1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an GDCD lớp 12 chuan

129 2,5K 37
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 596,5 KB

Nội dung

Ngày 10 tháng 8 năm 2010 công dân với pháp luật Bài 1: Pháp luật và đời sống(3t) Tiết 1: I. Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: - Nêu đợc khái niệm , bản chất của pháp luật; mqh giữa pháp luật với kinh tế, đạo đức, chính trị. - Hiểu dợc vai trò của pháp luật đối với đời sống cá nhân, nhà nớc và xã hội. 2. Về kỹ năng: - Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những ngời xung quanh theo chuẩn mực của pháp luật. 3.Về thái độ: - Có ý thức tôn trong pháp luật, tự giác sống học tập theo quy định của pháp luật. II. Tài liệu ph ơng tiện : SGK, SGV, giấy A O , bút dạ. III. Tiến trình dạy học: 1. Giới thiệu ch ơng trình : Chơng trình giáo dục pháp luật 12 có 2 chủ đề chính: Chủ đề 1: Bản chất , vai trò của pháp luật đối với sự phát triển của công dân đất nớc. Gồm các bài: 1.2.8.9.10. Chủ đề 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Gồm các bài: 3.4.5.6.7. 2. Giới thiệu bài 1: Để quản lý xã hội tốt bên cạnh việc xây dựng hệ thống chính sách, thi đua , khen thởng , Nhà nớc còn ban hành hệ thống pháp luật. Vậy pháp luật là gì ? Bản chất và đặc trng của pháp luật là gì? Nó có vai trò nh thế nào đến đời sống con ngời? Chúng ta tìm hiểu nội dung bài 1. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: GV cho hs đọc phần mở đầu bài học GV ghi nhanh nội dung cần đạt lên bảng phụ Hoạt động2: Đàm thoại diễn giải tìm hiểu nội dung. Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm pháp luật. Cách tiến hành : I .Mở đầu bài học II .Nội dung bài học 1 GV nêu câu hỏi: - Để quản lý XH nhà nớc cần phải làm gì? - Em hãy lấy 1 số quy định của pháp luật mà em biết? HS trả lời GV ghi nhanh nội dung lên bảng: + Quyền đợc học tập, lao động, đợc hởng thụ những thành quả LĐ do mình làm ra + Ngời kinh doanh phải nộp thuế + Không đợc vợt đèn đỏ . - Nếu không thực hiện theo quy định của pháp luật có đợc không? Vì sao? Không. Vì nh thế sẽ bị pháp luật trừng trị. VD: Đánh ngời gây thơng tích nặng -> Phạt tù. Bỏ trốn -> Bị truy nã Vậy pháp luật là gì? *PL do nhà nớc xây dựng và đảm bảo thực hiện. Nếu cá nhân , tổ chức nào vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm minh kể cả cỡng chế. - Dựa vào những VD trên em hãy cho biết pháp luật quy định nội dung gì? Mặc dù có rất nhiều điều luật khác nhau, thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau, nhng chung quy lại pháp luật quy định về: -> GV giúp hs thấy đợc : Nhiều ngời vẫn thờng cho rằng pl chỉ là điều cấm đoán, hạn chế tự do cá nhân, là xử phạt . từ đó có thái độ xa lạ với pl coi pl là việc của NN. Mà PL còn quy định những việc đợc làm, phải làm, không đợc làm. - Nếu không có pháp luật thì XH này sẽ nh thế nào? Vậy mục đích của việc ban hành xây dựng pháp luật là gì? - XH này sẽ trở nên hỗn loạn, ai thích làm gì thì làm. VD: Tham ô, tham nhũng, giết ngời, cớp của, tai nạn giao thông . GV giới thiệu 1 số nghành luật và 1 số điều khoản cho hs. Chuyển: Pháp luật có những đặc trng gì chúng ta tìm hiểu mục b của bài: 1. Khái niệm pháp luật a. Pháp luật là gì? Pháp luật là những quy tắc xử sự chung do nhà nớc ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nớc. * Nội dung PL: Quy định quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm: Những việc đợc làm Phải làm Không đợc làm * Mục đích xây dựng ban hành pháp luật của nhà nớc ta là: để quản lý đất nớc, bảo đảm XH ổn định và phát triển, bảo đảm các quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân. 2 Hoạt động 3: Tình huống kết hợp vd minh hoạ tìm hiểu nội dung. Mục tiêu: hs nắm đợc đặc trng cơ bản của pháp luật. Cách tiến hành: -Tại sao việc đội mũ bảo hiểm không chỉ thực hiện ở huyện Tân kỳ, mà khắp trên cả nớc chúng ta thấy đều thực hiện từ 7/12/2007 ? HS trả lời GV ghi lên bảng những ý kiến của hs và rút ra kết luận : - Vì đây là quy định của pL, mà đã là PL thì Bất kỳ ở đâu cũng phải thực hiện dù đồng bằng hay miền núi, thành thị hay nông thôn, Nh vậy pháp luật có đặc trng tính quy phạm phổ biến. Tính quy phạm phổ biến: là những quy tắc, khuôn mẫu đợc áp dụng mọi lúc mọi nơi, nhiều lần, đối với mọi tổ chức cá nhân. GV đa tiếp tình huống: Một chiến sĩ cảnh sát giao thông không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy. Chiến sĩ cảnh sát khác tuýt còi dừng xe. Anh ta dừng xe vùng vằng bảo: cùng trong nghành với nhau mà làm khó nhau. - Theo em anh ta xử sự nh thế đúng hay sai ? vì sao? Vì sao? HS trả lời Giáo viên : PL do nhà nớc ban hành mang tính quyền lực và bắt buộc chung đối với tất cả mọi cá nhân , tổ chức. Bất kỳ ai vi phạm đều bị xử lý theo quy định của pl, dù đó là cảnh sát GT, hay chủ tịch nớc, già hay trẻ, gái hay trai . Liên hệ: Có một số trờng hợp nghĩ rằng mình có ngời nhà làm CSGT thì khi đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, chở 3 cũng đợc . - Qua ví dụ đó theo em pl có đặc trng gì ? *Hình thức thể hiện pl là các VBQPPL đợc quy định rõ ràng, dễ hiểu, chặt chẽ, chính xác trong từng điều khoản tránh sự hiểu sai về pháp luật VD: HP92- Đ57: CD có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật. - Nếu không có cụm từ theo quy định của pháp luật thì có gì khác không? Có nghĩa là ai kinh doanh bất cứ mặt hàng gì cũng đ- b, Các đặc trng của pháp luật: - Pháp luật có tính quy phạm phổ biến - Pháp luật có tính quyền lực và bắt buộc chung. 3 ợc, kể cả Hê- rô- in. Vì vậy pháp luật đòi hỏi phải chặt chẽ, rõ ràng GV kể câu chuyện vui: Yết thị - Học sinh đóng vai đại biểu quốc hội. - Nh vậy pháp luật còn có đặc trng gì nữa? - Ngoài ra thẩm quyền ban hành các văn bản đều phải đợc quy định chặt chẽ trong hiến pháp và luật ban hành VB quy phạm pháp luật: ND của VB do cơ quan cấp dới ban hành có hiệu lực pháp lý thấp hơn và không đợc tráI với ND của Vb do cơ quan cấp trên ban hành. VD: HP92- Đ59: bậc tiểu học là bắt buộc, không đợc đóng học phí. Nếu trong luật GD quy định: HS tiểu học phảI đóng học phí là tráI với HP -> Không đợc thừa nhận. Bởi vì HP là luật cơ bản của nhà nớc, có hiệu lực pháp lý cao nhất. VD: sgk. - Pháp luật còn có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. 4.Củng cố bài và luyện tập Bài học các em nắm đợc khái niệm pháp luật , và 3 đặc trng của pl. Bài tập: Câu1: Em hãy tìm một số quy tắc xử sự chung mà em vẫn thờng tuân theo trong cuộc sống hàng ngày và phân tích ý nghĩa của quy tắc đó. Câu 2: Nội quy nhà trờng, điều lệ Đoàn có phải là quy phạm pháp luật không ? vì sao? HS làm bài tập , gv cử một số hs trả lời lớp nhận xét và giáo viên kết luận chung. 5. Dặn dò học bài ở nhà và đọc tr ớc bài mới. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày 16 tháng 8 năm 2010 Tiết2: Bài 1: Pháp luật và đời sống ( T2) III. Tiến trình dạy học 1.Hỏi bài cũ Câu 1: Nối cột A- B sao cho phù hợp: A B 1. Nội dung của pháp luật a. Những quy tắc xử sự chung do nhà nớc đặt ra và đảm bảo thực hiện. 4 2. Hiến pháp là luật cơ bản b. Quy định những việc đợc làm, phải làm, Không đợc làm. 3. Pháp luật là c. Có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pl VN. Đáp án:3-a; 2-c; 1- b; 2.Giới thiệu bài mới Tiết 1 các em đợc học khái niệm, đặc trng của pháp luật . Vậy bản chất của pháp luật và mqh giữa pháp luật với kinh tế nh thế nào chúng ta tìm hiểu tiết 2 của bài. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1:Đàm thoại diễn giải tìm hiểu bản chất giai cấp của pl. Mục tiêu: hs nắm đợc bản chất giai cấp của pl Cách tiến hành : - Theo em trong XH nguyên thuỷ đã có pháp luật cha? Vì sao? Cha. Vì cha có nhà nớc. Khi có nhà nớc-> pháp luật ra đời-> Khi đó giai cấp thống trị nắm quyền lãnh đạo, pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị VD: PL chủ nô quy định quyền lực vô hạn của chủ nô và tình trạng vô quyền của nô lệ. PLPK: quy định đặc quyền đặc lợi cho địa chủ pkvà chế tài hà khắc đối với nhân dân lao động. PLTS: Quy định quyền tự do dân chủ nhng về cơ bản vẫn là ý chí và phục vụ lợi ích cho t sản. - Em có nhận xét gì về PL trong các XH đó? Giai cấp thống trị nắm quyền lãnh đạo -> PL do giai cấp thống trị ban hành-> PL phục vụ cho giai cấp thống trị - Vậy pháp luật nớc ta mang bản chất của giai cấp nào? Vì sao? Mang bản chất giai cấp CN, vì giai cấp CN là giai cấp cầm quyền, nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân, vì dân . PL của ta thực sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động( HCM) Chuyển : Bản chất xã hội của pháp luật nh thế nào, chúng tìm hiểu mục b Hoạt động 2: Đàm thoại diễn giải 2.Bản chất của pháp luật a.Bản chất giai cấp của pháp luật - PL do nhà nớc đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và đảm bảo thực hiện. - PLXHCN: mang bản chất giai cấp công nhân, thể hiện ý chí , nhu cầu và lợi ích của đa số nhân dân lao động. 5 Mục tiêu: HS nắm đợc bản chất xh của pháp luật. Cách tiến hành: - Theo em pháp luật đợc bắt nguồn từ đâu?cho ví dụ? GV đa ví dụ: thuận mua vừa bán, giữ chữ tín là những nguyên tắc đợc sử dụng hàng ngày giữa ng- ời mua , ngời bán và đợc xã hội chấp nhận. Nhà n- ớc thừa nhận nguyên tắc này và quy định thành nguyên tắc cơ bản của luật dân sự: HDDS đợc thực hiện trên nguyên tắc: Tự do, tự nguyện, bình đẳng, trung thực, ngay thẳng . VD: - Trong thực tế chất Ma tuý gây hại cho sức khoẻ con ngời, làm KT gđ suy bại . Luật phòng chống Ma tuý ra đời. - Vấn đề môi trờng, đội mũ bảo hiểm . GV kết luận: một đạo luật chỉ phát huy tác dụng nếu kết hợp hài hoà bản chất giai cấp và bản chất xã hội. Chuyển: Bản chất giai cấp và bản chất xã hội pháp luật thể hiện sâu sắc trong mqh chặt chẽ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị , đạo đức. Vậy mqh đó nh thế nào chúng ta tìm hiểu mục Hoạt động 3: Thuyết trình, giảng giải Mục tiêu: Hs nắm đợc mqh giữa pl với ktế. Cách tiến hành: - Em hãy cho biết pháp luật và kinh tế có mối quan hệ với nhau nh thế nào? Pl và kinh tế có mqh chặt chẽ tác động xâm nhập lẫn nhau. PL phụ thuộc vào kinh tế, nội dung pl do đk kinh tế quyết định , nội dung của pháp luật chính là bản sao của kinh tế( PL luôn phản ánh trình độ kinh tế. Hỏi: Tại sao Nhà nớc ta phải sửa đổi Pl? Hs trả lời GV: Sửa đổi 1 số nội dung pl do phù hợp với tình hình kt-xh. + Nếu nội dung pl tiến bộ đợc xd phù hợp với quy luật kinh tế thì kích thích kt phát triển và ngợc lại. b. Bản chất xã hộicủa pháp luật Pháp luật bắt nguồn từ đời sống thực tiễn, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi và đợc thực hiện trong đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội. 3.Mối quan hệ giũa pháp luật với kinh tế, chính trị , đạo đức. a.Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế PL và kinh tế có mqh chặt chẽ tác động vào nhau + PL phụ thuộc vào kt + PL tác động trở lại kt 4. Củng cố và luyện tập: 5. H ớng dẫn học bài ở nhà và đọc tr ớc bài mới. 6 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày 24 tháng 8 năm 2009 Tiết 3: Bài 1: Pháp luật và đời sống( T3) III.Tiến trình dạy học 1.Hỏi bài cũ Câu 1: nêu Câu 1: Bản chất giai cấp và bản chất xã hội của pháp luật. Câu 2: Phân tích mqh giữa pháp luật với kinh tế. 2. Giới thiệu bài 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1:Đàm thoại ,thuyết trình Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đợc mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức, kinh tế, chính trị. Cách thực hiện: GV nêu câu hỏi-> HS trả lời -> GV kết luận Em hãy cho biết chủtrơng của Đảng ta vềviệc xây dựng và phát triển nền KT? Phát triển nền KT hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN - Trên cơ sở quan điểm đó đã đợc thể chế hoá thành pháp luật, và đợc quy định tại điều 15 và 16 hiến pháp 92 - Vì sao pháp luật là công cụ đảm bảô cho đ- ờng lối của Đảng đợc thực hiện? Vì khi đờng lối của Đảng đã đợc thể hiện thành nội dung của pháp luật thì sẽ đợc bảo đảm thi hành bằng sức mạnh của nhà nớc, và bắt buột mọi cá nhân, tổ chức phải tuân theo. Hoạt động 2: pp Vấn đáp ( quy nạp). Mục tiêu: hs nắm đợc mqh giữa pl với đạo đức. Cách tiến hành: GV đa ra điều 35 Luật HNvà GĐ năm 2000 Con có bổn phận yêu quý , kính trọng, biết ơn hiếu thảo với cha mẹ , lắng nghe lời khuyên đúng đắn của cha mẹ,giữ gìn danh dự truyền thống tốt đẹp của gia đình. - Đây là một quy tắc đạo đức hay là một điều luật? 3.Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị , đạo đức. a. b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị. - Đờng lối của Đảng đợc thể chế hoá thành pháp luật - Pháp luật là công cụ hiệu quả đảm bảo đờng lối của Đảng đợc thực hiện nghiêm chỉnh trong toàn xã hội. c. Quan hệ pháp luật với đạo đức 7 Hs thảo luận GV nhận xét và rút ra kết luận: Đây là một quy tắc đạo đức đã đợc nâng lên thành luật. - Em hãy cho một số VD từ quy tắc đạo đức mà đợc nâng lên thành quy phạm pháp luật? VD Công cha đạo con Anh em nh thể tay . đỡ đần -> LHNGĐ: Anh chị em phải biết yêu thơng, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau . - Khi các quy tắc đạo đức đã trở thành quy phạm pháp luật thì các giá trị đạo đức không chỉ đợc tuân thủ bằng lơng tâm hay do sức ép của XH mà còn đợc nhà nớc bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nớc. => Nh vậy , pháp luật và đạo đức có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tuân thủ pháp luật không chỉ là nghĩa vụ pháp lý mà còn là tiêu chuẩn đạo đức của Xh ta.do đó mỗi cá nhân chúng ta phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật đề ra. Chuyển : Vì sao cần quản lý xh bằng pháp luật--- mục 4 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Hs nắm đợc vai trò của pháp luật Cách tiến hành: Chia lớp thàmh 4 nhóm ->GV phát câu hỏi -> Nhóm thảo luận -> Đại diện nhóm lên trình bày ->lớp góp ý kiến-> GV KL. Nhóm i Tình huống: Một học sinh lớp 12 hỏi bạn: - Theo cậu, để quản lý XH nhất thiết cần phải có pháp luật hay không? Bạn trả lời: - Có thể không nhất thiết phải là nh vậy! Vì không có pháp luật thì chủ trơng, chính sách của nhà n- ớc cũng đủ để quản lý đất nớc rồi. Mà quản lý bằng chủ trơng, chính sách lại có vẻ linh hoạt và tiện lợi hơn pháp luật. Câu hỏi: Theo em ngời bạn trả lời nh vậy có đúng không? Vì sao? GV KL: -Không đợc. Vì quản lý XH bằng pháp luật sẽ đảm bảo tính dân chủ, thống nhất và có hiệu lực Một số quy tắc đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển, tiến bộ của XH đợc nhà nớc nâng lên thành thành quy phạm pháp luật. 4.Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 8 + DC,Thống nhất: PL có tính phổ biến và bắt buộc chung. + Có hiệu lực: Có sức mạnh cỡng chế của nhà nớc Nhóm II Tình huống: Trong giờ thảo luận nhóm ở lớp 12A một số bạn có ý kiến cho rằng, nhà nớc quản lý XH bằng pháp luật có nghĩa là Nhà nớc ban hành pháp luật, và nh vậy pháp luật sẽ đơng nhiên đợc thực hiện trong XH mà không cần phải có hoạt động nào khác nữa. Câu hỏi: 1. Em suy nghĩ nh thế nào về ý kiến trên đây? 2. Để quản lý XH ngoài việc ban hành pháp luật, nhà nớc còn cần phải làm gì? GV KL: - Nh thế cha đủ, vì nh vậy PL sẽ không đi vào đời sống thực tiễn đợc. - Vì vậy để quản lý XH bằng PL nhà nớc còn cần phải: + Ban hành pl + Tổ chức thực hiện pl trong toàn thể nhân dân. Tổ chức thực hiện bằng cách: Công bố kịp thời các VB quy phạm pháp luật,tuyên truyền qua các phơng tiện thông tin đại chúng, đa pháp luật vào trong trờng học, + Phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm Nhóm III Tình huống: Anh Nam là nhân viên công ty H. Tháng trớc anh xin nghỉ phép để vào Nam chăm em ruột ốm. Do trục trặc vé tàu anh không thể ra Bắc sớm hơn. Anh gọi điện đến công ti xin nghỉ thêm 3 ngày. Giám đốc công ti quyết định sa thải anh vì tự ý nghỉ việc . Anh Nam khiếu nại quyết định của giám đốc Vì căn cứ vào điều 85 BLLĐ sửa đổi 2006 quyết định sa thải anh là không đúng pl. Câu hỏi: 1. Em có ý kiến nh thế nào về trờng hợp trên? 2. Nếu không dựa vào quy định tại Điều 85 bộ luật LĐ, anh Nam có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp a.Pháp luật là ph ơng tiện để nhà n ớc quản lý xã hội. . *Quản lý xh bằng pl sẽ đảm bảo tính dân Chủ, thống nhất và có hiệu lực. 9 pháp của mình không? 2. Qua tình huống trên theo em pl có vai trò nh thế nào đối với công dân? GV kết luận: - Giám đốc công ty quyết định nh vậy là sai. Vì anh Nam đã xin phép giám đốc nghỉ thêm 3 ngày là có lý do chính đáng, do hoàn cảnh khách quan mang lại chứ không phải anh Nam tự ý bỏ việc. - Nếu không có Nhóm IV Tình huống: Bình và Thanh cùng trao đổi với nhau về vai trò của pl: - Thanh hỏi Bình: Giả sử cậu phát hiện thấy một số ngời tiêm chích ma tuý, cậu sẽ làm gì? - Bình: Mình sẽ tố cáo họ với các chú công an. - Thanh: Nh vậy là cậu dựa vào PL để thực hiện quyền tố cáo rồi đó. Cậu đã thấy PL cần thiết cho mọi ngời cha? - Bình: Không có PL thì mình cũng tố cáo đợc chứ, cần gì phải có pháp luật. Câu hỏi: 1. Em suy nghĩ nh thế nào về cuộc trao đổi của Bình và Thanh? 2. PL có vai trò nh thế nào đối với mỗi công dân và đối với toàn XH? GV kết luận: - Bình nói nh vậy là cha đúng vì không có pháp luật thì Bình không có cơ sở pháp lý để tố cáo. - PL là phơng tiện để nhà nớc quản lý XH, PL còn là phơng tiện để cd thực hiện b. PL là phơng tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình. 4. Củng cố bài 5. Hớng dẫn học bài ở nhà và đọc tr ớc bài mới. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày 3 tháng 9 năm 2010 10 [...]... ví dụ: Anh Bình đến xin việc tại công ti M - Khi nào thì quan hệ giữa anh Bình với công ti đợc hình thành ? Khi anh Bình và công ti M ký hợp đồng thì quan hệ giữa anh Bình và công ti M đợc hình thành - Sau khi hợp đồng đợc ký kết thì anh Bình và công ty M phải thực hiện những quyền và nghĩa vụ gì? + Đối với anh Bình: Nghĩa vụ: Phải làm việc theo sự điều động của công ti M, Phải đảm bảo thời gian làm... luật , xâm phạm tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng.) và quan hệ nhân thân (liên quan đến các quyền nhân thân, không thể chuyển giao cho ngời khác, ví dụ : quyền đối với họ, tên, quyền đợc khai sinh, bí mật đời t, quyền xác định lại giới tính) Ngời có hành vi vi phạm dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự Ngời từ đủ 6 tuổi đến cha đủ 18 tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự phải đợc... án này, có cán bộ trong cơ quan bảo vệ pháp luật, cán bộ cao cấp trong các cơ quan đảng, nhà nớc có hành vi bảo kê, tiếp tay cho Năm Cam và đồng bọn: Bùi Quốc Huy, Phạm Sỹ Chiến, Trần Mai Hạnh,Bộ chính trị, Ban bí th đã chỉ đạo Đảng uỷ công an, ban cán sự Đảng các cấp, các ngành nhanh chóng xử lí nghiêm túc, triệt để những cán bộ, đảng viên sai phạm VD: Văn Quyến, Vụ tranh chấp đất đai của giáo xứ... thần của gia đình GV giúp HS hiểu khái quát sự bình đẳng trong hôn nhân và gia đình: - Em hãy cho biết các mối quan hệ trong gia đình? Trong hôn nhân và gia đình có các mối quan hệ chủ yếu nh: quan hệ giữa vợ và chồng, quan hệ giữa cha, mẹ và các con, quan hệ giữa các anh, chị, em, và quan hệ giữa các thành viên khác trong gia đình 29 Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? a) Thế nào là bình... đảm bảo trật tự an toàn giao thông * Trong tình huống 2: - Ai là ngời thực hiện pháp luật? Có mục đích hay không? Mụch đích để làm gì? - Để đảm bảo trật tự an toàn giao thông, để GD- răn đe 3 thanh niên và mọi ngời trong XH (áp dụng pháp luật: xử phạt hành chính) - Mục đích của việc xử phạt đó là gì? Răn đe hành vi vi phạm pháp luật và giáo dục hành vi thực hiện đúng pháp luật cho 3 thanh niên GV tổng... hội: 1- Ngời đang bị tớc quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật, ngời đang phải chấp hành hình phạt tù, ngời đang bị tạm giam và ngời mất năng lực hành vi dân sự 2- Ngời đang bị khởi tố về hình sự; 3- Ngơi đang phải chấp hành bản án, quyết định hình sự của Toà án; 4- Ngời đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Toà án những cha đợc xoá án; 5- Ngời đang chấp hành... trách Nhóm 3: Hà ( 19 tuổi), đến nhà An (dới 18 tuổi) nhiệm hình sự , phải chấp hành Hà và An đã thoả thuận với nhau bằng văn bản về hình phạt theo quy định của Tòa án việc Hà mua của An 1 chiếc ti vi màu của gia đình Ngời từ đủ 14 đến dới 16 tuổi phải An Bố mẹ An biết chuyện đã yêu cầu Hà trả lại chịu trách nhiệm hình sự về tội chiếc ti vi trên và nhận lại số tiền mà An đã nhận phạm rất nghiêm trọng do... phải Hi: Hnh vi trên ca H v An có vi phạm gì chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội 20 không? vì sao? Sự việc trên cần giải quyết nh thế nào? Nhóm 4: Anh Bình làm việc tại công ti H, anh thờng xuyên cờ bạc rợu chè và nghỉ việc mà không có lý do chính đáng Đã nhiều lần bị công ti nhắc nhở nhng anh vẫn chứng nào tật ấy Hỏi: Hành vi trên của anh Bình là hành vi vi phạm gì? Vì sao? Anh Bình sẽ phải chịu trách... trong gia đình Điều này đợc thể hiện trong quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản GV hỏi: - Thế nào là quanhệ nhân thân giữa vợ và chồng? - Thế nào là quan hệ tài sản giữa vợ và chồng? HS trả lời GV nhận xét, chốt ý: + Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng là những quyền và nghĩa vụ mang yếu tố tình cảm gắn liền với bản thân vợ, chồng, không thể chuyển giao cho ngời khác đợc, nh vợ , chồng có nghĩa... tài sản, cách thức trao tài sản, thời gian luật quy định giao trả tiền và tài sản, địa điểm thực hiện) 5 Dặn dò: - Giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK - Su tầm các t liệu có liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết, ) - Đọc trớc bài bài 2 tiết 3 Ngày 10 tháng 9 năm 2010 14 Tiết 5: Bài 2 THựC HIệN PHáP LUậT ( Tiết 2 ) V TIếN TRìNH LÊN LớP : 1 ổn định tổ chức lớp : 2 Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu Khái . dụ: Anh Bình đến xin việc tại công ti M. - Khi nào thì quan hệ giữa anh Bình với công ti đợc hình thành ? Khi anh Bình và công ti M ký hợp đồng thì quan. tuổi), đến nhà An (dới 18 tuổi). Hà và An đã thoả thuận với nhau bằng văn bản về việc Hà mua của An 1 chiếc ti vi màu của gia đình An. Bố mẹ An biết chuyện

Ngày đăng: 20/10/2013, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nêu đợc khái niệm thực hiện phápluậ t, các hình thức và các giai đoạn thực hiện phápluật - giao an GDCD lớp 12 chuan
u đợc khái niệm thực hiện phápluậ t, các hình thức và các giai đoạn thực hiện phápluật (Trang 11)
- Su tầm các t liệu có liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết,..) - Đọc trớc bài 6 t2. - giao an GDCD lớp 12 chuan
u tầm các t liệu có liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết,..) - Đọc trớc bài 6 t2 (Trang 61)
- Su tầm các t liệu có liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết,..) - giao an GDCD lớp 12 chuan
u tầm các t liệu có liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết,..) (Trang 129)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w