Thiết kế và sử dụng hệ thống các thí nghiệm hoá học theo hướng dạy học tích cực chương 7 Crôm - Sắt - Đồng - Hoá học 12 nâng cao

103 307 0
Thiết kế và sử dụng hệ thống các thí nghiệm hoá học theo hướng dạy học tích cực chương 7 Crôm - Sắt - Đồng - Hoá học 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học vấn đề trọng tâm, then chốt giáo dục Với phương châm “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, người thầy người tổ chức đạo giúp học sinh tiếp thu tri thức cách tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo Kiến thức mà học sinh lĩnh hội phải học sinh tìm tòi, khám phá, tư duy, sáng tạo q trình học tập khơng phải thụ động tiếp thu từ người thầy truyền đạt Để làm điều đó, người giáo viên phải tiếp thu sử dụng có hiệu phương pháp dạy học tiên tiến, đại kết hợp với việc khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống cho phù hợp với đối tượng học sinh nội dung dạy học Dạy học tích cực định hướng đổi phương pháp dạy học nước ta nói chung mơn Hóa học nói riêng Thí nghiệm hoá học vừa phương tiện vừa phương pháp đặc thù mơn hố học Tuy nhiên để sử dụng hệ thống thí nghiệm hố học cho hiệu quả, khai thác tối đa hoạt động tích cực học sinh, phát huy lực tư khả sáng tạo giúp HS chủ động tích cực xây dựng kiến thức rèn kĩ học tập hóa học điều khơng phải nhiều giáo viên hóa học thực Chương: “Crom - Sắt - Đồng” lớp 12 có số nội dung quan trọng, so với chương trình hành Việc sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực chương “Crom - Sắt - Đồng” chưa đề cập đến tài liệu SGK, SGV, sách hướng dẫn dạy học khác Thực tế nhiều GV dạy chay nội dung có sử dụng thí nghiệm chưa theo hướng tích cực Do đề tài: “Thiết kế sử dụng hệ thống thí Cao Thị Mai Anh – K32B Hoá nghiệm hoá học theo hƣớng dạy học tích cực chƣơng 7: “Crom - Sắt Đồng ”- Hóa học 12 nâng cao” có ý nghĩa định mặt lí luận thực tiễn đáp ứng đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng hệ thống thí nghiệm hố học theo hướng dạy học tích cực chương 7: “Crom - Sắt - Đồng” – Hóa học 12 nâng cao, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài: Đổi phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thơng; Vận dụng phương pháp dạy học Hóa học tích cực; Thí nghiệm hóa học; Công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học Hóa học; Thiết kế kế hoạch học theo định hướng đổi phương pháp dạy học; Đổi kiểm tra đánh giá nhằm hỗ trợ đổi phương pháp dạy học 3.2 Tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực chương “Crom - Sắt - Đồng”qua tài liệu, quan sát, dự số GV 3.3 Nghiên cứu thiết kế hệ thống thí nghiệm hố học theo hướng dạy học tích cực chương 7: “Crom - Sắt - Đồng” Hoá học 12 nâng cao 3.4 Phương pháp sử dụng thí nghiệm hố học để dạy học tích cực số loại hóa học chương “ Crom - Sắt - Đồng” - SGK Hoá học 12 nâng cao 3.5 Thiết kế số kế hoạch học (giáo án) dạy số loại chương 7: “Crom - Sắt - Đồng” Hóa học 12 nâng cao 3.6 Thiết kế số kiểm tra để kiểm tra khả nắm vững kiến thức, kĩ HS sau học 3.7 Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu hệ thống thí nghiệm phương pháp sử dụng đề xuất Đối tƣợng nghiên cứu Các thí nghiệm hố học chương 7: “Crom - Sắt - Đồng” thuộc nội dung Hoá học 12 nâng cao Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tổng thuật số vấn đề lí luận có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực chương 7: “Crom - Sắt - Đồng” - Hóa học 12 nâng cao qua tài liệu, quan sát, dự giáo viên số trường THPT 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thử nghiệm sư phạm việc sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực để kiểm tra tính khả thi đề tài 5.4 Phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu, rút nhận xét Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế hệ thống thí nghiệm hóa học sử dụng chúng theo hướng tích cực cách hợp lí dạy học chương 7: “Crom - Sắt - Đồng” - Hóa học 12 nâng cao giúp HS tích cực, chủ động xây dựng kiến thức rèn luyện kĩ năng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường THPT Cái đề tài Nghiên cứu thiết kế sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học chương 7: “Crom - Sắt - Đồng” - Hoá học 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Hố học theo tinh thần dạy học tích cực 1.1.1 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Từ thực tế ngành Giáo dục, với yêu cầu phát triển nhân lực chế thị trường hội nhập quốc tế, tiến hành đổi phương pháp dạy học trọng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, coi học sinh chủ thể trình dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998) cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói phát huy tính tích cực học tập học sinh nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học Nguyên tắc nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ giới coi phương hướng cải cách giáo dục phổ thông Việt Nam 1.1.2 Khái niệm phƣơng pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực cách gọi ngắn gọn, để phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp trọng đến việc hoạt động hố, tích cực hố hoạt động nhận thức người học chống lại thói quen thụ động theo quan điểm mới: “Lấy người học làm trung tâm” 1.1.3 Dạy - học tích cực mơn Hố học Dạy - học tích cực mơn Hố học đặt yêu cầu đổi giáo dục phổ thông với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển đất nước Dạy - học tích cực mơn Hố học dựa định hướng đổi phương pháp dạy học nói chung Dạy học tích cực mơn Hố học vừa có đặc điểm chung phương pháp dạy học vừa có nét đặc thù riêng mơn Hố học: - Dạy học trọng đến việc tổ chức hoạt động nhận thức, giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập hoá học - Chú ý tới phương pháp nhận thức tích cực học sinh, hình thành kĩ học tập Hố học tích cực, thói quen tự học từ tạo hứng thú học tập, khơi dậy tiềm vốn có học sinh - Tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức để giải số vấn đề thực tiễn có liên quan đến hố học, thơng qua giải dạng tập quy định chuẩn kiến thức kĩ - Tổ chức tạo điều kiện để học sinh phát triển kĩ học tập hợp tác kết hợp học tập cá nhân cách linh hoạt có hiệu - Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá học sinh, có sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá đa dạng, khách quan Đánh giá trình đánh giá định kì hố học cách linh hoạt theo chuẩn kiến thức, kĩ 1.1.4 Hoạt động dạy tích cực giáo viên Dạy Hố học khơng phải đơn q trình truyền thụ kiến thức, thơng báo thơng tin, “rót” kiến thức vào học sinh mà chủ yếu trình GV thiết kế, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức tích cực học sinh để đạt mục tiêu cụ thể bài, chương, phần hố học cụ thể Thơng qua mà phát triển trí tuệ nhân cách học sinh Người giáo viên hoá học cần thực hoạt động cụ thể như: + Thiết kế giáo án học bao gồm hoạt động học sinh theo mục tiêu cụ thể hoá học mà học sinh cần đạt + Tổ chức hoạt động lớp để học sinh hoạt động theo cá nhân theo nhóm như: nêu vấn đề cần tìm hiểu, tổ chức hoạt động tìm tòi phát tri thức hình thành kĩ hố học + Định hướng, điều chỉnh hoạt động học sinh: xác hố khái niệm hố học, kết luận tượng, chất hoá học mà học sinh tự tìm tòi thơng qua hoạt động lớp + Thiết kế thực việc sử dụng phương tiện trực quan, tượng thực tế, thí nghiệm hố học, mơ hình mẫu vật nguồn để học sinh khai thác, tìm kiếm, phát kiến thức, kĩ hoá học + Động viên khuyến khích, tạo điều kiện để học sinh vận dụng nhiều kiến thức thu để giải số vấn đề có liên quan tới hoá học thực tế đời sống, sản xuất + Chú ý dạy học sinh cách học tích cực, chủ động sáng tạo 1.1.5 Hoạt động học tập tích cực học sinh Học hố học khơng phải q trình dạy, tiếp nhận cách thụ động tri thức hoá học mà chủ yếu trình học sinh tự học, tự nhận thức, tự khám phá, tìm tòi tri thức hố học cách chủ động, tích cực, trình tự phát giải vấn đề hướng dẫn, đạo giáo viên Trong học, học sinh tiến hành hoạt động sau: - Tự phát vấn đề nắm bắt vấn đề học tập giáo viên nêu - Thực hoạt động cá nhân hợp tác theo nhóm để tìm tòi, giải vấn đề đặt Các hoạt động cụ thể có là: + Dự đốn, phán đốn, suy luận sở lí thuyết, đề giả thuyết giải vấn đề mang tính lí luận + Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mơ tả, giải thích rút kết luận + Trả lời câu hỏi, giải toán hoá học Thảo luận vấn đề học tập theo nhóm rút kết luận + Báo cáo kết hoạt động cá nhân, nhóm - Vận dụng kiến thức kĩ biết để giải thích số tượng hoá học xảy đời sống sản xuất - Tự đánh giá đánh giá việc nắm kiến thức kĩ thân bạn lớp - Tự học thông qua việc tham khảo thông tin từ SGK, tài liệu tham khảo, phương tiện thông tin đại chúng thực tiễn đời sống - Chú ý tự rèn cách học tập chủ động, sáng tạo 1.1.6 Đổi hình thức tổ chức dạy học sử dụng thiết bị dạy học theo hƣớng tích cực Các hình thức tổ chức dạy học tích cực thay đổi đa dạng, phong phú để tạo môi trường đảm bảo mối liên hệ tương tác hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Đồng thời tạo mơi trường an tồn cho học sinh tiến hành hoạt động học tập có hiệu quả, chất lượng Học sinh không học lớp: học tập cá nhân, học tập theo nhóm mà học tập nhà, thư viện, mạng….Học sinh không thu nhận thơng tin SGK mà tham quan học tập trời, sở sản xuất, sở thực tiễn xã hội Các phương tiện, thiết bị dạy học đa dạng hóa, sử dụng đầy đủ có hiệu thiết bị dạy học Hóa học tổi thiểu: tranh ảnh, dụng cụ, hóa chất, mơ hình mẫu vật cung cấp theo danh mục thiết bị tối thiểu số thiết bị dạy học chung: đĩa hình, máy chiếu, phần mềm ứng dụng dạy học Hóa học Các phương tiện thiết bị, dạy học sử dụng chủ yếu nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi phát hiện, thu nhận kiến thức phương pháp nhận thức giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức học 1.1.7 Đổi phƣơng pháp dạy học Hóa học theo hƣớng sử dụng cách tổng hợp linh hoạt phƣơng pháp dạy học đặc thù mơn Hóa học Trong q trình đổi phương pháp dạy học Hóa học, giáo viên Hóa học cần trọng: + Sử dụng yếu tố tích cực có phương pháp dạy học Hóa học như: Phương pháp thực nghiệm, phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, sử dụng phiếu học tập… + Sử dụng phương pháp có theo hướng tích cực: thuyết trình tích cực, đàm thoại tìm tòi, thí nghiệm học sinh thí nghiệm biểu diễn theo hướng nghiên cứu… + Tiếp thu có chọn lọc số quan điểm, phương pháp tích cực giáo dục khoa học đại số nước giới như: dạy học kiến tạo, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, dạy học dự án, dạy học theo tình huống… dạy học Hóa học + Lựa chọn phương pháp phát huy tính tích cực học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung loại hóa học định, đối tượng cụ thể, phù hợp với điều kiện vùng, địa phương + Phối kết hợp cách hợp lý số phương pháp khác nhằm phát huy cao độ hiệu dạy học Hóa học tích cực Như vậy, đổi phương pháp dạy học Hóa học theo hướng dạy học tích cực tức trọng phát huy, sử dụng yếu tố tích cực có phương pháp dạy học Hóa học, tiếp thu có chọn lọc quan điểm, phương pháp tích cực khoa học giáo dục đại số nước giới Sử dụng kết hợp phương pháp dạy học có với thiết bị dạy học đại cách linh hoạt, sáng tạo nhằm phát huy cao độ tính tích cực nhận thức học sinh * Một số định hướng phương pháp dạy học Hóa học theo hướng tích cực ý như:  Sử dụng thiết bị, thí nghiệm hóa học theo hướng chủ yếu nguồn để học sinh nghiên cứu, khai thác tìm tòi kiến thức hóa học Hạn chế sử dụng chúng để minh họa hình ảnh, kết thí nghiệm mà khơng có tác dụng khắc sâu kiến thức  Sử dụng câu hỏi tập hóa học nguồn để học sinh tích cực, chủ động nhận thức kiến thức, hình thành kĩ vận dụng tích cực kiến thức kĩ học  Nêu giải vấn đề dạy học Hóa học theo hướng giúp học sinh không tiếp thu kiến thức chiều Thơng qua tình có vấn đề học tập vấn đề thực tiễn giúp học sinh phát triển tư sáng tạo lực giải vấn đề  Sử dụng SGK Hóa học nguồn tư liệu để học sinh tự đọc, tự nghiên cứu, tích cực nhận thức, thu thập thơng tin xử lí thơng tin có hiệu  Tự học kết hợp với hợp tác theo nhóm nhỏ học tập hóa học theo hướng giúp học sinh có khả tự học, khả hợp tác học, nghiên cứu để giải vấn đề học tập hóa học số vấn đề thực tiễn đơn giản có liên quan đến hóa học  Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học, đặc biệt địa phương có điều kiện thực Thí dụ: + Sử dụng đĩa CD – ROM có hình ảnh mô số khái niệm trừu tượng, số thí nghiệm độc hại, khó thành cơng cần nhiều thời gian + Sử dụng số phần mềm chuyên dụng đơn giản để thiết kế học điện tử, hệ thống câu hỏi tập,…hoặc sử dụng phần mềm có sẵn + Khuyến khích học sinh khai thác thông tin theo số chủ đề có liên quan đến thực tiễn vệ sinh an tồn thực phẩm, nhiễm mơi trường, tập trắc nghiệm khách quan…trên mạng internet  Áp dụng đổi đánh giá kết học tập hóa học theo hướng sử dụng hệ thống tập đa dạng: tập lí thuyết tập thực nghiệm, trắc nghiệm khách quan tự luận giúp học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, kết hợp đánh giá giáo viên đánh giá học sinh trình dạy học Hóa học 1.2 Sử dụng hệ thống thí nghiệm Hóa học dạy học tích cực 1.2.1 Vai trò, ý nghĩa thí nghiệm hóa học dạy học Hóa học Đối với mơn Hóa học, thí nghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng nhận thức, phát triển, giáo dục phận khơng thể tách rời q trình dạy – học Người ta coi thí nghiệm sở việc học Hóa học để rèn kĩ thực hành lí sau: + Thí nghiệm giúp học sinh dễ hiểu hiểu sâu sắc Thí nghiệm sở, điểm xuất phát cho trình học tập nhận thức học sinh + Thí nghiệm giúp nâng cao lòng tin học sinh vào khoa học phát triển tư học sinh Thí nghiệm cầu nối lí thuyết thực tiễn, tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư dung dịch để tránh nhầm lẫn - HS tiến hành thí nghiệm rút kết luận nhận biết Hoạt động 7: Vệ sinh ghi tường trình TT Tên thí Cách tiến hành Hiện tượng, nghiệm thí nghiệm giải thích PTHH Kết luận 2.3.2.4 Sử dụng đĩa hình thí nghiệm thí nghiệm ảo * Định hướng chung Trong dạy học Hóa học, thí nghiệm thực có vai trò vơ quan trọng ngồi đĩa hình thí nghiệm thí nghiệm ảo quan trọng Nó cho phép ta thực thí nghiệm độc hại, khó làm, khó thành cơng, tốn thời gian thiếu hóa chất khơng thực phòng thí nghiệm phổ thơng giúp giảm thiểu việc dạy học chay đảm bảo an toàn lớp học, tiến độ lên lớp Để việc sử dụng đĩa hình thí nghiệm thí nghiệm ảo đạt hiệu quả, GV cần sử dụng chúng theo hướng nghiên cứu, dùng làm nguồn kiến thức để HS khai thác, tìm kiếm kiến thức xác nhận tính đắn giả thuyết, dự đốn khoa học Ví dụ 1: Sử dụng thí nghiệm Cr2O3 tác dụng với dung dịch axit HCl dung dịch NaOH để nghiên cứu tính chất lưỡng tính Crom(III) oxit Thực tế Cr2O3 trơ mặt hóa học, thể tính lưỡng tính nấu chảy với kiềm KHSO4 nên thí nghiệm Cr2O3 tác dụng với dung dịch axit HCl dung dịch NaOH khó thành cơng Vì ta sử dụng thí nghiệm ảo thay để khai thác HS Ví dụ 2: Sử dụng thí nghiệm để nghiên cứu tính chất sắt (sắt tác dụng với nước) Thực tế tiến hành thí nghiệm sắt tác dụng với nước dụng cụ thí nghiệm cồng kềnh, lắp dụng cụ thí nghiệm tốn nhiều thời gian khơng đảm bảo thời gian tiết học Do sử dụng thí nghiệm GV nên sử dụng đĩa hình thí nghiệm quay sẵn làm phương tiện để HS khai thác, tìm tòi kiến thức Kết luận chƣơng Trên sở lí luận thực tiễn nêu chương 1, chương tiến hành thiết kế 25 thí nghiệm sử dụng hệ thống thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực chương 7: “ Crom - Sắt - Đồng” - Hóa học 12 nâng cao Trong đó: sử dụng thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm nêu vấn đề, thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm kiểm chứng để dạy học tính chất đơn chất hợp chất; sử dụng thí nghiệm kiểm chứng để dạy học luyện tập; sử dụng thí nghiệm kiểm chứng để dạy thực hành Đồng thời thiết kế giáo án có sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực dạng học khác sử dụng chúng giảng dạy trực tiếp lớp để kiểm nghiệm hiệu đề xuất CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm - Đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học theo hướng dạy học tích cực chương 7: “ Crom – Sắt – Đồng” - So sánh kết hai lớp thực nghiệm đối chứng để đánh giá khả sử dụng hệ thống thực nghiệm theo hướng dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Hóa học 3.2 Nội dung thực nghiệm - Bài: “Một số hợp chất sắt” có sử dụng thí nghiệm: Fe(OH)2 bị oxi hóa khơng khí (thí nghiệm kiểm chứng), Tính khử muối sắt (II) (thí nghiệm kiểm chứng), Muối sắt (III) tác dụng với đồng (thí nghiệm nêu vấn đề), Muối sắt (III) tác dụng với dung dịch KI (thí nghiệm kiểm chứng) - Bài “Luyện tập: Tính chất Crom, Sắt hợp chất chúng” có sử dụng thí nghiệm: Nhận biết kim loại: Al, Fe, Mg, Ag (thí nghiệm kiểm chứng), Phân biệt dung dịch: CuCl2, FeCl2, CrCl2 (thí nghiệm kiểm chứng) 3.3 Tiến hành thực nghiệm 3.3.1 Địa điểm: Tiến hành thực nghiệm lớp 12A1 lớp 12A2 Trường Trung học phổ thông Giao Thủy – Tỉnh Nam Định 3.3.2 Thời gian: Từ 22/02/2010 đến 09/04/2010 3.3.3 Cách tiến hành thực nghiệm Lớp thực nghiệm Tác động Lớp đối chứng Dạy có sử dụng TN theo hướng Dạy bình thường tích cực Quan sát HS học có thí nghiệm Cách học sinh học thái độ Kiểm tra thái độ học tập HS học tập HS Đề kiểm tra 15 phút Đề kiểm tra 15 phút Lấy ý kiến GV - Tiến hành thực nghiệm theo phương pháp đối chứng Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương về: số lượng học sinh, chất lượng học tập môn giáo viên dạy Lớp đối chứng dạy theo phương pháp truyền thống khơng sử dụng thí nghiệm, lớp thực nghiệm dạy theo phương pháp có sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực - Sau dạy tiến hành kiểm tra 15 phút, chấm điểm xử lí kết từ đánh giá tính khả thi đề tài - Xin ý kiến số GV môn quan sát học sinh lớp thực nghiệm đối chứng thông qua phiếu quan sát 3.3.4 Kết thực nghiệm Bảng 1: Kết kiểm tra bài: “Một số hợp chất sắt” Điểm 10 Số học sinh Thực nghiệm Đối chứng 0 0 2 10 13 10 10 Tỉ lệ % Thực nghiệm Đối chứng 0 0 4,4 2,2 4,4 4,4 6,7 8,9 22,2 17,9 28,9 22,2 13,3 22,2 15,6 13,3 4,5 8,9 Biểu đồ 1: So sánh kết kiểm tra lớp TN ĐC bài: “Một số hợp chất sắt” 30 % 25 20 TN DC 15 10 0 10 Điểm Bảng 2: Kết kiểm tra bài: “Luyện tập: Tính chất Crom, Sắt hợp chất chúng” Điểm 10 Số học sinh Thực nghiệm Đối chứng 0 0 11 11 11 3 Tỉ lệ % Thực nghiệm Đối chứng 0 0 4.4 2,2 6,7 4,4 8,8 11,1 20 13,3 24,5 24,5 15,6 24,5 11,1 13,3 6,7 6,7 2,2 Biểu đồ 2: So sánh kết kiểm tra lớp TN ĐC bài: “Luyện tập: Tính chất Crom, Sắt hợp chất chúng” 25 % 20 15 TN DC 10 0 10 Điểm Bảng 3: Phiếu quan sát học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Hứng thú học tập Học sinh thực nghiệm Học sinh đối chứng - Rất hứng thú học tập - Hứng thú học tập chưa cao Thái độ tham gia tích - Tích cực tham gia vào - Tham gia vào hoạt cực hoạt động động chưa tích cực Phát triển tư - Quan sát, dự đoán - Chưa phát triển tư cho HS Rèn kĩ thực hành - Quan sát, nêu giải - Chưa biết quan sát, thích tượng thí nêu giải thích nghiệm tốt tượng thí nghiệm - Kỹ tiến hành thí - Chưa có hội rèn kĩ nghiệm tốt tiến hành thí nghiệm Nhận xét chung - Rất hứng thú học tập, - Chưa thực hứng thú tích cực tham gia vào học tập, chưa tích cực hoạt động, đa số HS tham gia vào hoạt hiểu nội dung động, nhiều HS chưa học tương đối đầy đủ, hiểu nội dung xác, có khả học, mơ hồ, mang vận dụng kiến thức máng, chưa có khả học vào tình cụ vận dụng kiến thức thể gắn với thực tiễn học vào tình cụ thể gắn với thực tiễn 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm: Khi tiến hành thực nghiệm, tơi có rút số kết luận sau:  Qua quan sát: - HS lớp thực nghiệm: + Quan sát, nêu hiểu tượng thí nghiệm tốt + Kĩ thí nghiệm tốt + Rất hứng thú học tập, tích cực tham gia vào hoạt động: tập trung nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến, ghi chép có chọn lọc + Đa số HS hiểu nội dung học tương đối đầy đủ, xác, nắm kiến thức trọng tâm + Có khả vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể gắn với thực tiễn  Qua kết kiểm tra: - HS lớp thực nghiệm: tỉ lệ HS đạt điểm giỏi (8, 9, 10) cao lớp đối chứng, số điểm trung bình nhiều so với lớp đối chứng Như vậy, “Thiết kế sử dụng hệ thống thí nghiệm hố học theo hướng dạy học tích cực chương 7: “Crom - Sắt - Đồng ” - Hóa học 12 nâng cao” bước đầu có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học Kết luận chƣơng Trên sở giáo án thiết kế chương 2, chương đưa mục đích, nội dung, cách tiến hành thực nghiệm sư phạm Cụ thể dạy hai bài: “Một số hợp chất sắt” “Luyện tập: Tính chất Crom, Sắt hợp chất chúng” có sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua quan sát, lấy ý kiến GV kiểm tra 15 phút rút kết thực nghiệm: “Thiết kế sử dụng hệ thống thí nghiệm hố học theo hướng dạy học tích cực chương 7: “Crom - Sắt Đồng ” - Hóa học 12 nâng cao” bước đầu có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học KẾT LUẬN Đề tài đạt kết sau: Tống quan sở lí luận thực tiễn đề tài: Định hướng đổi phương pháp dạy học Hoá học theo tinh thần dạy học tích cực; lí luận thí nghiệm Hóa học phương pháp sử dụng hệ thống thí nghiệm Hóa học để dạy học tích cực; quy trình thiết kế kế hoạch học có sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực Thiết kế 25 thí nghiệm sử dụng hệ thống thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực chương 7: “Crom - Sắt - Đồng” – Hóa học 12 nâng cao Trong có: thí nghiệm nghiên cứu, 17 thí nghiệm kiểm chứng, thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm nêu vấn đề Thiết kế giáo án có sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Giao Thủy – tỉnh Nam Định Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm nâng lên rõ rệt: đa số HS hiểu nội dung học tương đối đầy đủ xác, kĩ tiến hành thí nghiệm tốt hơn, có khả vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể gắn với thực tiễn Chứng tỏ việc thiết kế sử dụng hệ thống thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực chương 7: “Crom - Sắt - Đồng” – Hóa học 12 nâng cao bước đầu có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học Kiến nghị - Tiếp tục phát triển đề tài “Thiết kế sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học theo hướng dạy học tích cực Hóa học 12 nâng cao" lớp khác để nâng cao chất lượng dạy học Hóa học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Ngô Ngọc An (2009), Rèn luyện kĩ giải tốn Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 2) Bộ giáo dục đào tạo, (2006), Chương trình THPT nâng cao mơn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 3) Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Cơi, Thí nghiệm Hóa học trường phổ thơng, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội 4) Cao Thị Thặng (Chủ biên), Vũ Anh Tuấn (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn Hóa học Trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội 5) Cao Thị Thặng (Chủ biên), (2009), Kiểm tra đánh giá kết học tập Hóa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 6) Cao Thị Thặng, Cao Thị Phương Tri, (2009), Hướng dẫn sử dụng thiết bị 11, 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 7) Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học phổ thơng chu kì III (2004 - 2007) mơn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 8) Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên, Chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáodục, Hà Nội 9) Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 10) Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên, Chủ biên), Nguyễn Xuân Trường, Trần Quốc Đắc, Đoàn Việt Nga, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Đồn Thanh Tường (2008), Sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 11) Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Trần Quốc Đắc, Nguyễn Hữu Đĩnh, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Cao Thị Thặng, Nguyễn Phú Tuấn, Nguyễn Xuân Trường, (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12)Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), Cao Thị Thặng, Trần Quốc Đắc, (), Hướng dẫn sử dụng thiết bị môn Hóa học, Vật lí, Cơng nghệ, NXB Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Đề số 1: Đề kiểm tra bài: “Một số hợp chất sắt” Câu 1: Khử 8g Fe2O3 CO nhiệt độ cao thu hỗn hợp rắn X gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe Cho X tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng thu dung dịch Y Sau cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu A 30g B 18g C 25g D 20g Câu 2: Cho sơ đồ sau: Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl3 Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử dãy A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 3: Cho 6,05g hỗn hợp kim loại Zn Fe tác dụng vừa đủ với a (g) dung dịch HCl 10% Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 13,15g muối khan Gía trị a A 79g B 73g C 85g D 76g Câu 4: Cho hai dung dịch: FeSO4 Fe2(SO4)3 Tất chất dãy sau dùng để phân biệt hai chất đó? A Cu, KMnO4, NaOH, HNO3, Fe B BaCl2, Cu, NaOH, Mg C BaCl2, Cu, KMnO4, NaOH, Fe D Cu, KMnO4, NaOH, Mg Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản muối Fe(II), người ta thường A Ngâm vào dung dịch mẩu Cu B Sục thêm lượng nhỏ Cl2 C Ngâm vào dung dịch đinh Fe D Cho HCl dư vào Cao Thị Mai Anh – K32B Hoá 100 Câu 6: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2, sau để khơng khí thời gian, thấy xuất kết tủa màu A Trắng xanh C Nâu đỏ B Xanh D Vàng Câu 7: Ngâm đinh sắt 200ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8gam Nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 ban đầu A 0,6M B 0,7M C 0,5M D 1,5M Câu 8: Cho chất Fe, FeCl2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeO, Fe2O3 Những chất có tính oxi hóa tính khử A Fe, FeO, Fe2O3 B FeO, FeCl2, FeSO4 C Fe, FeCl2, FeCl3 D Fe, FeSO4, Fe2(SO4)3 Câu 9: Nêu tượng xảy cho mảnh đồng vào dung dịch FeCl3? A Mảnh đồng tan dần, dung dịch quanh mảnh đồng có màu xanh, dung dịch vàng nâu FeCl3 nhạt dần B Mảnh đồng tan dần, dung dịch có màu xanh có lớp kim loại trắng xám bám vào mảnh đồng C Mảnh đồng khơng tan, dung dịch có màu vàng nâu D Mảnh đồng khơng tan, dung dịch có màu trắng xanh Câu 10: Có dung dịch khơng màu màu nhạt: FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3, NaCl, NH4Cl Để nhận biết dung dịch riêng biệt nhãn dùng dung dịch A AgNO3 C H2SO4 B NH3 D KOH Đáp án Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 D B B A Cao Thị Mai Anh – K32B Hoá C C 101 C B A D Đề kiểm tra số 2: Bài: “Luyện tập tính chất Crom, Sắt hợp chất chúng” Câu 1: Cặp kim loại sau bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ? A Fe Al B Fe Cr C Al Cr C Mn Cr Câu 2: Sản xuất Crom phương pháp sau đây? A Cho kim loại mạnh khử ion crom dung dịch B Điện phân Cr2O3 nóng chảy C Nhiệt nhơm D Khai thác crom dạng đơn chất tự nhiên Câu 3: Phương trình hóa học viết sai? t0 t0 A 3Fe +2O2 → Fe3O4 B.2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 C Fe + 2S → FeS2 D 3Fe +4H2O

Ngày đăng: 31/12/2017, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tƣợng nghiên cứu

  • 5. Phƣơng pháp nghiên cứu

  • 6. Giả thuyết khoa học

  • 7. Cái mới của đề tài

  • CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1.2. Khái niệm phƣơng pháp dạy học tích cực

  • 1.1.3. Dạy - học tích cực trong bộ môn Hoá học

  • 1.1.4. Hoạt động dạy tích cực của giáo viên

  • 1.1.5. Hoạt động học tập tích cực của học sinh

  • 1.1.6. Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học và sử dụng thiết bị dạy học theo hƣớng tích cực

  • 1.1.7. Đổi mới phƣơng pháp dạy học Hóa học theo hƣớng sử dụng một cách tổng hợp và linh hoạt các phƣơng pháp dạy học đặc thù của bộ môn Hóa học

    • Một số định hướng phương pháp dạy học Hóa học theo hướng tích cực được chú ý như:

    • 1.2. Sử dụng hệ thống thí nghiệm Hóa học trong dạy học tích cực

    • 1.2.2. Hệ thống thí nghiệm

    • 1.2.3. Sử dụng thí nghiệm theo hƣớng: Thí nghiệm là nguồn để học sinh khai thác, vận dụng kiến thức

      • Ví dụ: Sử dụng thí nghiệm clo tác dụng với đồng để minh họa tính chất của đồng (tác dụng với phi kim).

      • Ví dụ: Sử dụng thí nghiệm để xác định tính chất của nhôm oxit

      • Ví dụ: Sử dụng thí nghiệm để nghiên cứu tính chất hóa học của dung dịch H2O2

      • 1.2.4. Sử dụng các loại thí nghiệm trong dạy học tích cực

        • 1.2.4.1. Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan