c) Tính diện tích hình thang ABCD A B
D K H CC/m: C/m:
a) Tam giác vg BDC và tam giác vg HBC có :
góc C chung => 2 tam giác đồng dạng b) Tam giác BDC đồng dạng tam giác HBC
=> BC DC HC BC = => HC = ( )cm DC BC 9 2 = . HD = DC – HC = 25 – 9 = 16 (cm) c) Xét tam giác vg BHC có : BH2 = BC2 – HC2 (Pitago) BH2 = 152 – 92 = 144 => 12 (cm) Hạ AK ⊥ DC => ∆vgADK =∆vgBCH => DK = CH = 9 (cm) => KH = 16 – 9 = 7 (cm) => AB = KH = 7 (cm) S ABCD = ( ) ( ) 192( )2 2 25 . 25 7 2 cm BH DC AB = + = +
Bài 2 :
Một hình lăng trụ đứng có đáy là 1 tam giác vuông, chiều cao lăng trụ là 7 cm. Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3 cm; 4cm
Hãy tính :
a) Diện tích mặt đáy b) Diện tích xung quanh c) Thể tích lăng trụ
- Sđáy = 1 2
.3.4 6(cm )
2 = - Cạnh huyền của đáy = 32+42 = 25 5(cm)= .
=> Sxq = 2p.h = (3 + 4 + 5 ). 7 = 84 (cm2). - V = Sđáy . h = 6 . 7 = 42 (cm3)
*)
H ớng dẫn tự học:
Nắm chắc các kiến thức về định lý Ta-let trong tam giác, tính chất đờng phân giác trong tam giác, hai tam giác đồng dạng đã học.
- Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính toán )…
- Giờ sau tiếp tục ôn tập.
_________________________________________________________ Ngày soạn: 25/4/ 09 Ngày dạy : 2/5/ 09(8A3) -Tuần : 35
tiết 69: ôn tập học kì II
I./ Mục tiêu
1./ Kiến thức
- Học sinh đợc hệ thống các kiến thức về định lý Ta-let trong tam giác, tính chất đờng phân giác trong tam giác, hai tam giác đồng dạng đã học, diện tích đa giác.
2./ Kỹ năng
- Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính toán )…
3./ Thái độ
- Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học
4./ T duy: Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.
- Thấy đợc mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện t duy biện chứng cho học sinh,
II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
- Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập - Thớc kẻ, compa, phấn màu
- Thớc thẳng, êke, compa, bảng phụ nhóm
- Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập theo hớng dẫn của giáo viên.
IV/ Tiến trình bài dạy:1./ ổn định 1./ ổn định
2./ Kiểm tra bài cũ: I, Trắc nghiệm
Câu1: Trong hình vẽ ở câu 17, có bao nhiêu cạnh song song với AD:
A, 2 cạnh B, 3 cạnh C, 4 cạnh D, 1 cạnh
Câu2: Cho hình vẽ. Kết luận nào sau đây là sai:
A, ΔPQR ∽ ΔHPR B, ΔMNR ∽ ΔPHR
C, ΔRQP ∽ ΔRNM D, ΔQPR ∽ ΔPRH
Câu3: Trong hình vẽ bên có MQ = NP, MN // PQ. Có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng::
A, 1 cặp B, 2 cặp
C, 3 cặp D, 4 cặp
Câu4. ΔABC vuông tại A, đờng cao AH. Biết AB = 6, AC = 8 thì AH bằng:
A, 4,6 B, 4,8 C, 5,0 D, 5,2
A, 36 cm3 B, 18 cm3 C, 216 cm3 D, Cả A, B, C đều sai
Hình vẽ câu 30
Câu5: Trong hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có bao nhiêu cạnh bằng CC':
A, 1 cạnh B, 2 cạnh
C, 3 cạnh D, 4 cạnh
Câu6: Trong hình lập phơng MNPQ.M'N'P'Q' có bao nhiêu cạnh bằng nhau:
A, 4 cạnh B, 6 cạnh C, 8 cạnh D, 12 cạnh
II, Tự luận
Bài 1. Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB = AD = 1/2 CD. Gọi M là trung điểm của CD và H là
giao điểm của AM và BD.
a, C/m tứ giác ABMD là hình thoi b, C/m: DB ⊥ BC
c, C/m: ∆ ADH đồng dạng ∆CDB
d, Biết AB = 2,5cm; BD = 4cm. Tính độ dài cạnh BC và diện tích hình thang ABCD.
*)
- Nắm chắc các kiến thức về định lý Ta-let trong tam giác, tính chất đờng phân giác trong tam giác, hai tam giác đồng dạng đã học.
- Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính toán )…
- Chuẩn bị để kiểm tra học kì cho tốt.
_________________________________________________________
Ngàysoạn: 8 /4/ 09. Ngày dạy: 11/5/09(8A3)-Tuần: 36
Tiết 70 : trả bài kiểm tra cuối năm (phầnhình học)
I. Mục tiêu
1./ Kiến thức:
- Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh và lấy điểm hệ số3
- Học sinh làm thành thạo các dạng toán về áp dụng định lý Ta-let trong tam giác, tính chất đờng phân giác trong tam giác, hai tam giác đồng dạng đã học.
2./ Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài về tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 tam giác đồng dạng, tính diện tích đa giác
- Vận dụng thành thạo việc giải toán vào thực tế cuộc sống.
3./ Thái độ : Giải bài tập cẩn thận, chính xác
4./ T duy: - Rèn luyện t duy phân tích tổng hợp. Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình.