Thiết kế và sử dụng các module giáo dục môi trường trong chương sinh sản của sinh vật thuộc chương trình sinh học 10 PTTH

79 875 2
Thiết kế và sử dụng các module giáo dục môi trường trong chương sinh sản của sinh vật thuộc chương trình sinh học 10 PTTH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Thị Hiền - K43A Sinh Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân còn có sự giúp đỡ rất lớn của thầy giáo Hoàng Vĩnh Phú, ngời trực tiếp hớng dẫn em từ khi nhận đề tài đến khi hoàn thành đề tài. Em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy gia đình thầy. Trong quá trình thực hiện đề tài em còn nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy, cô trong Khoa Sinh học, cán bộ trung tâm thông tin t liệu, các giáo viên ở các trờng phổ thông, gia đình bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn! Xin chúc các thầy, các các bạn sức khỏe, hạnh phúc! 1 Khóa luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Thị Hiền - K43A Sinh Mục lục Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tợng nghiên cứu .3 5. Phơng pháp nghiên cứu .3 Phần I: Tổng quan 1. Lịch sử nghiên cứu GDMT trên thế giới .6 2. Lịch sử nghiên cứu GDMT ở Việt Nam .7 Phần II: Nội dung nghiên cứu Chơng I: Cơ sở lý luận cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu I. Cơ sở lý luận 8 1. Một số nét cơ bản về GDMT 8 1.1. GDMT là gì? 8 1.2. Mục tiêu của GDMT 9 1.3. Đối tợng của GDMT . 10 1.4. Phơng pháp, hình thức GDMT trong trờng THPT . 11 1.5. Các nguyên tắc cần đảm bảo khi thực hiện GDMT . 14 1.6. Tích hợp kiến thức GDMT vào bài giảng của các môn học . 15 2. Module sử dụng module trong dạy học . 17 2.1. Khái niệm về module . 17 2 Khóa luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Thị Hiền - K43A Sinh 2.2. Đặc trng cơ bản . 18 2.3. Các loại module dạy học . 18 2.4. Chức năng của module dạy học . 18 2.5. Cấu trúc của một module dạy học . 19 2.6. ý nghĩa của việc sử dụng module để GDMT . 20 II. Cơ sở thực tiễn . 21 1. Nhận thức của học sinh THPT về vấn đề môi trờng . 21 2. Nhận thức của giáo viên về vấn đề GDMT trong trờng THPT . 26 3. Nguyên nhân thực trạng . 28 Chơng II: Thiết kế các module GDMT 1. Module GDMT . 30 1.1. Khái niệm . 30 1.2. Đặc trng của module GDMT khai thác nội dung SGK . 30 1.3. Các bớc thiết kế module GDMT 3 Khóa luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Thị Hiền - K43A Sinh . 30 1.4. Nguyên tắc thiết kế module GDMT . 32 2. Các module GDMT đã thiết kế . 33 3. Các giáo án đã thiết kế . 39 Chơng III: Thực nghiệm s phạm 1. Quá trinh triển khai thực nghiệm . 66 2. Kết quả thực nghiệm . 66 3. Kết luận sau thực nghiệm . 69 Kết luận đề nghị . 70 Tài liệu tham khảo . 71 4 Khóa luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Thị Hiền - K43A Sinh Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: Thực trạng môi trờng ở hành tinh chúng ta đang ở mức báo động: Ô nhiễm tăng nhanh, tầng ôzôn bị thủng, khí hậu biến đổi thất thờng, thiên tai ngày càng nhiều gây tác hại lớn hơn, đa dạng sinh học suy giảm nghiêm trọng, sa mạc hóa tăng nhanh Hơn nửa thế kỷ qua, do nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng , trên thế giới đã có nhiều Hội nghị quốc tế về bảo vệ môi trờng nh: Hội nghị Stockhom (Thuỵ Điển) tháng 6 năm 1972; Hội nghị Matxcơva(Liên Xô cũ) năm 1987; Hội nghị Rio de Janerio(Braxin) năm 1992; Hội nghị Johanesburg (Nam Phi) năm2002. Những Hội nghị này đã có giá trị lịch sử giá trị thực tiễn to lớn trong việc bảo vệ môi trờng sống của con ngời. ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 đã đa việc bảo vệ môi trờng thành nghĩa vụ đối với mọi công dân. Luật bảo vệ môi trờng đợc Quốc hội thông qua năm 1993 tiếp tục khẳng định sự quan tâm của Đảng Nhà nớc ta đối với việc bảo vệ môi trờng - yếu tố quan trọng của quá trình phát triển bền vững. Đại hội Đảng toàn quốc lần IX cũng đã chỉ rõ sự cần thiết phải kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ cải thiện môi trờng theo hớng phát triển bền vững, tiến tới đảm bảo cho mọi ngời dân đều đợc sống trong môi trờng có chất lợng tốt . Trong những năm qua, giáo dục BVMT đã bớc đầu đợc thử nghiệm tại một số trờng ở tất cả các bậc học: mầm non, tiểu học, THCS, THPT, Đại học, Cao đẳng THCN. Tuy nhiên hoạt động giáo dục BVMT mới chỉ là những giải pháp tình thế, cha có hệ thống cha trở thành nhiệm vụ bắt buộc trong tất cả các bậc học. Do đó, chất lợng, hiệu quả của giáo dục BVMT còn thấp, cha t- ơng xứng với yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế xã hội của ở ta. Trớc tình hình đó, Bộ chính trị đã ra chỉ thị 36CT/TW về tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định 1363QĐ/TTg đa các nội dung bảo vệ môi trờng vào hệ thống giáo dục quốc dân. Ngành giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng đã có nhiều cố gắng để thực hiện nhiệm vụ đó. 5 Khóa luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Thị Hiền - K43A Sinh Giáo dục môi trờng(GDMT) là một trong những nội dung của nhiệm vụ hình thành nhân cách cho học sinh trong quá trình dạy học. Việc nghiên cứu góp phần GDMT có hiệu quả cũng góp phần nâng cao chất lợng giáo dục, đảm bảo mục tiêu đào tạo con ngời toàn diện. Quá trình GDMT có thể đợc tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau nh: thông qua lồng ghép nội dung vào các môn học, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các hoạt động tập thể .Tuy nhiên, việc thiết kế module để GDMT có u điểm là vẫn đảm bảo nội dung môn họchọc sinh có thể tiếp nhận kiến thức về môi trờng một cách hứng thú, tự nhiên thờng xuyên. Bộ môn Sinh học có nhiều nội dung thuận lợi cho việc tích hợp GDMT. Nền kiến thức gần gũi với thực tiễn mang lại rất nhiều thuận lợi khi thiết kế các module GDMT phục vụ dạy học. Với những lí do đó, chúng tôi chọn đề tài: Thiết kế sử dụng các module GDMT trong chơng "Sinh sản của sinh vật" thuộc chơng trình Sinh học 10 - THPT nhằm góp phần đa nội dung GDMT vào các giờ dạy một cách tự nhiên ở THPT nói chung Sinh học nói riêng. 2. Mục đích nghiên cứu: Thiết kế một số module GDMT sử dụng trong giảng dạy các bài trong chơng "Sinh sản của sinh vật" Sinh học 10 -THPT nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về các vấn đề môi trờng, góp phần bồi dỡng đạo đức thúc đẩy hành vi bảo vệ môi trờng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài để xác định cơ sở lí luận của đề tài. - Tìm hiểu thực trạng hiểu biết về môi trờng của học sinh thực trạng GDMT thông qua bộ môn Sinh học ở nhà trờng THPT. - Thiết kế một số module GDMT trong chơng "Sinh sản của sinh vật" Sinh học 10 THPT. 6 Khóa luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Thị Hiền - K43A Sinh - Tiến hành thực nghiệm s phạm để xác định hiệu quả của các module đã thiết kế. 4. Phơng pháp nghiên cứu: 4.1. Nghiên cứu lý thuyết. - Nghiên cứu các tài liệu về đờng lối giáo dục, các chủ trơng, chính sách của Đảng Nhà nớc về giáo dục. - Nghiên cứu nội dung chơng trình sinh học 10 phần: :Sự sinh sản của sinh vật, các tài liệu hớng dẫn giảng dạy hiện hành. - Nghiên cứu các tài liệu về phơng pháp dạy học tích cực đặc biệt là ph- ơng pháp hợp tác theo nhóm. - Nghiên cứu các tài liệu về môi trờng giáo dục môi trờng. 4.2. Phơng pháp điều tra. Điều tra thực trạng hiểu biết về vấn đề môi trờng của học sinh nhận thức của giáo viên về vấn đề GDMT trong trờng phổ thông bằng phiếu điều tra in sẵn cả qua trao đổi trực tiếp. 4. 3. Thực nghiệm s phạm. 4. 3.1. Thực nghiệm thăm dò: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm thăm dò ở một số lớp đề chọn phơng án thực nghiệm hiệu quả sữa chữa sơ bộ về giáo án. 4. 3.2. Thực nghiệm chính thức: 4. 3.2.1. Phơng án thực nghiệm: Tiến hành trên hai nhóm lớp: Đối chứng thực nghiệm với trình độ tơng đơng nhau. (Dựa vào kết quả đánh giá của giáo viên trực tiếp giảng dạy bài kiểm tra đầu vào). Tác giả trực tiếp giảng dạy lớp thực nghiệm. Tác giả so sánh hiệu quả GDMT giữa giáo án của tác giả thiết kế giáo án hằng ngày của giáo viên sở tại. 4. 3.2.2. Kiểm tra sau thực nghiệm. 7 Khóa luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Thị Hiền - K43A Sinh Tiến hành kiểm tra ngay sau khi dạy xong ở các lớp đối chứng thực nghiệm. Đề kiểm tra là trắc nghiệm khách quan dạng ngắn giống nhau cho cả 2 lớp. 4.4. Xử lý số liệu. Các phiếu điều tra giáo viên (và học sinh) đợc tính theo tỷ lệ %, kết quả trả lời trên tổng số ngời đợc hỏi. Các bài kiểm tra đợc chấm quy ra thang điểm 10. Kết quả định lợng thu đợc chúng tôi sử dụng toán thống xác suất để xử lý số liệu với các tham số sau đây: +) Trung bình cộng: Đo độ trung bình của một tập hợp. ii n i nX n X . 1 1 = = Trong đó: X i : Giá trị của từng điểm số nhất định. n i : Số bài có điểm X i . n: Tổng số bài làm +) Độ lệch chuẩn: Biểu thị mức độ phân tán quanh giá trị trung bình. S = = n i ii nXX n 1 ).( 1 +) Sai số trung bình cộng: m = n S +) Hệ số biến thiên: Để so sánh sự biến thiên của hai tập hợp. C v (%) = %100. X S +) Độ tin cậy về sai khác giữa hai giá trị trung bình cộng phản ánh kết quả của hai phơng án thực nghiệm đối chứng. 8 Khóa luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Thị Hiền - K43A Sinh t d = 2 2 2 1 2 1 n S n S XX dctn + Trong đó: tn X , dc X : Điểm số trung bình cộng của lớp thực nghiệm đối chứng. S 1 2 , S 2 2 : Phơng sai của lớp thực nghiệm đối chứng. n 1 , n 2 : Số bài làm trong mỗi phơng án. t d : Tra bảng phân phối Student ( = 0,05) tìm xác suất đáng tin t . Nếu t d > t thì sự sai khác là có ý nghĩa. Phần I: Tổng quan 1. Lịch sử nghiên cứu về GDMT trên thế giới. 9 Khóa luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Thị Hiền - K43A Sinh Tại hội thảo quốc tế về GDMT ở Belgrade (Nam T) tháng 10/1975, ch- ơng trình GDMT quốc tế (IEEF) đã đa ra một nghị định khung tuyên bố về những mục tiêu nguyên tắc hớng dẫn GDMT . Từ sau hội thảo Belgrade, ch- ơng trình GDMT quốc tế đợc bắt đầu triển khai có khoảng 60 quốc gia đã đa GDMT vào các trờng học. ở các nớc phát triển nh Mĩ, Anh, Pháp .GDMT trong hệ thống trờng trung học phổ thông đã đợc tiến hành có hiệu quả, đợc xem nh là một nội dung giáo dục quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nếp sống văn hoá, ý thức bảo vệ môi trờng đã trở thành một phần quan trọng trong hệ thống nhân cách của mọi ngời dân, đặc biệt là thế hệ trẻ. Môi trờng xanh, sạch, đẹp - đó là kết quả của một quá trình GDMT lâu dài. ở anh, GDMT đợc xác định là một môn học trong chơng trình dạy học phổ thông khoảng vài ba thập kỷ gần đây. ở Ba Lan, kiến thức về môi trờng bảo vệ môi trờng đợc trang bị từ lớp 1 đến lớp 5 trong các môn học chủ yếu nh: địa lý, sinh học, văn học, mỹ thuật Thậm chí, một số môn học còn có những tiết dạy riêng về GDMT. ở Hoa Kỳ, Liên đoàn Quốc gia Bảo vệ cuộc sống hoang dã(NWF) đã tiến hành giảng dạy ở các trờng tiểu học 33 bài học về môi trờng. ở Pháp, chơng trình "Hành động GDMT" đợc đa vào trờng tiểu học trung họccác nớc Châu á nh: Brunei, Indonesia, Thái Lan . đã đa GDMT vào tr- ờng học một cách có hệ thống. Ngoài ra, một số nớc khác nh Malaixia, Philippin, . cũng đã tiến hành lồng ghép GDMT vào các môn học nh : Sinh, Địa, Hoá, Lí, . 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan