GA Hoa 9 KI II

64 147 0
GA Hoa 9 KI II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 02 – 01 – 11 Tiết thứ 37 Bài dạy: AXIT CACBONIC – MUỐI CACBONAT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Axit cacbonic là một axit yếu và kém bền. - Muối cacbonat có tính chất của muối: Tác dụng với dung dịch axit, bazơ, muối và bị phân hủy bởi nhiệt. - Ứng dụng của muối cacbonat trong sản xuất và đời sống Kỹ năng: - Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, viết các PTPƯ minh họa. Thái độ: - Rút ra các kiến thức mới từ thực nghiệm. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: • Chuẩn bị của thầy: Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút và kẹp gỗ Hoá chất: ddNa 2 CO 3 , ddBaCl 2 , ddHCl • Chuẩn bị của trò: Soạn nội dung bài học theo yêu cầu của GV. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2’ 1- Ổn định tổ chức: 2- Nội dung bài mới: Trong học kỳ II chúng ta sẽ nghiên cứu phần còn lại của chương phi kim và phần hóa học hữu cơ. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv: Giới thiệu nội dung bài học. Bài 29 AXIT CACBONIC-MUỐI CACBONAT Hoạt động 1 I- AXIT CACBONIC 3’ 2’ GV? Hãy chom biết oxit tương ứng của axit H 2 CO 3 là chất nào? Con đường tạo ra H 2 CO 3 ? GV? H 2 CO 3 có những tính chất hóa học đặc trưng nào? HS: H 2 CO 3 có oxit tương ứng là CO 2 , H 2 CO 3 sinh ra khi CO 2 hòa tan trong nước. HS: - Làm quỳ tím hóa hồng - H 2 CO 3 là axit yếu và kém bền. 1- Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý: CO 2 + H 2 O → H 2 CO 3 H 2 CO 3 có trong nước mưa, nước tự nhiên. 2- Tính chất hóa học: - H 2 CO 3 là axit yếu và kém bền. H 2 CO 3 → H 2 O + CO 2 - Làm quỳ tím hóa hồng. Hoat đông 2 MUỐI CACBONAT GV? Muố cacbonat gồm mấy loại, cụ thể những loại nào? GV? Thế nào là muối axit và muối trung hòa, lấy ví dụ? GV: Dựa vào bảng tính tan, hãy cho biết tính tan của muối cacbonat trong nước? HS: Gồm 2 loại: - Muối trung hòa và muối axit. - Muối trung hòa: không có H - Muối axit: Có H VD: Na 2 CO 3 , CaCO 3 … NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 … HS: Nêu tính tan của các muối cacbonat trong nước. 1- Phân loại: - Muối axit: NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 … - Muối trung hòa: Na 2 CO 3 , CaCO 3 … 2- Tính tan trong nước: - Hầu hết muối trung hòa không tan trừ Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 - Tất cả muối axit đều tan. Trang 1 3’ 2’ 20’ GV: Tổ chức cho HS thảo luận các tính chất hóa học của nuối cacbonat. GV: Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm, qua đó GV cho HS so sánh tính chất hóa học của muối cacbonat và tính chát hóa học chung của muối. GV: Gọi HS lên bảng viết các phương trình phản ứng xảy ra. GV: Nhận xét và sữa lại các phnr ứng và cho HS ghi nội dung vầo vở GV? Hãy cho biết các ứng dụng của muối cacbonat trong đời sống và trong công nghiệp? GV: Cho HS đọc SGK. HS: Tổ chức thảo luận nhóm và tìm ra tính chất hóa học của muối cacbonat: - Tác dụng với dd axit - Tác dụng với dd kiềm - Tác dụng với dd muối - Phân hủy bởi nhiệt HS: Lên bảng viết các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học của muối cacbonat. HS: So sánh tính chất hóa học của muối cacbonat với tính chất hóa học chung của muối. HS: Trình bày các ứng dụng của muối cacbonat. 3- Tính chất hóa học: a- Tác dụng với dd axit: Na 2 CO 3 + 2HCl→2NaCl + CO 2 + H 2 O NaHCO 3 + HCl→NaCl + CO 2 + H 2 O b- Tác dụng với dd kiềm: Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + 2NaOH NaHCO 3 + NaOH→Na 2 CO 3 + H 2 O c- Tác dụng với dd muối: Na 2 CO 3 +BaCl 2 →BaCO 3 ↓+2NaCl d- phân hủy bởi nhiệt: CaCO 3 o t ¾¾¾® CaO + CO 2 2NaHCO 3 o t ¾¾¾® Na 2 CO 3 + H 2 O 4- Ứng dụng của muối cacbonat: (SGK) Hoạt động 3 CHU TRÌNH CỦA CACBON 1’ GV: Têu cầu HS tham khảo sách giáo khoa. GV: Liên hệ giáo dục môi trường cho HS HS: Đọc sách giáo khoa. HS chú theo dõi nội dung. (SGK) Hoạt động 4 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ 11’ GV: Giới thiệu bài tập củng cố, Bài tập: Đem 6,6g CO 2 cho tác dụng với 100ml ddNaOH 1M thu được ddA, Tính C M của ddA? HS: Ghi nội dung bài tập và tổ chức thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung bài tập. Bài tập: n CO 2 6,6 0,15 44 = = (mol) n NaOH = 0,1.1,5 = 0,15 (mol) ⇒ n CO 2 : n NaOH = 0,15:0,15=1 : 1 NaOH + CO 2 → NaHCO 3 (1) Từ (1) ta có : n NaHCO 3 = n NaOH = 0,15 (mol) C M NaHCO 3 0,15 1,5M 0,1 = = IV- Dặn dò: Về nhà học bài và soạn trước nội dung bài Silic – công nghiệp silicat: Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 trang 91/SGK V- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 04 – 01 – 11 Trang 2 Tiết thứ 38 Bài dạy: SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Si là phi kim hoạt động hóa học yếu, là chất bán dẫn. - SiO 2 là oxit axit có trong tự nhiên ở dạng đất sét, cát, cao lanh… - Quy trình sản xuất gốm sứ, xi măng và thủy tinh. Kỹ năng: - Thu thập thông tin về Si, SiO 2 và công nghiệp silicat. - Mô tả được quá trình sản xuất Clinke từ sơ đồ lò quay. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: • Chuẩn bị của thầy: Hình vẽ 3.20 : Sơ đồ lò quay sản xuất Clinke. • Chuẩn bị của trò: Chuẩn bị nội dung các câu hỏi theo hướng dẫn của GV. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 5’ 2- Kiểm tra bài cũ: Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hóa sau: C → CO 2 → CaCO 3 → CO 2 → NaHCO 3 → Na 2 CO 3 3- Nội dung bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tính chất của Si, SiO 2 và ứng dụng của nó trong thực tiển đời sống như thế nào. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Giới thiệu nội dung bài học. Bài 30 SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT Hoạt động 1 I- SILIC (Si = 28) 2’ 3’ 5’ GV? Trong tự nhiên Si chiếm tỉ lệ là bao nhiêu%, tồn tại ở dạng nào, có ở đâu? GV: Thông báo thêm một số thông tin về Si để HS name thêm tư liệu. GV? Ở dạng đơn chất, Si ttồn tại trạng thái nào, ó những tính chất gì? GV: Tổng kết nội dung và cho HS viết phương trình khi đốt cháy Si trong O 2 ? GV? Hợp chất SiO 2 thuộc loại oxit nào, có những tính chất hóa học tiêu biểu nào ? GV: Gọi HS lên bảng viết phương trình phản ứng và ghi trạng thái các chất trên phương trình phản ứng. HS: Nêu trạng thái tự nhiên của Silic. HS: Ghi nhớ cscd thông tin vào vở học của mình. HS: Si là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, dẫn điện kém. HS: Viết phương trình và ghi trạng thái của các chất. HS: SiO 2 là oxit axit: Tác dụng với kiềm và oxit bazơ tạo thành muối Silicat. HS: Viết các phương trình phản ứng thực hiện tính chất hóa học của SiO 2 . I- Silic (Si =28): 1- Trạng thái tự nhiên: Si chiếm 28% khối lượng vỏ trái đất, tồn tại ở dạng hợp chất (SiO 2 ) có trong đất sét, cát, đá, cao lanh… 2- Tính chất: - Si là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, dẫn điện kém, dùng làm chất bán dẫn trong kỹ thuật điện tử. - Si là phi kim hoạt động yếu o 2 2 (r) (k) (r) t Si O SiO+ ¾¾¾® 3- Tính chất của SiO 2 : o 2 2 3 2 (r) (r) (r) (h) o 2 3 (r) (r) (r) t SiO 2NaOH Na SiO H O t SiO CaO CaSiO + ¾¾¾® + + ¾¾¾® SiO 2 không tác dụng với nước. Trang 3 Hoạt động 2 II- SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT 8’ 8’ GV? Nguyên liêu sản xuất gốm sứ là gì? GV: Giới thiệu quy trình sản xuất đồ gốm. GV? Hiện nay nước ta có những cơ sở sản xuất đồ gốm nào? GV? Nguyên liệu chính dùng để sản xuất xi măng là gì? HS: Đất sét, thạch anh, fenpat, nước… HS: Nghe và ghi nội dung vào vở học. HS: Nêu một số cơ sở: Hà nội, Hải dương, Sông bé… HS: Nghe vào ghi nội dung bài học. 1- Sản xuất gốm sứ: a- Nguyên liệu chính: Đất sét, thạch anh, fenpat, nước… b- Các công đoạn sản xuất: Đất sét Thạch anh Khối dẻo Fenoat Đồ vật o cao t ¾¾¾® Đồ gốm. c- Cơ sở sản xuất: Hà nội, Hải dương, Sông bé… 2- Sản xuất xi măng: a- Nguyên liệu chính: Đá vôi, đất sét, Ca(AlO 2 ) 2 … 8’ GV: Giới thiệu quy trình sản xuất xi măng thông qua sơ đồ thiết bị. GV? Hãy cho biết hiện nay nước ta có những cơ sở sản xuất xi măng nào, ở đâu? GV: Giới thiệu nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất thủy tinh. GV: Giới thiệu cơ sở lý thuyết của quá trình nấu thủy tinh. GV? Các phản ứng chính xảy ra trong quá trình nấu thủy tinh là gì? GV: Giới thiệu các cơ sở sản xuất thủy tinh ở nước ta. HS: Theo dõi quy trình sản xuất trên hình vẽ. HS: Hải dương, Thanh hóa, Hải phòng, Hà tiên HS: Nghe và ghi nội dung. HS: Nghe và ghi lại các công đoạn chính trong quá trình sản xuất thủy tinh. HS: Viết các phản ứng xảy ra. HS: Đọc thông tin trong sách giáo khoa. b- Các công đoạn sản xuất: Đá vôi Đất sét Bùn cho vào lò quay Cát nung ở t o cao→Clinke đem nghiền thu được xi măng. c- Cơ sở sản xuất: (SGK) 3- Sản xuất thủy tinh: a- Nguyên liệu chính: Cát thạch anh, đá vôi và sôđa b- Các công doạn sản xuất: Cát Đá vôi Thủy tinh nhảo, hạ Sôđa nhiệt độ thổi (huôn) đồ thủy tinh. * Các phản ứng chính: CaCO 3 o t ¾¾¾® CaO + CO 2 . SiO 2 + CaO o t ¾¾¾® CaSiO 3 Na 2 CO 3 +SiO 2 o t ¾¾¾® Na 2 SiO 3 +CO 2 c- Cơ sở sản xuất: (SG) Trang 4 + H 2 O Tạo hình +H 2 O 900 O C Hoạt động 3 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ 5’ GV Gọi 4 HS trả lời nội dung các câu hỏi củng cố kiến thức. GV? Hãy nhắc lại thành phần, tính chất hóa học của SiO 2 ? ? Cách sản xuất gốm sứ, xi măng và thủy tinh? HS: Trả lời nội dung các câu hỏi của GV đưa ra. IV- Dặn dò: 1- Chuẩn bị bảng hệ thống tuần hoàn (1’) 2- Soạn nội dung phần I, II bài 31 trang 96 V- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 08 – 01 – 11 Tiết thứ 39 Bài dạy: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN Trang 5 CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Mối quan hệ giữa cấutạo nguyên tử và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo ô, chu kì, nhóm… Kỹ năng: - Biết vị trí nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố và ngược lại. Thái độ: - Biết cách sử dụng bảng tuần hoàn. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: • Chuẩn bị của GV: Bảng hệ thống tuần hoàn • Chuẩn bị của HS: Soạn nội dung bài mới và học bài cũ III- HOATYJ ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 8’ 2- Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của SiO 2 , viết các phương trình phản ứng và ứng dụng của SiO 2 trong đời sống và trong công nghiệp 3- Nội dung bài mới: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thông tin về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Giới thiệu nội dung bài học. Bài 31 SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌ Hoạt động 1 I- NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ 5’ GV? Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc nào? GV: Giới thiệu loch sử ra đời của bảng tuần hoàn và giải thích cơ sở xây doing bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. HS: Theo chiều tăng khối lượng nguyên tử Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. HS: Nghe và ghi nội dung. I- Nguyên tắc sắp xếp: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử các nguyên tố. Hoạt động 2 II- CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN GV: Treo bảng tuần hoàn và giới thiệu cấu tạo của bảng tuần hoàn. GV? Ô nguyên tố cho biết những thông tin nào ? GV: Lấy ví dụ để HS name rõ ý nghĩa của ô nguyên tố. GV? Hãy cho biết mối quan hệ giữa điện tích hạt nhân và cấu tyạo nguyên tử của nguyên tố? HS: Theo dõi và ghi nhớ các thông tin. HS: Nêu thông tin: - Số hiệu nguyên tử - Kí hiệu hóa học - tên gọi nguyên tố - khối lượng nguyên tử HS: Nêu nội dung về mối quan hệ giữa ĐTHN với cấu tạo của nguyên tử các nguyên tố. II- Cấu tạo của BTH: 1- Ô nguyên tố: Ô nguyên tố cho biết: - Số hiệu nguyên tử - Kí hiệu hóa học - tên gọi nguyên tố - khối lượng nguyên tử STT = ĐTHN = số e = số p = số hiệu nguyên tử. GV? Dựa vào cấu tạo nguyên tử của nguyên tố Na và Cl có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo HS: Các nguyên tố này có số lớp electron bằng nhau. 2- Chu kỳ: Trang 6 5’ 15’ 8’ của nguyên tử của 2 nguyên tố này? GV? Hai nguyên tố này được xếp vào hàng nào trong bảng tuần hoàn và sắp xếp theo thứ tự nào? GV? Vầy thế nào là chu kỳ? GV: Lấy ví dụ các nguyên tố ở chu kỳ 3 GV? Trong bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kỳ, gồm nhưng chu kỳ nào? GV: Tiếp theo chúng ta xét đến nhóm nguyên tố. GV? Dựa vào cấu tọa nguyên tử của các nguyên tố Li, Na có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của chúng? GV? Vậy thế nào là nhóm nguyên tố? GV? Các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất như thế nào? Tại sao? GV? Có nhận xét gì về số electron lớp ngoài cùng và số thứ tự của nhóm? HS: Các nguyên tố này được sắp xếp vào hàng thứ 3 và theo thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử HS: Phát biểu nội dung khái niệm chu kỳ. HS: Ghi nhận thông tin. HS: Có 7 chu kỳ Chu kỳ 1, 2, 3 là chu kỳ nhỏ Chu kỳ 4, 5, 6, 7 là chu kỳ lớn. HS: Ghi nội dung vào vở học. HS: Nguyên tử của các nguyên tố này có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau bà bằng 1 electron. HS: Nêu nội dung khái niệm. HS: Các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất tương tự nhau. HS: Số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm bằng hóa trị của các nguyên tố. - Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và sắp xép theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. - STT của chu kỳ = số lớp electron. Ví dụ: Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar thuộc chu kỳ 3. Trong bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ. Chu kỳ 1, 2, 3 là chu kỳ nhỏ Chu kỳ 4, 5, 6, 7 là chu kỳ lớn. 3- Nhóm nguyên tố: - Nhóm là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất tương tự nhau. - Số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm. Hoạt động 3 CỦNG CỐ 3’ GV? Khi biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta biết những thông tin nào? GV: Bổ sung và hoàn thiện nội dung của câu hỏi. HS: Trình bày những thông tin biết được khi biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn HS: Nghe và ghi nhớ thông tin. IV- Dặn dò: Về nhà học thuộc các thông tin trong bảng HTTH và chuan bị trước nội dung phần còn lại của bài học để hôm sau chúng ta cùng nghiên cứu. Bài tập về nhà: V- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 12 – 01 – 11 Tiết thứ 40 Bài dạy: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tiếp theo) I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Trang 7 Kiến thức: - Quy luật biến thiên tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ và trong nhóm. - Mối quan hệ giữa vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo và tính chất và ngược lại. Kỹ nãng: - Dự đoán tính chất cơ bản của các nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn, biết cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó. Thái độ: - Nắm các quy luật trong bảng tuần hoàn và vận dụng các quy luật này trong việc giải các bài toán về bảng tuần hoàn. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: • Chuẩn bị của GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng phụ • Chuẩn bị của trò: Học thuộc thông tin trong 20 ô đầu tiên của bảng tuần hoàn và chuan bị trước nội dung phần còn lại của bài Bảng tuần hoàn III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 8’ 2- Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là chu kỳ, nhóm? Lấy ví dụ? - Nguyên tố A ở ô thứ 12 là nguyên tố nào có những tính chất hóa học nào? 3- Bài mới: - Trong tiết học tiếp theo này chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung còn lại của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Giới thiệu nội dung bài học. Bài 31 SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌ Hoạt động 1 I- SỰ BIẾN THIÊN TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ 15’ GV? Có nhận xét gì về số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kỳ 2? GV? So sánh độ hoạt động hóa học của các nguyên tố trong chu ky2 và 3? GV: Đi từ trái sang phải thì tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong cùng chu kỳ biến thiên như thế nào? GV: Lấy ví dụ chu kỳ 3: GV: Bây giờ ta xét xem trong cùng một nhóm thì sự biến thiên tính chất các nguyên tố như thế nào? HS: Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8. HS: Na là kim loại mạnh Cl là phi kim mạnh. HS: Nêu nhận xét: Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. HS: Ghi nhó nội dung và ghi ví dụ vào vở. HS: Thảo luận nhóm và đưa ra kết luận: Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của chúng giảm dần. 1- Trong chu kỳ: Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8. - Trong chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim của chúng tăng dần. Ví dụ: Chu kỳ 3: Tính kim loại giảm dần Na Mg Al Si P S Cl Tính phi kim tăng dần. 2- Trong một nhóm: 10’ GV? Hãy lấy ví dụ để làm rõ thông tin trên? GV: Giải thích thêm thông tin: Do số lớp electron tăng nên tính HS: Lấy ví dụ minh họa. HS: Ghi nhận thông tin vào vở học. - Trong nhóm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của chúng giảm dần. Trang 8 kim loại của các nguyên tố tăng. Ví dụ: Nhóm VII Tính kim loại tăng dần F Cl Br I At Tính phi kim giảm dần Hoạt động 2 IV- Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN 5’ Gv? Từ các quy luật biến thiên và các thông tin đã biết về bảng tuần hoàn, hãy cho biết ý nghĩa của bảng tuần hoàn ? HS: Tổ chức thảo luận nhóm và đưa ra kết luận ý nghĩa của bảng tuần hoàn. IV- Ý nghĩa của BHTTH: - Biết vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố - Biết cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố và tính chất của nguyên tố đó. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ 6’ GV: Giới thiệu các bài tập: Bài tập : Nguyên tố A ở ô thứ 15, A thuộc chu kỳ nào, nhóm nào, tên gọi, ký hiêu, cấu tạo nguyên tử và tính chất của A. HS: Thảo luận nhóm và làm bài tập. - A Có 3 lớp electron, 5 electron lớp ngoài cùng nên A thuộc chu kỳ 3, nhóm V. - A là Photpho (P) - Có tính chất của phi kim IV- Dặn dò: Về nhà học bài và chuan bị trước nội dung luyện tập chương 3 Bài tập về nhà: III- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 16 – 01 – 11 Tiết thứ 41 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương: + Tính chất hóa học của phi kim, Cl 2 ; C; CO; CO 2 ; muối cacbonat… + Cấu tạo của bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên Trang 9 tố theo chu kì và nhóm, ý nghĩa của bảng tuần hoàn. Kỹ năng: - Chọn chất thích hợp và lập sơ đồ chuyển đổi giữa các chất và viết PTHH cụ thể. - Mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố, So sánh tính chất của các nguyên tố. Thái độ: - Giúp HS kiểm tra và khắc sâu kiến thức. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: • Chuẩn bị của GV: Bảng phụ • Chuẩn bị của HS: Ôn tập nội dung chương III và giải bài tập III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 2’ 1- Ổn định tổ chức: 2- Nội dung bài mới: Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập các nội dung trong chương III Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Giới thiệu các nội dung chính cần luyện tập Bài 32 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III Hoạt động 1 I- TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM 10’ GV: Giới thiệu bài tập 1 trên bảng phụ: Bài tập 1: Cho các chất: SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 , H 2 S, S. Hãy lập sơ đồ chuyển đổi thể hiện tính chất của phi kim. GV: Cho HS thảo luận nhóm. GV? Hãy cho biết các chất được chọn là những chất nào. GV: Yêu câu HS viết các phương trình phản ứng xảy ra. GV: Yêu cầu HS hệ thống lai tính chất hóa học của phi kim. GV? Hãy cho biết Cl 2 và C có tính chất hóa học nào khác với tính chất chung của phi kin ? HS: Chép bài tập và tiến hành thảo luận nhóm để sắp xếp các chất thành sơ đồ. H 2 S←S→SO 2 →SO 3 →H 2 SO 4 FeS HS: H 2 , O 2 , H 2 O và Fe HS: Viết các phương trình vào vở bài tập HS: Nhắc lại các tính chất của phi kim. HS: Nêu nội dung: Cl 2 + H 2 O ; Cl 2 + NaOH. C + CuO và có tính hấp phụ. Bài tập 1: H 2 S←S→SO 2 →SO 3 →H 2 SO 4 FeS S + H 2 o t ¾¾¾® H 2 S S + O 2 o t ¾¾¾® SO 2 2SO 2 + O 2 o t ¾¾¾® 2SO 3 SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 S + Fe o t ¾¾¾® FeS. Hoạt động 2 II- BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN GV: Giới thiệu nội dung bài tập về bảng hệ thống tuần hoàn: Bài tập 2: Nguyên tố A ở ô thứ 11, chu kì 3 nhóm I. 15’ a- Cho biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A. b- Tính chất hóa học đặc trưng của A. c- So sánh tính chất của A với các nguyên tố lân cận. HS: Đọc kĩ nội dung của bài toán. HS: Thảo luận nhóm và kết luận: A có 3 lớp electron, có 1 Bài tập 2: a- A có 3 lớp electron, có 1 electron lớp ngoài cùng và có số p = số e = 11 A là nguyên tố Na b- Na là kim loại kiềm, nó tác Trang 10 [...]... Trang 29 II- KHÍ THIÊN NHIÊN 5’ 1’ II- Khí thiên nhiên: GV: Giới thiệu thành phần và ứng dụng của khí thiên nhiên HS: Nghe và ghi nhận thông - Thành phần: CH4 (95 %) tin - Nhiên liệu - Nguyên liệu cho công nghiệp hóa học Hoạt động 3 III- DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM GV: Yêu cầu HỌC SINH tham SGK khảo SGK HS: Đọc SGK IV- Dặn dò: Soạn bài: Nhiên liệu và giải các bài tập trang 1 29/ SGK (1’) V- RÚT KINH... C2H2 còn có khả năng tham gia phản ứng thế với một số kim loại GV: Giới thiệu nội dung tính HS: Ghi phương trình phản chất này để HS nắm rõ ứng theo sự hướng dẫn của GV 2’ 3- Phản ứng thế với kim loại: NH3 → H–C≡C–H + Ag2O  to Ag–C≡C–Ag↓ + H2O Vàng nhạt Hoạt động 4 III- ỨNG DỤNG GV: Yêu cầu HS tham khảo III- Ứng dụng: SGK HS: Đọc sách giáo khoa và ghi (SGK) nội dung vào vở học Hoạt động 5 IV- ĐIỀU... của ác hợp chất hữu cơ Kỹ năng: - Viết ptpư, ciải bài toán tính theo ptpư và nhận biết hóa chất Thái độ: - Khắc sâu ki n thức, vận dụng ki n thức để giải các bài tập II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: • Chuẩn bị của GV: Bảng phụ và phiếu học tập • Chuẩn bị của HS: Ôn tập các ki n thức liên quan III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 1’ 2- Nội dung bài mới: Trong tiết học này chúng ta sẽ luyện tập các nội... Hóa trị các nguyên tố: Hóa trị của các ngưyên tố là: C=IV, H=I, O =II, S =II, N=III… C ; H ; O ; N Ví dụ: GH4 , C2H6O H H H H C H, H C C O H H H H H H C O C H H H H 2- Mạch cacbon: GV: Trong ví dụ thứ 2 các HS: Các nguyên tử C liên kết nguyên tử C liên kết với nhau với các nguyên tử H và O và Các nguyên tử C liên kết trực thư thế nào? ki n kết trực tiếp với nhau tiếp với nhau tạo nên mạch GV: Khi các... khí Khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao Trang 31 10’ 1’ Họat động 3 III- SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO LÀ HIỆU QUẢ GV? Vì sao phải sử dụng hiệu quả nguyên liệu? HS: Gây lản phí nhiên liệu, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng GV? Làm thế nào để sủng dụng đến sức khỏe nhiên liệu một cách hiệu quả HS: Nêu các biện pháp tiết ki m nhiên liệu IIICách sử dụng nhiên liệu - Cung cấp đủ ôxi - Tăng diện tích tiếp xúc... Bài tập về nhà: V- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 18 – 01 – 11 Tiết thứ 42 Bài dạy: BÀI THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Ki n thức: - Khắc sâu ki n thức về phi kim, tính chất đặc trưng... hiđrocacbon (1’) V- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 02 – 03 – 11 Tiết thứ 52 Bài dạy: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Ki n thức: - Củng cố ki n thức về hiđrocacbon Kỹ năng: - Thực hành hóa học, ki m tra tính chất hóa học của hiđrocacbon Thái độ: - Cẩn thận, tiết ki m khi sử dụng... Brôm Thái độ: - Hiểu được đặc điểm cấu tạo vat mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất hóa học của etilen II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ TRÒ: • Chuẩn bị của GV: Mô hình cấu tạo phân tử etilen, bảng phụ • Chuẩn bị của HS: Học bài cũ và soạn nội dung bài mới Trang 21 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- On định tổ chức: 5’ 2- Ki m tra bài cũ: Viết công thức cấu tạo và trình bày tính chất hóa học của CH4 Giải bài tập 1, 3 trang... chất hữu cơ đơn giản Thái độ: - Hiểu được mối quan hệ giữa cấu tạo hóa học và tính chất của các chất II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: • Chuẩn bị của GV: Mô hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ • Chuẩn bị của HS: Soạn nội ndung bài 35 theo yêu cầu của GV Trang 15 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- ổn định tổ chức: 5’ 2- Ki m tra bài cũ: Thế nào là hợp chất hữu cơ, lấy ví dụ minh họa Nêu đặc điểm để phân loại các hợp... chất hóa học của Benzen Thái độ: - Hiểu được tính chất của benzen và ứng dụng của nó trong đời sống II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: • Chuẩn bị của GV: Mô hình cấu tạo phân tử benzene, bảng phụ, phiếu học tập • Chuẩn bị của HS: Học bài và soạn nội dung bài mới III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 5’ 2- Ki m tra bài cũ: - Trình bày tính chất hóa học của C2H2, viết phương trình minh họa - Giải bài tập . tố. Thái độ: - Giúp HS ki m tra và khắc sâu ki n thức. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: • Chuẩn bị của GV: Bảng phụ • Chuẩn bị của HS: Ôn tập nội dung chương III và giải bài tập III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 2’. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của chúng giảm dần. Trang 8 kim loại của các nguyên tố tăng. Ví dụ: Nhóm VII Tính kim loại tăng dần F Cl Br I At Tính phi kim giảm. là kim loại mạnh Cl là phi kim mạnh. HS: Nêu nhận xét: Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. HS: Ghi nhó nội dung và ghi ví dụ vào vở. HS: Thảo luận nhóm và đưa ra kết luận: Tính kim

Ngày đăng: 30/10/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan