Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
Ngày soạn: 4/11/2009 Ngày dạy: 5/11/2009 Tiết 21 hàm số bậc nhất I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần: - Nắm vững kiến thức về hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y= ax+b(a 0), hàm số bậc nhất đợc xác định với mọi giá trị thực của x và nắm đợc tính chất biến thiên của hàm số bậc nhất . - Hiểu đợc cách chứng minh hàm số bậc nhất cụ thể đồng biến, nghịch biến . II. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị hai bảng phụ : một đã ghi đề bài bài toán , một đã ghi các số liệu cần thiết để tính kết quả ở bài tập ?2 III. Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1 : Nêu khái niệm hàm số . Hãy cho 1 ví dụ về hàm số đợc cho bởi công thức? Câu hỏi 2 : Hãy điền vào chỗ ( .) để đợc một mệnh đề đúng . Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi x thuộc R, với mọi x 1 ,x 2 bất kì thuộc R. - Nếu x 1 <x 2 mà f(x 1 ) < f(x 2 ) thì hàm số y = f(x) . trên R - Nếu x 1 <x 2 mà f(x 1 ) > f(x 2 ) thì hàm số y = f(x) . trên R Hoạt động 2 : Khái niệm về hàm số bậc nhất - GV cho học sinh đọc bài toán trong SGK - GV vẽ sơ đồ chuyển động nh SGK và hớng dẫn học sinh .?1 - Điền vào chỗ trống ( ) cho đúng . Học sinh làm ?2 - GV gọi học sinh đọc kết quả, GV ghi kết quả lên bảng . - HS giải thích vì sao đại lợng s là hàm số của t ? - Nếu thay s bằng chữ y, t bởi chữ x ta có công thức hàm số quen thuộc y= 50x+8. Nếu thay 50 bởi a và 8 bởi b thì ta có y= ax+b (a 0) là hàm số bậc nhất . - HS nêu định nghĩa hàm số bậc nhất ? - Các hàm số sau có phải là hàm số bậc nhất không ? Vì sao ? a) y =1-5x b) y = x 1 + 4 c) y= 2 1 x d) y=2x 2 + 3 e) y= mx+2 f) y= 0x +7 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất : a) Bài toán: 8km v = 50km/h TT HN Hue Ben xe - Sau 1 giờ ô tô đi đợc : . - Sau t giờ ô tô đi đợc : . - Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là S = b) Định nghĩa : Hàm số bậc nhất là hàm số đợc cho bởi công thức y = ax +b , trong đó a,b là các số cho trớc và a 0 - Chú ý : Khi b = 0 hàm số có dạng y= ax Ví dụ : y=1-5x , y= x 2 1 là các hàm số bậc nhất 40 Hoạt động 3 : Tính chất - GV hớng dẫn HS xét ví dụ nêu ở SGK - Hàm số y=-2x+1 có phải là hàm số bậc nhất không? Vì sao? Nó đợc xác định với những giá trị nào của x? GV hớng dẫn cho HS tính f(x 1 ) f(x 2 ) Từ đó so sánh f(x 1 ) và f(x 2 ) Vậy HS y = -2x + 1 là hs đồng biến hay nghịch biến ? - HS làm ?3 bằng cách sửa lại bài giải của ví dụ . ở ví dụ nếu ta thay (-2) bởi một số âm thì f(x 1 ) > f(x 2 ) ?. Vậy với hệ số a < 0 thì hàm số sẽ là hs đồng biến hay nghịch biến ? - Có chú ý gì về dấu của hệ số a với tính biến thiên của các hàm số đã nêu. - HS nêu tổng quát về tính biến thiên của hàm số bậc nhất - HS làm bài tập ?4 . Thử hỏi tính biến thiên của các hàm số bậc nhất trong phần cuối hoạt động 3. 2) Tính chất : VD: Xét hàm số: y = - 2x +1 Hàm số luôn xác định với mọi x R Với x 1 < x 2 hay x 1 x 2 < 0 Ta có: f(x 1 ) f(x 2 ) = (-2x 1 +1) ( -2x 2 + 1) = -2(x 1 -x 2 ) > 0 Nên f(x 1 ) > f(x 2 ) => HS nghịch biến ?3 Xét hàm số: y = 2x +1 Hàm số luôn xác định với mọi x R Với x 1 < x 2 hay x 1 x 2 < 0 Ta có: f(x 1 ) f(x 2 ) = (2x 1 +1) ( 2x 2 + 1) = 2(x 1 -x 2 ) < 0 Nên f(x 1 ) < f(x 2 ) => HS đồng biến Tính chất: Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau : a) Đồng biến trên R khi a > 0 . b) Nghịch biến trên R khi a < 0 . Hoạt động 4 : Củng cố - HS làm bài tập 8 theo nhóm rồi đối chiếu kết quả lẫn nhau . a) y = 1 5x = - 5x +1 có a = - 5 ; b = 1 HS nghịch biến b) y = - 0,5x có a = - 0,5 ; b = 0 HS nghịch biến a) y = 2 (x 1) + 3 = 232322 +=+ xx có a = 2 ; b = 23 Hàm số đồng biến d) y = 2 x 2 + 3 không phải là hàm số bậc nhất. Hoạt động 5 :Dặn dò - Nắm vững định nghĩa , tính chất hàm số bậc nhất - Bài tập về nhà 10,11,12,13,14 . - Tiết sau : Luyện tập . 41 Ngày soạn : 08/11/2009 Ngày dạy: 10/11/2009 Tiết 22 luyện tập I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần: - Củng cố định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất . - Rèn kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, xác định các hệ số a và b, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất và biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ II. Chuẩn bị : - GV chuẩn bị bảng phụ (có ô lới) vẽ sẵn hệ trục toạ độ để làm bài tập 11 III. Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Nêu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất ? Cho hàm số y= (m+3)x. Tìm m để hàm số đó là hàm số bậc nhất . Lúc đó hàm số đó đồng biến , nghịch biến với giá trị m nh thế nào ? Hoạt động 2 :Luyện tập với hàm số bậc nhất Bài tập 10 : - HS vẽ hìnhvà thiết lập độ dài của các cạnh hình chữ nhật còn lại theo x . - HS dùng công thức tính chu vi để thiết lập mối quan hệ giữa y và x Bài tập 12 : - Muốn tìm a ta làm nh thế nào ? GV hớng dẫn cho HS thế các giá trị của x và y vào hàm số để tìm a Bài tập 13 : - GV hớng dẫn HS biến đổi đẻ mỗi hàm số có dạng y = ax + b, xác định hệ số a và b rồi tìm điều kiện để a 0 và chú ý thêm điều kiện để các hệ số đó có nghĩa . GV ghi bài 14 lên bảng Cho hàm số : y = ( 51 )x 1 Hãy xác định hệ số a và b ? Hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Khi thay x = 51 thì y = ? Bài tập 10 : Sau khi bớt , chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật mới là: 30-x (cm) và 20-x (cm). Chu vi hình chữ nhật mới là: y= 2 [ ] )20()30( xx + = 2 [ ] x250 =- 4x +100 Bài tập 12 : -Thay x =1; y = 2,5 vào hàm số y= ax+3 ta đợc 2,5 = a.1+3 a= - 0.5 Bài tập 13 : a)Ta có ( ) mxmxmy == 5.515 nên để hàm số này là hàm số bậc nhất thì m5 0 và 5- m 0 tức là m < 5 b) Để 5,3x 1m 1m y + + = là hàm số bậc nhất thì m +1 0 và m-1 0 tức là m 1 Bài 14: Cho hàm số : y = ( 51 )x 1 a) Hệ số a = 51 < 0 nên hàm số nghịch biến trên R b) Khi x = 51 thì y = ( )( ) 5151 + - 1 = 1 5 1 = -5 c) Khi y = 5 Hoạt động 4 :Luyện tập biễu diễn các điểm trên hệ trục toạ độ Oxy 42 x 20 (cm) x 30 cm Bài tập 11 - GV hớng dẫn HS biểu diễn các điểm đã cho trên mặt phảng toạ độ và lu ý các tr- ờng hợp hoành độ bằng 0, tung độ bằng 0 , - HS nhận xét vị trí của các điểm có hoành độ bằng 0, tung độ bằng 0 , hoành độ bằng nhau, tung độ bằng nhau Bài tập 11 A(-3; 0) , B(-1;1), C(0;3); D(1;1) E(3; 0) F(1; -1) G(0; -3) H(-1;-1) Hoạt động 5 : Dặn dò - HS nắm vững định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất và tìm đợc điều kiện của tham số để có đợc một hàm số bậc nhất . - Chuẩn bị bài sau : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) Ngày soạn : 10/11/2009 Ngày dạy: 12/11/2009 43 Tiết 23 đồ thị của hàm số y = a x + b (A 0) I. MC TIấU : -Yờu cu HS hiu c th ca hm s y = ax + b (a 0) l mt ng thng luụn ct trc tung ti im cú tung l b, song song vi ng thng - y =ax nu b 0 hoc trựng vi ng thng y = ax nu b = 0. - Yờu cu HS bit v th hm s y = ax + b bng cỏch xỏc nh hai im thuc th. II. CHUN B -HS ụn li cỏch xỏc nh ta ca mt im trờn mt phng ta Oxy. -GV: chun b cỏc bng ph . III. TIN TRèNH DY-HC HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: ? Th no l th hm s y = f(x) ? ? th hm s y = ax (a 0) l nh thế nào ? Nờu cỏch v th hm s y = ax. HS1 : th hm s y = f(x) l tp hp tt c cỏc im biu din cỏc cp giỏ tr tng ng (x ; f(x)) trờn mt phng to * th hm s y = ax l mt ng thng i qua gc to . * Cỏch v th hm s y = ax Cho x = 1 suy ra y = a im A(1; a) thuc th hm s y = ax ng thng OA l th ca hm s y = ax HĐ2 : th hm s y = ax + b (a 0) ? GV cho học sinh làm ?1 theo nhóm . GVdùng bảng phụ đã vẽ sẵn hình 6 SGK để cho học sinh đối chiếu kết quả bài làm . ? Có nhận xét gì về toạ độ (hoành độ và tung độ) của các điểm A và A', B và B', C và C' . ? Có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C so với vị trí các điểm A', B', C' ? ? Các tứ giác AA'BB' và BB'CC' là các hình gì ? và nếu A, B, C thẳng hàng thì ta có thể suy ra đợc A', B', C' thẳng hàng không ? Từ các nhận xét trên ta có thể suy ra đợc điều gì ? 1. Đồ thị của hàm số y = a x + b (a 0) ? 1 Biểu diễn cá điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ: A(1;2) B(2;4) C(3;6) A(1;2+3) B(2;4+3) C(3;6+3) Nếu A, B, C (d) thì A', B', C' (d') với (d) // (d') Cho HS làm ?2 ?2 Tính các giá trị tơng ứng của hàm số y = 2x và y = 2x + 3 vào bảng: x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y = 2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 44 x A 9 7 6 5 A ' 4 2 B B ' C ' y 0 1 2 3 C y = 2x + 3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11 GV Vi cựng bin x, giỏ tr tng ng ca hm s y = 2x v y = 2x + 3 quan h nh th no? GV: Da vo nhn xột hỡnh 6. Hóy cho bit th ca hm s y = 2x + 3 cú phi l mt ng thng khụng? Vỡ sao? f(x)=2x f(x)=2x + 3 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 x y Hoạt động 3: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a 0) - Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ta làm nh thế nào ? Dựa vào phần tổng quát, GV h- ớng dẫn HS xét thành hai trờng hợp b=0 và b 0 - Khi b=0 thì hàm số có dạng gì ? (y=ax) Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số dạng này? Hãy vẽ đồ thị hàm số y = x . - Khi b 0,để vẽ đồ thị hàm số y = ax+b ta làm nh thế nào ? GV gợi ý xác định giao điểm đồ thị với 2 trục tọa độ và cách xác định hai giao điểm này . - HS ghi các bớc vẽ và GV minh hoạ bằng đồ thị hàm số y = x -2 - Tr ờng hợp b = 0 : Đờng thẳng y=ax đi qua O(0;0) và A(1;a) - Tr ờng hợp b 0 : Các bớc: SGK -Ví dụ: Vẽ đồ thị HS y = x-2 Đồ thị hàm số y = x - 2 là đ- ờng thẳng đi qua hai điểm A(2;0) và B(0;-2) Hoạt động 4 : Củng cố - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax, y = ax +b (a 0) - HS làm bài tập ?3 và BT 15a SGK Hoạt động 5 :Dặn dò - Bài tập 16.17, 18,19 SGK - Tiết sau : Luyện tập Ngày soạn : 14/11/2009 Ngày dạy: 16/11/2009 45 -2 y 0 2 x y = x - 2 Tiết 24 luyện tập I. MC TIấU : - Cng c : th hm s y = ax + b (a 0) l mt ng thng luụn ct trc tung ti im cú tung l b, song song vi ng thng y = ax nu b 0 hoc trựng vi ng thng y = ax nu b = 0. - HS v thnh tho th hm s y = ax + b bng cỏch xỏc nh hai im phõn bit thuc th ( thng l hai giao im ca th vi hai trc to ). III. TIN TRèNH DY-HC HĐ 1: Kim tra bi c ? Đồ thị hs y = ax + b có đặc điểm gì ? ? Nờu cỏch v th ca hm s y = ax + b (a 0) Gọi 1 HS khác lên làm bài 16 GV vẽ đờng thẳng đi qua điểm B (0;2) song song với Ox . Yêu cầu học sinh xác định tọa độ C . ? Hãy tính diện tích tam giác ABC ? Thử nêu vài cách tính diện tích tam giác ABC ? Hãy tính chu vi tam giác ABC ? Đồ thị hàm số y = a x + b là đờng thẳng đi qua hai điểm P(0, b) và Q( a b , 0) V ng thng i qua hai im P, Q ta c th ca hm s y = ax + b. Bài 16: a) Đt hs y = x đi qua (0; 1) và (0; 0) Đt hs y = 2x + 2 đi qua (0; 2) và (-1; 0) b) Toạ độ điểm C là C(2;2) ABC có BC = 2cm , chiều cao AH = 4cm. S ABC = 2 1 AH .BC = 4 cm 2 AB 2 = AH 2 + BH 2 = 16 + 4 = 20 AB = 20 AC 2 = AH 2 + HC 2 = 16+16 =32 AC= 32 C ABC = AB + AC + BC = = 20 + 32 + 2 (cm) HĐ 2: Luyện tập vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) Bài 17 GV cho HS xác định hệ số a, b và các điểm đặc biệt của từng đồ thị Gọi 2 HS lên lần lợt vẽ 2 đồ thị ? Muốn tìm toạ độ các giao điểm A, B, C ta làm nh thế nào ? ? Hãy tính chu vi và diện tích tam giác ABC tơng tự bài tập 16b b) Toạ độ các điểm : A(-1;0) B(3;0), C(1;2) Bài 17 a) Đồ thị hs y= x +1 đi qua: (0 ;1) và (-1 ; 0) Đồ thị hs y =-x + 3 đi qua (0 ; 3) và (3 ;0) b) Toạ độ các điểm : A(-1;0) C ABC 9,66 cm S ABC = 4 cm 2 46 Hoạt động 4 :Luyện tập xác định các hệ số a, b và vẽ đồ thị -Bài tập 18 : a) Muốn tìm b ta làm nh thế nào ? Lúc đó ta có hàm số nào ? Gọi 1 HS vẽ đồ thị hàm số này . b) Đồ thị hàm số y=ax+5 qua A(-1,3) có nghĩa gì ? Làm thế nào để tính đợc a ? Lúc đó ta có hàm số nào ? HS vẽ đồ thị hàm số này . Bài 19 -Bài tập 18 : a) Thay x = 4, y=11 vào y=3x+b ta đợc b = -1 . Ta có hàm số : y = 3x - 1 . b) Đồ thị hàm số y= ax+5 qua A(-1,3) có nghĩa là x = -1 thì y = 3 tức là -a + 5 = 3=>a = 2 Ta có y = 2x+5 Bài 19 : Cách vẽ đồ thị hàm số y = 3 x + 3 : Biểu diễn điểm A(1 ;1) ta đợc OA = 2 Vẽ cung tròn (O, OA) cắt O x tại 2 Biểu diễn điểm B( 2 ; 1) ta đợc OB = 3 Vẽ cung tròn (O, OB) cắt Oy tại 3 Vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm (-1; 0) và (0; 3 ) ta đợc đồ thị trên Dặn dò: Hớng dẫn làm bài tập trong SBT - Hoàn thiện các bài tập đã sửa chữa . - Chuẩn bị bài cho tiết sau : Đờng thẳng song song , đờng thẳng cắt nhau . 47 Ngày soạn : 17/11/2009 Ngày dạy: 19/11/2009 Tiết 25 đờng thẳng song song và đờng thẳng cắt nhau I. MC TIấU : Qua bài này học sinh cần : - Nắm vững điều kiện hai đờng thẳng y = ax + b và y = a ' x + b ' cắt nhau, song song nhau, trùng nhau . - Có kĩ năng chỉ ra các cặp đờng thẳng song song cắt nhau,biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm ra các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đờng thẳng cắt nhau , song song và trùng nhau . II. Chuẩn bị : - GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn hình 9 SGK . III. Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi : Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đồ thị 2 hàm số y = 2x và y = 2x+3 ? Nhận xét gì vị trí của hai đồ thị này . HĐ 2: Tìm hiểu về hai đờng thẳng song song GV yêu cầu một HS khác lên vẽ tiếp đồ thị hàm số y=2x-2 trên cùng hệ trục tọa độ với hai đờng thẳng đã làm trong bài kiểm tra Cả lớp làm ?1 SGK . Giải thích vì sao hai đờng thẳng y = 2x+ 3 song song với đờng thẳng y= 2x- 2. Hai đờng thẳng có mấy vị trí tơng đối ? Hãy xét vị trí tơng đối còn lại . ? Qua ví dụ trên nếu với hai đờng thẳng y = a x + b (a= 0) và y = ax + b ? Khi nào thì chúng song song hoặc trùng nhau ? 1. Đờng thẳng song song ?1 Nhận xét: Đờng thẳng y=2x+3 song song với đờng thẳng y = 2x-2 vì chúng cùng song song với đờng thẳng y = 2x. Kết luận : ng thng y = ax + b (d) (a 0) ng thng y = ax +b(d) (a 0) (d) // (d) a = a v b b (d) (d) a = a v b = b 48 O HĐ 3 : Tìm hiểu về đờng thẳng cắt nhau Nếu hai đờng thẳng không //, hoặc trùng nhau thì chúng sẽ là nh thế nào ? GV Cho HS lm ?2 Tỡm cỏc cp ng thng ct nhau trong cỏc ng thng sau : y = 0,5x + 2 ; y = 0,5x -1 ; y = 1,5x + 2. Hóy gii thớch GV a hỡnh v sn th ba hm s trờn minh ho f(x)=0.5 x+2 f(x)=1.5x+2 f(x)=0.5x-1 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 x f(x) GV Mt cỏch tng quỏt ng thng y = ax + b v ng thng y = ax + b ct nhau khi no ? GV : Khi no hai ng thng y = ax + b v y = ax + b ct nhau ti mt im trờn trc tung 2. Đờng thẳng cắt nhau ?2 Hai ng thng y = 0,5x + 2 ; y = 1,5x + 2 khụng song song, cng khụng trựng nhau, chỳng phi ct nhau. Tng t hai ng thng y = 0,5x 1 v y = 1,5x + 2 cng ct nhau. f(x)=0.5 x+2 f(x)=1.5x+2 f(x)=0.5x-1 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 x f(x) Kết luận : Hai ng thng y = ax + b v y = ax + b ct nhau khi v ch khi a a. Chú ý : Khi a a b = b thì hai đ - ờng thẳng có cùng tung độ gốc HĐ 4 : Củng cố và vận dụng GV ghi bi tr 54 SGK lờn bng GV Hm s y = 2mx + 3 v y = (m +1)x + 2 cú cỏc h s a, b, a, b bng bao nhiờu? Tỡm iu kin ca m hai hm s cho l hm s bc nht GV cho HS lm vic theo nhúm hon thnh li gii bi toỏn 3. Bài toán áp dụng Hm s y = 2mx + 3 cú h s a = 2m ; b = 3 Hm s y = (m + 1)x + 2 cú h s a = m + 1 ; b = 2 Hai hm s trờn l hm s bc nht khi 2m 0 v m + 1 0 hay m 0 v m -1 i din nhúm trỡnh by li gii trờn bng c lp nhn xột Hớng dẫn về nhà : - Học kỹ lí thuyết theo SGK - Xem lại các ví dụ đã làm - Làm BT 20, 21, 22 (Trang 54, 55) 49 [...]... B(0 ;2) 2 3 y= điểm nào ? GV Cha v th, em cú nhn xột gỡ v hai ng thng ny? 50 f(x) Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị của 2 hs trên Cho cả lớp nhận xét GV vẽ đờng thẳng y = 2 Tỡm to ca hai im M v N f(x)=2x/3 + 2 f(x)=-3x /2 + 2 4 f(x)=1 Series 1 3 2 1 -4 -3 M -2 N -1 1 x 2 3 4 -1 -2 O -3 To im M( To im N( 3 ;1) 22 ;1) 3 -4 Hoành im M là nghiệm của pt: 2/ 3.x + 2 =1 => x = 3 2 Thay vào ta có y = 1 3 ;1) 2 2... toạ độ điểm C Bài 37 (SGK) a)Đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 đi qua (0 ;2) và (-4;0) Đồ thị hàm số y = 5 2x đi qua: (0;5) và (2, 5;0) b) Toạ độ các điểm A, B là A (- 4; 0) ; B (2, 5; 0) Gọi C(x0; y0) là giao điểm của 2 đt: y 0,5x + 2 và y = 5 2x Ta có: y0 = 0,5x0 + 2 ; y0= 5 - 2x0 0,5x0 + 2 = 5 - 2x0 2, 5x0 = 3 x0 = 1 ,2 y0 = 0,5 1 ,2 + 2 = 2, 6 Vậy C(1 ,2; 2, 6) Hoạt động 5 : Dặn dò - Hoàn chỉnh các bài tập... 2 5 (cm) chu vi, diện tích tam giác ABC 22 BC = BO + CO = 8 = 22 (cm) Nên ( ) C ABC = 6 + 2 5 + 22 = 2 3 + 5 + 2 (cm) S ABC = 1 1 AB.OC = 6 .2 = 6(cm 2 ) 22 Hoạt động 4 : Dặn dò - Hớng dẫn làm bài tập số 31 chú ý khi vẽ đồ thị cần xem lại cách xác định các điểm trong bài tập 19 , khi tính các góc cần chú ý tính âm dơng của hệ số a - Tiết sau Ôn tập chơng 2 : HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi ôn tập... cắt y = 2x - 1 tại Bài 26 : Cho y = a x - 4 Xác định a khi : điểm có hoành độ là 2 nghĩa a) x = 2 thì y = 2.2 - 1 = 3 => toạ độ giao điểm (2 ;3) y = a x - 4 => 3 = a 2 - 4 => 2a = 7 => a = 7 /2 là x = 2 thì y = ? Vậy hàm số cần tìm là: y = 7/ 2 x - 4 b) y = 5 thì 5 = -3x + 2 => 3x = -3 => x = -1 toạ độ giao điểm là: (-1; 5) => y = a x - 4 => 5 = a (-1) - 4 => a = - 9 Vậy hàm số cần tìm là: y = - 9 x -... hs y = y= 3 x 2 2 3 Bài 23 : a) th hm s y = 2x + b ct trc tung ti im cú tung bng -3 vy tung gc b = -3 b) th hm s y = 2x + b i qua im A(1 ;5) ngha l khi x = 1 thỡ y = 5 Thay x = 1 ; y = 5 vo hm s y = 2x + b ta c 5 = 2 + b suy ra b = 3 Hai ng thng ny cú a a v b = b =2 nờn chỳng ct nhau ti mt im trờn trc tung cú tung bng 2 Bài 25 2 x + 2 đi qua hai điểm A(-3;0) và B(0 ;2) 3 3 4 y = x + 2 đi qua hai... cho trớc Hai đờng thẳng song song cho phép ta suy ra đợc những điều gì ? 2 x Bài tập 29 : a) a =2 => y = 2x+b Đờng thẳng y = 2x+b cắt tục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 tức là đi qua điểm A(1,5; 0) nghĩa là x =1,5 y = 0 hay 3+b = 0 => b =-3 Vậy ta có hàm số y = 2x -3 b) a = 3 => y = 3x + b Vì nó đi qua (2 ;2) nên 2 = 3 .2 + b => b = - 4 Vậy hàm số cần tìm là: y = 3x - 4 c)Vì song song với đờng... Cõu 2 : im thuc th hm s : y = 2x + 3 l : A (1; 1) B (2; 0) C (1; 1) Cõu 3 : Hm s y = 2 3 A ( ; 0) 2 x 1 ct trc honh ti im cú honh : 3 2 3 B ( ; 0) C ( ; 0) 3 2 D) m < 6 D (2; 4) D( 3 ; 0) 2 Cõu 4 : Cho im M (1; 4) Phng trỡnh ng thng OM l : A) y = 4x B) y = 4x C) y = 1 x 4 D) y = 3 x 4 Cõu 5 : Cho hm s bc nht y = ax + 2 Tỡm h s a bit th ca hm s trờn ct ng thng y = 3x 1 tai im cú honh bng 2 :... bng 2 : A) a = 3 2 B) a = 4 Cõu 6 : Cỏc ng thng y = C) a = 1 x + 2; y = x 1 v y = 2 5 2 D) a = 5 3 x + 5 ln lt to vi trc Ox cỏc gúc l ; ; Ta cú : A) < < B) > > C) < < ; D) < < II) T LUN : Bi 1 : Cho hm s y = 2x + 2 a) V th ca hm s b) Tớnh gúc to bi ng thng y = 2x + 2 v trc Ox (lm trũn n phỳt) Bi 2 : Xỏc nh hm s y = ax + b bit : a) th ca nú song song vi ng thng y = 2x + 2 v i qua im A... x + 5 54 3 2x+ y=- Hoạt động 4 : Vẽ đồ thị và tính góc tạo bởi đờng thẳng y = ax+b với trục Ox y Bài tập 28 : Bài tập 28 : a) HS vẽ đồ thị hàm số y = -2x+3 tg'=3:1,5 = 2 B 3 b) So sánh a với 0 và nêu cách tính góc (hoặc tg'=| -2| =2 tạo bởi tia Ox với đờng thẳng y = nên ' 63 027 ' -2x+3 hẫy tính góc mà không cần Suy ra 116033' căn cứ vào đồ thị ' 0 1.5 A x Bài tập 30 : Bài tập 30 SGK 1 2 a) HS vẽ... hai hàm số y = x + 2 và y = x + 2 trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy b) Căn cứ vào đồ thị HS hãy xác định toạ đọ các điểm A, B, C Muốn tính các góc A, Bz, C ta dựa vào tỉ số lợng giác b) A(-4;0) ; B (2; 0) ; C (0 ;2) nào của các góc nào ? tgA= 0,5 => A270 ; tgB= 1 => c) B = 450=> C= 1800 -(A+B)= 1080 c) AB = AO + OB = 6 cm Hãy tính các đoạn thẳng AB, BC, AC và AC = AO 2 + CO 2 = 20 = 2 5 (cm) chu vi, diện . -(A+B)= 108 0 c) AB = AO + OB = 6 cm )cm (22 8COBOBC )cm( 522 0COAOAC 22 22 ==+= ==+= Nên ( ) )( 62. 6. 2 1 . 2 1 ) (25 322 2 526 2 cmOCABS cmC ABC ABC === ++=++= Hoạt. - Xem lại các ví dụ đã làm - Làm BT 20 , 21 , 22 (Trang 54, 55) 49 Ngµy so¹n : 21 /1 /20 09 Ngµy d¹y: 23 /11 /20 09 TiÕt 26 luyÖn tËp I. MỤC TIÊU : - HS được