A- Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Tồn tại xã hội là gì ? Nêu các yếu tố của Tồn tại xã hội ?
Câu hỏi 2: Chứng minh: Môi trờng tự nhiên là điều kiện sinh sống tất yếu và thờng xuyên của con ngời ?
Câu hỏi 3: Vì sao nói: Dân số là điều kiện tất yếu của sự tồn tại và phát triển của xã hội ?
B- Giới thiệu bài mới:
- GV nêu yêu cầu cần tìn hiểu: Phân tích các yêu tố của PTSX, mối quan hệ giữa LLSX và QHSX
C- Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
: Phân tích các yếu tố của PTSX.
* Mục tiêu: HS hiểu rõ các yếu tố của PTSX * Cách tiến hành:
- GV hớng dẫn học sinh nghiên cứu tài liệu, vẽ và phân tích sơ đồ PTSX
+ Gọi 2 học sinh lên bảng: 1 HS vẽ sơ đồ các yếu tố của LLSX; 1 HS vẽ sơ đồ các yếu tố của QHSX.
+ Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: LLSX là gì ? Phân tích các yếu tố của LLSX, trong LLSX, yếu tố nào giữ vai trò quyết định, vì sao?
Nhóm 2: QHSX là gì ? Phân tích các yếu tố của QHSX, trong QHSX, yếu tố nào giữ vai trò quyết định, vì sao ?
- Học sinh thảo luận theo nhóm, chuẩn bị nội dung trả lời ra giấy.
- GV cho học sinh quan sát sơ đồ mà 2 học sinh đã vẽ, nhận xét và trình bày ý kiến đã thảo luận trong nhóm - GV tổng hợp các ý kiến và kết luận. CCLĐ TLLĐ -> Các ptvc TLSX ĐTLĐ -> có sẵn * LLSX -> do lđ Ngời LĐ -> sức khoẻ -> tri thức ->kn nghề nghiệp QH sở hữu TLSX * QHSX QH về tổ chức, quản lý sx 2-c) Phơng thức sản xuất (20/)
- PTSX là cách thức con ngời làm ra của cải vật chất trong những giai đoạn lịch sử nhất định. - Mỗi PTSX đều gồm 2 bộ phận là: Lực lợng SX và Quan hệ SX
c1- Lực lợng sản xuất: (còn gọi là sức sản xuất) là biểu hiện khả năng chinh phục, cải tạo tự nhiên của con ngời.
LLSX gồm có: 2 yếu tố TLSX và ngời lao động
* TLSX: gồm 2 yếu tố: T liệu lao động và đối t-
ợng lao động
- TLLĐ: gồm có công cụ lao động và các phơng tiện vật chất khác.
Trong đó, công cụ lao động là yếu tố năng động, luôn luôn biến đổi – thông qua CCLĐ biểu hiện trình độ phát triển của xã hội.
- ĐTLĐ: có 2 loại: có sẵn trong tự nhiên và do lao động tạo nên.
* Ngời lao động: sức khoẻ, trình độ trí thức, kỹ
năng nghề nghiệp
=> Trong LLSX, ngời lao động giữ vai trò quyết định.
C2- Quan hệ sản xuất: Là quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất, bao gồm:
- Quan hệ sở hữu về TLSX: TLSX thuộc về ai ? về cá nhân hay xã hội?
- Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất: Ai là ngời lập kế hoạch và điều hành sản xuất? - Quan hệ trong phân phối sản phẩm: Ai có
QH về phân phối sản phẩm Hoạt động 2: Phân tích mối quan hệ giữa LLSX và QHSX.
* Mục tiêu: Hiểu đợc quy luật QHSX phải phù hợp với LLSX
* Cách tiến hành:
- GV dùng phơng pháp nêu vấn đề, liên hệ thực tiễn HD học sinh phân tích
Câu hỏi:
1, Trong PTSX, giữa 2 mặt LLSX và QHSX thì yếu tố nào dễ thay đổi ? Vì sao ?
2, Hãy nhận xét: Khi LLSX thay đổi thì trong PTSX sẽ xảy ra mâu thuẫn nh thế nào ?
3, Mâu thuẫn đó đợc giải quyết thì sẽ dẫn đến kết quả là gì ?
4, Cho ví dụ minh hoạ ?
- HS phát biểu ý kiến theo sự hớng dẫn của GV. - GV nhận xét và kết luận.
quyền phân phối và phơng thức phân phối sản phẩm nh thế nào ?