Cùng với sự phát triển chung của Thế Giới, nền kinh tế của Việt Nam cũng đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức khẩn trương, bộ mặt xã hội có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên gia tăng dân số cùng với quá trình công nghiệp hóa đã và đang gây sức ép lớn cho môi trường, đặc biệt là vấn đề rác thải.
Trang 1Phần I
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển chung của Thế Giới, nền kinh
tế của Việt Nam cũng đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ Quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức khẩn trương, bộmặt xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên gia tăng dân số cùngvới quá trình công nghiệp hóa đã và đang gây sức ép lớn cho môi trường,đặc biệt là vấn đề rác thải
Là một thành phố trẻ có vị trí quan trọng của vùng cửa ngõ miềnBắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Trong những năm gần đây kinh
tế Ninh Bình liên tục tăng trưởng ở mức 2 con số, năm 2010 chỉ số nănglực cạnh tranh cấp tỉnh xếp thứ 11/63, liên tục nằm trong nhóm tỉnh đứngđầu miền Bắc Có được kết quả như vậy là do những năm gần đây NinhBình không ngừng đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa để phát triểnkinh tế hơn nữa Đóng góp vào sự phát triển kinh tế chung của toàn tỉnhnhững năm gần đây Kim Sơn cũng có bước chuyển mình mạnh mẽ vềkinh tế Đó là do Kim Sơn là huyện ven biển thuần khiết đồng bằng, nên
đã đầu tư phát triển kinh tế biển, tạo ra sự đang dạng trong ngành nghềsản xuất, tạo ra nhiều của cải vật chất Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế
to lớn về mặt kinh tế, xã hội đó lại kéo theo nhu cầu tiêu dùng và sử dụng
Trang 2sản phẩm tăng lên mạnh, làm lượng chất thải sinh họat phát sinh nhiều,gây ô nhiễm môi trường tăng mạnh Vì chưa có một biện pháp quản lýđúng cách nên tình trạng người dân xả rác bừa bãi vẫn diễn ra phổ biếnquá sức chịu tải của môi trường Tại một số tuyến sông cấp 1 đã bắt đầu
có dấu hiệu bị nhiễm bẩn Rác thải không chỉ ảnh hưởng đến mỹ quan đôthị mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, tại một số nơi trong huyệnnhư tại thị trấn Bình Minh, người dân đang tỏ ra rất bức xúc về vấn đề vệsinh môi trường Vì vậy làm thế nào để có một biện pháp quản lý, xử lýchất thải rắn sinh hoạt thật tốt là một đòi hỏi tất yếu vào lúc này
Xuất phát từ
thực trạng trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài : “ Đánh giá tình hình quản lý rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp tại Huyện Kim Sơn – Tỉnh Ninh Bình ”
Trang 3 Đề xuất một số biện pháp cải thiện công tác quản lý, xử lýrác thải sinh hoạt góp phần bảo vệ môi trường Huyện Kim Sơn.
Yêu cầu
Số liệu trung thực, khách quan để đánh giá hiện trạng phát sinh công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn Huyện Kim Sơn –Tỉnh Ninh Bình;
Các giải pháp đề xuất phù hợp với điều kiện của địaphương, có tính thực tiễn và khả năng áp dụng thực tế
Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Trang 42.1 Một số khái niệm liên quan
1.2.1 Khái niệm chất thải
Chất thải là vật chất ở dạng rắn, lỏng, khí, mùi hoặc các dạng khácthải ra từ sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt độngkhác của con người.[1]
1.2.2 Khái niệm rác thải sinh hoạt
Rác thải sinh hoạt ( chất thải sinh hoạt ) là những chất thải có liênquan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ cáckhu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thươngmại… RTSH có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạchngói vỡ, đất, đá, cao su, thực phẩm dư thừa, gỗ, lôn, vải, giấy, rơm, rạ,
xác động vật, vỏ rau củ quả v.v…[5 ]
1.2.3 Hoạt động quản lý chất thải rắn
Hoạt động quản lý CTR: bao gồm các hoạt động quy hoạch quản
lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom,lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa,giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ conngười.[6]
1.2.4 Xử lý chất thải
Trang 5Xử lý chất thải là dùng các biện pháp kỹ thuật để xử lý các chấtthải và không làm ảnh hưởng tới môi trường; tái tạo ra các sản phẩm cólợi cho xã hội nhằm phát huy hiệu quả kinh tế
2.2 Nguồn phát sinh, phân loại và thành phần rác thải
2.2.1 Nguồn gốc rác thải
Chất thải rắn nói chung (rác thải) phát sinh từ cácnguồn chủ yếu: các hộ gia đình (nhà ở riêng biệt, khu tập thể, chungcư ); các trung tâm thương mại (chợ, văn phòng, khách sạn, trạm xăngdầu, gara ); cơ quan (trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính ),các công trường xây dựng, dịch vụ công cộng (rửa đường, tu sửa cảnhquan, công viên, bãi biển )
Sơ đồ 2.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn tại Việt Nam
(Nguồn: Huỳnh Tuyết Hằng, TP Huế, 08/2005)
Chính quyền địa phương
Trang 62.2.2 Thành phần rác thải [5]
Khác với rác thải, phế thải công nghiệp, rác thải sinhhoạt là một tập hợp không đồng nhất Tính không đồng nhất biểu hiệnngay ở sự không kiểm soát được các nguyên liệu ban đầu dùng chothương mại và sinh hoạt Sự không đồng nhất này tạo nên một số đặc tínhrất khác biệt trong các thành phần của rác thải sinh hoạt
Thành phần cơ học: Thành phần chất thải sinh hoạt có thể bao
Trang 7Lá cây, vỏ hoa quả, xác động vật 50,27 50,07 62,24
Bảng 2.2: Thành phần của các cấu tử hữu cơ rác đô thị
Trang 82.2.3 Phân loại rác thải sinh hoạt [8]
Phân loại theo nguồn phát sinh
- Chất thải sinh hoạt: phát sinh hàng ngày ở các đô thị, làng mạc,khu dân cư, các trung tâm dịch vụ, công viên
- Chất thải công nghiệp: phát sinh từ trong quá trình sản xuất côngnghiệp và thủ công nghiệp (gồm nhiều thành phần phức tạp, đa dạng,trong đó chủ yếu là các dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí)
- Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất đá, gạch ngói, bê tông
vỡ, vôi vữa, đồ gỗ, nhựa, kim loại do các hoạt động xây dựng tạo ra
- Chất thải nông nghiệp: sinh ra do các hoạt động nông nghiệp nhưtrồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trước và sau thu hoạch
Phân loại theo mức độ nguy hại
- Chất thải nguy hại: là chất thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ănmòn, nhiễm khuẩn độc hại, chứa chất phóng xạ, các kim loại nặng Cácchất thải này tiềm ẩn nhiều khả năng gây sự cố rủi ro, nhiễm độc, đe doạsức khoẻ con người và sự phát triển của động thực vật, đồng thời lànguồn lan truyền gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí
- Chất thải không nguy hại: là các chất thải không chứa các chất vàcác hợp chất có các tính chất nguy hại Thường là các chất thải phát sinhtrong sinh hoạt gia đình, đô thị…
Phân loại theo thành phần
Trang 9- Chất thải vô cơ: là các chất thải có nguồn gốc vô cơ như tro, bụi,
xỉ, vật liệu xây dựng như gạch, vữa, thuỷ tinh, gốm sứ, một số loại phânbón, đồ dùng thải bỏ gia đình
- Chất thải hữu cơ: là các chất thải có nguồn gốc hữu cơ như thựcphẩm thừa, chất thải từ lò giết mổ, chăn nuôi cho đến các dung môi,nhựa, dầu mỡ và các loại thuốc bảo vệ thực vật
Phân loại theo trạng thái chất thải: Phân loại theo các trạng
thái rắn, lỏng, khí
- Chất thải trạng thái rắn: bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải từcác cơ sở chế tạo máy, xây dựng ( kim loại, da, hoá chất sơn , nhựa, thuỷtinh, vật liệu xây dựng…)
- Chất thải ở trạng thái lỏng: phân bùn từ cống rãnh, bể phốt, nước thải từ nhà máy lọc dầu, rượu bia, nước từ nhà máy sản xuất giấy, dệt nhuộm và vệ sinh công nghiệp…
- Chất thải ở trạng thái khí: bao gồm các khí thải các động cơ đốttrong các máy động lực, giao thông, ô tô, máy kéo, tàu hoả, nhà máynhiệt điện, sản xuất vật liệu…
2.3 Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt tới môi trường và con người
2.3.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Trang 10- Tác hại của rác thải lên sức khỏe con người thông qua ảnh hưởngcủa chúng lên các thành phần môi trường Môi trường bị ô nhiễm tất yếu
sẽ tác động đến sức khỏe con người thông qua chuỗi thức ăn
- Tại các bãi rác, nếu không áp dụng các kỹ thuật chôn lấp và xử lýthích hợp, cứ đổ dồn rồi san ủi, chôn lấp thông thường, không có lớp lót,lớp phủ thì bãi rác trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, là mầm mống lantruyền dịch bệnh, chưa kể đến chất thải độc hại tại các bãi rác có nguy cơgây các bệnh hiểm nghèo đối với cơ thể người khi tiếp xúc, đe dọa đếnsức khỏe cộng đồng xung quanh
2.3.2 Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị
- Rác thải sinh hoạt nếu không được thu gom, vận chuyển đến nơi
xử lý, thu gom không hết, vận chuyển rơi vãi dọc đường, tồn tại các bãirác nhỏ lộ thiên… đều là những hình ảnh gây mất vệ sinh môi trường vàlàm ảnh hưởng đến vẻ mỹ quan đường phố, thôn xóm
- Một nguyên nhân nữa làm giảm mỹ quan đô thị là do ý thức củangười dân chưa cao Tình trạng người dân đổ rác bừa bãi ra lòng lề đường
và mương rãnh vẫn còn rất phổ biến, đặc biệt là ở khu vực nông thôn nơi
mà công tác quản lý và thu gom vẫn chưa được tiến hành chặt chẽ
Trang 11Hình 2.1 Rác thải tại QL32 - HN Hình 2.2 Rác thải tại TP HCM 2.3.3 Tác hại của rác thải sinh hoạt tới môi trường
Ô nhiễm nước:
- Nước ngấm xuống đất từ các chất thải được chôn lấp, các hố phân,nước làm lạnh tro xỉ, nước làm sạch khí của các lò thiêu làm ô nhiễm nướcngầm
- Nước chảy tràn khi mưa to qua các bãi chôn lấp, các hố phân,nước làm lạnh tro xỉ, nước làm lạnh qua các lò thiêu chảy vào các mươngrãnh, hồ, ao, sông, suối làm ô nhiễm nước mặt
Nước này chứa các vi trùng gây bệnh, các kim loại nặng, các chấthữu cơ, các muối vô cơ hòa tan vượt quá tiêu chuẩn môi trường nhiều lần
Trang 12- Bụi sinh ra trong quá trình thu gom, vận chuyển, chôn lấp rácchứa các vi trùng, các chất độc hại lẫn trong rác.
2.4 Tình hình quản lý và xử lý rác thải trên Thế Giới [8]
2.4.1 Phát sinh rác thải trên Thế Giới
Nhìn chung, lượng RTSH ở mỗi nước trên thế giới là khác nhau,phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế, dân số và thói quen tiêu dùng củangười dân nước đó Tỷ lệ phát sinh rác thải tăng theo tỷ lệ thuận với mứctăng GDP tính theo đầu người Tỷ lệ phát sinh rác thải theo đầu người ởmột số thành phố trên thế giới: Băng Cốc (Thái Lan) : 1,6kg/người/ngày,Singapo 2kg/người/ngày; Hồng Kông là 2,2kg/người/ngày; NewYork(Mỹ) là 2,65kg/người/ngày
Tỷ lệ CTRSH trong dòng CTR đô thị rất khác nhau giữa các nước.Theo ước tính, tỷ lệ chiếm tới 60-70% ở Trung Quốc (Gao et al.2002);chiếm 78% ở Hồng Kông; 48% ở Philipin và 37% ở Nhật Bản, chiếm80% ở nước ta Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, nước có thu nhập
Trang 13cao chỉ có khoảng 25-35% chất thải sinh hoạt trong toàn bộ dòng CTR đô
thị.[7]
+ Ở Anh : Số liệu thống kê tổng lượng chất thải ở Anh cho thấyhàng năm Liên hiệp Anh tạo ra 307 triệu tấn chất thải, trong đó ước tính46,6 triệu tấn chất thải sinh học và chất thải dạng tương tự phát sinh ởAnh, trong đó 60% chôn lấp, 34% được tái chế và 6% được thiêu đốt Chỉtính riêng rác thải thực phẩm, theo dự án khảo sát được thực hiện từ tháng10/2006-3/2008, chất thải thực phẩm từ hộ gia đình nhiều hơn tới hàngtấn so với chất thải bao bì chiếm 19% chất thải đô thị Hàng năm hộ giađình ở Anh phát sinh 6,7 triệu tấn chất thải thực phẩm, ở England là 5,5triệu tấn, trong đó 4,1 triệu tấn là thực phẩm có thể sử dụng được Trungbình mỗi hộ gia đình thải ra 276 kg chất thải thực phẩm/năm hay 5,3
kg/tuần, trong đó 3,2 kg vẫn có thể sử dụng được.[8]
+ Nhật Bản : Theo số liệu thống kê của Bộ TN & MT Nhật Bản,hàng năm nước này có khoảng 450 triệu tấn rác thải, trong đó phần lớn làrác công nghiệp (397 triệu tấn) Trong tổng số rác thải trên, có khoảng5% rác thải phải đưa tới bãi chôn lấp, trên 36% được đưa đến các nhàmáy để tái chế Số còn lại được xử lý bằng cách đốt hoặc chôn tại các nhàmáy xử lý rác Với rác thải sinh hoạt của các gia đình, khoảng 70% đượctái chế thành phân bón hữu cơ, góp phần giảm bớt nhu cầu sản xuất và
nhập khẩu phân bón [8]
Trang 14+ Ở Singapore : mỗi ngày thải ra khoảng 16.000 tấn rác Rác ởSingapore được phân loại tại nguồn (nghĩa là nhà dân, nhà máy, xínghiệp ) Nhờ vậy 56% số rác thải ra mỗi ngày (9.000 tấn) quay lại cácnhà máy để tái chế Khoảng 41% (7.000 tấn) được đưa vào bốn nhà máythiêu rác để đốt thành tro Mỗi ngày chừng 1.500 tấn tro rác cùng với 500tấn rác không thể đốt được sẽ lên sà lan trực chỉ Semakau Landfill Nhưvậy khối lượng từ 16.000 tấn rác mỗi ngày, sau khi đốt rác Singapore chỉcần bãi đổ rác cho hơn 10% lượng rác đó, xấp xỉ 2.000 tấn Trong khi đó,
ở Việt Nam đặc biệt là TP.HCM thải ra khoảng 8.000 tấn rác (bằng 1/2Singapore) nhưng phải tìm chỗ chôn lấp cho ngần ấy số rác (gấp bốn lầnSingapore).Chưa hết, nhiệt năng sinh ra trong khi đốt rác được dùng đểchạy máy phát điện đủ cung cấp 3% tổng nhu cầu điện của Singapore
Trang 15Bảng 2.3: Phát sinh CTR đô thị ở một số nước Châu Á [8]
Quốc gia Năm Dân
số(triệungười)
GDP/
người
Lượngphát sinhCTRĐT(kilôtấn/
năm)
Tỷ lệ phátsinh
MSW/
người/
ngày
LượngRTSH(nghìntấn/
năm)
Tỷ lệ phátsinh
RTSH(kg/người/
ngày)Trung Quốc 2000 1267,4 856 130320 1,701 781933 1,023
(Nguồn: Waste management and recycling in Asia, IGES, 2005)
Thành phần rác ở các nước trên thế giới là khác nhau tùy thuộc vàothu nhập và mức sống của mỗi nước Nước có nền công nghiệp phát triểnthì thành phần các chất vô cơ trong rác thải phát sinh chiếm đa số, lượngrác này là nguyên liệu cho ngành công nghiệp tái chế Hàng năm nước
Trang 16Mỹ phát sinh một khối lượng rác lên tới 10 tỷ tấn Trong đó, rác thải từquá trình khai thác dầu mỏ chiếm 75%, hoạt động nông nghiệp chiếm13%; hoạt động công nghiệp chiếm 9,5%; rác thải từ cặn cống thoát nướcchiếm 1%; rác thải sinh hoạt chiếm 1,5%
Bảng 2.4: Thành phần và tỷ lệ rác thải ở Mỹ
Thành phần Tỷ lệ % các loại rác theo các nguồn khác nhau
Tại bãi rác Colombia Theo EPA Trung bình cả nước
(Nguồn: tạp chí Waste Management Research Volum 23 số 1, 2/2005)
(EPA: Environmetal Protection Ageney)
2.4.2 Quản lý, xử lý rác thải trên Thế Giới
Hiện nay vấn đề quản lý, xử lý rác thải ở các nước trên thế giớingày càng được quan tâm Đặc biệt các nước phát triển, công việc nàyđược tiến hành chặt chẽ, từ ý thức thải bỏ rác thải của người dân, quátrình phân loại tại nguồn, thu gom, tập kết rác thải tới các trang thiết bịthu gom, vận chuyển theo từng loại Quy định đối với việc thu gom, vận
Trang 17chuyển, xử lý rác thải được quy định chặt chẽ, rõ ràng, đầy đủ trang thiết
bị phù hợp hiện đại Một khác biệt trong công tác quản lý, xử lý rác thảicác nước phát triển có sự tham gia của cộng đồng
+ Tại Đức : Có thể nói, ngành tái chế rác ở Đức đang dẫn đầu trênthế giới hiện nay Việc phân loại rác đã được thực hiện nghiêm túc ở Đức
từ năm 1991 Rác bao bì gồm hộp đựng thức ăn, nước hoa quả, máy mócbằng nhựa, kim loại hay carton được gom vào thùng màu vàng, thùngxanh dương cho giấy, thùng xanh lá cây cho rác sinh học, thùng đen chothủy tinh Những lò đốt rác hiện đại của nước Đức hầu như không thảikhí độc ra môi trường Das Duele System Deutschland (DSD) – “Hệthống hai chiều của nước Đức” - được các nhà máy tái chế sử dụng để xử
lý các loại rác thải năm vừa rồi, các nhà máy này đã chi khoản phí gần1,2 tỷ USD để sử dụng công nghệ trên Tại các dây chuyền phân loại, cáccamera hồng ngoại hoạt động với tốc độ 300.000km/s để phân loại 10 tấnvật liệu mỗi giờ Ống hơi nén được điều khiển bằng máy tính đặt ở cácbăng chuyền có nhiệm vụ tách riêng từng loại vật liệu Sau đó rác thải sẽđược rửa sạch, nghiền nhỏ và nấu chảy Quá trình trên sẽ cho ra granulat,granulat là một nguyên liệu thay thế dầu thô trong công nghiệp hoặc làmchất phụ gia
Giáo dục ý thức BVMT cho trẻ nhỏ bắt đầu từ việc phân loại rác làmột trong những phương pháp mà những nhà quản lý tại Đức đã áp dụng.Rác được phân loại triệt để là điều kiện để tái chế, xử lý rác trở nên thuận
Trang 18lợi và dễ dàng Từ đó, khái niệm về rác thải dần được thay thế bằngnguồn tài sản tiềm năng, mang lại lợi nhuận đáng kể với những ai biếtđầu tư vào việc cải tiến công nghệ.
chất thải khác
rác thải bao bì
đầu tư đưa ra giá
thu gom và tái chế
Sơ đồ : 2.2 Hệ thống hoạt động tái chế rác thải ở Đức
+ Tại Nhật Bản, chuyển từ hệ thống quản lý chất thải truyền thốngvới dòng nguyên liệu xử lý theo một hướng sang xã hội có chu trình xử lýnguyên liệu theo mô hình 3R (reduce, reuse, recycle) Về thu gomCTRSH, các hộ gia đình được yêu cầu phân chia rác thành 3 loại :
- Rác hữu cơ dễ phân hủy được thu gom hàng ngày để đưa đến nhàmáy sản xuất phân compost;
Ngời tiêu dùng
Cơ quan trường
học
Người tiêu dùng
Chính quyền địa phương
Đốt rác, chôn lấp
Hệ thống tái chế chất thải
Các công ty sản xuất và bán
Tái dùng
Trang 19- Loại rác khó tái chế, hoặc hiệu quả tái chế không cao, nhưng cháyđược sẽ đưa đến nhà máy đốt rác thu hồi năng lượng;
- Rác có thể tái chế thì được đưa các nhà máy tái chế
Các loại rác này được yêu cầu đựng riêng trong những túi có màusắc khác nhau và các hộ gia đình phải tự mang ra điểm tập kết rác củacụm dân cư vào giờ quy định, dưới sự giám sát của đại diện cụm dân cư.Công ty vệ sinh thành phố sẽ cho ô tô đến đem các túi rác đó đi Nếu giađình nào không phân loại rác, để lẫn lộn vào một túi thì ban giám sát sẽbáo lại với Công ty và ngay hôm sau gia đình đó sẽ bị công ty vệ sinh gửigiấy báo đến phạt tiền Với các loại rác cồng kềnh như tivi, tủ lạnh, máygiặt, thì quy định vào ngày 15 hàng tháng đem đặt trước cổng đợi ô tôđến chở đi, không được tuỳ tiện bỏ những thứ đó ở hè phố Sau khi thugom rác vào nơi quy định, công ty vệ sinh đưa loại rác cháy được vào lòđốt để tận dụng nguồn năng lượng cho máy phát điện Rác không cháyđược cho vào máy ép nhỏ rồi đem chôn sâu trong lòng đất Cách xử lý rácthải như vậy vừa tận dụng được rác vừa chống được ô nhiễm môi trường.Túi đựng rác là do các gia đình bỏ tiền mua ở cửa hàng Việc thu gom rác
ở Nhật Bản không giống như ở Việt Nam Rác thải từ hộ gia đình thuộctrách nhiệm quản lý của Nhà nước, còn từ các công ty, nhà máy cho tưnhân đấu thầu hoặc các công ty do chính quyền địa phương chỉ định Cácdoanh nghiệp, cơ sở sản xuất phải tự chịu trách nhiệm về lượng rác thải
Trang 20công nghiệp của họ và điều này được quy định bằng các điều luật về
BVMT.[ 10]
+ Ở Trung Quốc: Mức phát sinh trung bình lượng CTR ở Trung
Quốc là 0,4 kg/người/ngày, ở các thành phố mức phát sinh cao hơn là 0,9kg/người/ngày, so với Nhật Bản tương ứng là 1,1 kg/người/ngày và 2,1kg/người/ngày Tuy nhiên, do mức sống tăng, mức phát sinh CTR trungbình vào năm 2030 sẽ vượt 1kg/người/ngày Sự tăng tỷ lệ này do dân số
đô thị tăng nhanh, dự báo sẽ tăng gần gấp đôi, từ 456 triệu năm 2000 lên
883 triệu vào năm 2030 Điều này làm cho tốc độ phát sinh CTR củaTrung Quốc sẽ tăng lên nhanh chóng Hiện nay, trong lĩnh vực quản lýchất thải đã có nhiều cải tiến đáng kể Chẳng hạn, hầu hết các thành phốlớn đang chuyển dần sang áp dụng biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh như làbiện pháp xử lý chủ yếu Các biện pháp chôn lấp cải tiến và lợi ích ngàycàng tăng phù hợp với nhu cầu quản lý chất thải cực kỳ cấp thiết củaTrung Quốc Mặc dù tốc độ cải tiến quản lý CTR là đáng kể, song TrungQuốc không có khả năng đáp ứng nhu cầu dịch vụ chất thải ngày càngtăng, yêu cầu đối với các hệ thống xử lý an toàn cho môi trường và hợp lý
về hiệu quả - chi phí trong cung cấp dịch vụ
Các phương thức quản lý chất thải của Trung Quốc hiện có tácđộng tới toàn cầu Ví dụ, hiện nay, nhu cầu về nguyên liệu của TrungQuốc gây ảnh hưởng tới giá nguyên liệu thứ cấp ở Hoa Kỳ Mục tiêu tăng
tỷ lệ thiêu đốt chất thải lên 30 % (hiện nay hơn 1 %) của Bộ Xây dựng
Trang 21(MOC) Trung Quốc sẽ làm tăng ít nhất hai lần mức dioxin trong môitrường toàn cầu Trong 25 năm tới, các thành phố của Trung Quốc có thể
sẽ cần thêm 1400 bãi chôn lấp chất thải.[11]
+Tại Singapore : Nhiều năm qua đã hình thành một cơ chế thu gom rác
rất hiệu quả Việc thu gom rác được tổ chức đấu thầu công khai cho cácnhà thầu Công ty trúng thầu sẽ thực hiện công việc thu gom rác trên mộtđịa bàn cụ thể trong thời hạn 7 năm Singapore có 9 khu vực thu gom rác.RTSH được đưa về một khu vực bãi chứa lớn Công ty thu gom rác sẽcung cấp dịch vụ “từ cửa đến cửa”, rác thải tái chế được thu gom và xử lýtheo chương trình Tái chế Quốc Gia Có thể nói Singapore được xem làmột quốc gia có môi trường xanh - sạch đẹp của thế giới, Chính phủ rấtcoi trọng việc BVMT Cụ thể là pháp luật về môi trường được thực hiệnmột cách toàn diện là công cụ hữu hiệu nhất để đảm bảo cho môi trườngsạch đẹp của Singapore Thời gian đầu Chính phủ tổ chức giáo dục ý thức
để người dân quen dần sau đó phạt nhẹ nhắc nhở và hiện nay các biệnpháp được áp dụng mạnh mẽ là phạt tiền, phạt tù, bắt bồi thường vớinhững vi phạm nhỏ thì phạt cải tạo lao động bắt buộc Ở Singapore vứtrác, hút thuốc không đúng nơi quy định bi phạt tiền từ 500 đô la Sing trở
lên.[9]
Trang 22Sơ đồ 2.3 Tổ chức quản lý môi trường tại Singapo [12]
Tại các nước đang phát triển thì công tác thu gom rác thải cònnhiều vấn đề bất cập Việc bố trí mạng lưới thu gom, vận chuyển rác thảichưa hợp lý, trang thiết bị còn thiếu và thô sơ dẫn đến chi phí thu gom
Trang 23tăng mà hiệu quả xử lý lại thấp Sự tham gia của các đơn vị tư nhân còn ít
và hạn chế So với các nước phát triển thì tỷ lệ thu gom rác ở các nướcđang phát triển như Việt Nam và khu vực Nam Mỹ còn thấp hơn nhiều
Bảng 2.5 : Hoạt động thu gom rác tại một số thành phố ở Châu Á
(triệu người)
Số trạm trungchuyển
(Nguồn: Trung tâm quốc gia về phát triển khu vực của Nhật Bản, 2004)
Đối với các nước Châu Á chôn lấp chất thải vẫn là phương phápphổ biến để xử lý chất thải vì chi phí rẻ Các bãi chôn lấp chất thải đượcchia thành 3 loại: bãi lộ thiên, bãi chôn lấp bán vệ sinh (chỉ đổ đất phủ) vàbãi chôn lấp hợp sinh Chất lượng của các bãi chôn lấp liên quan mật thiếtvới GDP Các bãi chôn lấp hợp vệ sinh thường thấy ở các nước phát triển,trong khi đó các bãi rác lộ thiên thấy phổ biến ở các nước đang phát triển.Tuy vậy, các nước đang phát triển đã có nỗ lực cải thiện chất lượng cácbãi chôn lấp như Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ đã hạn chế chôn lấp các loại chấtthải khó phân hủy sinh học, chất thải trơ, các loại chất thải có thể tái chế
“Theo báo cáo Diễn biến môi trường Việt Nam 2004” cho biết.
Hầu hết các nước Nam Á và Đông Nam Á rác thải được chuyển đến cácbãi chôn lấp hoặc các bãi lộ thiên để tiêu hủy Các nước như Việt Nam,Bangladet, Hongkong, Srilanka, Ấn Độ, Trung Quốc và Hàn Quốc tỷ lệ
Trang 24chôn lấp lớn nhất trên 90% Đối với chất thải hữu cơ, ủ phân compost làphương pháp tiêu hủy chủ yếu Một số nước như Ấn Độ, Philippin, TháiLan…phương pháp này khá phổ biến Tuy nhiên, chưa có nước nào tậndụng hết tiềm năng sản xuất phân compost.
Bảng 2.6: Các phương pháp xử lý CTR một số nước Châu Á Đơn vị %
Nước
Bãi rác lộthiên, chôn lấp
Thiêu đốt Chế biến phân
(Nguồn: Viện khoa học thủy lợi, 2006)
2.5 Một số công nghệ tái chế rác thải làm phân bón ở các
nước
2.5.1 Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt của Mỹ [8]
Nguyên lý: Xử lý rác thải sinh hoạt trong những thiết bị ủ kín với vi
sinh vật (VSV) kị khí Rác thải sinh hoạt được tiến hành phân loại thành
vô cơ và hữu cơ Rác thải hữu cơ dễ phân hủy được đưa vào ủ kín Phối
Trang 25hợp với các loại chủng loại men VSV kị khí Cho lên men 1 thời gian, sau
đó sấy khô và nghiền nhỏ đóng thành bao thành phẩm
Ưu điểm: 50% rác thải là chất hữu cơ làm phân bón; Giảm được
2
1 khối lượng và thể tích rác thải, do đó tiết kiệm chi phí vận chuyển rác
thải tới bãi chôn lấp, tiết kiệm được diện tích bãi chôn lấp rác thải và chiphí xử lý rác thải
Hạn chế: Chi phí đầu tư lớn; Chi phí duy trì bảo dưỡng thiết bị
lớn; chất lượng phân bón chưa cao; công nghệ phức tạp và phải có côngnghệ sấy; Không phù hợp với điều kiện Việt Nam vì đa số chưa phân loạirác thải; sau khi sấy, nghiền thì trong chất thải vẫn chứa chất vô cơ nhưgạch ngói, kim loại, thủy tinh…gây ảnh hưởng xấu tới đất, cây trồng và
cả con người
Trang 26Sơ đồ 2.4 Công nghệ xử lý rác thải của Mỹ 2.5.2 Công nghệ xử lý rác làm phân bón của Đức [8]
Công nghệ phổ biến nhất của Đức là xử lý rác đi đôi với thu hồikhí sinh học và phân bón hữu cơ vi sinh Cụ thể: Rác thải ở các gia đình
Thu gom rác
sinh hoạt
thành phố
Hệ thống phân loại:
- Vô cơ
- Hữu cơ
Rác từ bãi thải
Rác hữu cơ chuyển về nhà máy
Khử mui,
xử lý sơ bộ
Cấy men trong xưởng chuẩn bị
Ủ trong các
lò ủ theo quy trình đặc biệt (lên men) Nghiền
Các phụ gia lên men đặc biệt
Trang 27đã được phân loại, ở những nơi công cộng phân loại chưa triệt để, đượctiếp nhận và tiến hành phân loại tiếp Rác hữu cơ được đưa vào thiết bị ủkín dưới dạng các thùng chịu áp lực cùng với thiết bị thu hồi khí sinh ratrong quá trình lên men phân giải hữu cơ
Ưu điểm: Xử lý triệt để, đảm bảo VSMT; Thu hồi sản phẩm là khí
đốt có giá trị cao, phục vụ cho các ngành công nghiệp ở khu lân cận nhàmáy; Thu hồi phân bón có tác dụng cải tạo đất và cung cấp nguyên liệutái chế cho các ngành công nghiệp
Hạn chế: Đòi hỏi kinh phí đầu tư lớn và kinh phí duy trì cao; chất
lượng phân bón thu hồi không cao
Nơi tiếp nhận rác thải sinh hoạt
Trang 28Sơ đồ 2.5 Dây chuyền công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt của CHLB
Đức 2.5.3 Công nghệ xử lý rác thải làm phân bón của Trung Quốc [8]
Nội dung công nghệ: ở những thành phố lớn thường áp dụng công
nghệ trong các thiết bị kín Rác được tiếp nhận, đưa vào thiết bị ủ kín( hầm ủ) sau 10-12 ngày, hàm luợng các khí H2S, CH4, SO2 giảm đượcđưa ra ngoài ủ chín Sau đó mới tiến hành phân loại, chế biến thành phânbón hữu cơ
Ưu điểm: Rác được ủ từ 10-12 ngày đã giảm mùi của khí H2S, sau
đó mới đưa ra ngoài xử lý, góp phần giảm nhẹ mức độ độc hại đối vớingười lao động; Thu hồi được nước rác, không gây ảnh hưởng tới tầngnước ngầm; Thu hồi được sản phẩm tái chế; Rác vô cơ khi đưa đi chônlấp không gây mùi và ảnh hưởng đến tầng nước ngầm vì đã được ôxy hoátrong hầm ủ và thu hồi được sản phẩm làm phân bón
Hạn chế: Chất lượng phân bón không cao, chưa xử lý triệt để các
vi khuẩn gây bệnh; Thao tác vận hành phức tạp; Diện tích hầm ủ rất lớn
Trang 29không được phân loại, diện tích nhà máy lớn và kinh phí đầu tư ban đầulớn.
Sơ đồ 2.6 Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Trung Quốc
2.5.4 Bài học kinh nghiệm rút ra từ quốc tế
Ủ phân bón (nhiệt độ từ 30-40 0 C), thời gian 5-10 ngày
Trang 30Việc quản lý lượng chất thải đang là một thách thức lớn đối vớinhiều nước trên thế giới không chỉ vì chi phí cho hoạt động này rất lớn
mà còn vì những ảnh hưởng to lớn đối với sức khoẻ cộng đồng
Theo hội thảo quốc tế “Năng suất xanh và Quản lý chất thảirắn” ngày 3/11/2004 thì tốc độ phát triển công nghiệp và đô thị hoá nhanhchóng đã gây ra áp lực không nhỏ tới môi trường đặc biệt là các nướcđang phát triển
Công tác quản lý rác thải trên thế giới rất được quan tâm Ở
Hà Lan, mỗi tỉnh phải lập ra kế hoạch quản lý rác thải, trong đó nêu rõchúng sẽ được lưu chứa, thu gom, xử lý hoặc sử dụng lại như thế nào, do
ai và ở đâu
Ở Philippin cho thấy: Chính phủ Philippin đã đề ra một đạoluật quản lý chất thải rắn theo hướng thân thiện với sinh thái Điểm nổibật của đạo luật này là việc thành lập một cơ quan chức năng liên ngành
về quản lý chất thải rắn cấp quốc gia, đặt ra các mục tiêu cụ thể vềchuyển đổi rác thải Bắt buộc áp dụng phân loại rác tại nguồn, hỗ trợ hoạtđộng tái chế, mở rộng thị trường phân compost và các khả năng tiêuchuẩn về đóng gói
Ở Đài Loan, hiện nay để tăng cường công tác giải quyết cácvấn đề thải bỏ và xử lý chất thải Chính phủ đã đẩy mạnh công tác giảmthiểu và tái chế chất thải Kết quả thu được là tỷ lệ tái chế chất thải tăngmạnh trong khi lượng chất thải phát sinh đã tăng chậm Đặc biệt với
Trang 31chính sách “trả tiền cho những gì bạn thải bỏ” đã thu được những thànhcông rất lớn trong việc kiểm soát và quản lý chất thải.
Ở Ấn Độ, chính sách Người gây ô nhiễm phải trả tiền và Chiphí giảm thiểu đã được áp dụng
Người gây ô nhiễm phải trả tiền: nghĩa là các tổ chức cánhân trong đời sống, trong sản xuất và kinh doanh phát sinh ra chất thảivượt quá tiêu chuẩn cho phép, gây ô nhiễm môi trường thì phải chịu toàn
bộ chi phí cho các hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải đómột cách phù hợp và an toàn với môi trường theo tiêu chuẩn của Ấn Độ
Chi phí giảm thiểu: Chính phủ khuyến khích các nhà máy, xínghiệp đầu tư trang thiết bị, công nghệ, kỹ thuật để giảm thiểu lượng chấtthải phát sinh Đồng thời đầu tư cho các chương trình, dự án phục vụ mụcđích tái chế, tái sử dụng chất thải góp phần giảm thiểu lượng chất thảiphát sinh ra môi trường Một phần kinh phí đầu tư cho các chương trìnhnày được thu từ phí ô nhiễm do người gây ô nhiễm phải trả
2.6 Tình hình quản lý và xử lý rác thải tại Việt Nam
2.6.1 Tình hình quản lý rác thải tại Việt Nam
Ở nhiều nước trên thế giới, việc bảo vệ môi trường (BVMT) trởthành 1 quốc sách lớn Hệ thống các văn bản pháp luật về BVMT đượcban hành đầy đủ, huy động nhiều nhân lực, vật lực và tài lực để BVMT.Những năm gần đây tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt tại các địa phương
đã được chú ý hơn trước, nhưng cơ bản về hình thức và nội dung hoạt
Trang 32động vẫn chậm đổi mới Một cách tổng quát, các hợp phần chức năng của
hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắn được thể hiện ở sơ đồ:
Sơ đồ 2.7 Hệ thống tổ chức quản lý về CTR ở một số đô thị tại Việt
Nam [7]
Việc BVMT ở nước ta cũng như công tác kiểm tra, chống ô nhiễmmôi trường (ONMT) được quan tâm rất muộn Mãi đến năm 1980, Hiếnpháp sửa đổi mới có điều 36 quy định về nghĩa vụ thực hiện chính sáchbảo vệ, cải tạo và tái sinh các nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN), bảo
vệ và cải thiện môi trường sống đối với mọi công dân
2.6.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn toàn quốc [3]
Trang 33Quá trình phát sinh CTR gắn liền với quá trình sản xuất và sinhhoạt của con người, khi đời sống của nhân dân được nâng lên cũng là lúclượng rác thải tăng lên rất nhiều Tuy nhiên vấn đề thống kê số liệu vềCTR chưa được thực hiện một cách nghiêm túc, số liệu thống kê chưađầy đủ.
Theo thống kê năm 2004, lượng CTR đô thị là 0,7 kg/người/ngày
và nông thôn là 0,3 kg/người/ngày thì đến năm 2008 con số này đã tănglên đáng kể, lượng CTR đô thị thống kê trong năm này là 1,45kg/người/ngày và vùng nông thôn là 0,4 kg/người/ngày Chúng ta có thểthấy rằng tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam diễn ra nhanh chóng, dân cư ngàycàng đông đúc và lượng rác phát sinh ngày một diễn biễn phức tạp
Bảng 2.7 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn toàn quốc [3]
Phát sinh CTR sinh hoạt trung
bình tại khu vực đô thị
Phát sinh CTR sinh hoạt trung
bình tại khu vực nông thôn
Trên phạm vi toàn quốc, từ năm 2003 đến năm 2008, lượng CTRphát sinh trung bình từ 150 – 200%, CTR snh hoạt đô thị tăng lên 200%,CTR công nghiệp tăng lên 181% và còn tiếp tục gia tăng trong thời gian
Trang 34tới Dự báo của Bộ tài nguyên & môi trường đến năm 2015, khối lượngCTR phát sinh ước tính khoảng 44 triệu tấn/năm, đặc biệt là CTR đô thị
và công nghiệp
Tổng lượng CTR sinh hoạt ở các đô thị phát sinh trên toàn quốckhoảng 35.000 tấn/ngày, CTR sinh hoạt ở khu vực nông thôn khoảng24.900 tấn/ngày Tại hầu hết các đô thị, khối lượng CTR sinh hoạt chiếm60-70% tổng lượng CTR đô thị ( một số đô thị tỷ lệ này còn lên tới 90%).Cũng theo kết quả nghiên cứu đã chỉ ra trong báo cáo hiện trạng môitrường quốc gia năm 2008 cho thấy tổng lượng phát sinh rác thải sinhhoạt từ đô thị có xu hướng tăng đều, trung bình 10-16% mỗi năm
Biểu đồ 2.1 Thành phần CTR toàn quốc năm 2008, xu hướng năm
2015 [3]
Chỉ riêng thành phố Hồ Chí Minh, với dân số năm 2010 là gần 8triệu người (khách vãng lai khoảng 2 triệu), mỗi ngày TP HCM thải rakhoảng 7.000-7.500 tấn CTR đô thị, trong đó, thu gom được khoảng
Trang 355.900-6.200 tấn/ngày , tái chế, tái sinh khoảng 900-1.200 tấn, khối lượngcòn lại chủ yếu là chất hữu cơ được thải bỏ vào đồng ruộng, vườn câynông nghiệp làm phân bón Lượng CTR thải bỏ vào kênh rạch 350-400tấn/ngày đều được thu gom vận chuyển đến các bãi chôn lấp [3]
2.6.3 Hiện trạng thu gom, vận chuyển CTR [3]
Công tác thu gom và vận chuyển CTR đô thị vẫn chưa đáp ứngđược yêu cầu khi mà lượng CTR phát sinh không ngừng tăng lên, tỷ lệthu gom trung bình không tăng tương ứng, đây là nguyên nhân quantrọng gây ô nhiễm môi trường nước mặt, không khí, đất, cảnh quan đô thị
và tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng
Mặc dù công tác thu gom và vận chuyển CTR ngày càng đượcchính quền các địa phương quan tâm những vẫn bộc lộ nhiều hạn chế.Năng lực thu gom và vận chuyển CTR cả về nhân lực và vật lực đều chưađáp ứng được nhu cầu, mạng lưới thu gom còn yếu và thiếu Bên cạnh đó
do nhận thức chưa cao của người dân trong việc giữ gìn vệ sinh môitrường nên hiện tượng đổ rác thải bừa bãi vẫn còn diễn ra phổ biến khôngchỉ ở khu vực nông thôn mà còn tại các khu vực nội thị Hầu hết rác thảikhông được phân loại tại nguồn, được thu gom lẫn lộn và chuyển đến bãichôn lấp Công việc thu nhặt và phân loại phế thải có khả năng tái chế,hoàn toàn do những người nghèo sinh sống bằng nghề bới rác thực hiện
Tỷ lệ thu gom trung bình ở các đô thị trên địa bàn toàn quốc tănglên từ 65% năm 2003 lên 72% năm 2004 và lên đến 80-82 % năm 2008
Trang 36Đối với khu vực nông thôn, tỷ lệ thu gom đạt trung bình từ 40-55% (năm
2003, con số này chỉ đạt 20%) Hiện có khoảng 60% số thôn, xã tổ chứcdọn vệ sinh định kỳ, trên 40% thôn, xã đã hình thành các tổ thu gom rácthải tự quản [3]
2.6.4 Hiện trạng xử lý và quản lý CTR [3]
Công nghệ xử lý CTR còn nhiều vấn đề bức xúc, việc lựa chọn cácbãi chôn lấp, khu trung chuyển, thu gom chưa đủ căn cứ khoa học và thựctiễn có tính thuyết phục và công nghệ xử lý chất thải chưa đảm bảo kỹthuật vệ sinh môi trường nên chưa thu được nhiều sự ủng hộ của ngườidân địa phương Các công trình xử lý CTR còn manh mún, phân tán theođơn vị hành chính nên công tác quản lý chưa hiệu quả, suất đầu tư cao,hiệu quả sử dụng thấp, gây lãng phí đất…
Công tác xử lý CTR đô thị hiện nay vẫn là chôn lấp với số lượngtrung bình là 1 bãi chôn lấp/1 đô thị ( Hà Nội và TP HCM, mỗi đô thị có
từ 4-5 bãi chôn lấp/khu xử lý) Trong đó 85% đô thị (từ thị xã trở lên) sửdụng phương pháp chôn lấp chất thải không hợp vệ sinh Thống kê, hiệntoàn quốc có 98 bãi chôn lấp chất thải tập trung đang vận hành nhưng chỉ
16 bãi thải được coi là chôn lấp hợp vệ sinh ( tập trung ở các thành phốlớn) Các bãi còn lại, CTR phần lớn được chôn lấp sơ sài [3]
Tình hình xử lý CTR sinh hoạt tại các khu xử lý CTR của Tp.HCM:
Trang 37Khu xử lý rác Gò Cát ( Quận Bình Tân): Diện tích 25ha; công suất2.000 tấn/ngày; khối lượng rác đã tiếp nhận xử lý từ năm 2005-2007 là2,93 triệu tấn; là bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh, hiện đangngưng tiếp nhận rác;
Khu xử lý rác Phước Hiệp (Huyện Củ Chi): Diện tích 44,9ha; côngsuất 3.000 tấn/ngày; khối lượng rác đã tiếp nhận xử lý từ năm 2005-2007
là 2,61 triệu tấn; là bãi rác chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh;
Khu xử lý rác Đông Thạnh: Diện tích 43,5ha; công suất 1.000tấn/ngày; đã đóng cửa tháng 01/2003, hiện đang sử dụng để chôn lấp vậtliệu xây dựng; từ 01/2007 đã triển khai xử lý phân bồn cầu;
Khu xử lý rác Đa Phước (Huyện Bình Chánh): Diện tích 128ha;công suất hiện tại 3.000 tấn/ngày (Công suất thiết kế là 6.000 tấn/ngày);
sử dụng máy xịt phủ lấp rác Posi-Shell; hệ thống xử lý nước rỉ rác vớicông suất thiết kế 1.000 m3/ngày [3]
2.6.5 Một số công nghệ xử lý chất thải được áp dụng ở Việt Nam
Ở Việt Nam có các công nghệ xử lý chất thải rắn đã được áp dụngnhư:
Xử lý rác thải bằng phương pháp đốt
Đốt rác là giai đoạn xử lý cuối cùng cho một số loại rác nhất địnhkhông thể xử lý băng các phương pháp khác Đây là một giai đoạn oxyhóa nhiệt độ cao với sự có mặt của oxy trong không khí, trong đó các rácđộc hại được chuyển hóa thành khí và các chất thải rắn khác không cháy
Trang 38Các chất khí được làm sạch hoặc không được làm sạch thoát ra ngoàikhông khí.
Việc xử lý rác bằng phương pháp đốt có ý nghĩa quan trọng là làmgiảm tới mức nhỏ nhất chất thải cho khâu xử lý cuối cùng, nếu sử dụngcông nghệ tiến tiến còn có ý nghĩa cao bảo vệ môi trường Đây là phươngpháp xử lý rác tốn kém nhất so với phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh thìchi phí để đốt một tấn rác cao hơn khoảng 10 lần
Công nghệ đốt rác thường áp dụng ở các thành phố phát triển vìphải có một nền kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt rác sinhhoạt như là một dịch vụ phúc lợi xã hội của toàn dân Tuy nhiên đốt rácsinh hoạt bao gồm nhiều chất khác nhau sinh khói độc và dễ sinh đioxinnếu việc xử lý khói không tốt (phần xử lý khói là phần đắt nhất trongcông nghệ đốt rác)
Xử lý chất thải rắn bằng công nghệ ép kiện
Phương pháp ép kiện được thực hiện trên cơ sở toàn bộ rác thải tậptrung thu gom vào nhà máy Rác được phân loại bằng phương pháp thủcông trên băng tải, các chất trơ và các chất có thể tận dụng được như kimloại, nilon, giấy, thuỷ tinh, nhựa được thu hồi để tái chế Những chấtcòn lại sẽ được băng tải chuyền qua hệ thống ép nén rác bằng thuỷ lựcvới mục đích làm giảm tối đa thể tích khối rác và tạo thành các kiện với
tỷ số nén rất cao
Trang 39Các kiện rác đã nén ép này được sử dụng vào việc đắp các bờ chắnhoặc san lấp những vùng đất trũng sau khi được phủ lên các lớp đất cát.Trên diện tích này có thể sử dụng làm mặt bằng các công trình như: côngviên, vườn hoa, các công trình xây dựng nhỏ và mục đích chính là làmgiảm tối đa mặt bằng khu vực xử lý rác.
Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp ủ sinh học
Ủ sinh học (compost) là quá trình ổn định sinh hoá các chấthữu cơ để hình thành các chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm soátmột cách khoa học tạo môi trường tối ưu đối với quá trình
Quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phương pháp truyềnthống được áp dụng phổ biến ở các quốc gia đang phát triển như ở ViệtNam Quá trình ủ được coi như quá trình lên men yếm khí mùn hoặc hoạtchất mùn Sản phẩm thu hồi là hợp chất mùn không mùi, không chứa visinh vật gây bệnh và hạt cỏ Để đạt mức độ ổn định như lên men, việc ủđòi hỏi năng lượng để tăng cao nhiệt độ của đống ủ Trong quá trình ủôxy sẽ được hấp thụ hàng trăm lần và hơn nữa so với bể aeroten Quátrình ủ áp dụng với chất hữu cơ không độc hại, lúc đầu là khử nước, sau
là xử lý cho đến khi nó thành xốp và ẩm Độ ẩm và nhiệt độ được kiểmtra và giữ cho vật liệu ủ luôn ở trạng thái hiếu khí trong suốt thời gian ủ.Quá trình tự tạo ra nhiệt riêng nhờ quá trình ô xy hoá các chất thối rữa.Sản phẩm cuối cùng là CO2, nước và các hợp chất hữu cơ bền vững như:lignin, xenlulo, sợi…
Trang 40 Xử lý chất thải rắn bằng biện pháp chôn lấp
Phương pháp chôn lấp rác được áp dụng ở nhiều nước phát triển.Người ta chọn các vùng đồi núi, thung lũng để bố trí bãi chon lấp Đáycủa bãi rác được ngăn cách với đất và nước ngầm bằng lớp chất dẻokhông thấm nước Rác sẽ được đổ vào các ô chia sẵn Khi các ô rác đầythì sẽ được lấp lại bằng đất hoặc dùng xe lu nén chặt lại sau đó đổ tiếp lêncho đến khi đầy hố rồi phủ đất- khoảng 60cm- và trồng cây lên trên.Nước trong bãi chôn lấp được thu gom về một chỗ và được xử lý trướckhi cho vào sông hồ Đây là phương pháp xử lý chất thải hợp vệ sinhnhưng rất tốn kém
Công nghệ Dano System
Đây là công nghệ được đưa vào sử dụng tại Hóc Môn, Tp Hồ ChíMinh năm 1981 do chính phủ Vương Quốc Đan Mạch viện trợ Công suất
xử lý 240 tấn rác/ngày, sản xuất được 25 000 tấn phân hữu cơ/năm
Ưu điểm: Quá trình lên men ủ phân rất đều, quá trình được đảotrộn liên tục trong ống sinh hoá, các vi sinh vật hiếu khí được cung cấpkhí và độ ẩm nên phát triển rất nhanh
Nhược điểm: Thiết bị nặng nề, khó chế tạo trong nước, đặc biệt làcác hệ thống máy nghiền, xích băng tải và các vòng bi lớn Tiêu thụ điệnnăng cho hệ thống rất lớn (670 kWh) làm cho giá thành sản phẩm cao