1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và giải pháp marketing cho sản phẩm tại công ty cổ phần sữa vinamilk

52 541 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 315 KB

Nội dung

Đất nước ta đang trong xu thế hội nhập và phát triển với nền kinh tế thế giới cùng với việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO là cơ hội để thúc đẩy nên kinh tế trong nước phát triển, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước, các Công ty cổ phần, các tập đoàn kinh tế…tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, giúp cho cuộc sống cả nhân dân dược cải thiện.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước ta đang trong xu thế hội nhập và phát triển vớinền kinh tế thế giới cùng với việc gia nhập Tổ chức thương mạithế giới WTO là cơ hội để thúc đẩy nên kinh tế trong nước pháttriển, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước, các Công ty cổ phần,các tập đoàn kinh tế…tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngườilao động, giúp cho cuộc sống cả nhân dân dược cải thiện

Mỗi một doanh nghiệp ra đời đều là đơn vị kinh tế độc lập.Đây là yếu tố quan trọng tạo động lực cho sự phát triển củadoanh nghiệp Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, doanhnghiệp cũng gặp phải không ít khó khăn, đó là sự cạnh tranhngày càng gay gắt và quyết liệt Vì vậy để tồn tại và phát triểncác doanh nghiệp cần có sự năng động, linh hoạt để thích ứngkịp thời với môi trường mới, đồng thời mỗi doanh nghiệp cầnphải có những chương trinh Marketing thích hợp thu hút đượcnhiều người tiêu dùng giúp doanh nghiệp đứng vững trong cơchế thị trường Ngoài ra việc thực hiện chương trình Marketinggiúp doanh nghiệp tiến sâu hơn vào thị trường không chỉ ở mặt

Trang 2

xã hội và các mặt khác Chương trình Marketing của doanhnghiệp tốt, giúp doanh nghiệp mở cửa hòa nhập với các doanhnghiệp khác và với các bộ phận khác trong xã hội.

Công ty cổ phần sữa Vinamilk là Công ty chuyên sản xuấtcác loại mặt hàng như sữa chua,sữa tươi,kem, các loại nướcđóng chai với nhiều mẫu mã kiểu dáng khác nhau, …Trong đómặt hàng sữa tươi đã thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng,thực hiện tốt các nhu cầu đã được cam kết với khách hàng Đạtđược kết quả như vậy là nhờ Công ty đã chú trọng và làm tốtcông tác Marketing

Để hiểu sâu và rõ hơn về tầm quan trọng của Quản trịMarketing em đã làm bài thiết kế cho môn học này với nhiệmvụ: " Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và giải phápMarketing cho sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Sữa Vinamilk “

Chương ITHỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ

PHẦN SỮA VINAMILK

Trang 3

1, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦACÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK

1.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY

Thông tin cơ bản:

Tên Công ty: Công ty Cổ Phần sữa Vinamilk

Tên giao dịch: Công ty cổ phần sữa Việt Nam

Trụ sở chính: Số 10 phố Tân Trào,Phường Tân Phú, Quận 7,Thành phố HCM

Điện thoại: 84 8 541 55555 Fax: 84 8 54161226

Website: www.vinamilk.com.vn Email:vinamilk@vinamilk.com.vn

Mã chứng khoán: VNM tại sàn chứng khóan TP Hồ Chí MinhVốn điều lệ: 1.752.756.700.000 đồng

Sau khi tiếp quản 3 nhà máy Sữa do chế độ cũ để lại saunăm 1975 : nhà máy sữa Thống Nhất ( tiền thân là nhà máyForemost ); nhà máy sữa Trường Thọ ( tiền thân là nhà máyCosuvina); và nhà máy sữa Bột Dielac ( Nestle ) tình hình sảnxuất gặp nhiều khó khăn phức tạp: máy móc thiết bị hư hại

Trang 4

nhiều, phụ tùng thiếu thốn, nguyên liệu trống không Cán bộcông nhân viên đã năng động hiến kế, nhiều giải pháp kỹ thuật

ra đời như đổi hàng lấy nguyên liệu cho sản xuất; liên kết vớicác đơn vị trong nước vừa khôi phục nhà máy, vừa sản xuất vàphân phối sản phẩm Trong điều kiện đó, công ty vẫn đảm bảomột lượng hàng nhất định để phục vụ người tiêu dùng, đốitượng chủ yếu là người già, người bệnh và trẻ em Ghi nhậnthành tích trong giai đoạn này, năm 1986 công ty được Nhànước tặng Huân chương lao động hạng Ba Sau 5 năm đổi mới

cơ chế quản lý theo mô hình cổ phần hóa, công ty đã đạt thànhtích rất xuất sắc về phát triển sản xuất kinh doanh Các chỉ tiêupháp lệnh Nhà nước giao đều vượt so với năm cuối trước khi cổphần hóa góp phần không nhỏ vào sự thăng hoa của nền kinh tếnước nhà : tổng doanh thu từ tăng 188%; lợi nhuận sau thuếtăng 5,2 lần; tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu tăng75%; Nộp ngân sách nhà nước tăng 4,6 lần; đầu tư hàng ngàn tỷđồng hiện đại hòa máy móc thiết bị - công nghệ; kim ngạch xuấtkhẩu đạt 444,7 triệu USD sản lượng sản xuất trung bình hàngnăm đạt trên 560 ngàn tấn; thu mua sữa tươi tăng hàng năm từ

Trang 5

10 – 17% sản lượng và giá trị; tổng vốn sở hữu chủ tăng hàngnăm đến nay ( 2011) đạt con số trên 11 ngàn tỷ đồng; thu nhậpbình quân của người lao động tăng 68% Các nhà máy củaCông ty luôn tuân thủ nguyên tắc sản xuất phải gắn với thịtrường, dựa trên nhu cầu của thị trường để điều chỉnh kế hoạchsản xuất cho phù hợp Thực hiện quản lý chặt chẽ và nâng caochất lượng sản phẩm, đẩy mạnh phát triển các ngành hàng, đadạng hoá các chủng loại sản phẩm, ưu tiên những mặt hàng cólợi thế cạnh tranh và có giá trị cao, có thị trường ổn định Thựchành tiết kiệm trên mọi khâu của quá trình sản xuất, đặc biệt lànguyên – nhiên vật liệu Về kinh doanh : công ty thực hiện chiếnlược chiếm lĩnh 75% thị phần toàn quốc ; mở rộng thị trườngtrong đó lấy thị trường nội địa làm trung tâm; Đẩy mạnh và phủđều điểm bán lẻ trên tất cả mọi vùng, địa bàn lãnh thổ của cảnước với mạng lưới rất mạnh bao gồm 183 nhà phân phối,94.000 điểm bán hàng phủ đều 64/64 tỉnh, thành phố Đổi mớicông tác tiếp thị và các hoạt động Marketing có hiệu quả Đốivới thị trường ngoài nước, công ty tích cực xúc tiến quan hệ đối

Trang 6

ngoại, tìm kiếm thị trường mới để xuất khẩu đồng thời giữ vữngthị trường truyền thống

Ngành nghề sản xuất kinh doanh

Chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm như sữachua,sữa tươi,nước uống đóng chai với nhiều mẫu mã kiểu dángkhác nhau, sữa tập chung chủ yếu phục vụ sinh hoạt cho mọingười

Được liên kết, hợp tác đầu tư với các tổ chức kinh tế trong

và ngoài nước mỏ rộng sản xuất kinh doanh của Công ty, đượcnhập khẩu nguyên liệu thiết bị mày móc, phụ tùng phục vụ chonhu cầu sản xuất của Công ty và thị trường

+ Chiến lược kinh doanh :

- Nâng cao chất lượng sản phẩm để đẩy mạnh tốc độ và giá trịxuất khẩu

- Đầu tư nâng cấp các xí nghiệp cung cấp nguyên liệu phục vụcho sản xuất

- Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ CNV cho các xí nghiệpthành viên

Trang 7

- Đa dạng các sản phẩm phục vụ yêu cầu trong nước và xuấtkhẩu, tập trung vào các thị phần lớn để chiếm thị phần tiêu thụ,cạnh tranh với các Công ty trong nước và khẳng định chất lượng

so với sản phẩm của ngoại nhập

Dưới sự chỉ đạo của các cơ quan có trách nhiệm, được sựgiúp đỡ của các bạn hàng, Công ty Cổ Phần sữa Vinamilk đãtừng bước khẳng định được sự vững mạnh và phát triển củamình Công ty có đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm trongcông tác sản xuất và công tác quản lý, có trình độ chuyên mônđảm bảo trong quá trình sản xuất Máy móc thiết bị ngày cànghiện đại, cơ ngơi nhà nưởng ngày càng được củng cố khangtrang

1 2 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH HIỆN NAY CỦA CÔNG

TY CỔ PHẦN GIẤY HAPACO

Hiện nay nền kinh tế phát triển, đất nước mở cửa hội nhậpvới các nước khác trong khu vực và trên thế giới đòi hỏi Công typhải có một chương trình kinh doanh thực sự hòa nhập với xuthế chung của các doanh nghiệp khác

Trang 8

Để phát triển bền vững, Công ty đã tìm ra phương phápMarketing cho các sản phẩm của mình để các sản phẩm có thểvượt xa đáp ứng nhu cầu của khách hàng so với các sản phẩmcủa đối thủ cạnh tranh Công ty thực hiện cho mình một chươngtrình kinh doanh lành mạnh, tìm hiểu rõ nhu cầu và quy mô củathị trường, tiến hành phân loại thị trường, lựa chọn thị trườngmục tiêu Tiến hành thiết kế sản phẩm đem chào bán, nhằm thỏamãn nhu cầu của người tiêu dùng và mục tiêu của tổ chức.

Hiện nay Công ty đang phải đối đầu với những đối thủcạnh tranh tương đối mạnh ở trong nứoc như Công ty Nestle,ViBi Đặc biệt hiện nay Công ty còn phải cạnh tranh với các mặthàng cùng loại do các Công ty nước ngoài sản xuất tràn ngậptrên thị trường Việt nam Đặc điểm của các sản phẩm do nướcngoài sản xuất là mẫu mã đẹp, giá cả phải chăng, chất lượngđảm bảo…nên chiếm rất nhiều thị phần trên thị trường nước ta

Bên cạnh các đối thủ cạnh tranh, nhiều yếu tố không đượcthuận lợi khác cũng làm cho môi trường kinh doanh của Công tygặp không ít các khó khăn như nguồn nguyên liệu, vật tư Hệthống nhà xưởng máy móc chưa được đầu tư hiện đại, đồng bộ

Trang 9

Mặc dù Công ty có những khó khăn cả bên trong doanhnghiệp cũng như môi trường bên ngoài nhưng mặt hàng củaCông ty vẫn có chỗ đứng trên thị trường và trong lòng kháchhàng bởi Công ty phục vụ thị trường lâu năm, có nhiều bạn hànglớn cũng như các đối tác đầu tư lớn Công ty chiếm thị phần trênthị trường khoảng 20% các mặt hàng sữa tươi sữa chua các loại

và 15% nước uống đóng chai phục vụ sinh hoạt

Thế mạnh trên thị trường giúp cho Công ty có thể cạnhtranh và đứng vững đó là Công ty không ngừng thâm nhập thịtrường, không ngừng nắm bắt nhu cầu khách hàng Lợi thế củaCông ty đó là có niềm tin của khách hàng đối với những sảnphẩm do chính Công ty sản xuất ra

Nhìn nhung Công ty có một môi trường cạnh tranh hết sứckhốc liệt nhất là khi nền kinh tế thị trường diến ra mạnh mẽ nhưhiện nay Để tồn tại và phát triển bền vữg, Công ty phải triênkhai các hoạt động trong sản xuất và trong chiên slựoc quảngcáo, hậu mãi khách hàng, luôn đổi mới công nghệ, giá thành đốivới những sản phẩm của Công ty

1.3 CÁC NGUỒN LỰC HIỆN CÓ CỦA CÔNG TY

Trang 10

1.3.1 VỐN VÀ TÀI SẢN:

1.3.1.1 Tiền mặt và tổng số vốn kinh doanh:

Để thấy được tiền mặt và tổng số vốn kinh doanh của

Số cuối kỳnăm 2011 Chênh lệch

Số tiền

Tỷtrọng(%)

Số tiền

Tỷtrọng(%)

Chênhlệch(+;-)

Sosánh

Trang 11

Nhìn vào bảng số 1 ta thấy tại thời điểm 31/12/2011 tình

hình tiền mặt và tổng số vốn kinh doanh của Công ty như sau

Tài sản lưu động của Công ty tăng lên rõ rệt là 443 tỷ đồng, đây

là điều đáng mừng cho Công ty Tuy nhiên Công ty vẫn còn tồn

tại một lượng nguyên vật liệu dự trữ đưa vào sản xuất, cần xử lý

nhanh lượng nguyên liệu này thì Công ty sẽ đạt đựơc hiệu quả

Nhìn vào bảng số 2 ta thấy tại thời điểm 31.12.2011 tình

hình TSCĐ như sau: TSCĐ cuối kỳ tăng lên 215 tỷ đồng, chủ

Trang 12

yếu là do TSCĐ đang sử dụng tăng từ 96,02% đầu kỳ lên 96,3%cuối kỳ Công ty đã cố gắng chi bổ sung những TSCĐ cần thiếtphục vụ sản xuất kinh doanh Tuy nhiên trong năm trước chuyểnsang, số tài sản này Công ty chưa có biện pháp xử lý hiệu quả đểthu hồi vốn đầu tư tái sản xuất Thực tế số TSCĐ này chủ yếu làmột số vật dụng nhà kho đã cũ nát, không thể sử dụng được.1.3.1 Nhân lực:

Để thấy được nguồn nhân lực Công ty ta lập bảng số 3:

B ng s 3: ảng số 3: ố 3:

Nhân lực lao động Đơn vị Năm 2011

Trang 13

đào tạo, giỏo dục, huấn luyện, nõng cao kỹ năng chuyờn mụnnghiệp vụ.

1.3.2 CẤU TRÚC TỔ CHỨC CỦA CễNG

1.3.2.1 Sơ đồ cấu trỳc tổ chức của Cụng ty:

Đại hội đồng cổ

đông

Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc Ban kiểm

soát

Trang 14

1 Đại hội đồng cổ đông

Đây là cơ quan có thẩm quyền cao nhất, gồm các cổ đông

có quyền biểu quyết, quyết định mọi vấn đề quan trọng của

Công ty theo luật doanh nghiệp và điều lệ Công ty Đại hội đồng

cổ đông họp ít nhất một lần và quyết định các vấn đề như:

- Sửa đổi bổ sung điều lệ

Trang 15

- Bầu, bãi miễn các thành viên trong hội đồng quản trị, ban kiểmsoát

- Quyết định đầu tư hoặc bán tài sản có giá trị trên 50% tổng tàisản của Công ty

Ngoài ra cong thông qua định hướng phát triển Công ty,báo cáo tài chính hàng năm, quyết định mua lại trên 10% tổng

số cổ phiếu đã chào bán

2 Hội đồng quản trị

là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân danh Công

ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi củaCông ty, trừ những vấn đề thuộc về Đại hội đồng quản trị quyếtđịnh Định hướng các chính sách tòn tại và phát triển để thựchiện các quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua việchoạch định chính sách, ra nghị quyết hành động cho từng thờiđiểm phù hợp với tình hìh sản xuất kinh doanh của Công ty

3 ban kiểm soát

Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, thay mặt cổ đông kiểmsóat mọi hoạt động kinh doanh, quản trị, điều hành của Công tybào gồm: Kiểm tra hoạt động quản lý của Hội đồng quản trị,

Trang 16

việc điều hành của Tổng Giám Đốc, kiển tra sổ sach kế toán vàbáo các tài chính của Công ty cùng các vấn đề khác.

4 Ban giám đốc điều hành

Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm gồm một Tổng Giám Đốc,hai phó giam đốc, và một kế toán trưởng Tổng Giám Đốc cóquyến điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày củadoanh nghiệp, thực hiện các công việc như: tổ chức thực hiệnchiến lược phát triển Công ty, tuyển dụng lao động, quy địnhmức lương, thưởng và các hình thức kỷ luật trong Công ty.Đồng thời Tổng Giám Đốc là người chịu trách nhiệm trước Hộiđồng quản trị về những nhiệm vụ được giao Phó tổng giám đốc

và kế toán trưởng do Hội đồng quản trị bổ nhiệm theo đề xuấtcủa Tổng Giám Đốc

1.3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

1 Tổng Giám Đốc

Chức năng:

Có trách nhiệm và quyền hạn cao nhất là đại diện phápnhân của Công ty và là chủ tài khỏan của Công ty, chịu trách

Trang 17

nhiệm trước nhà nước và pháp luật về mọi hoạt động và kết quảkinh doanh của Công ty.

Trang 18

- Ký các hợp đồng kinh tế khi được Tổng Giám Đốc ủyquyền

3 Phó tổng giám đốc kinh doanh

Trang 19

Triển khai các biện pháp nghiệp vụ cụ thể về nhân sự khi

có lệnh của tiêu dùng như: khen thưởng, kỷ luật, tuyển dụng, bổnhiệm, bãi miễn nhân sự

Nhiệm vụ:

Phụ trách công tác an toàn lao động và giải quyết các chế

độ chính sách cho cán bộ công nhân viên theo quy định của nhànước

Trang 20

Hạch toán đầy đủ các chính sách kịp thời theo nguyên tắc

kế toán đối với mọi lĩnh vực thu chi tài chính của Công ty

Tham mưu cho giám đốc về vấn đề tài chính trong cáchoạt động và sản xuất kinh doanh của Công ty

Chủ động tìm nguồn vốn kinh doanh

Trang 21

Đảm bảo công tác giao nhận hàng và tài chính theo đúngquy định của Công ty

Chủ động phối hợp với các phòng chức năng để đảm bảosản xuất liên tục không gián đoạn

Công tác tổ chức lao động hợp lý

8 PhòngKCS (Kiểm tra chất lượng)

Chức năng

Thực hiện các quy trình các thiết bị đo lường

Thực hiện quy trình kiểm tra vật tư, bán thành phẩm, thànhphẩm

Kiểm tra từng công đoạn sản xuất

Trang 22

Tham mưu cho Tổng Giám Đốc về chiến lược tiêu thụ sản

phẩm

Thực hiện các kế hoạch thị trường, chủ động nắm bắt làm

chủ thị trường tiêu dùng theo chuyên ngành

Nhiệm vụ

Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cỷa Công ty, hàng tháng,

quý năm

Lập kế hoạch phát triển thị trường, quảng cáo , dịch vụ

chăm sóc, khuyến mại khách hàng

1.4 KẾT QUẢ SẢN XUẤT KHINH DOANH CỦA CÔNG TY

Để thấy rõ hơn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty Cổ Phần Vinamilk ta phân tích số liệu bảng 4

B ng s 4 ảng số 3: ố 3:

2010

Năm2011

Chênhlệch(+; -)

Sosánh

(%)Khối lượng bán Triệu

Trang 23

đồngLợi nhuận trước thuế Tỷ

Nhìn vào bảng 4 ta thấy tại thời điểm 31/12/2011 thì khối

lượng sản phẩm mà Công ty bán được là 100 triệu tấn, vượt quá

so với năm 2010 là 20 triệu tấn tức là vượt 25% Do năm 2011

Công ty đã tiến hành nhiều hoạt động hỗ trợ khách hàng hiệu

quả: khuyến mại không tính thuế, chi trả phần trăm chi phí vận

chuyển, trích chiết khấu

Do khối lượng bán hàng tăng lên kéo theo doanh thu tăng

Doanh thu năm 2010 là 800 tỷ đồng vượt so với năm 2010 là 50

tỷ đồng tức vượt 3,8% Đây là một triển vọng lớn đối với Công

ty và nó thể hiện một năm kinh doanh gặp nhiều thuận lợi Cũng

theo bảng này ta thấy do khối lượng hàng tăng lên kéo theo chi

phí tăng lên Năm 2011 chi phí của Công ty là 660 tỷ đồng so

Trang 24

với năm 2009 lơn shơn 20 tỷ đồng tức vượt mức là 3,8% Điềunày là do Công ty đã đẩy mạnh quảng cáo cũng như tiếp thị hơn

so với năm 2009

Năm 2010 lợi nhuận sau thuế mà Công ty đạt được là 45 tỷđồng so với năm 2010 vượt mức 20% Nguyên nhân là do doanhthu của năm 2011 tăng thì chi phí cũng tăng, tuy nhiên do mứctăng của doanh thu lớn hơn là của chi phí do đó lợi nhuận cũngtăng Do lợi nhuận tăng lên nên mức thu nhập bình quân củangười lao động cũng tăng lên vào năm 2011 là 2,1 triệu đồng/người vượt so với năm 2010 là 0,6 triệu đồng

1.5 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK

1.5.1 MỤC TIÊU TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2012

Trong vờng 5 năm tới đạt xuất lợi nhuận trên vốn đầu tưhàng năm sau thuế là 15% Tổng doanh thu bán hàng hàng năm

là 10%

1.5.2 CÁC GIẢI PHÁP

Muốn có doanh số bán ra cao thì Công ty phải đạt sảnlượng cao Hiện nay Công ty đang đầu tư dây chuyền công nghệ

Trang 25

để tăng năng suất, tiết kiệm chi phí nguyên liệu đồng thời Công

ty cũng tăng cường hoạt động chiêu thị cổ động để cho khách

hàng biết đến sản phẩm của Công ty ngày càng nhiều

Chương II:

PHÂN TÍCH VIỆC THỰC HIỆN MARKETING ĐỐI VỚI

SẢN PHẨM SỮA TƯƠI CỦA CÔNG TY VINAMILK

2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHUNG

2.1.1 PHÂN TÍCH SAI LỆCH DOANH SỐ

Thựchiện2011

Mức độ hoàn

thànhSốtuyệtđối(+;-)

Sốtươngđối

(%)

1 Miền

nam

Khối lượngbán (Q)

Triệutấn

Triệutấn

Trang 26

Triệutấn

Tổng doanh số chung ở kỳ thực hiện năm 2011 so với kỳ kế

hoạch tăng 7,5 tỷ đồng vàd đạt 103,53% do tổng khối lượng

bán tăng 0,1 triệu tấn, còn giá bán trung bình tăng 0,4 triệu đồng

/tấn Có sự tăng này là do:

Tại thị trường miền Nam: Doanh số chung ở kỳ thực hiện so với

kỳ kế hoạch là tăng 5tỷ đồng và đạt 120% do khối lượng bán ra

tăng 0,1triệu tấn còn giá bán thì giữ nguyên Nguyên nhân chính

do công ty đã có chiến lược tăng cường Marketing Mix

Ngày đăng: 29/05/2015, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w