1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA hoa 9 ki 2

85 821 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

+ Cấu tạo bảng tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kì, nhómÔ nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tửkhối; Chu kì gồm các nguyên tố có cùng

Trang 1

Tiết 37 AXITCACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

- HS biết được: Axit cacbonic là axit rất yếu, ko bền; Muối cacbonat có những t/c củamuối như: t/d với axit, với d/d muối, với d/d kiềm Ngoài ra muối cacbonat dễ bịphân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic; Muối cacbonat có ứng dụng trongs/x, đời sống

2 Kĩ năng:

- HS biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh t/c hh của muối cacbonat T/d với axit,với d/d muối, d/d kiềm; Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra KL về t/c dễ bịnhiệt phân huỷ của muối cacbonat

B CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ chu trình cacbon trong tự nhiên

- Hoá chất: d/d NaHCO3,, d/d Na2CO3,d/d HCl, d/d K2CO3, d/d Ca(OH)2, d/dCaCl2

Hoạt động 1: Axit cacbonic (H 2 CO 3 )

HS đọc SGK sau đó tóm tắt và ghi vào vở

GV thuyết trình, HS ghi bài vào vở

Hoạt động 2: Muối cacbonat:

GV giới thiệu có hai loại muối: cacbonat

trung hoà và cacbonataxit

- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các muối

cacbonat theo phân loại trên

- GV cho HS quan sát bảng tính tan, xác

I Axit cacbonic (H 2 CO 3 )

1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:

SGK

2) Tính chất hoá học:

- H2CO3 là một axit yếu, d/d H2CO3 làmquì tím ngả đỏ nhạt- H2CO3 là axit kobền, dễ bị phân huỷ ngay thành CO2 và

Trang 2

định tính tan của muối cacbonat trung

-> GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện

tượng của thí nghiệm (có vẩn đục trắng

Na2CO3 t/d d/d CaCl2 ; nêu hiện tượng

(có vẩn đục trắng xuất hiện) ; viết PTPƯ

và nhận xét

- GV giới thiệu t/c này

- GV hướng dẫn HS viết PTPƯ

- Đa số muối cacbonat ko tan trong nước,trừ muối cacbonat của KL kiềm như

Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ:

- Nhiều muối cacbonat (trừ muốicacbonat trung hoà của KL kiềm) bị nhiệtphân huỷ, giải phóng khí cacbonic

VD:

2NaHCO3 to Na2CO3 + H2O + CO2

Ca(HCO3)2 to CaCO3 + H2O + CO2

dd r k CaCO3 to CaO + CO2

r r k

Trang 3

HS đọc SGK và nêu ứng dụng

Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong

tự nhiên:

HS quan sát H3.17 phân tích về chu trình

của cacbon trong tự nhiên; GV sửa sai

cho HS nếu có

3) ứng dụng:

SGK

III Chu trình cacbon trong tự nhiên:

HS nghe và tự ghi bài

III Củng cố - Hướng dẫn về nhà.

1 Củng cố khắc sâu kiến thức:

- Kiến thức cơ bản: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Kỹ năng cơ bản:

Bài tập 1: (HS làm bài vào bảng nhóm- Cho HS các nhóm khác n/x bổ sung)

Trình bày phương pháp để phân biệt các chất bột: CaCO3 , NaHCO3, Ca(HCO3)2,NaCl

Bài giải:

Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử

Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều:

+ Nếu thấy chất bột ko tan là CaCO 3

+ Nếu thấy chất bột tan tao d/d là NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaCl

Đun nóng các d/d vừa thu được

+ Nếu thấy có hiện tượng sủi bọt, đồng thời có kết tủa (vẩn đục) là d/d Ca(HCO 3 ) 2

Ca(HCO 3 ) 2 to CaCO 3 + H 2 O + CO 2

+ Nếu có bọt khí thoát ra là NaHCO 3 vì:

2NaHCO 3 to Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2

+ Nếu ko có hiện tượng gì là NaCl

Bài tập 2: ( HS làm bài tập vào vở, một HS lên bảng làm,HS khác n/x, bổ sung)

Hoàn thành PTPƯ theo sơ đồ:

- Học thuộc các nội dung cần ghi nhớ

- Làm các bài tập cuối bài trong SGK

- Đọc trước bài tiếp theo

Trang 4

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- HS biết được: Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu Silic là chất bán dẫn;Silicđioxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét, cao lanh, thạchanh Silic đioxit là một oxitaxit; Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với cácvật liệu khác và với kĩ thuật khác nhau, công nghiệp silicat đã sản xuất ra các sảnphẩm có nhiều ứng dụng như: Đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh

2 Kĩ năng:

- HS có kĩ năng: Đọc để thu thập những thông tin về silic, silicđioxit và công nghiệpsilicat; Biết sử dụng những kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới; biết mô tảquá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất clanhke

II Các hoạt động dạy học

- Kiểm tra bài cu

1) Nêu các t/c hoá học của muối cacbonat

2) Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 3,4 SGK-90

d) CaCl 2 + Na 2 CO 3 -> CaCO 3 + 2NaCl

e)Ba(OH) 2 + K 2 CO 3 ->BaCO 3 + 2KOH

Vì: Các cặp chất trên đều có p/ư với nhau , sau p/ư có sinh ra chất khí (hoặc chất rắn tách ra khỏi d/d

- Bài mới:

Hoạt động 1: Silic :

1) Trạng thái thiên nhiên:

- Silic là nguyên tố phổ biến thứ haisau oxi

- Silic chiếm ẳ khối lượng vỏ trái đất

- Trong thiên nhiên, silic ko tồn tại ởdạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất

- Các hợp chất của silic tồn tại nhiều

là cát trắng, đất sét (cao lanh)

2) Tính chất:

Trang 5

GV giới thiệu nội dung, học sinh ghi bài

Hoạt động 2: Silic đioxit

GV đặt vấn đề: SiO2 thuộc loại hợp chất

nào? Vì sao? Tính chất hoá học của nó?

HS thảo luận nhóm ghi ý kiến vào bảng

công nghiệp sản xuất đồ gốm, sứ

HS thảo luận nhóm ghi lại nội dung thảo

luận vào phiếu học tập

Nguyên liệu sản xuất

Các công đoạn chính

Kể tên các cơ sở sản xuất đồ gốm, sứ

ở Việt Nam

Silic là chất rắn màu trắng, khónóng chảy

Có vẻ sáng của kim loạiDẫn điện kém

Tinh thể silic tinh khiết là chất bándẫn

Là phi kim hoạt động yếu hơncacbon, clo

Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao

Si + O2 to SiO2

r k rSilic được dùng làm vật liệu bándẫn trong kĩ thuật điện tử và dùng

để chế tạo pin mặt trời

II Silic đioxit (SiO 2 )

Tính chất hoá học:

- Tác dụng với kiềm (ở nhiệt độ cao) SiO2 + 2NaOH to Na2SiO3 + H2O Natrisilicat

- Tác dụng với oxit bazơ (ở nhiệt độcao)

SiO2 + CaO to CaSiO3

CanxisilicatSiO2 ko phản ứng với nước tạo axit

III Sơ lược về công nghiệp silicat

1) Sản xuất đồ gốm, sứ a) Nguyên liệu chính:

Đất sét, thạch anh, fenpat

b) Các công đoạn chính:

- Nhào đất sét, thạch anh và fenpat vớinước để tạo thành bột dẻo rồi tạo hình,sấy khô thành các đồ vật

- Nung các đồ vật ở nhiệt độ cao thóchhợp

Trang 6

HS đọc SGK, thảo luận nhóm theo các

nội dung:

Thành phần chính của xi măng

Nguyên liệu chính

Các công đoạn chính

Cơ sở s/x xi măng ở nước ta

HS đọc SGK nêu các nội dung sau:

Thành phần của thuỷ tinh

- Nhà máy xi măng Hải Dương, HảiPhòng, Hà Nam, Hà Tiên

3) Sản xuất thuỷ tinh:

Trang 7

+ Cấu tạo bảng tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm

Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tửkhối; Chu kì gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếpthành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ng/tử ; nhóm gồm cácnguyên tố mà nguyên tử có cùng số elẻcton lớp ngoài cùng được xếp thành một cộtdọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử

+ Quy luật biến đổi t/c trong chu kì, nhóm; áp dụng với chu kì 2,3, nhóm I, VII

+ Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, t/c cơbản của nguyên tố và ngược lại

- HS biết: Dự đoán t/c cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuầnhoàn; Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và t/c của nó

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát , kĩ năng thảo luận nhóm

II Các hoạt động dạy học

- Kiểm tra bài cu

Công nghiệp silicat là gì? kể tên một số nghành công nghiệp silicat vànguyên liệu chính

- Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu về bảng tuần

hoàn và giá trị của bảng tuần hoàn

GV treo bảng HT tuần hoàn các nguyên

Bảng hệ thống tuần hoàn có hơn một

trăm nguyên tố được sắp xếp theo chiều

tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử

7

Trang 8

Hoạt động 1: Cấu tạo bảng tuần hoàn:

GV giới thiệu khái quát bảng HTTH:

- Kí hiệu hoá học của nguyên tố: Mg

- Tên nguyên tố: Magie

- Nguyên tử khối: 24

HS rút ra nhận xét trong SGK-96

GV yêu cầu HS quan sát các ô 13,15,17

và cho biết ý nghĩa của các con số, kí

hiệu trong các ô đó

GV đính sơ đồ cấu tạo nguyên tử của

các nguyên tố: O, Li, C, N, Be lên bảng

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về các

nội dung:

- Bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu

chu kì, mỗi chu kì có bao nhiêu hàng?

(Có 7 chu kì trong đó: Chu kì 1,2,3 mỗi

chu kì có 1 hàng (chu kì nhỏ); chu kì

4,5,6,7 (chu kì lớn)

- Điện tích hạt nhân các nguyên tử trong

trong một chu kì thay đổi như thế nào?

( đi từ trái sang phải điện tích hạt nhân

tăng dần)

- Số lớp e của nguyên tử các nguyên tố

trong cùng một chu kì có đặc điểm gì?

(Số lớp e của nguyên tử các nguyên tố

trong cùng một chu kì bằng nhau và bằng

II Cấu tạo bảng tuần hoàn:

1) Ônguyên tố

Ô nguyên tố cho biết:

+ Số hiệu nguyên tử (số thứ tự củanguyên tố) Số hiệu nguyên tử có số trịbằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng

số electron trong nguyên tử + Kí hiệu hoá học

+ Tên nguyên tố + Nguyên tử khối

Trang 9

số thứ tự của chu kì)

HS nêu các ý kiến của nhóm mình

GV gọi một HS nêu nhận xét về chu kì

GV đính sơ đồ cấu tạo nguyên tử các

nguyên tố: Na, K, H, Cl, F lên bảng

HS thảo luận nhóm với các nội dung:

- Bảng HTTH có bao nhiêu nhóm? (có

8 nhóm được đánh số thứ tự từ I -> VIII)

- Trong cùng một nhóm, điện tích hạt

nhân ng/tử của các nguyên tố thay đổi

như thế nào? (từ trên xuống dưới tích hạt

III Củng cố - Hướng dẫn về nhà.

1 Củng cố khắc sâu kiến thức:

- Kiến thức cơ bản: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Kỹ năng cơ bản:

GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần nhớ trong bài

Bài tập 1: Cho các nguyên tố có số thứ tự: 15, 14, 20, 19 trong bảng HTTH.

Em hãy cho biết:

Vị trí của các nguyên tố trên trong bảng HTTH:

- Số thứ tự, tên nguyên tố, kí hiệu

Vịtrí

9

Trang 10

Chukì

Nhóm Điện

tích hạtnhân

Số p Số e Số

lớp e

Số elớpngoài

- Học thuộc các nội dung cần ghi nhớ

- Đọc trước bài tiếp theo

- Làm các bài tập 1,2 SGK-101

    

Ngày giảng:9A / / /

Ngày giảng:9B / / /

Tiết 40 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhânnguyên tử ; Cấu tạo bảng tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kì , nhóm - Ônguyên tố cho biết : Số nguyên tử ,kí hiệu hóa học , tên nguyên tố, nguyên tử

Trang 11

- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm , áp dụng với chu kì 2,3,nhómVII

- Dựa vào vị trí của nghuyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tố vàngược lại

- Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuầnhoàn

- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát , kĩ năng thảo luận nhóm

II Các hoạt động dạy học

- Kiểm tra bài cu

Em hãy nêu cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn

GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 1,2 SGK-101

+ Số thứ tự 16 + Điện tích hạt nhân 16+, có 16p, 16e, 16n.

+ Chu kì 3: có 3 lớp e + Nhóm VI: Có 6e lớp ngoài + Là nguyên tố phi kim

GV gọi một số HS khác n/x ; cho điểm

- Bài mới:

Hoạt động 1: Sự biến đổi tính chất của

các nguyên tố trong bảng HTTH

GV treo bảng HTTH lên trước lớp

HS thảo luận nhóm về các nguyên tố

thuộc chu kì 1,2,3 theo các nội dung:

- Đi từ đầu đến cuối chu kì theo chiều

III Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng HTTH :

1) Trong một chu kì:

- Trong một chu kì khi đi từ đầu đến cuối

11

Trang 12

tăng dần của điện tích hạt nhân:

+ Sự thay đổi về số e lớp ngoài cùng như

thế nào? ( số e lớp ngoài cùng của ng/tử

tăng dần từ 1 -> 8 e)

+ Tính kim loại, phi kim của các nguyên

tố thay đổi như thế nào? ( Tính kim loại

của các nguyên tố giảm dần, đồng thời

tính phi kim của các nguyên tố tăng dần )

GV bổ sung: Số e của các nguyên tố tăng

GV yêu cầu HS (quan sát nhóm I và

nhóm VII) cho biết:

- Số lớp e và số e lớp ngoài cùng của một

nhóm có đặc điểm như thế nào?

(Trong cùng một nhóm, đi từ trên xuống

dưới cấu tạo ng/tử các ng/tố có đặc

điểm:

+ Số e lớp ngoài cùng bằng nhau

+ Số lớp e tăng dần từ 1 đến 7)

- Tính kim loại và tính phi kim của các

nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi

như thế nào?

Đai diện HS nêu ý kiến của nhóm, HS

khác nhận xét; GV tổng kết

GV yêu cầu HS làm bài tập 2 vào vở

chu kì theo chiều tăng dần của điện tíchhạt nhân thì số e lớp ngoài cùng của ng/tửtăng dần từ 1 -> 8 e

- Đầu mỗi chu kì là một kim loại mạnh, ,cuối chu kì là một phi kim mạnh(halogen), kết thúc chu kì là một khí hiếm

- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của cácnguyên tố tăng dần

Bài giải:

a) Tính kim loại giảm dần theo thứ tự:

Na, Mg, Al, Si b) Tính phi kim giảm dần theo thứ tự: F,

O, N, C Vì: Các nguyên tố đều thuộc một chu kì- theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì: Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

2) Trong một nhóm:

Trong cùng một nhóm, đi từ trên xuốngdưới theo chiều tăng dần của điện tích hạtnhân: Số lớp e của nguyên tử tăng dần,tính kim loại của các nguyên tố tăng dần,đồng thời tính phi kim của các nguyên tốgiảm dần

Trang 13

Bài tập 2: Sắp xếp lại các nguyên tố sau

theo thứ tự:

a) Tính kim loại giảm dần: K, Mg, Na,

Al

b) Tính phi kim giảm dần: S, Cl, F, P

Hoạt động 2: ý nghĩa của bảng hệ

thống tuần hoàn các nguyên tố hoá

học :

Ví dụ: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử

17, chu kì 3, nhóm VII -> Hãy cho biếtcấu tạo nguyên tử, t/chất của ng/tố A

Trả lời: Cấu tạo nguyên tử của nguyên

tố A như sau:

ZA = 17 + Điện tích hạt nhân = 17 + + Có 17p, 17e

2) Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố,

ta có thể suy đoán vị trí và t/c của nguyên

tố đó

- Ví dụ: Nguyên tử của nguyên tố X có

điện tích hạt nhân là 12+, 3 lớp e, lớpngoài cùng có 2 e Hãy cho biết vị trí của

X trong bảng HTTH và t/c cơ bản của nó

Trả lời:

Vị trí của X trong bảng HTTH:

Số thứ tự 12Chu kì 3Nhóm IITính chất: X là kim loại mạnh

III Củng cố - Hướng dẫn về nhà.

1 Củng cố khắc sâu kiến thức:

- Kiến thức cơ bản: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Gọi 1 HS nhắc lại nd chính của bài

- GV yêu cầu 1 HS giải thích từ tuần hoàn để hiểu rõ định luật tuần hoàn vàbảng hệ thống tuần hoàn

2 Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc các nội dung cần ghi nhớ

13

Trang 14

- Đọc trước bài tiếp theo

kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn

- HS biết: Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất Viết PTHH cụthể; Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và chuyển hoá thành dãy chuyểnđổi và ngược lại; Biết vận dụng bảng tuần hoàn để cụ thể hoá ý nghĩa của ô nguyên

tố, chu kì, nhóm; so sánh tính kim loại , tính phi kim của một nguyên tố với nhữngng/tố lân cận

2 Kĩ năng: rèn kĩ năng làm bài tập, thảo luận nhóm

B CHUẨN BỊ :

- Máy chiếu, bút dạ, giấy trong

- Một số phiếu học tập viết câu hỏi và bài tập để HS xây dựng sơ đồ t/c hoá họccủa PK và phi kim cụ thể

- Chuẩn bị nội dung vào bảng trong: Câu hỏi cho HS hoạt động, sơ đồ biểu diễnt/c

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp :

Lớp 9A:

Lớp 9B:

II Các hoạt động dạy học

- Kiểm tra bài cu

1 Nêu qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn; ýnghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn

2 Gọi HS chữa bài tập 6

Thứ tự tính phi kim tăng dần : As, P, N, O, F ( Giải thích)

Trang 15

- Bài mới:

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:

- GV chiếu sơ đồ sau lên màn hình

+

(2)

HS điền các loại chất thích hợp vào ô

trống, đồng thời điền các loại chất thích

hợp t/d với phi kim

- GV : Chiếu sơ đồ đã hoàn chỉnh lên

màn hình (Như SGK- 13)

- GV chiếu sơ đồ 2 lên màn hình, yêu

cầu HS hoàn chỉnh sơ đồ và viết phương

trình p/ư minh hoạ

I Kiến thức cần nhớ:

1 Tính chất hoá học của phi kim

2 Tính chất hoá học của một số phi kim

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn

chỉnh sơ đồ 3, viết PTPƯ minh hoạ (GV

chiếu sơ đồ 3 lên màn hình)

Phương trình: to

1) H 2 + Cl 2 2HCl 2) Mg + Cl 2 t o MgCl 2

3) Cl 2 + 2NaOH ->NaCl + NaClO + H 2 O

nước gia-ven 4) Cl 2 + H 2 O > HClO + HCl nước clo

b) Tính chất hoá học của cacbon và các hợp chất của cacbon

15

clo Phi kim

Trang 16

+O2dư (2)

(3) +O2

Hoạt động 1: Bài tập

- GV chiếu đề bài tập 1 lên màn hình, gợi

+ Đốt cháy 2 khí còn lại rồi dẫn s/p vào

nước vôi trong dư:

Nếu thấy nước vôi trong vẩn đục thì khí

Bài tập 1:Trình bày phương pháp hoá học

để phân biệt các chất khí ko màu (đựngtrong các bình riêng biệt mất nhãn) : CO,

CO2, H2

Bài tập 2: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm

MgO, MgCO3 hoà tan hoàn toàn trongd/d HCl, khó sinh ra được hấp thụ hoàntoàn bằng d/d Ca(OH)2 dư, thấy thu được

10 gam kết tủa

C

CO2

Trang 17

GV gọi HS làm từng phần:

- Viết các PTPƯ

- Tính số mol CO2 ở p/ư 2

- Tính khối lượng MgCO3

- Tính khối lượng MgO

Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợpban đầu

Bài giải:

(1) MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O(2) MgCO3 +2HCl ->MgCl2 + H2O + CO2

(3) CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

nCaCO3 = 10 : 100 = 0,1 molTheo PT 2, 3:

nCO2 (ở 3) = nco2 (ở 2) = nmgco3 = 0,1 mol-> mMgCO3 = 0,1 84 = 8,4 gam

- Học thuộc các nội dung cần ghi nhớ

- Đọc trước bài tiếp theo

- Làm các bài tập 4,5,6 tr103 SGK

GV nhắc HS chuẩn bị cho buổi thực hành:

- Ôn lại các t/c hh của phi kim và các h/c của chúng

- Xem trước nội dung bài thực hành

- Khắc sâu kiến thức về phi kim, t/c đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, giải bài tập thưch nghiệm hoá học

Trang 18

- CuO, bột C, NaHCO3, d/d Ca(OH)2; bột: NaCl, Na2CO3 , CaCO3 đựng trong các

II Các hoạt động dạy học

- Kiểm tra bài cu

a Nêu tính chất của cacbon

b Tính chất bị nhiệt phân huỷ của các muối hiđrocacbonat

c Tính tan và t/c tác dụng được với d/d axit của các muối cacbonat

- HS làm thí nghiệm- Quan sát hiện

tượng (Sự thay đổi màu của hỗn hợp p/ư

và hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm

đựng d/d Ca(OH) 2 ) mô tả và giải thích

- GV gọi đại diện các nhóm nêu cách làm

- HS tiến hành phân biệt 3 lọ hoá chất

- Dung dịch nước vôi trong vẩn đục

Hiện tượng, giải thích:

Dung dịch nước vôi trong vẩn đục vì:2NaHCO3 to Na2CO3 + CO2 + H2O

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O r

3 Thí nghiệm 3: Nhận biết muối

cacbonat và muối clorua

Trang 19

- Các nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét

chấm điểm

GV: Kết luận

đều + Nếu chất bột tan là NaCl, Na2CO3

+ Nếu chất bột ko tan là CaCO3

- Nhỏ d/d HCl vào 2 d/d thu được + Nếu sủi bọt là Na2CO3,

+ Nếu ko sủi bọt là NaClVì:

- Học thuộc các nội dung cần ghi nhớ

- Đọc trước bài tiếp theo

- Làm các bài tập cuối bài trong SGK

HS Làm bản tượng trình theo mẫu:

Trang 20

II Các hoạt động dạy học

- Kiểm tra bài cu 15 phút:

Câu II: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 16 hãy cho biết:

Cấu tạo nguyên tử của A (A là nguyên tố , nằm ở ô , điện tích

hạt nhân , số electon trong nguyên tử , .nằm ở chu kì , nhóm )

So sánh t/c hoá học của A với các nguyên tố lân cận

Hướng dẫn chấm và biểu điểm

Câu I: Trả lời đúng mỗi ý được 2 điểm

1 D; 2 A; 3 B; 4 D ;

Câu II:

Trang 21

A là nguyên tố Lưu huỳnh(S), nằm ở ô.16, điện tích hạt nhân 16+, số electon trong nguyên tử.: 16 , Lưu huỳnh nằm ở chu kì 3 , nhóm VI.)

Lưu huỳnh là phi kim hoạt động hoá học mạnh hơn photpho và selen, nhưng yếu hơn oxi và clo

- Bài mới:

Hoạt động 1: Khái niêm về HCHC

- GV giới thiệu: Chất hữu cơ có ở xung

quanh ta, trong hầu hết các loại lương thực,

thực phẩm(gạo, thịt, cá, rau quả ) trong

các loại đồ dùng(quần, áo, giấy) và ngay

- GV gọi HS giải thích : tại sao nước vôi

trong vẩn đục?(nước vôi trong vẩn đục vì

bông cháy có sinh ra khí cacbonic)

- GV: Tương tự, khi đốt cháy các hợp chất

hữu cơ khác như cồn, nến , đều tạo ra

cacbonic

GV gọi HS đọc kết luận

- GV: Đa số các hợp chất của cacbon là h/c

hữu cơ, chỉ có một số ít ko là hợp chất hữu

cơ như CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat

kim loại

- GV thuyết trình: Dựa vào thành phần

phân tử, các hợp chất hữu cơ được chia

thành 2 loại chính:

I Khái niệm về hợp chất hữu cơ

1 Hợp chất hữu cơ có ở đâu? 4p

SGK

2 Hợp chất hữu cơ là gì? 8p

Hợp chất hữu cơ là hợp chất củacacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, các muốicacbonat kim loại )

3 Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? 5p

21

Hợp chất hữu cơ Dẫn xuất của hiđrocacbon

Ngoài cacbon và hiđro, trong phân tử còn có các nguyên tố khác như oxi, nitơ, clo

Trang 22

- GV yêu cầu HS làm bài tập 1:

Cho các hợp chất sau: NaHCO3, C2H2,

C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, MgCO3,

C2H4O2,CO Trong các hợp chất trên, hợp

chất nào là hợp chất vô cơ, hợp chất nào là

hợp chất hữu cơ?; Phân loại các hợp chất

hữu cơ

HS làm bài tập vào vở

Hoạt động 2 Khái niệm về hoá học hữu

- HS đọc SGK, trả lời câu câu hỏi:

+ Hoá học hữu cơ là gì?

+ Hoá học hữu cơ có vai trò quan trọng như

thế nào đối với đời sống, xã hội ?

C2H4O2

II Khái niệm về hoá học hữu cơ :

- Hoá học hữu cơ là ngành hoá họcchuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu

cơ và những chuyển đổi của chúng

- Nghành hoá học hữu cơ đóng vai tròquan trọng trong sự phát triển kinh tế,

- Học thuộc các nội dung cần ghi nhớ

- Đọc trước bài tiếp theo

- Làm các bài tập cuối bài trong SGK

Hãy chọn 1 câu đúng trong các câu sau:

câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:

- Học thuộc các nội dung cần ghi nhớ

- Đọc trước bài tiếp theo

- Làm các bài tập 1,2,3,4,5 (SGK, tr 108)

    

Trang 23

Mô hình cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ (dạng que)

Bộ mô hình phẳng cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp :

Lớp 9A:

Lớp 9B:

II Các hoạt động dạy học

- Kiểm tra bài cu

1) Khái niệm về hợp chất hữu cơ? Phân loại các hợp chất hữu cơ?

2) Gọi 2 HS chữa bài tập 4,5 SGK-108; gọi các HS khác n/x bổ sung, GV chấm điểm

Hoạt động 1: Đặc điểm cấu tạo phân tử

hợp chất hữu cơ

GV thông báo về hoá trị của cacbon,

I Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ :

1 Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử:

- Trong các hợp chất hữu cơ, cacbonluôn có hoá trị IV, hiđro có hoá trị I, oxi

23

Trang 24

hiđro, oxi - HS nghe và ghi bài

GV hướng dẫn HS biểu diễn liên kết giữa

các nguyên tử trong phân tử Từ đó rút ra

GV thông báo: Trong phân tử hợp chất

hữu cơ, các nguyên tử cacbon có thể liên

kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch

cacbon

GV giới thiệu 3 loại mạch cacbon và yêu

cầu HS biểu diễn liên kết trong các phân

Ví dụ:

Phân tử CH4: H

H C H

HPhân tử CH3Cl:

H

H C Cl

HPhân tử CH3OH:

H

H C O H

Trang 25

GV đặt vấn đề: Với công thức phân tử

Hai hợp chất trên có sự khác nhau về trật

tự liên kết giữa các nguyên tử Đó là

nguyên nhân làm cho rượu etylic có t/c

khác với đimetyl ete

II Công thức cấu tạo: 5p

- Công thức biểu diễn đầy đủ liên kếtgiữa các nguyên tử trong phân tử gọi làcông thức cấu tạo

Công thức cấu tạo của rượu etilic:

25

Trang 26

GV hướng dẫn để HS nêu được ý nghĩa

của CTCT

H H

H C C O H

H HThu gọn: CH3-CH2-OH

- Công thức cấu tạo cho biết thành phầnphân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên

Gọi 1 HS tóm tắt nội dung chính của bài

HS làm bài luyện tập 1:Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức

phân tử như sau: C2H5Cl, C3H8, CH4O

- Học thuộc các nội dung cần ghi nhớ

- Đọc trước bài tiếp theo

- Làm các bài tập 1,2,3,4,5 SGK-112

    

Trang 27

Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học của metan.

Nắm được định nghĩa liên kết đơn, p/ư thế

Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan

2 kĩ năng :

- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm , kĩ năng quan sát

B CHUẨN BỊ :

Mô hình phân tử metan

Điều chế khí metan thu vào 4 lọ thuỷ tinh, nước vôi trong, bật lửa -> Sử dụng cho thínghiệm đốt khí metan của GV

II Các hoạt động dạy học

- Kiểm tra bài cu

1) Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

2) Gọi 2 HS chữa bài tập 4,5 SGK-112

Bài 4:Những công thức cấu tạo biểu diễn cùng một chất là:

Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên,

tính chất vật lí

I Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí:

- Trong tự nhiên, khí metan có nhiều trong

27

Trang 28

GV giới thiệu trạng thái tự nhiên của

metan và cách thu khí metan trong bùn

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, có thể

thu khí metan bằng các cách sau:

C) Chất khí ko màu, ko mùi, nặng hơn

kk, ít tan trong nước

D) Chất khí ko màu, ko mùi, nhẹ hơn

kk, ít tan trong nước

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử

HS các nhóm lắp mô hình phân tử

metan viết công thức cấu tạo của metan

HS rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo

của phân tử metan

GV giới thiệu liên kết đơn bền

các mỏ khí (khí thiên nhiên)

- Trong các mỏ dầu (khí mỏ dầu)

- Trong các mỏ than (khí mỏ than), trongbùn ao (khí bùn ao)

II Cấu tạo phân tử:

- Công thức cấu tạo:

- Đặc điểm: Trong phân tử metan có 4 liên

kết đơn

Trang 29

Hoạt động 3: Tính chất hoá học

GV mô tả thí nghiệm đốt cháy metan

GV: Đốt cháy metan thu được những

sản phẩm nào? Vì sao?

(hơi nước thoát ra làm mờ tấm kính; đổ

nước vôi trong vào bình đốt thấy có kết

tủa, chứng tỏ sản phẩm có CO 2 )

HS viết PTPƯ

GV giới thiệu: P/ư đốt cháy metan toả

nhiều nhiệt, vì vậy người ta dùng metan

làm nhiên liệu

GV mô tả thí nghiệm metan p/ư với clo

bằng phấn màu và hình vẽ

Lưu ý các hiện tượng:

+ Màu vàng nhạt của clo mất đi-> đã

xảy ra p/ư hoá học

+ Giấy quì tím chuyển sang màu đỏ ->

Sản phẩm (khi tan vào nước) tạo d/d

axit

GV hướng dẫn- HS viết PTPƯ

Phản ứng giữa metan và clo thuộc loại

p/ư gì? (p/ư thế)

Hoạt động 4: ứng dụng

GV: Nhìn chung các hợp chất

hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong

phân tử đều có p/ư thế

HS đọc SGK, tóm tắt các ứng dụng vào

vở

III Tính chất hoá học

1) Tác dụng với oxi (phản ứng cháy)

CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O + Q

- Hỗn hợp 1 thể tích metan và hai thể tíchoxi là hỗn hợp nổ mạnh

2) Tác dụng với clo

CH4 + Cl2 askt CH3Cl + HCl

K k k h

IV ứng dụng :

- Làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất

- Là nguyên liệu điều chế hiđro theo sơ đồ: Metan + nước to,xt cacbonnđioxit + hiđro

- Điều chế bột than và nhiều chất khác

III Củng cố - Hướng dẫn về nhà.

1 Củng cố khắc sâu kiến thức:

- Kiến thức cơ bản: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Kỹ năng cơ bản:

Bài tập 2: HS làm bài tập vào vở , 1 HS lên bảng làm (GV gợi ý phần b: Sản phẩm

cháy gồm CO 2 , hơi nước Vậy khối lượng bình tăng chính bằng khối lượng nước và

CO 2 tạo thành )

Tính thể tích oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan

29

Trang 30

Toàn bộ sản phẩm cháy ở trên được dẫn vào bình đựng d/d nước vôi trong dư Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình tăng m1 gam và có m2 gam kết tủa Tính m1,

Theo phương trình 2: nCaCO3 = nCO2 = 0,2 mol

m1 = mH2O + mCO2 = 0,4 18 + 0,2 44 = 16 gam

m2 = mCaCO3 = n.M = 0,2 100 = 20 gam

GV gọi các HS khác nhận xét sửa sai

2 Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc các nội dung cần ghi nhớ

- Đọc trước bài tiếp theo

- Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lí và hoá học của etilen

- Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó

- Hiểu được p/ư cộng và p/ư trùng hợp là các p/ư đặc trưng của etilen và cáchiđrocacbon có liên kết đôi

- Biết một số ứng dụng quan trọng của etilen

II Các hoạt động dạy học

- Kiểm tra bài cu

1) Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của metan

2) Gọi 2 HS chữa bài tập 1,3 SGK 116

Trang 31

GV giới thiệu t/c vật lí của etilen

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử

- HS lắp ráp mô hình phân tử dạng rỗng,

dạng đặc

- HS viết công thức cấu tạo của etilen

và nhận xét đặc điểm

GV nêu đặc điểm của liên kết đôi

Hoạt động 3 Tính chất hoá học

GV thuyết trình: tương tự như metan, khi

đốt, etilen cháy tạo khí cacbonic, hơi

nước và toả nhiệt

Gọi HS viết PTPƯ

GV mô tả thí nghiệm dẫn khí etilen vào

d/d brom; Sau khi sục thấy d/d Brom bị

mất màu

I Tính chất vật lí :

Etilen là chất khí ko màu, ko mùi, ít tantrong nước, nhẹ hơn không khí (d=28:29)

II Cấu tạo phân tử

-Công thức cấu tạo:

H H

C = C

H H

- Đặc điểm: Có một liên kết đôi trong

phân tử (trong đó có một liên kết kém

bền, dễ bị đứt trong các p/ư hoá học)

III Tính chất hoá học :

1) Tác dụng với oxi: (P/ư cháy)

CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O + Q

2) Tác dụng với brom trong dung dịch

31

Trang 32

-> Etilen đã p/ư với brom trong dung dịch

GV hướng dẫn HS viết PTPƯ :

+ Một liên kết kém bền trong liên kết đôi

bị đứt ra

+ Liên kết giữa hai nguyên tử brom bị

đứt

+ Nguyên tử brom kết hợp với hai

nguyên tử cacbon trong phân tử

-> HS viết PTHH

- GV giới thiệu: Phản ứng trên gọi là p/ư

cộng; trong những điều kiện thích hợp,

etilen còn có p/ư cộng với một số chất

khác như hiđro, clo, nước…

Kết luận:

GV thông báo: ở những điều kiện thích

hợp và có xúc tác, liên kết kém bền trong

phân tử etilen bị đứt ra Khi đó, các phân

tử etilen kết hợp với nhau tạo thành phân

tử có khối lượng và kích thước lớn, gọi

là polietilen (viết tắt là PE)

* Các chất có liên kết đôi trong phân tử

dễ tham gia p/ư cộng

1) Gọi HS nêu nội dung chính của bài

2) Bài tập 1: trìmh bày phương pháp hoá học để phân biệt 3 chất khí đựng trongcác bình riêng biệt, ko dán nhãn: CH4, C2H4, CO2

GV gọi HS trình bày, viết PTPƯ

Tiến hành:

Lần lượt dẫn 3 khí vào d/d nước vôi trong

+ Nếu thấy nước vôi trong vẩn đục là CO2

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

+ Nếu nước vôi trong ko vẩn đục là CH4 , C2H4

Dẫn 2 khí còn lại lần lượt vào d/d brom

+ Nếu thấy d/d brom mất màu là C2H4

Trang 33

CH2 = CH2 + Br-Br -> CH2Br – CH2Br

+ Còn lại là CH4

2 Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc các nội dung cần ghi nhớ

- Đọc trước bài tiếp theo

số ứng dụng quan trọng của axetilen;

2 kĩ năng :

- Củng cố kĩ năng viết PTPƯ cộng, bước đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựavào thành phần cấu tạo

B CHUẨN BỊ:

- Bảng so sánh t/c của axetilen với metan và etilen

- Điều chế trước 1 lọ tt axetilen

- 2 ống nghiệm đựng dd brom, đất đèn, nước

- Dụng cụ điều chế axetilen (giá, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhánh, ống dẫn khí),bật lửa, ống vuốt; mô hình phân tử dạng rỗng, dạng đặc;

-> Sử dụng cho nghiên cứu tính chất vật lí; thí nghiệm của GV phần 1, 2; và

nghiên cứu phần 5: Điều chế axetilen

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp :

Lớp 9A:

Lớp 9B:

II Các hoạt động dạy học

- Kiểm tra bài cu

1) Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của etilen (Nêu đặc điểm cấu tạo); vàtính chất hoá học của etilen?

(HS trả lời vào góc bảng phải)

2) Gọi HS chữa bài 2 GSK -119

Có liên kết

đôi

Làm mất màu d/d brom

Phản ứng trùng hợp

Tác dụng với oxi

Trang 34

- Láp ráp mô hình phân tử axetilen

- Viết công thức cấu tạo của axetinlen

và nhận xét đặc điểm cấu tạo

GV giới thiệu liên kết ba

Hoạt động 3: Tính chất hoá học

GV hỏi: Dựa vào đặc điểm cấu tạo của

axetilen, em hãy dự đoán các t/c hoá

+ Phản ứng toả nhiều nhiệt

- Gọi HS viết PTPƯ

- GV liên hệ: P/ư toả nhiều nhiệt ->

Axetilen được dùng làm nhiên liệu

II Cấu tạo phân tử :

- Công thức cấu tạo:

1) phản ứng với oxi (Phản ứng cháy)

+ Axtilen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng

+ Phản ứng toả nhiều nhiệt

2C2H2 + 5O2 to 4CO2 + 2H2O

2) Tác dụng với dung dịch brom(P/ư cộng)

- Axetilen làm mất màu d/d brom màu da

cam

Trang 35

len vào ống nghiệm có chứa d/d brom

màu da cam (có ống nghiệm đựng

brom làm đối chứng)

- GV gọi HS nhận xét hiện tượng

(D/d brom màu da cam bị nhạt màu;

đúng dự đoán của chúng ta, axetilen

có p/ư cộng làm mất màu d/d brom

tương tự etilen)

- GV hướng dẫn HS cách viết PTPƯ,

trong đó thể hiện được:

+ Liên kết đứt

+ Nguyên tử brom liên kết với các

nguyên tử cacbon có liên kết bị đứt

- GV gọi HS lên bảng viết PTPƯ

C2H2 + Br2  C2H2Br2

k dd l

Ko màu da cam ko màu

Sản phẩm sinh ra có liên kết đôi trong phân

tử nên có thể cộng tiếp một phân tử bromnữa

Br-CH=CH-Br + Br-Br -> Br2CH-CHBr2

l dd l

Ko màu da cam ko màu

GV giới thiệu:Trong điều kiện thích

hợp, axetilen cũng có p/ư cộng với

hiđro và một số chất khác

GV : yêu cầu HS dựa vào đặc điểm

cấu tạo và t/c hh của axetilen ; so sánh

với metan, etilen

Một liên kết ba

Phản ứng cháy

C 2 H 4

t/d với

P/ư cộng (một phân tử

Trang 36

một phân

tử Br 2 )

hai phân tử

Hoạt động 5: Điều chế

GV gọi HS chuẩn bị thí nghiệm nêu

lại cách điều chế axetilen

GV giới thiệu công thức của

GV giới thiệu: Hiện nay, axetilen

thường được điều chế bằng cách nhiệt

phân metan ở nhiệt độ cao

+ Axit axetic+ Nhiều hoá chất khác

GV cho HS làm các bài tập, gọi HS nhận xét, sửa sai

Bài tập 1: Cho các hợp chất sau: C2H4, CH4, C2H2 Hãy cho biết chất nào có p/ưthế với khí clo? Chất nào p/ư với d/d brom Viết PTPƯ

Trang 37

- Lần lượt dẫn các khí vào dung dịch Ca(OH) 2 dư:

+ Nếu thấy dd nước vôi trong vẩn đục là CO 2

+ Nếu thấy dd nước vôi trong ko vẩn đục là C 2 H 2 ; CH 4

- Dẫn 2 chất khí còn lại vào dd nước brom

+ Nếu thấy dd brom nhạt màu là C 2 H 2 :

C 2 H 2 + 2Br 2 -> C 2 H 2 Br 4

+ Còn lại là CH 4

HS các nhóm nhận xét

2 Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc các nội dung cần ghi nhớ

- Đọc trước bài tiếp theo

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm, từ các hiện tượng thí nghiệm rút ra tính chất

- Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ thế của benzen với brom và tiếp tục củng cố kĩ nănglàm bài toán

3 Thái độ:

- Liên hệ với thực tế: Một số ứng dụng của benzen

B CHUẨN BỊ :

Benzen lỏng, nước, dầu ăn

đũa thuỷ tinh, ống hút, 2 ống nghiệm, đế sứ

Sử dụng cho ng/cứu tính chất vật lí của benzen

Bộ lắp ghép cấu tạo phân tử dạng rỗng

Hình vẽ p/ư thế của benzen với brom lỏng

Tranh vẽ một số ứng dụng của benzen

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp :

Lớp 9A:

Lớp 9B:

II Các hoạt động dạy học

- Kiểm tra bài cu

Nêu cấu tạo phân tử, đặc điểm liên kết, tính chất hóa học của metan

Nêu cấu tạo phân tử, đặc điểm liên kết, tính chất hóa học của axetilen, etilen

37

Trang 38

- Bài mới:

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

Cho benzen vào nước

Cho vài giọt dầu ăn vào ben

Một số HS viết công thức cấu tạo của

benzen như sau:

a, b, c,

Hãy cho biết những công thức nào đúng?

(Công thức đúng, c )

Hoạt động 3: Tính chất hoá học

GV: Cấu tạo của benzen khác etilen và

axtilen ở điểm nào? Benzen có làm mất

màu d/d brom hay ko? (ko cần HS trả lời

đúng)

- Ben zen có cháy ko?

GV làm thí nghiệm đốt cháy và gọi HS

nhận xét (Benzen có p/ư với oxi, sản

phẩm có muội than)

GV: Benzen ko có p/ư cộng với brom

trong d/d (ko làm mất màu d/d brom như

II Cấu tạo phân tử

- Công thức cấu tạo:

C C

C C

C C

H H H H H H

Hoặc

HCHC

CH CH

CHCH

Hoặc Hoặc

- Đặc điểm:

+ 6 nguyên tử cacbon liên kết với nhautạo thành vòng 6 cạnh khép kín đều

+ Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn

III Tính chất hoá học :

1)Tác dụng với oxi: (p/ư cháy)

Benzen dễ cháy tạo CO2, H2O, muội than

2) Tác dụng với brom lỏng:

C6H6 + Br2Bột sắt, to C6H5Br + HBr

Trang 39

brom lỏng (có bột sắt)

Hoạt động 4: IV ứng dụng

HS nêu những ứng dụng của benzen

trong công nghiệp

- Học thuộc các nội dung cần ghi nhớ

- Đọc trước bài tiếp theo

- Biết crăckinh là một phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ

- Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí vàtình hình khai thác dầu khí ở nước ta

2 Kiến thức ;

- Rèn kĩ năng thảo luận nhóm , kĩ năng quan sát kênh hình

B CHUẨN BỊ :

- Mẫu: Dầu mỏ, mẫu các sản phẩm chưng cất dầu mỏ

- Tranh vẽ: Mỏ dầu và cách khai thác; Sơ đồ chưng cất dầu mỏ

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định lớp :

Lớp 9A:

Lớp 9B:

II Các hoạt động dạy học

- Kiểm tra bài cu

Viết công thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của benzen

39

Trang 40

Gọi 2 HS chữa bài tập 3,4 SGK tr125

HS quan sát mẫu dầu mỏ, nhận xét về

trạng thái, màu sắc, tính tan…

GV treo tranh hình 4.16, thuyết trình :

Trong tự nhiên dầu mỏ thường tập chung

thành tong vùng lớn, ở sâu trong lòng đất

GV treo tranh H 4.17; Cho HS quan sát

bộ mẫu: “Các sản phẩm chế biến từ dầu

mỏ

I Dầu mỏ:

1) Tính chất vật lí: 3p

- Dầu mỏ là chất lỏng, sánh

- Màu nâu đen

- Không tan trong nước.

- Lớp dầu lỏng: Là hỗn hợp phức tạp củanhiều hiđrocacbon và những lượng nhỏcác hợp chất khác

- Lớp nước mặn

Cách khai thác dầu mỏ:

- Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầulỏng (còn gọi là giếng dầu)

- Ban đầu dầu tự phun lên, về sau người

ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩydầu lên

3) Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:

7p

Ngày đăng: 21/05/2015, 07:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w