1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Hóa 9 HK II

90 466 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 524 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết: I- MỤC TIÊU : Kiến thức – HS biết tính chất vật lí và một số ứng dụng chính của Clo. – Biết được các tính chất hóa học đặc biệt của Clo. Kỹ năng – Biết vận dụng các tính chất của Clo để viết PTHH và giải thích các hiện tượng. II- CHUẨN BỊ : – 4 bình đựng khí Clo. – Dung dòch NaOH. – Quỳ tím. III- PHƯƠNG PHÁP : – Trực quan. – Đàm thoại. IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức – Kiểm tra só số – Kiểm tra bài tập của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : - Tính chất hóa học chung của phi kim. 3. Tiến trình bài giảng : Hoạt động 1 : - HS quan sát bình đựng khí Clo, nhận xét các tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc), kết hợp đọc SGK. Yêu cầu HS giải thích tại sao kết luận clo nặng hơn không khí (từ giá trò d Cl2/KK →). GV lưu ý thêm về tính độc của Clo. Kí hiệu hóa học : Cl. NTK : 35,5 Công thức phân tử : Cl 2 . I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ : - Là chất khí, màu vàng lục, mùi hắc. - Độc. - Clo nặng gấp 2,5 lần không khí và tan được trong nước. 87 Tiết 30. CLO Hoạt động 2 : - HS liên hệ tính chất hóa học chung của phi kim với các tính chất hóa học của clo. - GV nhấn mạnh về hóa trò của kim loại trong các phản ứng của clo. II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC : a. Tác dụng với kim loại : Clo phản ứng với hầu hết các kim loại tạo ra muối clorua. 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 Cu + Cl 2 → CuCl 2 - GV cho HS xem thí nghiệm trên dòa DVD, HS quan sát, giải thích và viết PTHH. - GV giải thích về khí hidro clorua tan vào nước tạo thành axit clohidric. b. Tác dụng với hidro : H 2 + Cl 2 → 2HCl (khí hidro clorua) Hoạt động 3 : - GV nêu chú ý. Kết luận (SGK) Chú ý : Clo không phản ứng trực tiếp với oxi. Hoạt động 4 : - GV làm thí nghiệm nước clo tác dụng với quỳ tím. HS quan sát và nhận xét (Ban đầu quỳ tím chuyển thành đỏ, sau đó lập tức mất màu). GV giải thích : Do clo tác dụng với nước tạo ra HClO. 2. Clo còn có tính chất hóa học nào khác ? a. Tác dụng với nước : Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO axit hipoclorơ - Axit HClO có tính oxi hóa mạnh → nước clo có tính tẩy màu. Hoạt động 5 : - GV làm thí nghiệm cho clo tac dụng với NaOH. HS quan sát và nhận xét (Ban đầu quỳ tím chuyển thành đỏ, sau đó lập tức mất màu). - GV giải thích do clo tác dụng với NaOH tạo ra NaClO. HS viết PTHH. GV giới thiệu về lòch sử của tên gọi “Nước Giaven”. b. Tác dụng với dung dòch NaOH : Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO+H 2 O nước giaven → Nước giaven có tính chất tẩy rửa. 4. Củng cố : HS trao đổi theo nhóm các nội dung của Phiếu học tập. 5. Bài tập : 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK 93). 88 t 0 t 0 t 0 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết: I- MỤC TIÊU : Kiến thức – HS biết phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. – HS hiểu được một số ứng dụng của clo (dựa vào các tính chất vật lí, tính chất hóa học của clo). Kỹ năng – Rèn luyện kó năng viết PTHH của một số phản ứng điều chế clo. – Biết cách thu khí clo khi điều chế clo trong phòng thí nghiệm. II- CHUẨN BỊ : Hóa chất : MnO 2 (hoặc KMnO 4 ), axit HCl đặc, dung dòch NaOH hoặc nước vôi. Dụng cụ : - Đèn cồn. - Giá thí nghiệm. - Giá sắt, kẹp sắt. - Bình cầu có nút. - Ống nghiệm có nhánh. - Bông. III- PHƯƠNG PHÁP : – Trực quan. – Diễn giảng. IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức : – Kiểm tra bài tập của học sinh. – Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Tiến trình bài giảng : Hoạt động 1 : III. ỨNG DỤNG CỦA CLO HS nghiên cứu sơ đồ về ứng dụng của clo trong SGK, nêu các ứng dụng chính của clo. Yêu cầu HS thảo luận nhóm: cơ sở khoa học của một vài ứng dụng đó. - Khử trùng nước sinh hoạt. - Tẩy trắng vải sợi, bột giấy. - Điều chế chất hữu cơ (nhựa PVC, chất dẻo, cao su, .). 89 Tiết 31. CLO (tiếp theo) Hoạt động 2 : - GV làm thí nghiệm điều chế clo. - HS quan sát và viết PTHH. GV yêu cầu HS giải thích tác dụng của các bộ phận trong hình 3.6 SGK. - GV nêu vấn đề : Có thể thu clo bằng cách đẩy nước được không ? Vì sao ? IV- ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO : 1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm : MnO 2 + 4HCl đ → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O hoặc 2KMnO 4 +HCl → 2KCl+2MnCl 2 +Cl 2 +H 2 O Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ thùng điện phân dd NaCl. HS viết lại PTHH. 2. Điều chế clo trong công nghiệp : Phương pháp : Điện phân dung dòch NaCl có màng ngăn xốp. 2NaCl+H 2 O 2NaOH + Cl 2 +H 2 ↑ 4. Củng cố : - Thu khí clo bằng cách đẩy nước được không ? Vì sao ? 5. Bài tập : 7, 8, 9, 10, 11 (trang 93 SGK). 90 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết: I- MỤC TIÊU : Kiến thức – HS biết khái niệm về sự thù hình. Biết được các dạng thù hình của cacbon. – Biết các tính chất vật lí và tính chất hóa học của cacbon. Kỹ năng – Rèn luyện khả năng viết PTHH minh họa các tính chất hóa học của cacbon. II- CHUẨN BỊ : Hóa chất : - C, CuO, bình oxi, dung dòch Ca(OH) 2 Dụng cụ : - Ống lọ nút nhám - Ống nghiệm. - Giá sắt - Đèn cồn. - Cốc thủy tinh. III- PHƯƠNG PHÁP : – Trực quan – Diễn giảng + đàm thoại. IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức : – Kiểm tra bài cũ. – Kiểm tra só số của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Tiến trình bài giảng : CACBON - Kí hiệu : C - NTK : 12 Hoạt động 1 : - GV nêu các dạng thù hình của cacbon. - Dạng thù hình là gì ? I- CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON : - Những đơn chất khác nhau, do cùng một nguyên tố hóa học tạo nên gọi là dạng thù hình. 91 Tiết 32. CACBON HS nêu đặc điểm của từng dạng thù hình. 2. Cacbon có những dạng thù hình nào ? - Kim cương : Cứng, trong suốt. - Than chì : mềm, dẫn điện. - Cacbon vô đònh hình : xốp, không dẫn điện. Hoạt động 2 : - GV tiến hành thí nghiệm về tính chất phụ của than gỗ. - HS quan sát, nhận xét hiện tượng. - GV đưa kết luận: cacbon có tính hấp phụ. Liên hệ ứng dụng (khử mùi, lọc nước) của cacbon trong đời sống. II- TÍNH CHẤT CỦA CACBON : 1. Tính chất hấp phụ : - Than gỗ có tính chất hấp phụ. Than mới được điều chế có tính chất hấp phụ cao, gọi là than hoạt tính dùng làm mặt nạ phòng độc. Hoạt động 3 : GV làm thí nghiệm. HS quan sát và viết PTHH. Nêu ứng dụng của phản ứng cháy: làm nhiên liệu. GV cung cấp thông tin : cacbon tác dụng được với hidro và kim loại trong những điều kiện rất khó khăn /So sánh với clo về khả năng phản ứng. 2. Tính chất hóa học : a. Cacbon tác dụng với oxi : C + O 2 → CO 2 + Q (r) (k) (k) Ứng dụng của cacbon : làm nhiên liệu. Hoạt động 4 : - GV tiến hành thí nghiệm cacbon khử CuO. HS quan sát, nêu hiện tượng cách nhận biết sản phẩm của phản ứng. - Khí CO 2 : dùng nước vôi. - Cu: dùng dung dòch HCl. HS đọc SGK biết thêm về khả năng khử oxit của một số kim loại khác. b. Cacbon tác dụng với oxit kim loại: 2CuO + C → Cu + CO 2 ↑ (r) (r) (r) (k) đen đen đỏ Hoạt động 5 : HS đọc SGK, tóm tát các ứng dụng của cacbon. - Có thể yêu cầu HS giải thích cơ sở khoa học của các ứng dụng đó /hoặc coi như một bài tập về nhà. 92 4. Củng cố : Viết PTHH của phản ứng giữa cacbon với a. ZnO; Fe 2 O 3 ; PbO 5. Bài tập : Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (trang 96 SGK). 93 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết: I- MỤC TIÊU : Kiến thức – HS biết sự khác nhau về tính chất hóa học của CO và CO 2 . Kỹ năng – Rèn luyện kó năng viết PTHH của CO 2 , CO với một số chất. – Rèn luyện khả năng quan sát thí nghiệm. II- CHUẨN BỊ : Hóa chất : - CaCO 3 , dung dòch HCl, dung dòch Ca(OH) 2 . - Quỳ tím. Dụng cụ : - Ống nghiệm. - Kẹp gỗ. - Ống dẫn khí. III- PHƯƠNG PHÁP : – Đàm thoại. – Trực quan IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hóa học của cacbon, viết PTHH minh họa. 3. Tiến trình bài giảng Hoạt động 1 : - GV thuyết trình. CÁC OXIT CỦA CACBON I. CACBON OXIT : - Công thức phân tử : CO. - Phân tử khối : 28. 1. Tính chất vật lí : - CO là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước. - Rất độc. - d CO/KK = 28/29, CO hơi nhẹ hơn không khí. 94 Tiết 33. CÁC OXIT CỦA CACBON Hoạt động 2 : - GV giới thiệu CO là oxit trung tính. - GV gọi HS viết PTHH của các phản ứng : CO + CuO → → CO + Fe 2 O 3 → → 2. Tính chất hóa học : a. CO là oxit trung tính - CO không phản ứng với nước, kiềm, axit. b. CO là chất khử - Ở nhiệt độ cao, CO khử được nhiều oxit kim loại. CO + CuO → Cu + CO 2 3CO+ Fe 2 O 3 → 2Fe + 3CO 2 CO cháy với ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt. 2CO + O 2 → 2CO 2 Hoạt động 3 : GV thuyết trình về ứng dụng của CO. 3. Ứng dụng (SGK) Hoạt động 4 : - GV cho HS quan sát bình đựng khí CO 2 điều chế sẵn (từ phản ứng của CaCO 3 với axit HCl). HS nhận xét về trạng thái, màu sắc, tỉ khối so với không khí (từ M). GV làm thí nghiệm rót CO2 từ bình này sang bình khác. HS nhận xét. Hoặc GV thuyết trình về tính chất vật lý của CO 2 . II- CACBON DIOXIT CTPT : CO 2 PTK : 44 1. Tính chất vật lý (SGK) Hoạt động 5 : - GV làm thí nghiệm CO 2 tác dụng với nước, dung dòch làm đổi màu quỳ tím. HS quan sát, nhận xét, kết luận. Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất hóa học của oxit axit. Gọi HS viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của CO 2 . Yêu cầu HS khác nhận xét, hoàn chỉnh các thí dụ đã viết. 2. Tính chất hóa học : Dự đoán : CO 2 có tính chất của oxit axit. a. Tác dụng với nước : CO 2 + H 2 O → H 2 CO 3 b. Tác dụng với dung dòch bazơ : CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O CO 2 + NaOH → NaHCO 3 95 t 0 t 0 t 0 t 0 t 0 t 0 b. Tác dụng với oxit bazơ : CaO + CO 2 → CaCO 3 Kết luận : CO2 có tính chất của oxit axit. Hoạt động 6 : GV thuyết trình về ứng dụng của CO 2 hoặc giới thiệu phim video về ứng dụng của nó. GV có thể cung cấp thêm về hiệu ứng nhà kính do CO 2 gây nên, từ đó liên hệ với các biện pháp bảo vệ môi trường. 3. Ứng dụng (SGK) 4. Củng cố : - So sánh tính chất hóa học của CO và CO 2 . - Viết PTHH của các phản ứng : a) CO + Fe 3 O 4 → b) CO 2 + KOH (dư) → c) CO 2 (dư) + Ba(OH) 2 → d) CO + PbO → 5. Bài tập : 1, 2, 3, 4, 5 (SGK trang 100). 96 t 0 t 0 [...]... 4 : Cho HS lần lượt làm các bài tập, 3, 4 (trang 120 SGK) a Tính chất hóa học của Clo : HCl Clo Nước Javen Muối clorua b Tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của cacbon : C → CO2 → CaCO3 CO2 CO Na2CO3 3 Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học : - Ô chu kỳ - Chu kì - Nhóm nguyên tử - Ý nghóa của bảng hệ thống tuần hoàn II- LUYỆN TẬP : 4 Củng cố : 5 Bài tập : Chuẩn bò bài thực hành 113 Ngày... : Giáo viên thuyết trình II KHÁI NIỆM VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ : Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những biến đổi của chúng 4 Củng cố : Phiếu học tập số 2 5 Bài tập : 1, 2, 3, 4, 5 (SGK trang 127) 117 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: Tiết 43 CẤU TẠO PHÂN TỬ HP CHẤT HỮU CƠ I- MỤC TIÊU : Kiến thức – Biết được sự khác biệt về hóa trò và liên kết giữa... điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dòch sau không dán nhãn : H2SO4, NaOH, Ca(OH) 2, HCl (không yêu cầu viết PTHH) Câu 2 (2,0 điểm) Viết PTHH của các phản ứng sau : a/ Sắt tác dụng với axit HCl b/ Canxi hidroxit (dư) tác dụng với CO2 c/ Clo tác dụng với nhôm d/ Axit sunfuaric tác dụng với sắt III oxit Câu 3 (3,0 điểm) Cho 5,60 gam bột sắt tác dụng với axit sunfuaric 2M... về những cơ sở sản xuất của các ngành sản xuất II- CHUẨN BỊ : – Một số mẫu vật về công nghiệp đồ gốm, xi măng, thủy tinh, /hoặc cho HS sưu tầm tư liệu mẫu vật về các loại vật liệu xây dựng và ứng dụng của chúng III- PHƯƠNG PHÁP : – Diễn giảng IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1 Ổn đònh tổ chức : 2 Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất của muối cacbonat, viết phương trình hóa học minh họa 3 Tiến trình bài giảng : SILIC... thống tuần hoàn – Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố như : Na, Cl, O, Si, – HS ôn lại cấu tạo nguyên tử (lớp 8) III- PHƯƠNG PHÁP : – Đàm thoại – Diễn giảng IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1 Ổn đònh tổ chức : 2 Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hóa học của SiO 2, viết phương trình hóa học minh họa 3 Tiến trình bài giảng Hoạt động 1 : I- NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN : - GV giới... hiệu 9, 11, HS mlà, kiểm tra kết quả khi đối chiếu với bảng tuần hoàn 5 Bài tập : 1, 2, 7 SGK trang 118 1 09 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: Tiết 39 SƠ LƯC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN (tiếp theo) I- MỤC TIÊU : Kiến thức – HS biết quy luật biến thiên tính chất các nguyên tố trong một chu kỳ và trong một nhóm Kỹ năng – Vận dụng để so sánh tính kim loại của các nguyên tố với nhau II- CHUẨN... thống tuần hoàn III- PHƯƠNG PHÁP : – Trực quan + diễn giảng – Đàm thoại IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1 Ổn đònh tổ chức : – Kiểm tra só số – Kiểm tra bài tập của học sinh 2 Kiểm tra bài cũ : - Nêu cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn - Mối liên hệ giữa cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và cấu tạo nguyên tử Cho ví dụ 3 Tiến trình bài giảng Hoạt động 1 : GV giới thiệu quy luật trong một chu kỳ III- SỰ BIẾN ĐỔI... tập để học sinh có thể làm thành thạo một số các bài tập cơ bản trong chương trình – Rèn luyện kó năng so sánh tính chất của các nguyên tố – xác đònh cấu tạo nguyên tử, II- CHUẨN BỊ : – Sơ đồ hóa một số mối quan hệ giữa các chất III- PHƯƠNG PHÁP : – Trực quan – Đàm thoại IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1 Ổn đònh tổ chức : – Kiểm tra só số – Kiểm tra bài tập 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Tiến trình bài giảng : - Nêu... trang 102 SGK Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 II- Phần luyện tập : Làm bài tập trang 102 SGK 98 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KỲ I I- MỤC TIÊU : - Kiểm tra kiến thức của HS về tính chất các chất vô cơ - Kiểm tra kó năng phân tích và giải toán hóa học - Đánh giá, phân loại được trình độ HS để có cơ sở điều chỉnh việc tổ chức dạy học II- ĐỀ KIỂM TRA : 1- Trắc nghiệm (3,0... Ngày dạy: Tuần: Tiết: Tiết 41 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HP CHẤT CỦA CHÚNG I- MỤC TIÊU : Kiến thức – Rèn luyện khả năng làm thí nghiệm của HS và khả năng quan sát, nhận xét thí nghiệm Kỹ năng – Rèn luyện kó năng nhận biết các hóa chất trong phòng thí nghiệm II- CHUẨN BỊ : 1 Thí nghiệm cacbon khử CuO Hóa chất: - CuO, C, dung dòch Ca(OH)2 Dụng cụ: - Ống nghiệm - Kẹp gỗ . chất hóa học chung của phi kim với các tính chất hóa học của clo. - GV nhấn mạnh về hóa trò của kim loại trong các phản ứng của clo. II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC. vật lí và tính chất hóa học của cacbon. Kỹ năng – Rèn luyện khả năng viết PTHH minh họa các tính chất hóa học của cacbon. II- CHUẨN BỊ : Hóa chất : - C, CuO,

Ngày đăng: 17/09/2013, 23:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình. 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? - GA Hóa 9 HK II
h ình. 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? (Trang 6)
Nhắc lại về bảng hệ thống tuần hoàn - GA Hóa 9 HK II
h ắc lại về bảng hệ thống tuần hoàn (Trang 27)
- HS lắp ghép mô hình phân tử của etylen và viết công thức cấu tạo của  etylen (Lưu ý: Hóa trị của cacbon : 4,  hidro : 1) - GA Hóa 9 HK II
l ắp ghép mô hình phân tử của etylen và viết công thức cấu tạo của etylen (Lưu ý: Hóa trị của cacbon : 4, hidro : 1) (Trang 38)
HS quan sát bình đựng C2H2 và hình vẽ về cách thu axetilen. - GA Hóa 9 HK II
quan sát bình đựng C2H2 và hình vẽ về cách thu axetilen (Trang 42)
- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh đèn xì. GV đặt vấn đề : Tại sao  - GA Hóa 9 HK II
h ướng dẫn HS quan sát hình ảnh đèn xì. GV đặt vấn đề : Tại sao (Trang 43)
- GV giới thiệu cho học sinh hình vẽ về thí nghiệm của benzen với brom  lỏng (có bột sắt) - GA Hóa 9 HK II
gi ới thiệu cho học sinh hình vẽ về thí nghiệm của benzen với brom lỏng (có bột sắt) (Trang 46)
dạng bảng. - GA Hóa 9 HK II
d ạng bảng (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w