Cách tiến hành:

Một phần của tài liệu giao an GDCD 10 tron bo (Trang 29)

Bớc 1: hình thành khái niệm: GV hớng dẫn HS nghiên cứu sgk.

? Điều kiện để hình thành ý thức là gì ? (gợi ý HS nhớ lại bài 1).

+ HS phát biểu cá nhân. + GV nhận xét và kết luận

Bớc 2: tìm hiểu hai cấp độ của YTXH.

+ GV hớng dẫn HS nghiên cứu sgk so sánh 2 cấp độ của YTXH: nguồn gốc - bản chất - đặc điểm – ví dụ...

+ HS trả lời cá nhân + Cả lớp nhận xét. + GV bổ sung, kết luận

So với tâm lý xã hội, hệ t tởng phản ánh

TTXH 1 cách sâu sắc hơn, có thể vạch ra bản chất quy luật vận động, phát triển của xã hội.

* Thảo luận lớp chứng minh: TTXH quyết định YTXH.

- Cách tiến hành:

+ GV nêu vấn đề: Em tán thành ý kiến nào sau đây ? (phần gợi ý sgk tr. 50)

+ GV dùng bảng phụ hớng dẫn HS so sánh mối quan hệ giữa TTXH và YTXH.

+ HS nghiên cứu sgk, so sánh và nhận xét. Câu hỏi thảo luận:

1, Loài ngời đã trải qua các hình thái xã hội nào ?

2, Nêu những đặc điểm về TTXH và YTXH trong các xã hội đó? (điền các thông tin vào bảng phụ)

3, Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa TTXH và YTXH ?

+ HS nghiên cứu sgk, trả lời cá nhân + Cả lớp thảo luận.

+ GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

*: Đàm thoại tìm hiểu sự tác động trở lại của

YTXH đối với TTXH. - Cách tiến hành:

+ GV hớng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học để chứng minh.

+ HD HS nhận xét, phân tích các ý kiến:

1, Con ngời nhận thức và cải tạo tự nhiên đúng quy luật.

2, Con ngời cải tạo tự nhiên tuỳ theo ý thích của mình.

3, Khi nền kinh tế phát triển thì mọi ý thức trong xã hội đều tốt đẹp.

+ HS nhận xét, phát biểu ý kiến cá nhân. + GV hớng dẫn HS nhận xét, phân tích.

? Theo em YTXH có tác động trở lại TTXH nh

II- ý thức xã hội

1- ý thức xã hội là gì ?(5/)

* YTXH là sự phản ánh TTXH, bao gồm toàn bộ quan điểm, quan niệm của cá nhân trong xã hội từ các hiện tợng tình cảm, tâm lý đến các quan điểm và học thuyết chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…

2- Hai cấp độ của ý thức xã hội.(5/)

* Tâm lý xã hội:

- Là toàn bộ tâm t, tình cảm, thói quen của con ngời trong xã hội, đợc hình thành 1 cách tự phát do ảnh hởng điều kiện sống của xã hội.

Ví dụ: lối sống tình nghĩa, nhân ái…

* Hệ t tởng:

- Là toàn bộ các quan điểm, quan niệm, học thuyết chính trị, đạo đức…đợc hệ thống hoá thành lý luận.

Ví dụ: các học thuyết khoa học, triết học..

III- Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức

xã hội.

1- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.

* Ví dụ: (GV dùng bảng phụ) (13/)

Chế độ LLSX QHSX

Công xã nguyên thuỷ Chiếm hữu nô lệ Phong kiến T bản chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa * Nhận xét:

TTXH có trớc YTXH, mỗi khi PTSX của TTXH thay đổi thì kéo theo sự thay đổi nội dung phản ánh của YTXH. Nh vậy, TTXH quyết định YTXH. YTXH chỉ là sự phản ánh TTXH.

2- Sự tác động trở lại của YTXH đối vớiTTXH.(10/) TTXH.(10/)

* Ví dụ:

- ý thức xã hội đúng, khoa học -> tác động tích cực, thúc đẩy TTXH phát triển.

- ý thức xã hội lạc hậu, phản khoa học -> tác động tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của TTXH. * Nhận xét:

- TTXH quyết định YTXH, nhng YTXH cũng có tác động trở lại đối với TTXH.

- Khi YTXH phản ánh đúng quy luật khách quan, chỉ đạo hoạt động của con ngời, thúc đẩy TTXH phát triển và hoàn thiện.

* Kết luận: Trên cơ sở lý luận về mqh giữa TTXH và YTXH, chúng ta cần hiểu rõ và thực hiện tốt các chính sách của Nhà nớc về dân số và

thế nào ?

? Hãy nêu kết luận chung về mối quan hệ giữa TTXH và YTXH ?

+ HS trả lời cá nhân + GV nhận xét và kết luận

? Qua bài TTXH và YTXH hãy rút ra bài học cho bản thân ?

môi trờng, biết chủ động trong cuộc sống, tiếp thu những quan điểm tiến bộ, phê phán các t tởng lỗi thời, lạc hậu để phát triển.

D- Củng cố, luyện tập

- GV hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức trọng tâm qua nội dung toàn bài. - GV: Cho HS đọc phần t liệu tham khảo – sgk trang 52

- GV sử dụng phiếu học tập cho HS làm bài tập trắc nghiệm câu số 18, số 22– Tài liệu Câu hỏi luyện tập GDCD 10 trang 27.

--- Soạn ngày 10.10.2010 Tiết 16 NGOạI KHóA I. Mục tiêu bài học

Học xong bài này, học sinh cần đạt đợc:

1. Về kiến thức

- Làm cho học sinh nắm những quy định thiết yếu để bảo đảm trật tự an toàn giao thông, nhất là những vùng giao thông trọng điểm.

- Học sinh nắm đợc các quy định, các quy tắc khi tham gia giao thông, ý nghĩa của một số biển báo thờng gặp, biết cách xử lý tình huống khi tham gia giao thông.

2. Về kỹ năng

- Biết phân loại các loại biển báo hiệu giao thông đờng bộ thờng gặp.

- Nhạy bén trong xử lý tình huống khi tham gia giao thông, tức là biết vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tiễn cuộc sống.

3. Về thái độ

Có ý thức, thái độ chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông, biết bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai khi tham gia giao thông.

Một phần của tài liệu giao an GDCD 10 tron bo (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w