GT
Tứ giác ABCD; Trung điểm các cạnh AB, BC, CD, AD lần lợt là: E, F, G, H H G F E A D B C KL
a/ EFGH là hình gì? Tại sao?
b/ Tứ giác ABCD có thêm ĐK gì để EFGH là: + Hình chữ nhật;
+ Hình thoi; + Hình vuông.
Bài giải
a/ Kẻ đờng chéo AC; Trong ABC: EB = EA, FC = FC => EF là đờng TB => EF//AC và EF = 1/2 AC ; (1) + Tơng tự ta có: GH//AC và GH = 1/2 AC; (2) + Từ (1) và (2) ta có: EF//GH và EF = GH;
+ Tứ giác EFGH có 2 cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau nên là Hình bình hành. (3,5)
b/ + Hình bình hành EFGH là Hình chữ nhật khi: ãHEF =900; Nghĩa là: EF ⊥ EH tại E; Khi đó EF ⊥ BD vì BD // EH, mà EF // AC do đó AC⊥BD => tứ giác ABCD cần thêm ĐK có 2 đờng chéo vuông góc thì EFGH là hình chữ nhật. (1,5)
+ Hình bình hành EFGH là Hình thoi khi: EF = EH, mà EF = 1/2 AC; EH = 1/2 BD => AC = BD. Vởy tứ giác ABCD cần thêm ĐK có 2 đờng chéo bằng nhau thì EFGH là hình thoi. (1,5)
+ Hình bình hành EFGH là Hình vuông khi nó vừa là hình chữ nhật; vừa là hình thoi. Kế hợp 2 ĐK trên – Tứ giác có 2 đờng chéo bàng nhau và vuông góc với nhau thì EFGH là hình vuông. (1,0)
4, Hớng dẫn HS tự học:
- Ôn lại khái niệm tam giác, tứ giác. - Đọc trớc bài : Đa giác. Đa giác đều
Chơng II: Đa giác - diện tích đa giác
tiết 26Soạn: 04/11/2009 Soạn: 04/11/2009
Giảng: 8A.../.../2009 8B.../.../2009 I./ Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Học sinh nắm đợc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
2. Kĩ năng:- Học sinh biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác - Vẽ đợc và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều - Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của một đa giác đều
- Học sinh biết sử dụng phép tơng tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ nhiều khái niệm tơng ứng đã biết về tứ giác.
- Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ, học sinh biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của 1 đa giác.
3. Thái độ:- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận chính xác trong vẽ hình. Có ý thức vận dụng vào thực tế. II./ Chuẩn bị
Giáo viên Học sinh
- Thớc thẳng, compa, bảng phụ - Thớc thẳng, compa, thớc đo góc - Ôn lại định nghĩa tứ giác lồi - Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ. III. các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp: : SS
8A... / ... 8B... / ...
2 . Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hS
* Hoạt động 1: Ôn tập về khái niệm tam giác, tứ giác
? Định nghĩa tam giác ABC, tứ giác ABCD
=> Vậy tam giác, tứ giác gọi chung là gì? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời đợc câu hỏi đó
- Cá nhân nhức lạ các khái niệm: Tam giác, Tứ giác theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 2: Khái niệm về đa giác
- Giáo viên treo bảng phụ có 6 hình vẽ từ 112 -> 117 và giới thiệu: Các hình vẽ bên đều là đa giác. Tơng tự nh tứ giác, đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không nằm trên 1 đoạn thẳng (H 114, 117)
- Giáo viên giới thiệu về đỉnh, cạnh của đa giác đó - Yêu cầu học sinh thực hiện câu hỏi 1
-Khái niệm: Đa giác lồi cũng tơng tự nh khái niệm tứ giác lồi. Vậy thế nào là đa giác lồi?
- Trong các hình vẽ trên hình nào là đa giác đều (giáo viên chỉ vào hình vẽ ban đầu)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm câu hỏi 2 SGK - Giáo viên nêu chú ý T114 SGK
- Giáo viên đa câu hỏi 3 lên bảng phụ yêu cầu 1 học sinh đọc to và phát phiếu học cho học sinh hoạt động nhóm
(Phiếu học tập có in câu hỏi 3 và hình 119 SGK) - Giáo viên kiểm tra bài làm một số nhóm - Giới thiệu các gọi tên đa giác nh SGK
- Học sinh quan sát bảng phụ và nghe giáo viên giới thiệu .
Học sinh nhắc lại định nghĩa những đa giác - Học sinh nhắc lại các đỉnh, các cạnh của đa giác - Hình không phải là đa giác vì đoạn AE, ED cùng nằm trên 1 đờng thẳng
- Nêu định nghĩa đa giác lồi T 114 SGK
- Các đa giác ở hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi?
- Các đa giác H 112, 113, 114 nằm ở cả hai nửa mặt phẳng có bờ là 1 đờng thẳng chứa 1 cạnh của đa giác
+ Học sinh hoạt động theo nhóm. - Các đỉnh là các điểm A, B, C, D, E, G
- Các đỉnh kề nhau là A và B, B và C, C và D, D và E
- Các cạnh là các đoạn thẳng AB < BC, CD, DE - Các đờng chéo AC, AD, AE, BG…
- Các góc A, B, C, D, E, G…
- Các điểm chung của đa giác: M, N, P - Các điểm ngoài: Q, R
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về Đa giác đều
- Giáo viên đa bảng phụ hình 120T115 SGK lên và yêu cầu học sinh quan sát các đa giác đều
- Thế nào là đa giác đều? ? Gọi tên các đấgc đêu sau.
- Học sinh quan sát hình 120 - Định nghĩa: SGK /T115
- Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau, tất cả các góc bằng nhau
- Giáo viên nhấn mạnh: Đa giác đều là đa giác có: Tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện câu hỏi 4 SGK
? Gọi 1 học sinh lên bảng làm?
- Giáo viên nhận xét hình vẽ và phát biểu của học sinh
- Học sinh vẽ hình 120 SGK vào vở - Tam giác đều có 3 trục đối xứng.
- Hình vuông có 4 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng
- Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng
- Lục giác đều có 6 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng
• Củng cố-
Chọn câu trả lời đúng
BT1: Số đo mỗi góc của lục giác đều là:
a, 1020 b, 600 c, 720 d, 1200
BT2: Cho đa giác 10 cạnh, số đờng chéo của đa giác 10 cạnh đó là:
a, 36 b, 34 c, 35 d, Một kết quả khác
4. Hớng dẫn HS tự học: