Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
780,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 5/1/07 Ngày giảng: 9B: 9B: TIẾT 37 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I Mục tiêu: 1.Kiến thức :HS biết được: - Axit cacbonic axit yếu , khơng bền - Muối cacbonat có tính chất muối : Tác dụng với axit, với dd muối, dd kiềm.Ngồi muối cac bonat cịn dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao giải phóng khí CO2 - Muối cacbonat có nhiều ứng dụng đời sống , sản xuất 2.Kĩ - Biết làm TN chứng minh tính chất muối cacbonat Biết quan sát tượng , nhận xét , giải thích rút kết luận tính chất dễ bị nhiệt phân huỷ muối cacbonat II Phương tiện: Giáo viên: - Phương pháp: Quan sát - thí nghiệm, vấn đáp - gợi mở - Đồ dùng: Dụng cụ, hoá chất: làm TN cho nhóm HS: * Thí nghiệm 1: Tác dụng NaHCO3 Na2CO3 với HCl - ống nghiệm đựng ml dung dịch NaHCO3 Na2CO3 riêng biệt - ống nghiệm, ống đựng khoảng ml dung dịch HCl * Thí nghiệm : Tác dụng dung dịch muối K2CO3 Ca(OH)2 ống nghiệm, ống nghiệm đựng ml dung dịch K2CO3 ml dung dịch Ca(OH)2 riêng biệt * Thí nghiệm : Tác dụng dung dịch muối Na2CO3 CaCl2 ống nghiệm, ống nghiệm đựng ml dung dịch Na2CO3 ml dung dịch CaCl2 riêng biệt 2.Học sinh: Đọc trước nội dung nhà III.Tổ chức hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức.9A: 9B: 2.Kiểm tra cũ Gọi HS lên bảng làm tập: 2,3,5 SGK87 3.Bài Vào bài: Axit cacbonic muối cacbonat có tính chất ứng dụng gì? Hoạt động Tìm hiểu axit cacbonic Hoạt động thầy + Khí CO2 có hồ tan vào nước không? với tỉ lệ nào? Hoạt động trò - CO2 tan phần vào nước tạo thành dd H2CO3 phần lớn CO2 tồn nước dạng phân tử CO2 - HS trả lời ?Hãy nhắc lại tính chất H2CO3 mà em học? +Hãy viết PTHH chứng minh H2CO3 axit yếu dễ bị phân huỷ - HS lên bảng lấy ví dụ Nội dung I.Axit cacbonic.(H2CO3) 1.Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý - CO2 tan vào nước tạo thành axit H2CO3 thể tích CO2 : thể tích nước ⇔ 9:100 2.Tính chất hố học H2CO3 axit yếu dễ bị phân huỷ VD: CaCO3® + 2HCl(dd) → CaCl2(dd) + H2O(l) + CO2(k) Hoạt động Tìm hiểu muối cacbonat Hoạt động thầy - GV yêu cầu HS xem bảng tính tan cuối SGK VD: Phân loại muối sau: CaCO3, CuCO3, NaHCO3, FeCO3, KHCO3, Mg(HCO3)2 Hãy thử đặt tên cho nhóm + Vậy có loại muối cacbonat? kể tên muối + Phân biệt muối cacbonat trung hoà muối cacbonat axit? - GV nhận xét kết luận + Em có nhận xét tính tan muối cacbonat? - GV nhận xét kết luận + Dựa vào tính chất hố học muối dự đốn muối cacbonat có tính chất hố học nào? - GV hướng dẫn nhóm HS làm TN chứng minh tính chất hố học muối cacbonat -Tác dụng với axit: NaHCO3 + HCl Na2CO3+ HCl + Nêu tượng ? Giải thích? Viết PTHH? + Từ ví dụ rút kết luận tính chất trên? - HS làm TN : K2CO3+ Ca(OH)2 + Nêu tượng ? Giải thích? Viết PTHH? + Từ ví dụ rút kết luận tính chất trên? - HS làm TN : Na2CO3 + CaCl2 + Nêu tượng ? Giải thích? Viết PTHH? + Từ ví dụ rút kết luận tính chất trên? ?Theo em muối cacbonat dễ bị phân huỷ nhiệt? - GV làm TN phân huỷ muối NaHCO3 nhiệt cho HS quan sát + Gọi HS lên bảng viết PTHH minh hoạ cho phản ứng - GV nhận xét kết luận Hoạt động trị - HS xem lại bảng tính tan - HS: + Nhóm 1: CaCO3, CuCO3,FeCO3=>Muối trung hồ + Nhóm 1: NaHCO3, KHCO3,Mg(HCO3)2=> Muối axit - Có loại muối: Muối trung hoà muối axit Nội dung II Muối cacbonat 1.Phân loại -Muối cacbonat trung hoà : Na2CO3, CaCO3; K2CO3 -Muối cacbonat axit: NaHCO3; Mg( HCO3)2 - HS trả lời - HS hoàn thiện kiến thức - HS dựa vào bảng tính tan để trả lời - HS hoàn thiện kiến thức - HS đưa dự đốn - HS tiến hành thí nghiêm theo nhóm 2.Tính chất: a.Tính tan - Đa số cac muối trung hồ khơng tan ( trừ Na2CO3; K2CO3; (NH4)2CO3… - Hầu hết muối axit tan b.Tính chất hố học * Tác dụng với axit PTHH: Na2CO3®+ HCl(dd) → NaCl(dd) + CO2(k) ↑ + H2O(l) - Đại diện nhóm báo cáo: Có bọt khí ống nghiệm - HS lên bảng viết PTHH - HS hoàn thiện kiến thức - Đại diện nhóm báo cáo: Có tượng vẩn đục( caCO3) - HS lên bảng viết PTHH - HS hoàn thiện kiến thức - Đại diện nhóm báo cáo: Có tượng vẩn đục( caCO3) - HS lên bảng viết PTHH - HS hoàn thiện kiến thức - HS dựa vào thơng tin SGK trả lời NaHCO3®+ HCl(dd) →NaCl(dd) + CO2(k) ↑ + H2O(l) * Kết luận: muối cacbonat tác dụng với đung dịch axit mạnh axit cacbonic tạo thành muối giải phóng khí CO2 * Tác dụng với dd bazơ PTHH: K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) → CaCO3® + KOH(dd) *Kết luận: Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan bazơ * Tác dụng với dd PTHH: Na2CO3(dd) + CaCl2(dd) → CaCO3 ↓+ -HS quan sát thí nghiệm xảy NaCl (dd) * Kết luận: Dung dịch muối cacbonat tác dụng với số dung dịch - HS lên bảng viết PTHH muối khác tạo thành muối * Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ - HS hoàn thiện kiến thức - Muối cacbonat trung hoà (trừ Muối cacbonat trung hoà kim loại - HS trả lời kiềm)bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit + Muối cacbonat có ứng dụng đời sống sản xuất? khí CO2 PTHH: CaCO3® → CaO®+ CO2(k) - Muối cacbonat axit bị nhiệt phân huỷ tạo thành muối trung hoà , CO2 H2O 3.Ứng dụng SGK Hoạt động Tìm hiểu chu trình cacbon tự nhiên Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS trình bày, HS khác III chu trình cacbon thơng tin kênh hình dựa nhận xét bổ sung tự nhiên.(SGK90) vào kênh hình để mơ tả chu trình cacbon tự nhiên 4.Củng cố GV yêu cầu HS làm tập lớp 5.Hướng dẫn học - Bài tập nhà: 1,2,3,5(91) - Đọc mục em có biết Bài ( Hướng dẫn ) - Viết PTHH => Dựa vào PTHH: nCO2 = 2nH2SO4 => VCO2 = ? IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/1/07 Ngày giảng:9A: 9B: TIẾT 38 SILIC- CÔNG NGHIỆP SILICAT I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết được: - Siclic phi kim hoạt động hoá học yếu Silic chất bán dẫn - Silic đioxit chất có nhiều thiên nhiên dạng đất sét, cao lanh, thạch anh,…Silic đioxit oxit axit - Biết ứng dụng silic nắm cơng đoạn chính, CSSX ngành sản xuất đồ gốm sứ, sản xuất ximăng, sản xuất thuỷ tinh 2.Kĩ năng: - Đọc để thu thập thông tin silic, silic đioxit công nghiệp silicat - Biết sử dụngkiến thức thực tế để xây dựng kiến thức - Biết mô tả trìnúngản xuất từ sơ đồ lị quay sản xuất Clanhke II: Phương tiện: 1.Giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp- gợi mở - Đồ dùng: Tranh số đồ gốm sứ Tranh sản xuất đồ gốm sứ, thuỷ tinh, ximăng bảng phụ: Sản xuất gốm sứ Sản xuất xi măng Sản xuất thuỷ tinh Nguyên liệu Các công đoạn CSSX 2.Học sinh: - Sưu tầm số mẫu vật đất sét, cát trắng - Đọc trước nhà III Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ.+ HS1 làm tập + HS2 làm tập Bài Hoạt động1 Tìm hiểu trạng thái thiên nhiên tính chất vật lí silic Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - GV yêu cầu HS tự đọc - HS đọc thông tin SGK 92 mục I I Silic thông tin SGK 92 mục I - tồn dạng hợp chất 1.Trạng thái thiên nhiên - Silic tồn tự nhiên - Silic tồn tự nhien dạng nào? - Thường gặp : cát trắng,đất sét, dạng hợp chất:cát trắng, đất sét - Chúng ta có thường gặp silic … - Hàm lượng: lớn, xếp sau tự nhiên không? nguyên tố oxi, chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất 2.Tính chất - Silic có tính chất vật lý - HS: Là chất rắn, màu xám khó * Tính chất vật lý: Là chất rắn, nào? nóng chảy, sáng kim màu xám khó nóng chảy, loại, dẫn điện sáng kim loại, dẫn điện * Tính chất hố học - Silic có tính chất hố - HS trả lời - Silic phi kim hoạt động học nào?Vì khẳng định vậy? - GV gọi HS lên bảng viết PTHH - HS viết PTHH - Dựa vào tính chất silic để nêu ứng dụng nó? * Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất SiO2 - SiO2 thuộc loại oxit nào? - Hãy dự đốn tính chất hố học mà SiO2 có? - Viết PTHH minh hoạ - HS trả lời - SiO2 oxit axit - HS dự đoán - HS lên bảng viết PTHH Hoạt động thầy - GV yêu cầu HS tự đọc thông tin SGK 92 mục II - GV phát phiếu học tập cho nhóm HS hoàn thiện GV treo bảng phụ - Yêu cầu đại diện nhóm hồn thiện, nhóm khác nhận xét bổ sung yếu C, Cl2 - Silic tác dụng với oxi nhiệt độ cao tạo thành silic đioxit PTHH: Si® + O2(k) → SiO2® Ứng dụng: Làm vật liệu bán dẫn, làm pin mặt trời II Silic đioxt.(SiO2) - SiO2 oxit axit Tác dụng với dd bazơ tạo thành muối nước SiO2® + NaOH(r) → Na2SiO3® + H2O(h) 2.Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối PTHH; SiO2® + CaO®→ CaSiO® * SiO2 không tác dụng với nước Hoạt động Sơ lược cụng nghiệp silicat Hoạt động trò - Mỗi HS tự đọc thông tin SGK 92 mục II - HS thảo luận nhóm để hồn thiện phiếu học tập Nội dung III.Sơ lược công nghiệp silicat ( Nội dung bảng phụ ) - Đại diện nhóm hồn thiện, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét kết luận Ngun liệu Các cơng đoạn CSSX Sản xuất gốm sứ Đất sét, thạch anh, fenpat nhào nguyên liệu với nước → tạo hình → nung Sản xuất xi măng Đất sét , đá vôi, cát Sản xuất thuỷ tinh Cát trắng , đá vôi, sô đa Nghiền hỗn hợp , nhào với nước, nung → clanke → nghiền ximăng Trộn hỗn hợp theo tỉ lệ thích hợp Nung hỗn hợp →ép thổi tạo hình PTHH: CaCO3 → CaO + CO2 CaO +SiO2→ CaSiO3 Na2CO3 + SiO2→ Na2SiO3 + CO2 Hà Nội , Hải Phòng, Bắc Ninh Bát Tràng , Hải Dương, Hải Dương, Thanh Đồng Nai Hố, Hải Phịng, Hà Nam 4.Củng cố - Hãy nêu đặc điểm nguyên tố silíc trạng thái thiên nhiên, tính chất ứng dụng 5.Hướng dẫn học - Học trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK - Đọc mục em có biết - Đọc trước 31 nhà - Chuẩn bị bảng HTTH nguyên tố hoá học IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức.HS biết: - Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tÍch hạt nhân nguyên tử - Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: Ơ ngun tố, chu kỳ , nhóm Hiểu : + Ơ ngun tố cho biết : Số hiệu nguyên tử , KHHH, tên nguyên tố, NTK + Chu kỳ: Gồm nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử + Nhóm:Gồm nguyên tử mà ngun tố có electron lớp ngồi xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử - Qui luật biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm.Áp dụng với chu kì 2, 3, nhóm I, VII - Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngược lại 2.Kĩ Dựa vào vị trí nguyên tố suy cấu tạo nguyên tử , tính chất nguyên tố ngược lại II.Phương tiện: 1.Giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, phân tích, vấn đáp - Đồ dùng: + Bảng HTTH ngun tố hố học + Ơ ngun tố phóng to, chu kì 2,3 phóng to, nhóm I,VII phóng to + Sơ đồ cấu tạo nguyên tử phóng to số nguyên tố 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử lớp - Đọc trước 31 nhà III.Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức.9A: 2.Kiểm tra cũ.khơng 3: Bài 9B: Hoạt động Tìm hiểu nguyên tắc xếp nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - GV yêu cầu HS đọc SGK để tự - HS thực yêu cầu GV I Nguyên tắc xếp rút thông tin vài nét lịch sử nguyên tố bảng hệ bảng hệ thống tuần hoàn thống tuần hoàn + Trong bảng hệ thống tuần hoàn - HS trả lời * Kết luận:Trong bảng tuần nguyên tố xếp hoàn nguyên tố nào? xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn Hoạt động thầy Hoạt động trị - GV giới thiệu:Bảng tuần hồn có - HS ghi nhận 100 nguyên tố nguyên tố xếp vào ô - GV yêu cầu HS quan sát số 12 phóng to treo bảng - HS quan sát hình 3.22 phong Nội dung II.Cấu tạo bảng tuần hồn 1.Ơ ngun tố * Kết luận: - Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu ngun tử, tên ngun tố, + Nhìn vào số 12 ta biết thơng tin ngun tố? - Yêu cầu HS cho biết thông tin ô nguyên tố khác + Số hiệu nguyên tử cho em biết thơng tin ngun tố? + ví dụ: số hiệu nguyên tử nguyên tố Na 11 cho biết nguyên tố đó? - GV u cầu HS Tìm hiểu SGK để thấy chu kỳ có đặc điểm giống nhau? + Nhìn vào bảng tuầnhồn cho em biết có chu kỳ? - GV giới thiệu chu kỳ chu kỳ 1,2,3 chu kỳ nhỏ, chu kỳ 4,5,6,7 chu kỳ lớn - Từ thông tin cung cấp chu kỳ , kết hợp quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử (phóng to) số nguyên tố, GV yêu cầu HS vận dụng để tìm hiểu chu kỳ 1,2,3 - GV yêu cầu HS quan sát , Tìm hiểu chu kỳ trả lời câu hỏi: + Số lượng nguyên tố tên nguyên tố? +từ H đến He điện tích hạt nhận thay đổi nào? + Số lớp electron H,He? to - HS: Ô số 12 cho biết: nguyên tố magie, kí hiệu Mg, nguyên tử khối 24 - HS trả lời - HS: Số hiệu nguyên tử = STT =Số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron nguyên tử - HS trả lời - HS thực u cầu GV - Có chu kì - HS ghi nhận - HS thực yêu cầu GV KHHH, NTK nguyên tố - Số hiệu nguyên tử = STT =Số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron nguyên tử * Ví dụ: Số hiệu Na 11 cho biết Na ô số 11 , điện tích hạt nhân nguyên tử Na 11 , có 11 electron nguyên tử Na 2.Chu kỳ *Kết luận: - Chu kỳ dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần - Có chu kỳ - Số thứ tự chu kì số lớp electron VD: - Chu kỳ 1: + Có nguyên tố + Có lớp electron nguyên tử + Điện tích hạt nhân tăng dần từ H đến He - Chu kỳ + Có nguyên tố + Có lớp electron ngun tử + Điện tích hạt nhân tăng dần từ Li dến Ne - Chu kỳ + Có nguyên tố + Có lớp electron nguyên tử + Điện tích hạt nhân tăng dần từ Na đến Ar - HS hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung + Gồm nguyên tố H - Tương tự GV yêu cầu HS: + Tìm He hiểu chu kỳ biến thiên + Điện tích hạt nhân tăng từ H điện tích hạt nhân số lớp 1+ đến He 2+ electron nguyên tử từ Li đến + Có lớp electron Ne nguyên tử - Yêu cầu HS Tìm hiểu chu kỳ - HS tiếp tục hoạt động theo nêu thơng tin điện nhóm tích hạt nhận số lớp electron Đại diện nhóm báo cáo kết quả, + Qua quan sát phân tích nhóm khác nhận xét bổ sung chu kỳ , em có nhận xét số - HS hoạt động theo nhóm đơn vị điện tích hạt nhân , số lớp Đại diện nhóm báo cáo kết quả, electron nguyên tử nhóm khác nhận xét bổ sung chu kỳ? Vậy chu kì gì? - HS trả lời - GV yêu cầu HS quan sát nhóm I , VII bảng tuần hoàn , đồng thời xem sơ đồ cấu tạo nguyên tử Li,Na, Cl,Br để trả lời câu hỏi: + Các nguyên tố nhóm có đặc điểm giống nhau? - HS quan sát nhóm I , VII - Sau HS trả lời , GV chốt lại bảng tuần hồn , đồng thời xem đặc điểm nhóm sơ đồ cấu tạo nguyên tử Li,Na, 3.Nhóm - Dựa vào thơng tin chung nhóm ngun tố , GV yêu cầu nhóm HS quan sát nhóm I,VII thảo luận để rút nhận xét nhóm - GV nhấn mạnh: Nhóm I gồm nguyên tố kim loại hoạt động hố học mạnh Nhóm VII gồm nguyên tố phi kim hoạt động hoá học mạnh Cl,Br để trả lời câu hỏi: - HS: + Nhóm I: Có e lớp ngồi cùng, số điện tích hạt nhân tăng từ 3+ đến 87+ + Nhóm VII: Có e lớp ngồi cùng, số điện tích hạt nhân tăng từ 9+ đến 85+ * Kết luận: - Các nguyên tố nhóm có số electron ngồi - STT nhóm = số electron lớp nguyên tử - HS ghi nhận Củng cố: Hãy cho biết thông tin cần thiết vị trí số 5, 25 Hướng dẫn nhà - Học làm tập 1,2,3,4 SGK101 - Đọc mục em có biết - Đọc trước phần nhà IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tiết 40 Hoạt động Tìm hiểu biến đổi tớch chất cxủa nguyên tố bảng tuần hoàn Thời Hoạt động thầy Hoạt động trũ gian GV yêu cầu hS quan sỏt chu kỳ cụ thể 1:Trong chu kỳ sau đú rỳt qui luật biến đổi tính chất HS quan sỏt chu kỳ theo nhóm Tìm nội chung chu kỳ dung trả lời câu hỏi.Đại diện nhóm bỏo cáo , GV yêu cầu nhóm 1,3,5 quan sỏt chu kỳ 2, nhóm khác nhận xét bổ sung nhóm 2,4,6 quan sỏt chu kỳ để trả lời Chu kỳ câu hỏi -8 nguyên tố ?Số lượng nguyên tố? STT nhóm nhóm số electron STT nhóm cho biết gì?Cho biết số lớp cựng nguyên tử electron ( Li, Be Ne) cựng ỏcc nguyên tố cựng (1e , 2e, 8e) lớp cựng chu kỳ biến đổi nào? Từ đầu chu kỳ đến cuối chu kỳ: Từ đú Hãy Hãy cho biột từ đầu tới cuối dóy Tính kim loại giảm dần chu kỳ : Tính phi kim tăng dần ?tính kim loại nguyên tố thay đổi nào? Chu kỳ ?tính phi kim nguyên tố thay đổi -8 nguyên tố nào? STT nhóm nhóm số electron GV nhận mạnh: lớp cựng nguyên tử Đầu chu kỳ kim loại mạnh, cuối chu kỳ phi kim mạnh , kờt thỳc Từ đầu chu kỳ đến cuối chu kỳ: khí Tính kim loại giảm dần GV phân nhóm hS quan sỏt nhóm I Tính phi kim tăng dần nhóm VII để rỳt nhận xét về: Sự biờnds KL: đổi số lớp electron Trong chu kỳ từ đầu chu kỳ đến cuối chu kỳ ?sự biến đổi lớp electron , qui luật biến đổi theo chiều tăng dần điện tớch hạt nhân tính kim loại tính phi kim có đặc điểm -Số e lớp cựng nguyên tử tăng dần từ khác với chu kỳ? ?Em Hãy cho biết nguyên tố kim loại mạnh , phi kim mạnh nhất? Hoạt động ý nghĩa bảng tuần hồn ngun tố hố học Thời Hoạt động thầy gian GV hd HS từ vớ dụ cụ thể rỳt nhận xét GV đưa vớ dụ: Biết nguyên tố X có số hiệu nguyên tử 17, chu kỳ , nhóm VII ?Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố X so sỏnh với nguyên tố lõn cận GV yêu cầu HS làm vài vớ dụ tương tự để HS rỳt nhận xét ?Qua vớ dụ em có nhận xét biết vị trớ ngun tố bảng hệ thống tuần hoàn? GV hd HS từ vớ dụ cụ thể để rỳt nhận xét GV cho HS đọc SGK để trả lời câu hỏi rỳt nhận xét Gv yêu cầu hS làm vài Vớ dụ để rỳt nhận xét IV:Củng cố Hãy điền thụng tin vào phiếu học tập sau: Vị trớ nguyên tố Cấu tạo nguyên tử đến -Tính kim loại nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần 2:trong nhóm HS quan sỏt nhóm I Nhóm VII đọc thụng tin SGK trả lời câu hỏi Đại diện nhóm bỏo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung KL: Khi từ trờn xuống: Số lớp electron nguyên tử tăng dần Tính kimlaọi nguyên tố tăng dần Tính phi kim ccác nguyên tố giảm dần Kim loại mạnh Fr Phi kim mạnh F Hoạt động trũ 1:Biết vị trớ ngun tố , ta suy đốn cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố HS thảo luận nhóm để thực yêu cầu GV KL: X có số hiệu nguyên tử 17 ⇒p = 17 = số electron X chu kỳ ⇒ có lớp electron X nhóm VII ⇒ có electronẻ lớp ngồi cựng X clo So sỏnh tính chất với nguyên tố lõn cận +Clo phi kim yếu flo hoạt động mạnh brụm +clo mạnh lưu huỳnh *Nhận xét:(SGK trang 100) 2:Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố ta suy đốn vị trớ ngun tố tính chất nguyên tố HS xem vớ dụ , Tìm câu trả lời Ngun tử ngun tố có: p = 16; có lớp electron , có electron cựng ⇒ X thuộc ụ 16, chu kỳ 3, nhóm VI Vậy X nguyên tố lưu huỳnh Tính chất: S phi kim tương đối mạnh *Nhận xét SGK(101) tính chất nguyên tố 10 Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 57 KIỂM TRA MỘT TIẾT I:Mục tiêu: + Kiểm tra lại việc nắm kiến thức HS rượu etylic, axit axetic HS phải nắm tính chất, ứng dụng điều chế rượu etylic, axitaxxetic; Mối quan hệ etilen, rượu etylic, axitaxxetic; + Tiếp tục rèn luyện kĩ tính tốn, phân tích tổng hợp HS +Giáo dục đức tính tự giác , lòng trung thực cho HS II Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung kiểm tra Học sinh: Chuẩn bị nội dung cho tiết kiểm tra II.Tiến trình kiểm tra Ổn định tổ chức:9A: Phát đề: 9B: Câu1: Khoanh tròn vào câu trả lời câu sau 1.Rượu etylic phản ứng với natri vì: A Trong phân tử có nguyên tử oxi B Trong phân tử có ngun tử oxi hiđrơ C Trong phân tử có ngun tử bon , hiđrơ o xi D Trong phân tử có nhóm -OH A xit axetic có tính a xit phân tử: A Có nguyên tử oxi B Có nhóm -OH C Có nhóm -OH nhóm -COOH D Có nhóm -OH kết hợp với nhóm -CO tạo thành nhóm -COOH Câu2 Điền chất thích hợp vào trống sơ đồ phản ứng sau cân PTHH 1.……… + Na → CH3-CH2-ONa +…… ↑ CH3COOH +…….→ CH3COONa + H2O +… ↑ CH3COOH +…….→ ( CH3COO)2Ca + H2O 4.…………… + Mg → (CH3COO)2Mg +…… ↑ (CH3COO )2Ba + CuSO4→ (CH3COO)2Cu + ………↓ 59 Câu Trình bày phương pháp hố học nhận biết hai dung dịch khơng màu là: CH3COOH, C2H5OH Viết PTHH có Câu Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam rượu etylic a.Viết pTHH xảy b: Tính thể tích khí CO2 tạo điều kiện tiêu chuẩn c.Tính thể tích khơng khí cần dùng (ở điều kiện tiêu chuẩn ) cho phản ứng Biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí d Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế thể tích oxi (đktc) dùng cho phản ứng đốt cháy Đáp án: Câu 1: (1,5 điểm ) Mỗi phương án 0,75 điểm 1.Phương án D 2.Phương án D Câu 2: (2,5 điểm ) Mỗi phương án 0,5 điểm 2CH3-CH2-OH + 2Na → 2CH3-CH2-ONa + H2 ↑ 2CH3COOH +Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O +CO2↑ 2CH3COOH + CaO→ ( CH3COO)2Ca + H2O 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2↑ (CH3COO )2Ba + CuSO4→ (CH3COO)2Cu + BaSO4↓ Câu 3.( điểm) - Lấy chất vào ống nghiệm - Cho vào ống nghiệm mẩu quỳ tím - Ống quỳ tím hố đỏ axit axetic - ống cịn lại khơng có tượng rượu etilic * Lưu ý: HS sử dụng Na2CO3 để nhận biết Câu 4:(4 điểm) Giải: a PTHH: CH3CH2OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O (1 điểm) b Số mol rưọu etilic có 4,6g là: nCH3CH2OH = 4,6 : 46 = 0,1 mol (0,5 điểm) Theo PTHH : nCO2 = 2nCH3CH2OH = 2.0,1 = 0,2mol (0,5 điểm) Vậy thể tích khí CO2 tạo là: VCO2 = 0,2.22,4= 4,48l (0,5 điểm) c Theo PTHH : nO2 = 3nCH3CH2OH = 3.0,1 = 0,3mol (0,5 điểm) Vậy thể tích khí O2 cần dùng : VO2 = 0,3.22,4= 6,72l (0,5điểm) Vì O2 chiếm 20% thể tích khơng khí nên ta tích khơng khí là: 6,72.100 Vkk = = 33,6 l (0,5 điểm) 20 Nhận xét ý thức HS kiểm tra Tiết 58 Ngày soạn: Ngày giảng: 60 CHẤT BÉO 1:Kiến thức: -Định nghĩa chất béo Nắm trạng thái tự nhiên, tính chất lí học , hố học ứng dụng chất béo Viết công thức phân tử glỉeol, công thức tổng quát chất béo 2:Kỹ năng: -Viết PTHH phản ứng thuỷ phân chất béo (ở dạng tổng quát) II:Phương tiện dạy học: Tranh vẽ số loai thức ăn , có loại chứa nhiều chất béo (Lạc, đậu , thịt, bơ…) Dầu ăn, ben zen, n';cs ống nghiệm III:Tổ chức hoạt động dạy học: 1:ổn định tổ chức: 2: Bài GV giới thiệu Hoạt động1 Chất béo đâu? Gv đặt câu hỏi :?trong thực tế chất béo có HS dựa vồ kiến thức thực tế trả lời câu hỏi đâu? KL:Chất béo có mỡ động vật dầu thực vật Hoạt động Tính chất vật lý chất béo GV yêu cầu nhóm HS làm TN Cho vài giọt dấu ăn vào ống nghiệm đựng nước ben zen, lắc nhẹ quan sát Hoạt động Thành phẩn cấu tạo chất béo Gv giới thiệu :Đun chất béo nhiệt độ áp suất cao người ta thu glixerol a xít béo GV giới thiệu cơng thức chung glixerol a xit béo GV gọi HS nhận xét thành phần cấu tạo chất béo Gv sử dụng sơ đồ phản ứng tạo thành chất béo từ glixerol a xit béo Hoạt động Tính chất hố học quan trọng chất béo GV giới thiệu : Đun nóng chất béo với nước (có a xit làm xúc tác ) tạo thành glixerol a xit béo HS làm TN theo nhóm , quan sát rút nhận xét tượng quan sát Đại diện nhóm nhận xét tượng KL; Chất béo không tan nước Nhẹ nước (nổi mặt nước) Chất béo tan ben zen , dầu hoả, xăng… HS lắng nghe ghi nhậnkiến thức Một HS nhận xét KL:Chất béo hỗn hợp nhiều este glixerol với a xit béo có cơng thức chung là(RCOO03C3H5 HS theo dõi trình bày GV phản ứng tạo thành chất béo HS nghe ghi Phản ứng thuỷ phân chất béo PTHH: a xit (RCOO)3C3H5 + 3H2O → 3RCOOH + C3H5(OH)3 61 Gv giới thiệu phản ứng chất béo với dung dịch kiềm (Gv hướng dẫn HS viết PTHH) Chất béo Glixerol a xit béo Gv giưoí thiệu phản ứng thuỷ phân mơi trường kiềm cịn gọi phản ứng xà phịng hố GV u cầu HS làm tập sau lớp Hoàn thành PTPƯ sau: 1: (CH3COO)3C3H5 + NaOH → ? + ? 1: (C17H35COO)3C3H5 + H2O → ? + ? 1: (C17H33COO)3C3H5 + ? → ? +C17H33COONa 1: CH3COOC2H5 + ?→ ? + CH3COOK Hs viết PTHH phản ứng A xit RCOO)3C3H5 +3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 Các muốicủa a xit béo sử dụng để sản xuất xà phòng.Phản ứng gọi phản ứng xà phịng hố HS làm lớp tậ theo yêu cầu Gv Hoạt động ứng dụng chất béo Gv yêu cầu HS dựa vào hiểu biết HS nêu ứng dụng chất béo vào tính chất hố học chất béo để nêu KL:Chất béo ứng dụng làm thức ăn để ứng dụng chất béo cung cấp lượng cho thể Chất béo sử dụng để sản xuất xà phòng IV:Củng cố Gv yêu cầu H làm tập lớp V:Dặn dò: HS học làm tập cịn lại SGK HS ơn tập lại tồn kiến thức từ dầu mỏ khí thiên nhiên để gừo sau luyện tập Tiết 59 Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TẬP :RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO 1:Kiến thức: Củng cố kiến thức rượu etylic , axit axetic chất béo 2:Kỹ năng:Rèn luyện kỹ giải số dạng tập II:Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK Bảng phụ ghi nọi dung tập tập III:Tổ chức hoạt động dạy học: 1:ổn định tổ chức: 2: Bài Hoạt động Ôn tập phần kiến thức cần nhớ Gv u cầu HS hoạt động nhóm bàn để hồn thiện bảng sau: Cơng thức cấu tạo Tính chất vật lý Tính chất hố học Rượu etylic A xit axetic Chất béo 62 Đại diện nhóm báo cáo , nhóm khác nhận xét xây dựng đáp án Hoạt động Ôn tập phần tập Gv yêu cầu HS làm bìa tập số 1bằng hđcá nhân Một HS lên bảng làm tập Các HS khác GV gợi ý:HS dựa vào CTCT chất nhận xét phần để làm tập1 Kết quả: GV gọi HS lên bảng làm , HS khác Chất có nhóm -OH: rượu etylic a xit axetic nhận xét bổ sung Chất có nhóm -COOH:a xit axetic Chất tác dung với K:Rượu etylic, a xit axetic Chất tác dụng với Zn:A xit axetic Chất tác dụng với NaOH:A xit axtic Chất tác dụng với K2CO3:a xit axetic PTHH:HS tự viết GV treo bảng phụ ghi nội dung tập yêu cầu nhóm làm tập lớp (GV yêu cầu HS phần a, d, f) Các nhóm làm tập lớp đại diện nhóm trình bàykết Gv gọi HS lên bảng làm tập bảng GV gợi ý:HS dựa vào tính chất hoá học a xit Một hS lên bảng làm tập4 axetic tníh chất vật lý rượu chất béo để Kết quả: nhận ba dung dịch cho Dùng q tím nhận a xit axetic Cho hai chất lỏng lại vào nước , chất tan nước rượu etylic, chất khơng tan nước dầu ăn Gv hướng dẫn HS làm tập nhà Gv hướng dẫn yêu cầu hS làm tập lớp hđ cá nhận A:Tính khối lượng a xit axetic tạo thành +GV yêu cầu HS viết pTHH điều chế a xit axetic từ rượu etylic +Tính thể tích rượu etylic nguyên chátvà tính khối lượng rượu cho dựa vào Drượu cho trước +Tính khối lượng a xit axetic thu theo PTHH (khi hiệu suất 100%) +Yêu cầu hS tính hiệu suất phản ứng hiếuuất 92% B:Tính khối lượng dung dịch giấm ăn thu Một hS lên bảng làm tập lớp HS khác nhận xét bổ sung kết Giải: A:Trong 10 (l) rượu etylic 80 có 0,8 (l) rượu etylic nguyên chất Vậy khối lượng rượu etylic là:0,8.0,8.1000=640(g) Phản ứng lên men: Men rượu CH3CH2OH + O2 → CH3COOH +H2O Theo lý thuyết , 46gam rượu lên men thu 60 gam a xit axetic Vậy 640 gam rượu lên men thu x gam a xit axetic x=(640.60):46=834,8(gam) Vì hiệu suất trình 92% nên lượng a xit 63 thực tế thu là: (834,8.92):100=768(gam) Gv hướng dẫn HS làm tập cho HD giỏi nhà B:Khối lượng giấm ăn thu là: (768.100):4=19200(gam)=19,2(kg) IV:Dặn dò:Học sinh học làm tập lại nhà, đọc trước thực hành để sau thực hành Tiết 60 Ngày soạn: Ngày giảng: THỰC HÀNH :TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT AXETIC 1:Kiến thức: Củng cố hiểu biết tính chất hố học rượu etylic axi axetic .2:Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thực hành hoá học , giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm thực hành thí nghiệm II:Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi nội dungtóm tắt thí nghiệm SGK Dụng cụ hố chất nhóm tiến hành thí nghiệm SGK III:Tổ chức hoạt động dạy học: 1:ổn định tổ chức: 2: Bài HOẠT ĐỘNG Ôn tập kiến thức học Gv đặt câu hỏi yêu cầu hS dựa vào kiến thức học đẻ trả lời ?Hãy nhắc lại tính chất hoá học axit axetic? HOẠT ĐỘNG Tiến hành thí nghiệm Gv hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm để kiểm chứng tính chất mà HS vừa nêu GV lưu ý HS tiến hành TN cần làm bước thao tác đồng thời ý quan sát tượng xảy Gv yêu cầu nhóm sau làm xong thí nghiệm Báo cáo dấu hiệu nhận biết phản ứng xảy Các nhóm khác nhận xét bổ sung HOẠT ĐỘNG Hồn thiện phiếu thực hành Gv u cầu nhóm sau tiến hành xong thí nghiệm viết tường trình theo phiếu thực hành theo nhóm thời gian khoảng 10 phút PHIẾU THỰC HÀNH Thí nghiệm 1: Hãy hồn thiện sau(sau tiến hành làm xong thí nghiệm 1) Chất tham gia phản ứng Hiện tượng quan Phương trình hố học sát 64 Q tím Zn CH3COOH CaCO3 CuO Thí nghiệm HS trả lời câu hỏi sau(sau làm xong thí nghiệm 2) ?1:Cho biết vai trò a xit sunfuric đặc phản ứng thí nghiệm 2? ?2:Nhận xét màu sắc mùi sản phẩm sau phản ứng xảy ? ?3:Cho biết loại phản ứng, gọi tên sản phẩm viết PTHH phản ứng? IV:Nhắc nhở HS thu dọn phòng học đẻ chuẩn bị cho tiết học sau Về nhà chuẩn bị nội dung Glucozơ 65 Tiết 61 Soạn ngày: Giảng ngày: GLUCƠZƠ I: Mục tiêu: 1:Kiến thức : -Nắm cơng thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hố học ứng dụng glucôzơ 2:Kỹ năng: -Viết PTHH phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucôzơ -Học sinh biết cách làm tập định tính định lượng hố học II: Phương tiện dạy học : Giáo viên: Dụng cụ - hoá chất: ống nghiệm, đèn cồn Glucôzơ dung dịch AgNO3, dung dịchNH3 Tranh ảnh số loại hoa có chứa đường glucôzơ III: Tổ chức hoạt động dạy học: 1: ổn định tổ chức: 2:Bài HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu trạng thái tự nhiên Th Hoạt động dạy Hoạt động học ời gia n Gv đặt câu hỏi cho Hs trả lời: ?Trong tự nhiên glucôzơ tồn I-TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN trạng thái nào? -Glucơzơ có hầu hết phận , nhiều chín ( đặc biệt nho) glucơzơ có thể người động vật II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ GV : Lấy glucơzơ cho vào ống nghiệm, yêu cầu HS quan sát: trạng thái, màu sắc glucơzơ? GV làm TN chứng minh tính tan glucơzơ: - Cho vào ống nghiệm nước lắc nhẹ: ?Nhận xét khả hồ tan HS nêu nhận xét tính tan glucơzơ nêu tính chất vật glucơzơ? lý glcơzơ - glucơzơ chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan Gv làm thí nghiệm biểu diễn tính o nước xi hố glucơzơ u cầu III-TÍNH CHẤT HỐ HỌC nhóm HS quan sát nhận xét 1-Phản ứng ơxi hố glucơzơ tượng xảy , viết PTHH? *Thí nhghiệm (SGK) Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung để xây dựng đáp án *Hiện tượng: Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm *Nhận xét : Có phản ứng hoá học sảy ra: NH3 C6H12O6(dd) + Ag2O*(dd) → C6H12O7(dd) +2Ag(r) 66 Gv yêu cầu HS nhắc lại cách điều chế rượu etylic từ tinh bột đường? Gv nhấn mạnh tạo điều kiện thích hợp có men rượu xảy phản ứng lên men rượu GV yêu cầu HS lên bảng viết PTHH phản ứng (A xít gluconic) Đây phản ứng tráng gương Trong phản ứng glucozơ bị oxi hoá thành a xít gluconic 2-Phản ứng lên men rượu: men rượu HS nhắc lại cách điều chế rượu etlictừ tinh bột đường Hãy cho biết thực tế glucơzơ có ứng dụng gì? PTHH: C6H12O6(dd) 2C5H5OH(dd) + 2CO2 (k) 30-320C IV- GLUCOZƠ CĨ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ? -glucozơ có tác dụng chủ yếu sau: -Pha huyết -Tráng gương, ruột phích -SX vitamin C *Ghi nhớ (SGK) → IV: Củng cố: Gv yêu cầu HS làm tập lớp V: Hướng dẫn học nhà: HS làm tập 1,3,4(trang 152) Nghiên cứu 51 67 Tiết 62 Soạn ngày: Giảng ngày: SACCAROZƠ I: Mục tiêu: 1:Kiến thức : Nắm cơng thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hố học saccrozơ Biết trạng thái thiên nhiên ứng dụng saccarozơ 2:Kỹ năng: Viết PTHH phản ứng saccarozơ II: Phương tiện dạy học : Giáo viên: Dụng cụ - hoá chất: -Đường saccarozơ, dung dịch AgNO3, dung dịchNH3, dung dịch H2SO4 -ống nghiệm, đèn cồn III: Tổ chức hoạt động dạy học: 1: ổn định tổ chức: 2:kiểm tra đầu giờ: Hãy trình bày tính chất vật lý tính chất hố học glucơzơ ? Viết PTHH minh hoạ? 3;Bài mới: Giáo viên giới thiệu HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu trạng thái thiên nhiên saccarozơ Thời Hoạt động dạy Hoạt động học gian Hãy cho biết trạng thái thiên nhiên I: TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN saccarozơ? Một HS trả lời: KL: saccarozơ có nhièu mía, củ cải đường, nốt… GV làm thí nghiệm tính chất vật lý II:TÍNH CHẤT VẬT LÝ saccarozơvà yêu cầu HS quan sát để rút HS quan sát nêu nhận xét tính chất vật lý nhận xét tính chất vật lý saccarozơ saccarozơ Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung để xây dựng đáp án KL: Saccarozơ chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan nước, đặc biệt ta nhiều nước Gv hướng dẫn HS làm thí nghiệm chứng nóng minh saccarozơ: Khơng có phản ứng tráng III:TÍNH CHẤT HỐ HỌC gương HS nhóm làm thí nghiệm , quan sát tượng xảy cử đại diện nhóm báo cáo kết KL:Khơng có tượng xảy , chứng tỏ saccarozơ khơng có phản ứng tráng gương Gv hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm Một HS nêu tượng: nghiên cứu tính chất hố học Có kết tủa Ag xuất saccarozơ Đại diện HS nhận xét Đã xảy phản ứng tráng gương →vậy đun nóng dung dịch saccarozơ Có a xit làm xúc tác, saccarozơ bị phân huỷ thành chất GV giới thiệu: tham gia phant ứng tráng gương Khi đun nóng dung dịch saccarozơ ( có a xit PTHH: a xit; to 68 làm xúc tác ), saccarozơ bị phân huỷ tạo glucôzơ fructôzơ Gv gọi HS lên bảng viết PTHH C12H22O11 + H2O saccarozơ fructôzơ → C6H12O6 + C6H12O6 glucôzơ Gv giới thiệu đường fructôzơ IV:ỨNG DỤNG GV yêu cầu hS dựa vào kiến thức thực tế để Một HS trả lời , HS khác nhận xét xây nêu nhận xét ứng dụng dựng đáp án saccarozơ KL: Những ứng dụng saccarozơ ?Hãy kể tên nhà máy sản xuất đường _Làm thức ăn cho người saccarozơ Việt nam -Làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm -Làm nguyên liệu pha chế thuốc IV: Củng cố Gv yêu cầu hS làm tập 1,2,3 lớp V: Hướng dẫn học nhà HS làm tập lại SGK Nghiên cứu ting bột xenlulozơ Nhớ lại phản ứng tổng hợp tinh bột từ trình quang hợp 69 Tiết 63 Soạn ngày: Giảng ngày: Tinh bột xenlulozơ I: Mục tiêu: 1:Kiến thức : -Nắm công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulozơ -Nắm tính chất lý học, tính chất hố học ứng dụng tinh bột, xenlulozơ 2:Kỹ năng: Viết PTHH phản ứng thuỷ phân tinh bột, xenlulozơ Và phản ứng tạo thành chất xanh II: Phương tiện dạy học : Giáo viên: Dụng cụ - hoá chất: Tinh bột , nõn, dung dịch iôd ống nghiệm , ống nhỏ giọt III: Tổ chức hoạt động dạy học: 1: ổn định tổ chức: 2:kiểm tra đầu giờ: HS 1: Làm tập SGK(155) HS2: Làm tập SGK(155) 3;Bài mới: Giáo viên giới thiệu Hoạt động Tìm hiểu trạng thái thiên nhiên tinh bột xenlulozơ Thờ Hoạt động dạy Hoạt động học i gian → ↓ ↑ ≠ ≈ ∈ ∉ ⇒α β 〈 〉 ≥ ± { } < = > ≅ ⇔ ←…→↑ ↓ Tiết 67 Ngày soạn: Ngày giảng: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT 70 I: Mục tiêu: 1: Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức học gluxit 2:Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thựch hành thí nghiệm 3: Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác cẩn thận nghiên cứu khoa học II: Phơng tiện; Dụng cụ , hố chất: Chuẩn bị cho nhóm Hố chất: dd AgNO3, dd NH3 , dd glucôzơ, dd sâccrozơ, hồ tinh bột, dd I2, Dụng cụ: ống nghiệm; đèn cồn: Cốc thuỷ tinh 250ml: Pi pet: III: Tổ chức hoạt động dạy học 1: ổn định tổ chức 2:Kiểm tra cũ ( GV kiểm tra vào phần ôn kiến thức cũ để lấy điểm) 3: Bài GV vào HOẠT ĐỘNG Ôn tập kiến thức cũ Gv yêu cầu hS trả lời câu hỏi: ? Hãy trình bày tính chất hố học glucơzơ? Cách nhận biết dd glucôzơ? ?Hãy nêu cách phân biệt chất : Hồ tinh bột, đờng glucôzơ đờng saccrozơ? HS nhớ lại kiến thức học để trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG Tiến hành thí nghiệm Gv phát hố chất dụng cụ cho nhóm HS treo bảng phụ ghi nội dung thí nghiệm Gv yêu cầu hS đọc kĩ TN tiến hành làm lần lợt TN theo yêu cầu thực hành GV hớng dẫn nhóm tiến hành TN giúp đỡ , nhắc nhở nhóm thực TN an tồn hiệu Sau nhóm tiến hành xong TN gGV yêu cầu đại diện nhóm trình bày dấu hiệu phản ứng TN tiÕ hµnh nh thÕ nµo tiến hành? Các nhóm khác nhận xét bổ sung Gv nhận xét dấu hiệu phản ứng HOẠT ĐỘNG Hoàn thiện phiếu thực hành GV yêu cá nhận HS hoàn thiện phiếu thực hành thời gian 10 phút lớp nh sau: Tên Thí nghiệm Tác dụng glucôzơ với bạc nitrat dd amoniac Cách tiến hành Hiện tợng quan sát Giải thích PTHH 71 Phân biệt glucôzơ, saccrozơ , tinh bột IV: Củng cố rút kinh nghiệm gië thùc hµnh hành GV nhắc nhở hS cịn sơ xuất q trình làm thực hành, HS cha cẩn thận , cha nhiệt tình Gv u cầu hS thu dọn phịng học để chuẩn bị cho tiết học sau GV thu để chấm lấy điểm hệ số V: Dặn dị: HS ngiên cứu ơn tập cuối năm Tiết 68- 69 Ngày soạn: Ngày giảng: ÔN TẬP CUỐI NĂM I: Mục tiêu: 1: Kiến thức: Hs luyện tập : mối quan hệ qua lại hợp chất vơ kim loại, phi kim,; Tính chất hố học số hợp chất hữu 2:Kĩ năng: Học sinh vận dụng kiến thức học để giải số tập II: Phơng tiện; Bảng phụ ghi nội dung mối quan hệ laọi hợp chất vô Bảng phụ ghi phản ứng hoá học thể mối quan hệ( sơ đồ chữ) III: Tổ chức hoạt động dạy học 1: ổn định tổ chức 2:Kiểm tra cũ ( GV kiểm tra vào phần ôn kiến thức cũ để lấy điểm) 3: Bài GV vào HOẠT ĐỘNG Ôn tập kiến thức hố học vơ 72 Thời gian Hoạt động cuả thầy Hoạt động trò Gv treo bảng phụ ghi nội dung mối quan hệ HS nghiên cứu bảng sơ đồ mối quan hệ giữa loại hợp chất vô yêu cầu hS hợp chất vô hoạn thiện tập hoạt động theo nhóm bàn để hồn thiện phần phần viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ PTHH minh hoạ cho sơ đồ thời gian phút Sau GV yêu cầu HS báo cáo, Gv nhận xét chốt kiến thức Đại diện nhóm lên bảng báo cáo kết , nhóm khác nhận xét bổ sung Thời gian HOẠT ĐỘNG Vận dụng kiến thức để giải tập Hoạt động cuả thầy Hoạt động trò Gv yêu cầu hS lớp làm tập 1,2,3,4 lớp Sau Gv yêu cầu cá nhận HS lên bảng để giải tập GV yêu cầu HS giỏi lên bảng làm tạp Gv hớng dẫn cho HS cách viết pTHH cảu sau đẻ HS xác định dạng tập để vận dụng giải HS làm tập lên bảng giải lần lợt ác tập theo yêu cầu Gv Gv nhận xét chuẩn kết tập nh cách làm loại tập Hết tiết 68 Thời gian HOẠT ĐỘNG Ôn tập phần kiến thức hoá học hữu Hoạt động cuả thầy Hoạt động trò Gv yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn để hồn thiện phần ( Nêu cơng thức cấu tạo số hợp chất hữu cơ) GV yêu cầu cá nhân ( HS viết hai PTHH minh hạo cho P quan trọng) Gv gọi HS đứng tạinchỗ nêu ứng dụng hợp chất hữu Thời gian HS hoạt động theo nhóm bàn viết CTCT hợp chất hữu học Đại diện hS lên bảng báo cáo , HS khác nhận xét bổ sung kết Hs thực yêu cầu GV lên bảng báo cáo kết Một HS trình bày ứng dụng hợp chất hữu HOẠT ĐỘNG Vận dụng kiến thức làm số tập Hoạt động cuả thầy Hoạt động trò GV yêu cầu HS làm tập 1,2,3,4,5,6,7 lớp GV hớng dẫn cho HS cách làm loại tập cụ thể HS làm tập theo yêu cầu Gv HS làm tập theo nhóm riêng tập 6,7 HS hoạt động cá nhân dành cho HS , giỏi 73 ... Phiếu học tập:Bảng 1,2,3 + Bảng phụ 1.Học sinh: Ôn lại kiến thức chương III III.Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức.9A: 9B: 2.Kiểm tra cũ.không Bài 11 Hoạt động thầy - GV: Có loại chất sau:... nguyên tử 19 STT chu kỳ STT nhóm I Số hiệu nguyên tử STT chu kỳ STT nhóm 39 V:Hướng dẫn học HS làm tập SGK HS chuẩn bị nội dung cho luyện tập Ngày soạn:27/1/07 Ngày giảng:9A: 29/ 1/07 9B: 30/1/07... tinh 2.Học sinh: Đọc trước nhà III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: 9A: Bài 9B: Hoạt động Tìm hiểu khái niệm hợp chất hữu Hoạt động thầy - GV treo tranh loại hoa quả, đũ dựng quen thuộc