- Quan sát H68 và đọc trớc bài: Hình hộp chữ nhật
2. Đờngthẳng song song với mặt phẳng, hai mặt
2. Đờng thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm?2 trang 79 sách giáo khoa - Học sinh quan sát hình 77 rồi trả lời: AB//A’B’ - AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’)
a. Đờng thẳng song song với mặt phẳng.
Giáo viên nói: AB không thuộc mặt phẳng (A’B’C’D’); AB//A’B’, A’B thuộc mặt phẳng (A’B’C’D) thì ta nói AB song song mặt phẳng (A’B’C’D’) và ta có ký hiệu AB// mp (A’B’C’D’)
Giáo viên yêu cầu tìm trên hình hộp ABCDA’B’C’D’ các đờng thẳng song song mặt phẳng (ABB’A’)
Giáo viên lu ý: Nếu 1 đờng thẳng song song với 1 mặt phẳng thì chúng không có điểm chung.
- Trên hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ xếp 2 mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’) nêu vị trí tơng đối của các cặp đờng AB và AD.
A’B’ và A’D’ AB và A’B’ AD và A’D’
Giáo viên nói: mặt phẳng (ABCD) chứa 2 đờng thẳng cắt nhau AB và AD, mặt phẳng (A’B’C’D’) chứa 2 đờng thẳng cắt nhau A’B’ và A’D’
Mà AB//A’B’; AD//A’D’ khi đó ta nói mặt phẳng (ABCD) song song mặt
Học sinh nghe, giáo viên trình bày và ghi bài.
- DC, CC’, C’D’, D’D là các đờng thẳng song song mặt phẳng ( ABB’A’) AB cắt AD A’B’ cắt A’D’ AB// A’B’ AD//A’D’ a không thuộc mp (P) a//b ,b thuộc mp (P) =>a//mp(P) Ký hiệu
b. Hai mặt phẳng song song.
A B B A' B' D' C' C D
phẳng (A’B’C’D’)
Hãy chỉ ra hai mặt phẳng song song khác của hình hộp chữ nhật. Giải thích
- Học sinh chỉ ra mặt phẳng (ADD’A’) song song mặt phẳng (BCC’B’)
- Cho học sinh tự đọc ví dụ trang 99 sách giáo khoa và lấy ví dụ về 2 mặt phẳng song song trong thực tế rồi làm ?4
- Học sinh tự đọc ví dụ
Giáo viên lu ý: 2 mặt phẳng song song thì không có điểm chung.
- Gọi 1 học sinh đọc nhận xét trang 99 sách giáo khoa rồi yêu cầu học sinh lấy ví dụ về 2 mặt phẳng có 1 điểm chung thì chúng có chung 1 đờng thẳng đi qua điểm chung đó.
- 1 học sinh đọc nhận xét
- Học sinh lấy ví dụ
Nhận xét : SGK T99
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Giáo viên đa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ rồi hỏi.
3. Bài tập
Bài 7/T100
- Diện tích cần quét vôi bao gồm những diện tính cụ thể tích nào? - Em hãy tính? Gồm diện tích trần nhà và diện tích bốn bức tờng trừ diện tích cửa . 1học sinh lên bảng tính Diện tích trần nhà là: 4,5.3,7 = 16,65 Diện tích 4 bức tờng trừ cửa là: (4,5+3,7.2.3) = 5,8 = 43,4m2
Diện tích cần quét vôi là: 16,65 + 43,4 = 60,05m2
* Hoạt động 4 : Hớng dẫn tự học.
- Nắm vững ba vị trí tơng đối của hai đờng thẳng phân biệt trong không gian (cắt nhau, song song, chéo nhau)
- Khi nào đờng thẳng song song với mặt phẳng, khi nào 2 mặt phẳng song song với nhau. Lấy VD thực tế.
- BTVN: 6; 9/T100 SGK
- Ôn công thức tính diện tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.
Ngày soạn: 2/4/ 09 Ngày dạy : 6/4/ 09(8A3) -Tuần : 32
Tiết 57. Tính thể tích của Hình hộp chữ nhật I./ Mục tiêu 1./ Kiến thức: A B A' B' D' C' C D
- Bằng hình ảnh cụ thể cho học sinh bớc đầu nắm đợc dấu hiệu đờng thẳng vuông góc với mp và 2 mặt phẳng vuông góc với nhau.
2./ Kỹ năng:
- Nắm đợc công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức vào tính toán.
3./ Thái độ:- Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học. 4./ T duy: Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.
II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
Mô hình hình hộp chữ nhật, mô hình H65, 67 T117; thớc thẳng, phấn màu
Ôn tập công thức tínht hể tích hình hộp chữ nhật, th- ớc kẻ, bút chì.
- Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ.
IV/ Tiến trình bài dạy:1./ ổn định 1./ ổn định
Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Chọn câu trả lời đúng
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều cao và diện tích xung quanh lần lợt là 8m, 5m, 100m2 . Chiều rộng của hình hộp chừ nhật là
a, 3m b, 2m c, 4m d, 1m
- Học sinh 1: Hai đờng thẳng trong không gian có những vị trí nào? Lấy ví dụ cụ thể trên hình hộp chữa bài tập 7.
- Học sinh 2: Lấy ví dụ về đờng thẳng song song với mặt phẳng trên hình hộp và giải thích tại sao AD song song mặt phẳng A’B’C’D’
* Hoạt động 2 : Đờng thẳng vuông góc mặt phẳng, hai mặt phẳn vuông góc
1./ Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc
- Giáo viên giới thiệu: Trong không gian, giữa đờng thẳng, mặt phẳng ngoài quan hệ song song còn có một quan hệ phổ biến là quan hệ vuông góc
- Học sinh lắng nghe giáo viên trình bày
a./ Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Quan sát hình nhảy cao ở Hai đờng thẳng song song
- Trang 124 - D C
A' B'
C'D' D'
sân tập thể dục ta có hai cọc thẳng đứng vuông góc với mặt sân. Đó là hình ảnh đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng
trong không gian là 2 đờng thẳng cùng nằm trong 1 mặt phẳng và không có điểm chung
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 đa hình 84 lên bảng
- Học sinh làm ?1
- Giáo viên hỏi thêm: AD và AB là hai đờng thẳng có vị trí tơng đối thế nào? Cùng thuộc mặt phẳng nào?
AA’⊥AD; AA’⊥AB
- AD và AB là hai đờng thẳng cắt nhau, cùng thuộc mặt phẳng (ABCD)
- Giáo viên giới thiệu: Khi đ- ờng thẳng AA’ vuông góc với hai đờng thẳng cắt nhau AD và AB của mặt phẳng (ABCD) ta nói đờng thẳng AA’ vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A
Ký hiệu: AA’ ⊥ mp(ABCD) a ⊥b
a ⊥ c
b, c ∈ mp (P) và b cắt c => a ⊥ mp (P)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhận xét trang 101 sách giáo khoa
- Một học sinh đọc nhận xét - Nhận xét /101sgk
b./ Hai mặt phẳng vuông góc
- Quay lại hình 84 giáo viên nói: Ta đã có đờng thẳng AA’ vuông góc với mặt phẳng (ABCD), đờng thẳng AA’ lại thuộc mặt phẳng (A’ABB’) ta nói rằng mặt phẳng (ABCD) vuông góc với mặt phẳng (A’ABB’)
- Học sinh nghe giáo viên trình bày
- Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh đọc khái niệm hai mặt phẳng vuông góc trong 102 sách giáo khoa - Học sinh đọc sách giáo khoa trang 102. Ký hiệu mp (ADD’A’) ⊥ mp (ABCD)
- Yêu cầu học sinh làm ?2 trang 102 sách giáo khoa
- Có B’B, C’C, D’D vuông góc mặt phẳng (ABCD) Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc mặt phẳng (ABCD). Giải thích - Có BB’ vuông góc mặt phẳng (ABCD), BB’ ∈ mp (BB’CC’)
=> mặt phẳng (BB’CC’) vuông góc với mặt phẳng (ABCD) mặt phẳng (D’DAA’) vuông góc với mặt phẳng (ABCD) * Hoạt động 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật 2./ Thể tích của hình hộp chữ nhật
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa trang 102, 103 phần thể tích hình hộp chữ nhật.
- Một học sinh đọc to tr- ớc lớp
- Giáo viên hỏi: Em hiểu ba kích thớc của hình hộp chữ nhật là gì?
Ba kích thớc là chiều dài, chiều rộng, chiều cao
- Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
Dài nhân rộng nhân cao V = a . b . c
Giáo viên lu ý: Thể tích hình hộp chữ nhật còn bằng diện tích đáy nhân chiều cao tơng ứng.
- Thể tích hình lập phơng tính thế nào? Tại sao?
- Hình lập phơng chính là hình hộp chữ nhật có ba kích thớc bằng nhau nên: V = a3
V= a3
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc to ví dụ trang 103 sách giáo khoa
* Hoạt động 4: Luyện tập
3./ Bài tập
- Giáo viên đa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
Bài 13/104 SGK
- Yêu cầu học sinh lên bảng, lần lợt điền số thích hợp vào ô trống
- Học sinh lên bảng điền vào ô trống
* Hoạt động 4: Hớng dẫn tự học
- Cần nắm đợc dấu hiệu đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Công thức tính diện tích, thể tích trong hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.
- Bài tập về nhà: Bài 10, 11, 12, 14 trang 103, 104 sách giáo khoa - Hớng dẫn bài 11: ta có 3 5 ; 3 4 5 4 3 a c a b c b a = = => = =
Thay vào công thức V = a. b . c = 480
- Ôn lại dấu hiệu đờng thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
Ngày soạn: 6/4/ 09 Ngày dạy : 11/4/ 09(8A3) -Tuần : 32 Tiết 58: Luyện tậpI./ Mục tiêu
1./ Kiến thức: - HS đợc củng cố các kiến thức về đờng thẳng song song với mặt phẳng, đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc .
2./ Kỹ năng- Rèn luyện cho học sinh khả năng nhận biết đờng thẳng song song với mặt phẳng, đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc và bớc đầu giải thích có cơ sở
- Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích, đờng chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài toán thực tế.
3./ Thái độ:- Góp phần rèn luyện t duy cho học sinh
4./ T duy: Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.
II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
- Bảng phụ ghi bài tập, thớc thẳng, phấn màu
- Ôn lại dấu hiệu đờng thẳng song song với mặt phẳng, đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc, thớc kẻ, compa.
- Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ.
IV/ Tiến trình bài dạy:1./ ổn định 1./ ổn định
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
• Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Câu1:(Bài12/104) Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :(A,B,C,D là những đỉnh của hình hộp chữ nhật) AB 6 13 14 BC 15 16 CD 42 70 DA 45 75 * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 14/104 SGK
- Giáo viên đa đề bài lên bảng phụ (có kèm theo hình vẽ)
- Giáo viên hỏi đổ vào bể 120 thùng nớc mỗi thùng chứa 20l thì thể tích nớc đổ vào bể là bao nhiêu? 20 x 120 = 2400 (l) = 2400dm3 = 2,4m3 a./ Thể tích nớc đổ vào bể là: 120 x 20 = 2400 (l) = 2400 dm3 = 2,4m3
- Khi đó mực nớc cao 0,8m. Hãy tính diện tích của đáy bể? Từ đó suy ra chiều rộng của bể nớc.
- Một học sinh lên bảng tính
- Diện tích đáy bể là: 2,4 : 0,8 = 3 (m2)
Chiều rộng của đáy bể là: 3 : 2 = 1,5 (m)
- Yêu cầu một học sinh lên làm câu b
- Một học sinh làm câu b
b./ Thể tích của bể là
20 (120 + 60) = 3600 (l) = 3,6m3
Chiều cao của bể là 3,6 : 3 = 1,2 (m)
Bài 15/105
- Yêu cầu 2 học sinh đọc to đề bài, hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ
- Hai học sinh đọc đề toán
- Giáo viên hỏi: Khi cha thả gạch vào, nớc cách miệng thùng bao nhiêu?
3dm3
- Khi thả gạch vào, nớc dâng lên la do có 25 viên gạch trong nớc. Vậy so với khi cha thả gạch thì thể tích nớc cộng gạch tăng bao nhiêu?
- Thể tích nớc cộng gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch
- Khi cha thả gạch nớc cách miệng thùng là:
7 - 4 = 3dm
- Muốn tính đợc ớc thờng dâng lên cách miệng thùng bao nhiêu ta phải làm thế nào?
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày
- Tính thể tích nớc dâng lên và diện tích đáy thùng
- Một học sinh lên bảng trình bày, học sinh còn lại làm bài vào vở
- Thể tích nớc dâng lên bằng thể tích của 25 viên gạch:
2 x 1 x 0,5 x 25 = 25dm3
- Diện tích đáy thùng là: 7 x 7 = 49(dm2)
- Chiều cao nớc dâng lên là: 25 : 49 = 0,51 (dm)
- Sau khi thả gạch nớc cách miệng thùng là: 3 - 0,51 = 2,49 (dm)
- Giáo viên lu ý cho học sinh: Do điều kiện toàn bộ gạch ngập trong nớc và chúng hút nớc không đáng kể nên thể tích tăng mới bằng thể tích của 25 viên gạch
* Hoạt động 3: Hớng dẫn tự học.
- Học sinh ôn tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.
- Ôn công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ
- Nắm vững ba vị trí tơng đối của hai đờng thẳng phân biệt trong không gian (cắt nhau, song song, chéo nhau)
- Khi nào đờng thẳng song song với mặt phẳng, khi nào 2 mặt phẳng song song với nhau.
- Cần nắm đợc dấu hiệu đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Công thức tính diện tích, thể tích trong hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.
- Bài tập về nhà : Bài 16, 18 trang 105 sách giáo khoa, bài 16, 19 trang 108, 109 sgk - Hớng dẫn bài 18 sách giáo khoa
hình triển khai và trải phẳng
cm QP cm QP 4 , 6 41 4 5 7 , 6 45 3 6 2 2 1 2 2 ≈ = + = ≈ = + =
=> QP1 < QP Vậy kiến bò theo đờng QBP1 là ngắn nhất.
P1 ≡ P Q A B 3cm 4cm 2cm 3 2 4 3 2 4 P1 Q A D
Ngày soạn: 10/4/ 09 Ngày dạy : 13/4/ 09(8A3) -Tuần : 33
Tiết 59: hình lăng trụ đứng
I./ Mục tiêu :
1./ Kiến thức
- HS nắm đợc các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)
2./ Kỹ năng
- Biết đọc tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
- Biết vẽ hình lăng trụ theo ba bớc (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2) - Củng cố khái niệm song song
3./ Thái độ:- Góp phần rèn luyện t duy cho học sinh .
4./ T duy: Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.
II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
- Mô hình lăng trụ đứng tứ giác, hình lăng trụ đứng tam giác, thớc thẳng có chia khoảng, phấn màu
- Xem trớc bài học, thớc kẻ, bút chì, bảng nhóm.
- Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ.
IV/ Tiến trình bài dạy:1./ ổn định 1./ ổn định
2./Kiểm tra bài cũ:Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống cho thích hợp a, DC// mp(A’B’C’D’) ... b, A’D’ //mp ( D C C’) ... c, A’B’ ⊥ mp ( BDD’B’) ... d, CB ⊥ m p (ABB’A’) ... e,mp (BCC’B’) ⊥ mp(ABCD) ... g, mp (BDD’B’) // mp ( ABCD) ...
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng
- Giáo viên nêu ví dụ: Ta đã đợc học về hình hộp chữ nhật, các hình đó là các dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng. Vậy thế nào là hình lăng trụ đứng. Đó là nội dung bài học
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 93 và đọc sách giáo khoa trang 106
- Học sinh quan sát và đọc sách giáo khoa
1./ Hình lăng trụ đứng
- Chiếc đèn lồng trang 106 cho ta hình ảnh một hình lăng trụ đứng. Em hãy quan sát hình xem đáy của nó là hình gì? Các mặt bên là hình gì?
- Chiếc đèn lồng có đáy là một hình lục giác, các mặt bên là các hình chữ nhật
- Giáo viên đa hình 93 lên bảng và giới thiệu
- Yêu cầu học sinh nêu tên các đỉnh, các mặt bên, các cạnh bên có điểm gì?
- Ba học sinh đứng tại chỗ nêu
- Các đỉnh: A, B, C, D, A1; B1; C1; D1
- Nêu tên các mặt đáy của hình lăng trụ. Hai mặt đáy này có điểm gì?
- Hai mặt đáy là ABCD,