Cụng nghệ thụng tin và truyền thụng là một phần tất yếu của cuộc sống chỳng ta Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đ
Trang 1Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học
Thiết kế và sử dụng hiệu quả giáo án điện tử trong môi trường học tập đa phương tiện
TS Ngô Quang Sơn Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu QLCSVCTB – ứng dụng CNTT
Trường cán bộ quản lý GD & ĐT
Trang 2Cụng nghệ thụng tin và truyền thụng là một
phần tất yếu của cuộc sống chỳng ta
Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001 -2005 nêu rõ: “CNTT và đa phương tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong hệ thống quản lý giáo dục, trong chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cuộc cách mạng về phương pháp dạy và học”
Trang 3Tổng quan
Châu Á - Thái Bình Dương và
Thế giới đã thiết kế và sử dụng giáo án điện tử cách đây 10 năm
Giáo án điện tử có ở Việt Nam từ năm 2003
Trang 4Nhiều câu hỏi và vấn đề đã được đặt ra
Nhiều cán bộ quản lý giáo dục và giáo
viên chưa biết giáo án điện tử là gì ?
Không biết thiết kế và sử dụng giáo án
điện tử như thế nào ?
Đến lúc nào giáo án điện tử sẽ thay thế hoàn toàn giáo án truyền thống ?
Trang 5Có quan niệm sai lầm
Thiết kế giáo án điện tử quá đơn giản
Bất cứ nội dung gì cho vào máy vi tính kết nối với máy chiếu đa năng Chiếu lên Thế là thành giáo án điện tử (??!!)
Xuất hiện phương pháp dạy học thụ động
“Phương pháp nhìn – chép”, “Phương pháp đọc –
chép”
Trang 6Cú những tiết học, 45 phút thầy chỉ bấm máy Trò chỉ nhìn và chép
Quá thụ động, quá buồn
Đâu là tiết dạy học tích cực
Đánh giá giáo viên dạy giỏi thế nào
Trang 7Cỏc nội dung được trỡnh bày
trong Hội thảo khoa học
Môi trường học tập đa phương tiện
Thớ dụ: thiết kế và sử dụng một số giỏo ỏn điện
tử trong mụi trường học tập đa phương tiện
Trang 8Môi trường học tập đa phương tiện
Multimedia Teaching Learning Environment Multimedia Learning Environment
Trang 9I Mụi trường học tập đa phương tiện
1 Đa phương tiện (Multimedia)
Multimedia có nghĩa là tổ hợp của nhiều phương tiện gộp lại
2 Môi trường học tập đa phương tiện
Theo UNESCO Bangkok: Môi trường học tập đa phương tiện là môi trường học tập được trang bị, lắp đặt các phương tiện truyền thông (Multimedia) và các điều kiện đảm bảo cho các phương tiện đó hoạt động tốt
ở đó diễn ra tương tác đa chiều (GV, HS, Mỏy tớnh)
Trang 10Sự khác biệt giữa các loại hình thiết bị dạy học truyền thống với các loại hình thiết bị dạy học hiện đại (Ví dụ: Giáo án điện tử) là
ở chỗ:
Loại hình thiết bị dạy học hiện đại không thể sử dụng đơn lẻ từng thiết bị mà phải sử dụng theo hệ thống thiết bị dạy học
đa phương tiện
Trang 113 Hệ thống thiết bị dạy học đa phương tiện bao gồm: Khối mang thông tin và Khối chuyển tải thông tin
Gi¸o ¸n ®iÖn tö, Bµi gi¶ng
®iÖn tö, Gi¸o ¸n kü thuËt sè M¸y tÝnh, M¸y chiÕu ®a n¨ng, Mµn chiÕu, B¶ng kü thuËt sè
Trang 124 Hệ thống thiết bị dạy học đa phương tiện đắt tiền:
Máy tính + Máy chiếu đa năng + Màn chiếu
(Bộ thiết bị dạy học đa phương tiện rẻ nhất cũng trờn 25.000.000đ)
Cỏc trường TH, THCS khú cú điều kiện trang bị trong điều kiện hiện nay
Trang 135 Hệ thống thiết bị dạy học đa phương tiện rẻ tiền:
Trang 14Giáo án điện tử
E – Lesson Plan
Trang 15II Giáo án điện tử
Giáo án điện tử là giáo án được thiết kế trờn mỏy tớnh, chạy trên nền (hoặc được sự hỗ trợ) của một số phần mềm cụng cụ nào đú và đư
ợc trình chiếu nội dung cho học sinh xem thông qua hệ thống dạy học đa phương tiện (máy tính máy chiếu đa năng màn chiếu; đầu chạy đĩa
CD vô tuyến truyền hình).–
Trang 16Thể hiện việc thiết kế và trình bày một giáo
án điện tử qua sơ đồ sau:
Giáo án điện tử = Giáo án dạy học tích cực (Kế hoạch dạy học tích cực) + ứng dụng ICTs trong
dạy học
Trang 17
2 Qui trình thiết kế giáo án điện tử
(ThiÕt kÕ gi¸o ¸n d¹y häc tÝch cùc cã øng dông
Bước 3: ThÓ hiÖn kÞch b¶n trªn m¸y vi tÝnh
Bước 4: Xem xÐt, ®iÒu chØnh thÓ hiÖn thö trªn m¸y tÝnh (ch¹y thö), d¹y thö
Trang 18Giáo án điện tử là tích hợp của giáo án truyền thốngđược
thiết kế theo hướng dạy học tích cực và
có ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông
Như vậy khi đánh giá việc thiết kế một giáo án
điện tử hấp dẫn và tiến hành một bài giảng
điện tử hiệu quả sẽ đánh giá 2 phần:
a Phần thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực
Trang 19Thể hiện cấu trúc của giáo án dạy học tích cực:
1 Mục đích, yêu cầu theo kiến thức (K), kỹ năng (S), thái độ (A), viết tắt tổ hợp là KSA, hay KAS
2 Chuẩn bị thiết bị giáo dục: thiết bị giáo dục truyền thống và thiết bị giáo dục có ứng dụng CNTT
3.Những phương pháp biện pháp sẽ được phối hợp sử dụng
4.Tiến trình dạy học: giải quyết các nhiệm vụ nhận thức
Hoạt động nhận thức 1: Nội dung hoạt động
- Thao tác định hướng của giáo viên:
- Thao tác thi công của HS:
Trang 20
Hoạt động nhận thức 2: Nội dung hoạt động
- Thao tác định hướng của giáo viên:
- Thao tác thi công của HS:
- Thao tác định hướng của giáo viên:
- Thao tác thi công của HS:
Cho đến khi hoàn thành nhiệm vụ nhận thức 2 này
Trang 21b Phần thiết kế và sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông được bố trí thời gian tối thiểu và phù hợp (sử dụng hệ thống dạy học đa phương tiện, phần mềm trình diễn )
Trang 22III Sử dụng giáo án điện tử trong
quá trình dạy học tích cực
Giảng dạy bằng giáo án điện tử được đánh giá
là ý tưởng mới mang tính đón đầu và có nhiều cái được
Cái được lớn nhất ở mỗi tiết giảng bằng giáo án điện
tử chính là một lượng lớn kiến thức, hình ảnh trực
quan sinh động được chuyển tải đến học sinh.
Rèn luyện cho học sinh không chỉ các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết mà còn quan sát và cảm nhận được sự kiện, hiện tượng
Trang 23 Giáo viên có thể thực hiện đầy đủ các kênh chữ, kênh hình, kênh tiếng trong quá trình dạy học.
Giáo án điện tử rất thuận lợi cho giáo viên trong quá trình
soạn bài, bởi có thể lưu lại, dễ dàng bổ sung, chỉnh sửa các nội dung, cập nhật hoá kiến thức ở bất cứ mục nào, đoạn nào trong bài giảng
Nhưng để chuẩn bị cho một bài giảng bằng giáo án điện tử
là chuyện không hề đơn giản tí nào
Theo ý kiến của các chuyên gia giáo dục bản trình chiếu (Presentation) chưa thể gọi là giáo án Giáo án của một bài học phải bao gồm các phương án và hoạt động của GV và
HS Bài giảng soạn trên nền PowerPoint chỉ là một công cụ
đơn giản tăng cường tính trực quan cho việc thể hiện một số
Trang 24Khú khăn
1 Khó khăn lớn nhất hiện nay khi các trường áp dụng giáo án điện tử vào giảng dạy vẫn là trang thiết bị nghe nhìn, phương tiện dạy học
2 Để giảng dạy giáo án điện tử có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức sâu hơn về tin học, ứng dụng tốt hơn các phần mềm công cụ, song những kiến thức tin học cơ bản và ứng dụng lại quá mới mẻ với đại đa số giáo viên từ bậc Tiểu học trở lên
Trang 253 Hơn nữa học sinh phổ thông nói chung vẫn quen với cách học theo kiểu Giáo viên giảng - đọc Học sinh chép, thì nay học sinh được học với cường độ và tốc độ nhanh Nhiều học sinh chưa kịp hiểu rõ những chữ trên màn hình có nghĩa gì thì những dòng chữ đó
đã trôi mất
4 Qua khảo sát ở 185 giáo viên (năm học 2004 – 2005) về những lỗi thường gặp ở những giáo viên mới bắt đầu soạn giảng với PowerPoint:
Trang 26+ Lỗi ở khâu chuẩn bị: về nội dung chưa biết chắt lọc
và tinh giản kiến thức cơ bản cần trình bày trên các trang Side
+ Lỗi ở khâu thiết kế: Số lượng Slide thường nhiều hơn mức cần thiết, tốc độ lật nhanh gây cho HS cảm giác không kịp tiếp thu
+ Lỗi ở khâu dạy học trên lớp, quá phụ thuộc vào thiết
bị và công nghệ đến mức mất khả năng linh hoạt, coi việc chuẩn bị nội dung của mình là cố định, cứ thế thực hiện không tính đến các tình huống dạy học
mới xuất hiện trên lớp, đòi hỏi GV phải điều chỉnh
Trang 272 Giải pháp để sử dụng giáo án điện tử
trong các tiết dạy học tích cực
+ Để ứng dụng phương pháp dạy học mới có sử dụng giáo án điện tử đạt hiệu quả thì nên áp
dụng dần dần từ bậc học thấp đến bậc học cao + Bên cạnh đó giáo viên cần kết hợp nhiều phư
ơng pháp, biện pháp dạy học cùng với bài giảng điện tử trong tiến trình dạy học tích cực (ví dụ phát phiếu giao việc, phiếu học tập)
Trang 28
+ Bài giảng điện tử cùng với hệ thống dạy học đa phư
ơng tiện chỉ là những phương tiện giúp cho bài giảng hay hơn, sinh động hơn song nó không là tất cả
Hiệu quả tiết dạy học tích cực vẫn tập trung chủ yếu vào vai trò định hướng điều khiển của giáo viên
Giáo viên là người định hướng, dẫn dắt cho học sinh
tự khám phá kiến thức mới, tham gia tích cực vào
quá trình dạy học
Trang 29+ Giáo án điện tử chỉ được coi là phương tiện hỗ trợ quá trình dạy học tích cực, là yếu tố quan trọng còn phương pháp dạy học tích cực mới là yếu tố quyết
định đem đến kết quả cao cho một tiết dạy học tích cực
+ Cần có tài liệu và có các khoá bồi dưỡng ngắn hạn cho giáo viên biết cách thiết kế và sử dụng giáo án
điện tử trong tiết dạy học tích cực (khoảng 7 ngày)
Trang 30+ Đưa công nghệ thông tin vào nhà trường là một công việc cần thiết, cấp bách và dài hơi Nó cần tới tầm nhìn xa của các cán bộ quản lí các cấp, cần tới một
định hướng triển khai đúng đắn và sự ủng hộ của đội ngũ giáo viên, phụ huynh học sinh và toàn xã hội
+ Để tiết dạy học thực sự có hiệu quả, giáo viên cần phối hợp giữa các phương pháp dạy học truyền thống
và các phương pháp dạy học có sự hỗ trợ của công nghệ dạy học hiện đại
Trang 31Vấn đề đặt ra là:
Trong tương lai giáo án điện tử có thể thay thế được
giáo án truyền thống khụng?
Không!
Tích hợp giáo án truyền thống được thiết kế
theo hướng dạy học tích cực (giáo án dạy học tích cực) vào trong giáo án điện tử
Trang 32IV Giới thiệu một số phần mềm công
cụ để thiết kế giáo án điện tử
Trang 349 MS Producer for PowerPoint 2003
Đây là phần mềm mới của hãng Microsoft nhằm hỗ trợ cho phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint
2003 mà chúng ta đã rất quen thuộc và đã sử dụng
có hiệu quả Microsoft Producer for PowerPoint
2003 sẽ hỗ trợ cho việc thiết kế bài giảng điên tử, giáo án điện tử, thiết kế các trang trình diễn sinh
động, hấp dẫn, hiệu quả hơn Microsoft PowerPoint
2003
Trang 35Những vấn đề cần tiếp tục giải quyết
Mối quan hệ giữa ứng dụng công nghệ thông tin
và truyền thông và các phương pháp dạy học trong quá trình dạy học như thế nào cho có hiệu quả để đạt
Mối quan hệ khi thể hiện nội dung kiến thức qua phương pháp dạy học tích cực và công nghệ