảng chứng minh: + Tứ giác ABCD là hình thang vì: AB//CD (Từ cách dựng: B yy qua A, yy//CD). + BC = 3cm vì B (O;3cm) yy + thảo luận để thấy đợc : ADC: D = 90 o ; AD = 2 cm; CD = 3 cm cách dựng: - Dựng ADC: D = 90 0 ; AD = 2 cm; CD = 3 cm - Dựng đờng thẳng yy đi qua A và yy //CD - Dựng đờng tròn (C, 3cm) cắt yy tại B - Nối BC b./ Chứng minh 3cm 2cm 3cm 3cm B' B D C A Hoạt động 3 : Củng cố - Trang 16 - Y/ cầu HS giải Bài tập Dựng hình thang ABCD biết AB = 1,5 cm, D = 60 o , C = 45 o , CD = 4,5 cm ? Quan sát hình cho biết có yếu tố nào của hình dựng đợc ngay, vì sao. ? Vẽ thêm đờng phụ nào để có thể tạo ra tam giác dựng đợc. - B cách C 3 cm nên B (C; 3cm) và nằm trên đ- ờng thẳng qua A và song song với CD Từ B dựng Bx// AD cắt DC tại E. Ta có BEC = 60 o BEC có E = 60 o , EC = 3 cm, C= 45 o Còn thời gian học sinh lên bảng dựng hình. Về nhà hoàn thiện bài. ? Vậy tam giác nào dựng đợc ngay? Vì sao? Đỉnh D đợc xác định nh thế nào? Đỉnh A xác định nh thế nào? ? Đứng tại chỗ chứng minh + Thông báo: Bài tóan có hai nghiệm hình - Nhắc lại các bớc giải toán dựng hình? + nhấn mạnh: các bớc của bài toán dựng hình,lu ý có thể bỏ bớc phân tích khi giải bài toán dựng hình. 3cm 1,5cm A D B E C - Đọc kỹ đề bài - Vẽ phác hình cần dựng a./ Cách dựng - Dựng BEC có E = 60 o , EC = 3 cm, C= 45 o - Dựng D cách E 1,5 cm sao cho E nằm giữa D và C - Dựng tia By//DC; By Dx = { } A ABCD là hình thang cần dựng 4. Hớng dẫn HS tự học - Nắm vững cách giải một bài toán dựng hình. - Hoàn chỉnh bài tập trên lớp. - Làm bài 33/83, 46, 49/SBT. - Đọc bài Đối xứng trục tiết 10: Soạn: 29/8/2009 Giảng: 8A / /2009 8B / /2009 đối xứng trục I./ Mục tiêu: 1. Kiến thức :- Học sinh hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đờng thẳng. Nhận biết đợc hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đờng thẳng. Nhận biết đợc hình thang cân là hình có trục đối xứng 2. Kĩ năng :- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trớc qua một đờng thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một đờng thẳng. - Trang 17 - - Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế, toán học. - Bớc đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình. 3. Thái độ : HS biết gấp hình và vẽ hình đúng. II ./ Chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Thớc thẳng, compa, bảng phụ - Bìa chữ A, tam giác đều, hình thang cân, hình tròn - Thớc thẳng, com pa , III. các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp: : SS 8A / 8B / 2 . Kiểm tra bài cũ: ? Cho đờng thẳng d và một điểm A ở ngoài đờng thẳng d. Hãy vẽ điểm A / sao cho d là đờng trung trực của đoạn thẳng A A / 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng nhau qua một đờng thẳng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Thế nào là hai điểm ĐX qua đờng thẳng d? ? Cho B d, vẽ B sao cho đối xứng với B qua d ? Nhận xét gì về B và B - GV : A là điểm đối xứng với A qua d và ngợc lại. Hai điểm A và A gọi là hai điểm đối xứng nhau qua đờng thẳng d. Đờng thẳng d gọi là trục đối xứng. Ta còn nói A và A đối xứng với nhau qua trục d. - Có mấy điểm đối xứng với A qua d ? 1./ Hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng - HS Đọc định nghĩa SGK/ 84, vẽ hình. * Định nghĩa SGK /84 A và A đối xứng nhau qua đ ờng thẳng d đờng thẳng d là trung trực của AA d H A' A * BT: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. Ta có: A. B và C đối xứng nhau qua AM. B. Điểm đối xứng của A qua AM là A. C. Cả 2câu trên đều đúng D. Cả 2câu trên đều sai. Hoạt động 2 Hai hình đối xứng nhau qua một đờng thẳng: - Trang 18 - [...]... học 1 ổn định lớp: : 8A / SS 8B / - Trang 29 - X X X 2 Kiểm tra bài cũ: Câu1: Điền dấu x vào ô thích hợp: Phát biểu 1, Trong hình thang cân thì 2 cạnh bên bằng nhau, 2 góc kề một đáy bằng nhau, 2 đờng chéo bằng nhau 2, Trong hình bình hành thì 2 đờng chéo bằng nhau 3, Đờng trung bình của hình thang là trục đối xứng của hình thang 4, Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của 2 đờng... câu b + Treo bảng phụ Hình 36 Bài 37 /87 + Yêu cầu HS mỗi hình có trục đối xứng lên bảng + Cá nhân trình bày, thảo luận thôntgs nhất đáp án xác định trên bảng phụ Hinh a: Có hai trục đối xứng + Sử dụng tập tranh các biển báo giao thông - Trang 20 - ? quan sát mô tả từng biển giao thông sau đó trả Hinh b, c, d, e, i : có 1 trục đối xứng lời các câu a, b, c, d Bài 40 /88 SGK ? Kể tên 1 vài chữ cái khác(kiểu... .song song c, Hình thang có 2 góc kề 1 đáy là hình thang cân; d, Hình thang có 2 đờng chéo bằng nhau là e, Trong hình thang cân có 2 cạnh bên - Trang 21 - g, Đờng thẳng đi qua của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó Câu2 : Vẽ tứ giác ABCD có các cạnh đối song song 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên + treo bảng phụ hình: - HĐ cá nhân quan sát hình phát hiện: Tứ giác B A 70 Hoạt động của... đoạnCH - Hình đối xứng với CH qua AH là đoạn BH - Đọc định nghĩa SGK /86 a./ Chữ A có một trục đối xứng b./ ABC đều có ba trục đối xứng c./ Đờng tròn tâm O có vô số trục đối xứng GV giao bài tập về nhà: Bài3537 SGK/tr87 ,88 tiết 11: Soạn: B cạnh AB qua đờng cao AH là cạnh AC 07/9/2009 luyện tập Giảng: 8A ./ ./2009 8B ./ ./2009 - Trang 19 - I./ Mục tiêu: 1 Kiến thức :- Củng cố kiến thức về hai hiình... 90 ; BC = CD (gt) => BCE = CDF - Trang 43 - E A à ả à ả ả ả => C1 = D1 Có C1 + C2 = 900 => D1 + C2 = 90o B Gọi giao điểm của CE và DF là M ả ả ã + DMC có D1 + C2 = 90o => CMD = 90o hay CE DF F M 2 1 2 1 D C 4 Hớng dẫn HS tự học - Học sinh làm các câu hỏi ôn tập chơng I /110 SGK - BTVN: Bài 87 , 88 , 89 /T111 SGK Ôn các nội dung chính: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật,... dẫn HS tự học - Làm bài 74, 75, 76, 77, 78/ 106 SGK tiết 21 Soạn: 23/10/2009 luyện tập Giảng: 8B ./ ./2009 8B ./ ./2009 I./ Mục tiêu: 1 Kiến thức : + Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi 2 K nng : + Biết vẽ hình đúng và nhanh, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi + Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính t an, chứng minh và trong các bài toán thực tế 3 Thái độ :-... bằng: A 6cm B 5cm C 4cm D 18 cm - Trang 41 - b Đờng chéo của hình vuông bằng 2 dm Cạnh của hình vuông đó bằng: 3 4 A 1 dm B dm C 2 dm D dm 2 3 vuông có đờng chéo d là d2 2 4 Hớng dẫn HS tự học - Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - Làm bài tập 79, 82 , 83 /1 08 + 109 SGK tiết 23 Soạn: 29/10/2009 Luyện tập Giảng: 8A ./ ./2009 8B ./ ./2009 I./ Mục tiêu:... thức về hình thoi trong tính t an, chúng minh và trong các bài toán thực tế 3 Thái độ :- Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu một cách chính xác II./ Chuẩn bị Giáo viên - Thớc thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi bài tập Học sinh - Thớc thẳng, compa III các hoạt động dạy học 1 ổn định lớp: : 8A / SS 8B / 2 Kiểm tra bài cũ: Câu1: Các khẳng định sau đúng hay sai? - Trang 36 - Trong hình bình hành... hình bình hành ? Tứ giác là hình bình hành khi nào ? AB //CD; AD//BC - Hình thang có phải là hình bình hành không ? - Hình bình hành là một hình thang đặc biệt - Hình bình hành có phải là hình thang không ? (hình thang có hai cạnh bên song song) - Tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành ? * Hoạt động 2: Tính chất ? Hãy quan sát HBH: ABCD, có kết luận gì về các 2 Tính chất góc đối, các cạnh đối và... AB//CD => ABCD là à à hình thang và có A = B nên là hình thang cân Tơng tự ta có AD//BC, nên ABCD là HBH Vậy hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt và cũng là hình thang cân đặc biệt => A Tứ giác ABCD là hình thang cân B Tứ giác ABCD là hình bình hành ? Hãy giải thích các nhận xét mà em cho là đúng ? Nêu mối quan hệ giữa hình chữ nhật với hình bình hành và với hình thang cân? * Hoạt động 2 Tính chất . 26, 28/ 80, 37, 38/ SBT - Ôn lại định nghĩa và các định lý về đờng trung bình của tam giác, của hình thang - ôn lại các bài toán dựng hình đã biết SGK/ 81 +82 . tiết 8: Soạn: 15 /8/ 2009 Giảng: 8A /. Sử dụng tập tranh các biển báo giao thông. Bài 37 /87 + Cá nhân trình bày, thảo luận thôntgs nhất đáp án Hinh a: Có hai trục đối xứng - Trang 20 - ? quan sát mô tả từng biển giao thông sau. thang cân; d, Hình thang có 2 đ ờng chéo bằng nhau là e, Trong hình thang cân có 2 cạnh bên - Trang 21 - g, Đờng thẳng đi qua của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó. Câu2 :