Đề cương trắc nghiệm Hóa 9 HK II

8 664 21
Đề cương trắc nghiệm Hóa 9 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Nguyễn Ngọc Hùng Đề cưong HÓA 9 HK II năm học 2007-2008 PHÒNG GIÁO DỤC HƯƠNG TRÀ TRƯỜNG THCS HƯƠNG PHONG ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II MÔN HÓA HỌC 9đề thi HÓA212 Câu 1: Một hợp chất hữu cơ : - Là chất khí ít tan trong nước. - Tham gia phản ứng cộng brom. - Cháy tỏa nhiều nhiệt, tạo thành khí Cacbonic và hơi nước. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí này sinh ra khí cacbonic và 1 mol hơi nước. Hợp chất đó là : A. Metan B. Etilen C. Axetilen D. Benzen Câu 2: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng : A. C 2 H 4 , CH 4 B. C 2 H 4 , C 6 H 6 C. C 2 H 4 , C 2 H 2 D. C 2 H 2 , C 6 H 6 Câu 3: Một hợp chất hữu cơ : - Là chất khí ít tan trong nước. - Cháy tỏa nhiều nhiệt, tạo thành khí Cacbonic và hơi nước. - Hợp chất chỉ tham gia phản ứng thế với Clo, không tham gia phản ứng cộng Clo. Hợp chất đó là : A. CH 4 B. C 2 H 2 C. C 2 H 4 D. C 6 H 6 Câu 4: Một hợp chất hữu cơ : - Là chất khí ít tan trong nước. - Hợp chất tham gia phản ứng cộng. - Cháy tỏa nhiều nhiệt, tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí này cần 3 thể tích oxi sinh ra 2 thể tích hơi nước và khí cacbonic. Hợp chất đó là : A. CH 4 B. C 2 H 2 C. C 2 H 4 D. C 6 H 6 Câu 5: Một hợp chất hữu cơ : - Là chất khí ít tan trong nước. - Hợp chất tham gia phản ứng cộng brom. - Cháy tỏa nhiều nhiệt, tạo thành khí cacbonic và hơi nước. - Là nguyên liệu điều chế nhựa PVC,cao su, axit axetic. Hợp chất đó là : A. CH 4 B. C 2 H 2 C. C 2 H 4 D. C 6 H 6 Câu 6: Các chất chỉ có liên kết đơn : A. Metan, axetilen B. Benzen, Polietilen C. Metan, Polietilen D. Axetilen, metan Câu 7: Các chất có liên kết đôi : A. Benzen, Etilen B. Etilen, Metan C. Axetilen, PolietilenD. Metan, Axetilen Câu 8: Trong phân tử benzen có : A. 6 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. B. 12 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. C. 9 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. D. 9 liên kết đơn, 6 liên kết đôi. Câu 9: Để chứng minh phản ứng của benzen với brom là phản ứng thế, một học sinh đã dùng : A. Dung dịch H 2 SO 4 B. Phenolphtalein C. Dung dịch NaOH D. Giấy quỳ tím Câu 10: Những tính chất sau, tính chất nào không phải là của dầu mỏ : A. Chất lỏng B. Không tan trong nước Trang 1/8 - Mã đề thi HÓA212 GV: Nguyễn Ngọc Hùng Đề cưong HÓA 9 HK II năm học 2007-2008 C. Nhẹ hơn nước D. Có nhiệt độ sôi thấp và xác định Câu 11: Các nguyên nhân sau, nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường biển : A. Nước thải công nghiệp B. Nạn tràn dầu từ các tai nạn đắm tàu chở dầu. C. Thử bom hạt nhân trên biển. D. Khai thác làm cạn kiệt nguồn thủy sản, hải sản. Câu 12: Khí C 2 H 2 lẫn khí SO 2 , CO 2 , hơi nước. Để thu được khí C 2 H 2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua : A. Dung dịch nước Brom dư. B. Dung dịch nước Brom dư rồi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc. C. Dung dịch NaOH dư rồi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc. D. Dung dịch kiềm. Câu 13: Rượu Etylic 35 o nghĩa là : A. Rượu sôi ở 35 o C B. Dung dịch rượu có 35% rượu etylic nguyên chất. C. 35 phần thể tích rượu Etylic trong 100 phần thể tích rượu và nước. D. Số gam rượu trong 100 gam nước là 35 gam. Câu 14: Để có 100 ml rượu 40 o người ta làm như sau : A. Lấy 40 ml rượu nguyên chất trộn với 60 ml nước. B. Lấy 40 ml rượu thêm nuớc cho đủ 100ml. C. Lấy 40 gam rượu trộn với 60 gam nước. D. Lấy 40 ml rượu trộn với 60 gam nước. Câu 15: Rượu etylic có tính chất đặc trưng là do : A. Trong phân tử rượu có 6 nguyên tử hiđro. B. Trong phân tử rượu có 1 nguyên tử Oxi. C. Trong phân tử rượu chỉ có liên kết đơn. D. Trong phân tử rượu có nhóm –OH. Câu 16: Phương pháp dùng để phân biệt rượu etylic, axit axetic, benzen đơn giản nhất là : A. Quì tím và H 2 O B. Dung dịch Br 2 và H 2 O C. Clo và H 2 O D. O 2 và H 2 O Câu 17: Cho các chất : CaCO 3 , Cu, Mg, C 2 H 5 OH, Cu(OH) 2 , NaCl, NaCl, CaO, HCl. Axit axetic phản ứng với : A. CaCO 3 , Cu, Mg, Cu(OH) 2 , CaO. B. CaCO 3 , Mg, C 2 H 5 OH, Cu(OH) 2 , CaO. C. Mg, C 2 H 5 OH, Cu(OH) 2 , NaCl, CaO. D. Cu(OH) 2 , NaCl, CaO, HCl, C 2 H 5 OH. Câu 18: Có 4 chất lỏng không màu bị mất nhãn : C 2 H 5 OH, C 6 H 6 , H 2 O, dung dịch CH 3 COOH. Có thể dùng các chất sau để nhận biết từng chất lỏng : A. Quỳ tím, NaOH. B. Quỳ tím, O 2 . C. Phenolphtalein, dung dịch HCl. D. Quỳ tím, Na 2 CO 3 . Câu 19: Hợp chất hữu cơ X tạo bởi C, H và O có một số tính chất : -Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước. -Tác dụng với Na giải phóng khí Hiđro. -Tham gia phản ứng tạo sản phẩm este. -Không tác dụng với với dung dịch NaOH. X là : A. CH 3 -O-CH 3 B. CH 3 -COOH C. C 2 H 5 -OH D. CH 3 -COO-C 2 H 5 Câu 20: Hợp chất Y : -Làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ. - Tác dụng được với 1 số kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat. Trang 2/8 - Mã đề thi HÓA212 GV: Nguyễn Ngọc Hùng Đề cưong HÓA 9 HK II năm học 2007-2008 Y có chứa nhóm : A. -CH=O B. –OH C. –COOH D. -CH 3 Câu 21: Hợp chất hữu cơ vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Hợp chất hữu cơ có công thức là : A. C 2 H 6 O B. C 6 H 6 C. C 2 H 4 D. C 2 H 4 O 2 Câu 22: Để nhận biết 3 lọ đựng các dung dịch không màu : CH 3 COOH, C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 OH bị mất nhãn, có thể dùng cách nào trong các cách sau để nhận ra ba dung dịch trên : A. Giấy quỳ tím B. Dung dịch Ag 2 O/NH 3 C. Giấy quỳ tím và Na D. Giấy quỳ tím và dung dịch Ag 2 O/NH 3 Câu 23: Một hợp chất hữu cơ : - Là chất khí ít tan trong nước. - Tham gia phản ứng cộng brom. - Cháy tỏa nhiều nhiệt, tạo thành khí Cacbonic và hơi nước. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí này sinh ra khí cacbonic và 1 mol hơi nước. Hợp chất đó là : A. Metan B. Etilen C. Axetilen D. Benzen Câu 24: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng : A. C 2 H 4 , C 2 H 2 B. C 2 H 4 , C 6 H 6 C. C 2 H 4 , CH 4 D. C 2 H 4 , C 2 H 6 Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g một chất hữu cơ A, người ta thu được 8,8 g khí CO 2 và 7,2 g H 2 O.Biết tỉ khối hơi của chất A so với H 2 là 16. Công thức phân tử của A là : A. C 2 H 4 O 2 B. CH 4 O C. C 2 H 6 O D. C 2 H 6 Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 8,4 g một chất hữu cơ A, người ta thu được 13,44 lít CO 2 và 13,44 lít hơi nước. Biết khối lượng mol của A là 42 g và các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của A là : A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 4 D. C 3 H 6 Câu 27: Khi đốt chấy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ A thu được CO 2 và H 2 O với số mol bằng nhau. Vậy A là : A. C 2 H 5 OH B. CH 3 COOH C. CH 3 OH D. C 3 H 7 OH Câu 28: Hợp chất hữu cơ X được điều chế bằng cách cho C 2 H 4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác. Vậy X là chất nào trong các chất sau : A. CH 3 COOH B. C 3 H 7 OH C. C 2 H 5 OH D. CH 3 OH Câu 29: Trong chất hữu cơ A có % C = 26,09% ; % H = 4,35% ; % O = 69,56% và có phân tử khối bằng 46. Vậy A có công thức phân tử là : A. C 2 H 6 O B. C 2 H 4 O 2 C. CH 2 O 2 D. CH 4 O Câu 30: Một hợp chất hữu cơ A được điều chế bằng cách cho Canxi Cacbua(CaC 2 ) phản ứng với nước. Vậy A là chất nào trong các chất sau : A. C 2 H 4 B. C 2 H 2 C. CH 4 D. C 6 H 6 Câu 31: Chất hữu cơ X khi thủy phân trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thu được 1 sản phẩm duy nhất. Vậy X là : A. Tinh bột B. Chất béo C. Protein D. Etyl axetat Câu 32: Chất nào thuộc loại hợp chất polime trong các chất sau : A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Chất béo D. Xenlulozơ Câu 33: Khi cho 1 mol đường glucozơ lên men rượu thì thu được khối lượng rượu Etylic là : A. 46 g B. 69 g C. 92 g D. 138 g Trang 3/8 - Mã đề thi HÓA212 GV: Nguyễn Ngọc Hùng Đề cưong HÓA 9 HK II năm học 2007-2008 Câu 34: Khi cho 180 g đường Glucozơ phản ứng hoàn toàn với Ag 2 O dư trong NH 3 thì thu được một lượng bạc là : A. 108 g B. 216 g C. 270 g D. 324 g Câu 35: Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là : A. CH 3 COOH, (-C 6 H 10 O 5 -) n B. CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 OH C. CH 3 COOH, C 6 H 12 O 6 D. CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 Câu 36: Ở điều kiện thích hợp Clo phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau : A. Fe, NaOH, H 2 O, H 2 B. H 2 , Ca, Fe 2 O 3 , Na 2 O C. H 2 , Ca, CuO, Fe 2 O 3 D. HCl, Na 2 O, CuO, Al 2 O 3 Câu 37: Ở điều kiện thích hợp, Cacbon phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau : A. H 2 , Ca, CuO, Na 2 O B. H 2 , Ca, Fe 2 O 3 , Na 2 O C. H 2 , Ca, CuO, Fe 2 O 3 D. HCl, Na 2 O, CuO, Al 2 O 3 Câu 38: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch A. CO 2 và KOH B. Na 2 CO 3 và HCl C. KNO 3 và NaHCO 3 D. NaHCO 3 và NaOH Câu 39: Một oxit tác dụng được với nước,bazơ, oxit bazơ. Oxit này được sử dụng để chữa cháy, pha nước giải khát, sản xuất Urê…Oxit đó là : A. Cacbon Oxit B. Cacbon đioxit C. Lưu huỳnh đioxit D. Lưu huỳnh trioxit Câu 40: Khi cho 36 g Glucozơ lên men với hiệu suất 75% thu được số ml rượu Etylic nguyên chất ( D= 0,8 g/ml) là : A. 10,5 ml B. 17,25 ml C. 23 ml D. 28,75 ml Câu 41: Để tẩy sạch vết dầu mở hoặc chất béo dính vào áo quần. Ta có thể dùng chất nào sau đây : A. H 2 O B. Dầu hỏa C. Dung dịch nước Clo D. Rượu Etylic Câu 42: Các chất nào sau đây được sản xuất từ nguyên liệu là Xenlulozơ : A. Tơ nhân tạo B. Rượu Etylic C. Boxit D. Glucozơ Câu 43: Cho 60 g axit axetic tác dụng với 100 g rượu Etylic. Hiệu suất phản ứng 62,5%, lượng este thu được là : A. 60 g B. 55 g C. 70 g D. 160 g Câu 44: Từ 1m 3 Etilen (đktc) có thể điều chế được một lượng tối đa PE là : A. 0,65 kg B. 1,55 kg C. 1,0 kg D. 1,25 kg Câu 45: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất : A. H 2 O B. C 2 H 5 OH C. CH 3 COOH D. H 2 SO 4 Câu 46: Khả năng phản ứng với Na mạnh dần theo dãy : A. H 2 O < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < HCl B. C 2 H 5 OH < H 2 O < HCl < CH 3 COOH C. C 2 H 5 OH < H 2 O < CH 3 COOH < HCl D. HCl < CH 3 COOH < H 2 O < C 2 H 5 OH Câu 47: Cho các phương trình phản ứng : (1) CH 3 CH 2 OH + X  → CH 3 CH 2 OK + H 2 (2) Y + 3O 2  → 3H 2 O + 2CO 2 (3) C 2 H 4 + Z  → Axit C 2 H 5 OH X, Y, Z lần lượt là : A. KCl; H 2 ; H 2 O B. CH 4 ; H 2 O ; H 2 C. K; C 2 H 5 OH; H 2 O D. CO 2 ; H 2 ; O 2 Câu 48: Khi cho chất béo tác dụng với Kiềm sẽ thu được Glixerol và A. Một muối của axit béo. B. Hai muối của axit béo. C. Ba muối của axit béo. D. Một hỗn hợp muối của axit béo. Trang 4/8 - Mã đề thi HÓA212 GV: Nguyễn Ngọc Hùng Đề cưong HÓA 9 HK II năm học 2007-2008 Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 60 ml rượu etylic chưa rõ độ rượu thì thu được 24,192 lít khí CO 2 (đktc). Khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml. Độ rượu xác định là : A. 30,2 o B. 45,8 o C. 81,2 o D. 51,75 o Câu 50: Có thể phân biệt được các chất sau : lòng trắng trứng, glucozơ và đường Saccarozơ bằng 1 thuốc thử duy nhất sau : A. Na B. Cu(OH) 2 C. HNO 3 D. Dung dịch Iot Câu 51: Khi hòa tan 50 g đường Glucozơ ( C 6 H 12 O 6 ) vào 250 g nước ở 20 o C thì thu được dung dịch bão hòa. Độ tan của đường ở 20 o C là : A. 20 g B. 10 g C. 15 g D. 30 g Câu 52: Cho glucozơ lên men rượu. Khối lượng rượu và thể tích khí CO 2 thu được từ 50 g Glucozơ (biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí được đo ở đktc) lần lượt là : A. 20,23 g và 19,15 lít B. 25,55 g và 12,44 lít C. 31,72 g và 22,36 lít D. 25,55 g và 13,44 lít Câu 53: Chất hữu cơ X có tính chất sau : - Thể rắn, màu trắng ở điều kiện thường. - Tan nhiều trong nước. - Khi đốt cháy thì thu được CO 2 và H 2 O. X là : A. Etilen B. Glucozơ C. Chất béo D. Axit axetic Câu 54: Ba gói bột màu trắng là Glucozơ, tinh bột và Saccarozơ, có thể phân biệt bằng cách sau đây không : A. Hòa tan vào nước, và cho phản ứng với AgNO 3 /NH 3 B. Dung dịch Iot và Cu(OH) 2 C. Dùng dung dịch nước vôi đặc ( CaO.H 2 O) và dung dịch Iot D. Tất cả đều đúng. Câu 55: Đốt cháy 5,8 g một hợp chất hữu cơ A thì thu được 13,2 g khí CO 2 và 5,4 g hơi nước. Biết khối lượng mol của A là 58 g. Công thức phân tử của A là : A. C 2 H 3 O B. C 3 H 6 O C. C 2 H 4 O D. C 2 H 2 O Câu 56: Cho các phương trình phản ứng : a. CH 4 + ……….  → tksa . CH 3 Cl + …… b. C 6 H 6 + ……  → o tFe, C 6 H 5 Br + ……… c. CH 3 -COOH +……  → o tSOH , 42 CH 3 COOC 2 H 5 + …… d. C 6 H 12 O 6  → men C 2 H 5 OH + ………… Các chất còn lại ở các phương trình lần lượt là : A. ( HCl; Cl 2 ); (HBr; Br 2 ); (CH 3 -CHO; O 2 ); H 2 O B. (Cl 2 ; HCl); ( Br 2 ; HBr); (CH 3 -CH 2 OH;H 2 O); CO 2 C. ( H 2 O; H 2 ); ( HBr;H 2 O); (CH 3 -CHO;O 2 ); CO 2 D. ( Cl 2 ; H 2 O); ( HBr; Br 2 ) ; (CH 3 -CH 2 OH; O 2 ); H 2 O Câu 57: Cho chuỗi biến hóa : Glucozơ  → )1( Rượu Etylic  → )2( Axit axetic  → )3( Natri axetat  → )4( Etyl axetat Phương trình phản ứng biểu diễn : (1) C 6 H 12 O 6  → men 2C 2 H 5 OH +X (2) C 2 H 5 OH + Y  → men CH 3 COOH + H 2 O (3)CH 3 COOH + Z  → CH 3 COONa + H 2 O (4) CH 3 COOH + T  → CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O X, Y, Z, T lần lượt là các chất sau : A. H 2 O ; H 2 ; Na 2 O; CH 4 B. CO 2 ; O 2 ; Na 2 O; H 2 Trang 5/8 - Mã đề thi HÓA212 GV: Nguyễn Ngọc Hùng Đề cưong HÓA 9 HK II năm học 2007-2008 C. H 2 ; H 2 O; Na; CH 3 OH D. CO 2 ; O 2 ; NaOH; C 2 H 5 OH Câu 58: Một hợp chất hữu cơ có thành phần gồm các nguyên tố C, H và O có 1 số tính chất : - Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước ; - Hợp chất tác dụng với Natri giải phóng khí Hiđro ; - Hợp chất tham gia phản ứng tạo sản phẩm este ; - Hợp chất không làm đá vôi sủi bọt ; Hợp chất đó là : A. CH 3 -O-CH 3 B. C 2 H 5 -OH C. CH 3 -COOH D. CH 3 -COO-C 2 H 5 Câu 59: Một hợp chất : - Là chất rắn, tan nhiều trong nước, có phản ứng tráng gương. Hợp chất đó có công thức là : A. C 12 H 22 O 11 B. CaCO 3 C. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 D. C 6 H 12 O 6 Câu 60: Phương pháp Crăckinh dầu mỏ là phương pháp : A. Chưng cất dầu mỏ thu được xăng và khí. B. Bẽ gãy hiđrocacbon có mạch cacbon lớn thành hiđrocacbon có mạch cacbon nhỏ hơn. C. Lọc dầu để lấy xăng. D. Bơm nước xuống mỏ dầu để đẩy dầu lên. Câu 61: Cho các chất: rượu Etylic, axit axetic, glucozơ, chất béo, saccarozơ, xenlulozơ. Chất tan trong nước: A. Rượu Etylic, glucozơ, chất béo, xenlulozơ. B. Rượu Etylic, axit axetic, glucozơ. C. Glucozơ, chất béo, saccarozơ. D. Axit axetic, saccarozơ, xenlulozơ. Câu 62: Cho các chất: rượu Etylic, axit axetic, glucozơ, chất béo, saccarozơ, xenlulozơ.Chất có phản ứng thủy phân: A. Saccarozơ, chất béo, xenlulozơ B. Chất béo, axit axetic, saccarozơ C. Saccarozơ, xenlulozơ, rượu Etylic D. Axit axetic, chất béo, xenlulozơ Câu 63: Cho các chất: rượu Etylic, axit axetic, glucozơ, chất béo, saccarozơ, xenlulozơ. Nhóm chất có chung công thức tổng quát: A. Rượu Etylic, axit axetic. B. Chất béo, xenlulozơ. C. Saccarozơ, glucozơ. D. Axit axetic, glucozơ. Câu 64: Cho các chất: Na, CaCO 3 , CH 3 COOH, O 2 , NaOH, Mg. Rượu Etylic phản ứng được với: A. Na, CaCO 3 , CH 3 COOH B. CH 3 COOH, O 2 , NaOH C. Na, CH 3 COOH, O 2 D. Na, O 2 , Mg Câu 65: Trong các chất sau: Mg, Cu, MgO, KOH, Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 . Axit axetic tác dụng được với: A. Tất cả các chất. B. MgO, KOH, Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 C. Mg, Cu, MgO, KOH. D. Mg, MgO, KOH, Na 2 SO 3 Câu 66: Dãy các chất đều phản ứng với kim loại Natri là: A. CH 3 COOH, (-C 6 H 10 O 5 -) n B. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH C. CH 3 COOH, C 6 H 12 O 6 D. CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 Câu 67: Dãy các chất đều phản ứng với axit HCl là: A. CH 3 COOH, (-C 6 H 10 O 5 -) n , PE B. CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 OH, PVC C. CH 3 COOH, C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 OH D. CH 3 COONa, CH 3 COOC 2 H 5 , (-C 6 H 10 O 5 -) n Câu 68: Dãy các chất đều có phản ứng thủy phân: A. Tinh bột, xenlulozơ, PVC B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo. C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ. Trang 6/8 - Mã đề thi HÓA212 GV: Nguyễn Ngọc Hùng Đề cưong HÓA 9 HK II năm học 2007-2008 D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE. Câu 69: Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử cacbon và làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là : A. Metan B. Etan C. Axetilen D. Benzen Câu 70: Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử Cacbon. Hợp chất này tham gia phản ứng thế, không tham gia phản ứng cộng. Hợp chất đó là: A. Metan B. Etilen C. Axetilen D. Benzen Câu 71: Dãy các chất sau là hiđrocacbon: A. CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 5 Cl B. C 6 H 6 , C 3 H 4 , HCHO C. C 2 H 2 , C 2 H 5 OH, C 6 H 12 D. C 3 H 8 , C 3 H 4 , C 3 H 6 Câu 72: Chất hữu cơ là: A. Hợp chất khó tan trong nước. B. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O C. Hợp chất của Cacbon trừ CO, CO 2 , H 2 CO 3 , muối Cacbonat kim loại. D. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao. Câu 73: Dãy các chất là hợp chất hữu cơ: A. C 6 H 6 ; C 2 H 5 OH; CaSO 4 B. C 6 H 12 O 6 ; CH 3 COOH; C 2 H 2 C. C 2 H 4 ; CO; CO 2 D. CH 3 COONa; Na 2 CO 3 ; CaC 2 Câu 74: Cho các chất: Benzen, Rượu Etylic, Etylaxetat, axit axetic, chất béo.Chất tan trong nước là: A. Benzen, rượu Etylic. B. Etylaxetat, axit axetic. C. Chất béo, etylaxetat. D. Rượu Etylic, axit axetic. Câu 75: Cho các chất: Benzen, Rượu Etylic, Etylaxetat, axit axetic, chất béo. Chất tan trong dầu hỏa là: A. Benzen, rượu etylic, axit axetic. B. Benzen, etylaxetat, chất béo. C. Etylaxetat, axit axetic, chất béo. D. Chất béo, benzen, rượu etylic. Câu 76: Cho các chất: Benzen, Rượu Etylic, Etylaxetat, axit axetic, chất béo. Chất tan trong dung dịch NaOH là: A. Rượu Etylic, Benzen, axit axetic. B. Benzen, etyl axetat, chất béo. C. Etyl axetat, axit axetic, chất béo, rượu etylic. D. Chất béo, benzen, rượu etylic. Câu 77: Một hợp chất hữu cơ (A) chứa C, H và có tỉ lệ về khối lượng giữa chúng là m C : m H = 9: 1. Tỉ khối hơi của (A) đối với khí metan bằng 2,5.Công thức phân tử của A là: A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C. C 2 H 4 D. C 3 H 6 Câu 78: Một hỗn hợp gồm C 2 H 4 và C 2 H 2 được chia làm hai phần bằng nhau: Phần 1: Cho phản ứng vừa đủ với 300ml dung dịch Brom 1M. Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,9 lít CO 2 (đktc) Khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 5,6 (g) và 5,1 (g) B. 5,6 (g) và 5,2 (g) C. 5,1 (g) và 5,6 (g) D. 5,2 (g) và 5,6 (g) Câu 79: Đốt cháy hết 0,672 lít hỗn hợp khí gồm axetilen và metan phải dùng 1,568 lít O 2 , các thể tích khí đo ở đktc . Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 20% và 80% B. 70% và 30% C. 40% và 60% D. 66,67% và 33,33% Câu 80: Cho các khí : SO 2 ; CO 2 ; O 2 ; H 2 ; N 2 . Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là: Trang 7/8 - Mã đề thi HÓA212 GV: Nguyễn Ngọc Hùng Đề cưong HÓA 9 HK II năm học 2007-2008 A. SO 2 và H 2 B. SO 2 C. O 2 và SO 2 D. CO 2 Câu 81: Thành phần chính của thủy tinh là: A. NaOH; Si; H 2 SiO 3 B. Na 2 SiO 3 ; CaSiO 3 C. SiO 2 ; Na 2 CO 3 D. CaSiO 3 , SiO 2 Câu 82: Thành phần chính của xi măng là: A. CaCO 3 ; Al 2 O 3 B. Đất sét, đá vôi, cát. C. CaO; Al 2 O 3 D. CaSiO 3 ; Ca(AlO 2 ) 2 Câu 83: Bảng tuần hoàn các nguyên tố xếp hóa học được xếp theo nguyên tắc: A. Theo chiều tăng khối lượng nguyên tử tăng dần. B. Theo chiều số electron lớp ngoài cùng tăng dần. C. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. D. Theo chiều từ kim loại đến phi kim. Câu 84: Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần : A. Mg, Na, Si, P B. Ca, P, B, C C. C, N, O, F D. O, N, C, B Câu 85: Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính kim loại tăng dần: A. Li, Na, K B. Ga, Al, B C. F, Cl, Br D. Be, Mg, Ca Câu 86: Dãy các nguyên tố đều ở nhóm VII là : A. F, Cl, O, N B. F, Cl, Br, I C. O, I, S, F D. F, I, N, Br Câu 87: Dãy các nguyên tố thuộc chu kỳ II là : A. F, Cl, Br, I B. F, N, I C. N, Cl, Br, O D. N, O, F Câu 88: Dãy gồm các chất đều là muối axit : A. NaHCO 3 , CaCO 3 , Na 2 CO 3 B. Mg(HCO 3 ) 2 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , Ba(HCO 3 ) 2 C. Ca(HCO 3 ) 2 , Ba(HCO 3 ) 2 , BaCO 3 D. Mg(HCO 3 ) 2 , Ba(HCO 3 ) 2 , CaCO 3 ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM Trang 8/8 - Mã đề thi HÓA212 Câu hỏi Đáp án 23 C 46 C 71 D 1 C 24 A 47 C 72 C 2 C 25 B 48 D 73 B 3 A 26 D 49 D 74 D 4 C 27 B 50 B 75 B 5 B 28 C 51 A 76 C 6 C 29 C 52 B 77 B 7 A 30 B 53 B 78 B 8 C 31 A 54 A 79 D 9 D 32 D 55 B 80 D 10 D 33 C 56 B 81 B 11 D 34 B 57 D 82 D 12 C 35 D 58 B 83 C 13 C 36 A 59 D 84 C 14 B 37 C 60 B 85 B 15 D 38 C 61 B 86 B 16 A 39 B 62 A 87 D 17 B 40 B 63 D 88 B 18 B 41 B 64 C 19 C 42 A 65 D 20 C 43 B 66 B 21 D 44 D 67 D 22 D 45 B 68 B 23 C 46 C 69 C 24 A 47 C 70 D . Hùng Đề cưong HÓA 9 HK II năm học 2007-2008 PHÒNG GIÁO DỤC HƯƠNG TRÀ TRƯỜNG THCS HƯƠNG PHONG ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II MÔN HÓA HỌC 9 Mã đề thi HÓA212. lượng rượu Etylic là : A. 46 g B. 69 g C. 92 g D. 138 g Trang 3/8 - Mã đề thi HÓA212 GV: Nguyễn Ngọc Hùng Đề cưong HÓA 9 HK II năm học 2007-2008 Câu 34: Khi

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Câu 83: Bảng tuần hoàn các nguyên tố xếp hóa học được xếp theo nguyên tắc: - Đề cương trắc nghiệm Hóa 9 HK II

u.

83: Bảng tuần hoàn các nguyên tố xếp hóa học được xếp theo nguyên tắc: Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan