Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Tiết 1 - Ngày soạn: Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG ( 3 tiết ) I. Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được. 1.Về kiến thức: - Nêu được khái niệm pháp luật,các đặc trưng của pháp luật. Hiểu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và XH. 2.Về kiõ năng: - Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật. 3.Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật ; tự giác sống, học tập theo quy đònh của pháp luật. II. Chuẩn bò : - Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống. - Phương tiện - tài liệu: + Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. + Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn đònh tổ chức lớp : Ngày Tiết Lớp Só số Ghi chú 2. Kiểm tra bài cu:õ(kiểm tra SGK, vở viết của học sinh) 3. Giảng bài mới: GV(có thể) cho HS xem một đoạn phim về tình hình trật tự, an toàn giao thông ở nước ta hiện nay rất phức tạp. Từ đó giúp HS thấy được sự cần thiết của pháp luật trong đời sống. Giới thiệu bài học. Hoạt động của GV và học sinh Nội dung chính của bài học - Khái niệm pháp luật 1 Pháp luật là gì? GV hỏi: Em hãy kể tên một số luật mà em đã được biết ? Những luật đó do cơ quan nào ban hành ?Việc ban hành luật đó 1. Khái niệm pháp luật: a. Pháp luật là gì ? Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử 1 nhằm mục đích gì? Nếu không thực hiện PL có sao không? HS trả lời. GV giảng: Hiện nay, nhiều người vẫn thường nghó rằng pháp luật chỉ là những điều cấm đoán…………. Pháp luật không phải chỉ là những điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm các quy đònh về : - Những việc được làm. - Những việc phải làm - Những việc không được làm. VD: Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quay đònh của pháp luật đồng thời có nghóa vụ nộp thuế. GV nhấn mạnh: Pháp luật là những quy tắc xử sự chung áp dụng cho mọi đối tượng và chỉ có nhà nước mới được phép ban hành. b. Các đặc trưng của pháp luật *. Tính quy phạm phổ biến GV hỏi : Thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp luật? Tìm ví dụ minh hoạ HS trả lời. GV giảng: Nói đến pháp luật là nói đến những quy phạm của nó, và những quy phạm này có tính phổ biến. Tính quy phạm : những nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử sự chung. Tuy nhiên, trong xã hội không phải chỉ pháp luật mới có tính quy phạm. Ngoài quy phạm pháp luật, các quan hệ xã hội còn được điều chỉnh bởi các quy phạm xã hội khác như quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán, tín điều tôn giáo. Nhưng khác với quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính phổ biến. GV hỏi: Tại sao nói, pháp luật có tính sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. b. Các đặc trưng của pháp luật: *.Tính quy phạm phổ biến : Pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lónh vực đời sống xã hội. 2 quy phạm phổ biến ? HS trả lời. GV giảng: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự, là những khuôn mẫu, được áp dụng ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá nhân và trong mọi mối quan hệ xã hội. Ví dụ : Pháp luật giao thông đường bộ quy đònh : Cấm xe ô tô, xe máy, xe đạp đi ngược chiều của đường một chiều. *Tính quyền lực, bắt buộc chung: GV hỏi: Tại sao PL mang tính quyền lực, bắt buộc chung? Ví dụ minh hoạ. HS trả lời. GV giảng: Trong XH có phân chia thành giai cấp và các tầng lớp XH khác nhau đều luôn tồn tại những lợi ích khác nhau, thậm chí đối kháng nhau. Nhà nước với tư cách là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trò để thực hiện các chức năng quản lí nhằm duy trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trò trong xã hội. VD: LGT đường bộ quay đònh : chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu , vạch kẻ đường … GV hỏi: Em có thể phân biệt sự khác nhau giữa PL với quy phạm đạo đức? HS trả lời. GV giảng: + Việc tuân theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác của mọi người, ai vi phạm thì bò dư luận xã hội phê phán. *Tính chặt chẽ về mặt hình thức: GV giảng: Thứ nhất, hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản quy phạm pháp luật, được quy đònh rõ ràng, chặt chẽ *Tính quyền lực , bắt buộc chung: Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc đối với tất cả mọi đối tượng trong xã hội. 3 trong từng điều khoản để tránh sự hiểu sai dẫn đến sự lạm dụng pháp luật. Thứ hai, thẩm quyền ban hành văn bản của các cơ quan nhà nước được quy đònh trong Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Thứ ba, các văn bản quy phạm pháp luật nằm trong một hệ thống thống nhất : Văn bản của cơ quan cấp dưới phải phù hợp với văn bản của cơ quan cấp trên. VD: (Điều 64). Phù hợp với Hiến pháp , Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng đònhh quay tắc chung “Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con” (Điều 34) ( GV có thể giới thiệu nhanh sơ đồ “Hệ thống pháp luật Việt Nam” khi giảng phần này) GV có thể lấy ví dụ minh hoạ khi phân tích các đặc trưng của pháp luật: Luật Hôn nhân và Gia đình. Thứ nhất, về mặt nội dung: Trong lónh vựcHNGĐ, nam nữ tự nguyện kết hôn trên cơ sở tình yêu hoặc sự phù hợp, kết hôn giữa những người không có vợ, không có chồng để đảm bảo gia đình một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau đã trở thành các quy tắc xử sự chung, có tính phổ biến trong toàn xã hội VN. Thứ hai, về tính hiệu lực bắt buộc thi hành của pháp luật, các quy tắc ứng xử trong quan hệ hôn nhân và gia đình tưởng như rất riêng tư, nhưng khi đã trở thành điều luật thì đều có hiệu lực bắt buột đối với mọi công dân. Thứ ba, về mặt hình thức thể hiện, các quy tắc xử sự trong lónh vực hôn nhân và gia đình nói chung, các quy tắc *.Tính chặt chẽ về hình thức: Các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành (có hiệu lực pháp lí thấp hơn) không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành (có hiệu lực pháp lí cao hơn). Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp không được trái Hiến pháp. 4 cụ thể như kết hôn tự nguyện, ( Hiến pháp năm 1992; Luật Hôn nhân và Gia đình; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Hình sự). 4 Củng cố : GV treo sơ đồ 2 lên để nhắc lại kiến thức đã học. 5 Dặn dò : Làm bài tập 1 – 2 trong SGK trang 10 –11 GV : Phân công các nhóm chuẩn bò tìm hiểu về bản chất của PL (tổ 1 – 2) 2 nhóm tìm hiểu về mối quan hệ (tổ 3 – 4 ) Tiết 2 - Ngày soạn: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG ( tiết 2) I. Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được. 1.Về kiến thức: - Bản chất giai cấp của PL; MQH giữa pháp luật với kinh tế, chính trò, đạo đức. - Hiểu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân,NN& XH. 2.Về kiõ năng: - Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật. 3.Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật ; tự giác sống, học tập theo quy đònh của pháp luật. II. Chuẩn bò : - Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống. - Phương tiện - tài liệu: + Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. + Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn đònh tổ chức lớp : Ngày Tiết Lớp Só số Ghi chú 2. Kiểm tra bài cu:õ 3. Giảng bài mới: 5 6 Hoạt động của GV và học sinh Nội dung chính của bài học 2 Bản chất của pháp luật a Về bản chất giai cấp của pháp luật GV sử dụng các câu hỏi phát vấn để yêu cầu HS tự phát hiện vấn đề dựa trên việc tham khảo SGK: Em đã học về nhà nước và bản chất của nhà nước (GDCD11). Hãy cho biết, Nhà nước ta mang bản chất của giai cấp nào? Theo em, pháp luật do ai ban hành? PL do Nhà nước ta ban hành thể hiện ý chí, nguyện vọng, lợi ích của giai cấp ? Nhà nước ta ban hành pháp luật nhằm mục đích gì? HS trả lời: GV kết luận: Phần GV giảng mở rộng: Nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp và bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp. Cũng như nhà nước, PL chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp, bao giờ cũng thể hiện tính giai cấp. Không có pháp luật phi giai cấp. Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ, pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trò. Bản chất giai cấp là biểu hiện chung của bất kỳ kiểu pháp luật nào (pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản, pháp luật xã hội chủ nghóa), nhưng mỗi kiểu pháp luật lại có những biểu hiện riêng của nó. - Pháp luật xã hội chủ nghóa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, quy đònh quyền tự do, bình đẳng, công bằng cho tất cả nhân dân. b Về bản chất xã hội của pháp luật: GV hỏi: Theo em, do đâu mà NN phải đề ra PL? Em hãy lấy ví dụ chứng minh. GV sử dụng ví dụ trong SGK (trang 8) để giảng phần này. Sau khi phân tích ví dụ, GV kết luận: Một đạo luật chỉ phát huy được hiệu lực và hiệu quả nếu kết hợp được hài hoà bản chất xã hội và bản chất giai cấp. 2. Bản chất của pháp luật. a. Bản chất giai cấp của pháp luật. - Pháp luật mang bản chất giai cấp sâu sắc vì PL do NN, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện - Các quy phạm pháp luật do NN ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà NN là đại diện. b.Bản chất xã hội của pháp luật: Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội. 7 4. Củng cố: Trình bày thêm sơ đồ 3 mối quan hệ PL với Đạo đức. 5. Dặn dò : Làm bài tập 3,4,5 trong SGK trang 14. Xem trước phần 4 : Vai trò của PL trong đời sống XH. Tiết 3 - Ngày soạn: Bài 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG ( tiết 3) I. Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được. 1.Về kiến thức: - Hiểu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, NN& XH. 2.Về kiõ năng: - Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật. 3.Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật ; tự giác sống, học tập theo quy đònh của PL. II. Chuẩn bò : - Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống. - Phương tiện - tài liệu: +Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. + Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn đònh tổ chức lớp : Ngày Tiết Lớp Só số Ghi chú 8 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới(ĐVĐ) Trong đời sống xã hội vai trò của pháp luật được xem xét từ hai góc độ.Nhà nước và công dân. Nhà nước quản lý xã hội tức là Nhà nước bằng các phương tiện của mình tác động lên các quan hệ xã hội nhằm tổ chức,chỉ đạo các hoạt động phù hợp với lợi ích cá nhân và Nhà nước. Vậy cụ thể vai trò của pháp luật như thế nào thì chúng ta cung tìm hiểu trong phần 4 của bài hôm nay. Hoạt động của GV và học sinh Nội dung chính của bài học 9 4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội. GV hỏi: Vì sao Nhà nước phải quản lí xã hội bằng pháp luật? GV nêu câu hỏi tình huống: Có quan cho rằng, chỉ cần phát triển kinh tế thật mạnh là sẽ giải quyết được mọi hiện tượng tiêu cực trong xã hội, vì vậy, quản lí xã hội và giải quyết các xung đột bằng các công cụ kinh tế là thiết thực nhất, hiệu quả nhất ! GV tổng kết ý kiến tranh luận của HS, phân tích những mặt hợp lí, chưa hợp lí đối với việc sử dụng phương tiện quản lí một chiều nếu không được sử dụng phối hợp với các phương tiện khác. GV giảng ( Kết hợp phát vấn HS): ? Vì sao nhà nước phải quản lí xã hội bằng pháp luật ? Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình. ?Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất, vì sao? Pháp luật là các khuôn mẫu có tính phổ biến và bắt buộc chung nên quản lí bằng pháp luật sẽ đảm bảo dân chủ, công bằng, phù hợp với lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau, tạo được sự đồng thuận trong xã hội đối với việc thực hiện pháp luật. ?Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật như thế nào ? b Pháp luật là phương tiện để công 4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. a.Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội. Tất cả các nhà nước đều quản lí xã hội chủ yếu bằng pháp luật bên cạnh những phương tiện khác như chính sách, kế hoạch, giáo dục tư tưởng, đạo đức,…Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình . Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất , vì: + Pháp luật là khuôn mẫu có tính phổ biến và bắt buộc chung , phù hợp với lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau , tạo được sự đồng thuận trong xã hội đối với việc thực hiện pháp luật. + Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thống nhất trong toàn quốc và được bảo đảm bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước nên hiệu lực thi hành cao. Quản lí xã hội bằng pháp luật nghóa là nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã 10 . đối tượng trong xã hội. 3 trong từng điều khoản để tránh sự hiểu sai dẫn đến sự lạm dụng pháp luật. Thứ hai, thẩm quyền ban hành văn bản của các cơ quan nhà nước được quy đònh trong Hiến. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Thứ ba, các văn bản quy phạm pháp luật nằm trong một hệ thống thống nhất : Văn bản của cơ quan cấp dưới phải phù hợp với văn bản của cơ quan cấp. ban hành. Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành (có hiệu lực pháp lí thấp hơn) không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành (có hiệu lực pháp lí cao hơn).