Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
283 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 9- HỌC KỲ II - Xuân Tân A- PHẦN TRĂC NGHIỆM PHẦN I : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC I- CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT(phần in đậm) 1/TRONG THỰC TẾ NGƯỜI TA ÁP DỤNG LAI KHÁC DÒNG HƠN LAI KHÁC THỨ VÌ: A. Lai khác thứ khó thực hiện hơn B. Con lai khác thứ thường phân tính mạnh mẽ năng suất không cao . C. Chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật. 2/ TRONG CHỌN GIỐNG VIỆC LAI KHÁC THỨ NHẰM MỤC ĐÍCH: A. Thu hoạch thế hệ lai làm sản phẩm kinh tế B. Tạo nguồn nhuyên liệu để lai xa. C. Lợi dụng sự phân tính mạnh mẻ,két hợp với quá trình chọn lọc dể tạo giống mới. D. Cả 3 yếu tố trên. 3/ LÀM THÉ NÀO ĐỂ TẠO DÒNG THUẦN Ở CÂY GIAO PHẤN ? A. Lấy hạt phấn của cây nào rắc lên đàu nhuỵ của cây đó. B. Gieo hạt của mỗi cây thành 1 hàng,chọn cây có đặc điểm mong muốn rồi lại cho tự thụ phấn C. Tiến hành tự thụ phấn liên tục sẽ tạo được dòng thuần. D. Cả A,B và C đúng. 4/ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI CẬN HUYẾT LÀ GÌ ? A. Tạo dòng thuần. B. Củng cố và giữ ổn định những tính trạng mong muốn. C. Đánh giá kiẻu gen , phát hiện gen xấu để loại bỏ. D. Cả A ,B và C đúng. 5/ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THOÁI HOÁ GIỐNG LÀ DO : Tự thụ phấn bắt buôc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết dẫn đến các thế hệ càng về sau số lượng các cá thể mang gen đồng hợp lặn có hại tăng. 6/ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CHÍNH ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG LÀ GÌ ? A. Gây đột biến nhân tạo . B. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn cá thể từ giống hiện có. C. Tạo ưu thế lai và tạo giống đa bội thể D. Cả A,B và C đúng . 7/ LAI KHÁC DÒNG LÀ PHƯƠNG PHÁP: Tạo 2 dòng thuần rồi cho chúng giao phối với nhau. 8/CÁC THÀNH TỰU TRONG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM LÀ : A. Tạo giống mới ,cải tạo giống địa phương. B. Tạo ưu thế lai ,nuôi thích nghi các giống nhập nội. C. Ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống. D. Cả A, b và C đúng. 9/ THẾ NÀO LÀ ƯU THẾ LAI? A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn. B. Tính trạng năng suất đều cao hơn bố mẹ. C. Có đời sống kéo dài hơn bố mẹ. D. Cả A và B đúng. 10/ TẠI SAO CÓ HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI ? A. Khi 2 bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp nên biểu lộ tính trạng xấu. B. Các tính trạng số lượng do gen trội quy định thường có lợi . C. Ở cơ thể lai F1 có nhiều cặp gen dị hợp và biểu hiện tính trạng trội . D. Cả A ,B và C đúng. 11/ TẠI SAO KHÔNG SỬ DỤNG CƠ THỂ LAI F1 ĐỂ NHÂN GIỐNG ? A. Tỷ lệ dị hợp ở cơ thể lai F1 sẽ giảm dần ở các thế hệ sau B. Cơ thể lai F1 dễ bị đột biến và ảnh hưởng xấu đến đời sau. C. Cơ thể lai có đặc điểm di truyền không ổn định. D. Cả A và B đúng. 12/ MUỐN TẠO ƯU THẾ LAI , Ở NƯỚC TA ĐÃ SỬ DỤNG NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NÀO? A. Đối với động vật dùng phương pháp lai kinh tế. B. Đối với động vật dùng chủ yếu phương pháp lai khác dòng. C. Dùng phương pháp gây đột biến và gây đa bbội thể ở sinh vật. D. Cả A và B đúng. 13/ PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC CÁ THỂ: A. Với loài sinh sản vô tính hay tự phối chỉ cần chọn lọc 1 lần. B. Với loài giao phối cần chọn lọc nhiều thế hệ. C. Với vật nuôi cần quan tâm con đực đàu dòng. D. Cả A ,B và C đúng. 14/TRONG CHỌN GIỐNG THỰC VẬT ,PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC CÁ THỂ THÍCH HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG NÀO ? A. Cây tự thụ phấn . B. Cây giao phấn C. Cây có kiểu gen đột biến nhân tạo D. Cả A ,B và C đúng. 15/ TRONG CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC NÀO SAU ĐÂY CÓ HIỆU QUẢ HƠN? A. Chọn lọc hàng loạt 1 lần . B. Chọn lọc hàng loạt nhiều lần C. Chọn lọc cá thể ,kiểm tra đực giống qua đời con. D. Cả A và B đúng. 16/ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC CÁ THỂ ĐƯỢC TIẾN HÀNH NHƯ THẾ NÀO? A. Ở năm thứ nhất chọn ra những cá thể tốt nhất trên ruộng chọn giống khởi đầu B. Gieo hạt từng cây được chọn thành những dòng riêng đẻ so sánh C. Ở năm thứ 2,so sánh các dòng với nhauvà với giống gốc ,với giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất D. Cả A B và C. 17/ CHỌN LỌC HÀNG LOẠT LÀ CHỌN LỌC DỰA TRÊN : A. Kiểu gen B. Kiểu hình C. Cả A và B. 18/ ƯU ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC HÀNG LOẠT LÀ: A. Đơn giản ,dể tiến hành , ít tốn kém B. Chỉ quan tâm đến kiểu hình không quan tâm đến kiểu gen C. Tạo giống mới có năng suất cao D. Bổ sung cho phương pháp chọn lọc cá thể 19/ ƯU ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC CÁ THỂ LÀ GÌ ? A. Chọn lọc dựa trên kiểu gen nên chính xác và nhanh chóng đạt kết quả B. Chỉ quan tâm đến kiểu hình không quan tân đến kiểu gen C. Cách thực hiện phức tạp ,thích hợp với các trung tâm nghiên cứu D. Bổ sung cho phương pháp chọn lọc hàng loạt 20/ KỶ THUẬT GEN ĐỰOC ỨNG DỤNG NHƯ THẾ NÀO? A. Tạo ra các chủng vi sinh sật mới B. Tạo giống cây trồng biến đổi gen C. Tạo giống động vật biến đổi gen D. CảA Bvà C 21/ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GỒM CÁC LĨNH VỰC : A. Công nghệ lên men ,công nghẹ tế bào, công nghệ enzim, công nghệ gen. B. Công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi.,công nghệ sinh học y- dược. C. Công nghệ sinh học xử lý môi trường D. Cả A ,B và C đúng . 22/ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO LÀ GÌ ? A. Nhân giống vô tính cây trồng trong ống nghiệm B. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng C. Nhân bản vô tính ở động vật. D. Cả A ,B và C. E. 23/ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO GỒM NHỮNG CÔNG ĐOẠN THIẾT YẾU NÀO ? A. Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi nuôicấy trên môi trường ding dưỡng nhân tạo để tạo ra các mô ,cơ quan ,cơ thể B. Dùng ho oc môn sinh trưởng để kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh C. Tách và nuôi cấy mô non trong điều kiện dinh dưỡng tối ưu D. Cả A và B . 24/CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÀ GÌ? LÀ NGÀNH CÔNG nghệ sử dụng tế bào sốngvà các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người/ 25) CHỌN CÂU ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU : A. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp có hiệu quả để tăng nhanh số lượng cá thể trong sản xuất B. Ở nước ta đã hoàn thiện quy trình nhân giống trong ống nghiệm đối với tất cả các loại cây trồng C. Phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm củng được áp dụng đối với nhiều loại vật nuôi D. Phương pháp nuôi cấy mô được áp dụng chủ yếu ở động vật nuôi II- chọn câu sai 26)CHỌN CÂU SAI TRONG CÁC CÂU SAU: A. Trong chọn giống vi sinh vật ,phương pháp gây đột biến và chọn lọc đóng vai trò chủ yếu. B. Người ta sử dụng các cá thể đột biến có ưu điểm từng mặt để lai với nhau để tạo ra gióng mới. C. Các cá thể đột biến nhân tạo được sử dụng làm nguyên liệu chọn giống được áp dụng chủ yếu ở vật nuôi . D. Sử dụng thể đa bội có thể tạo ra giống đa bội có năng suất cao phẩm chất tốt như ở dâu tằm dưa hấu. 27) CHỌN CÂU SAI: A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 và giảm dần ở các thế hệ sau B. Do khoa học và kỷ thuật phát triển ,người ta đã tiến hành thụ tinh nhân tạo ở hầu hết các giống vật nuôi C. Trong chăn nuôi tạo ưu thế lai = phương pháp cho giao phối giữa 2 vật nuôi thuộc 2 dòng thuần khác nhau. D. Trong trồng trọt dùng phương pháp lai khác thứ có thể tạo ưu thế lai để tạo giống mới. 28): CHỌN CÂU SAI A. Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn , cây có thể nhân giống vô tính bằng củ ,cành ,mắt ghép. B. Chọn lọc hàng loạt cho kết quả ổn định góp phần nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi . C. Phương pháp chọn lọc hàng loạt cũng được áp dụng trên vật nuôi , đã tạo ra giống có năng suất cao D. Việc chọn lọc dựa trên kiểu hình kết hợp với kiểm tra kiểu gen có kết quả nhanh nhưng phải theo dõi công phu ,chặt chẻ. PHẦN DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI I- CHỌN CÂU ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU CÂU 1: THẾ NÀO LÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ: A. Là phương pháp theo dõi những bệnh ,tật di truyền của 1 dòng họ qua 1 số thế hệ B. Là phương pháp nghiên cưu đặc điểm di truyền của 1 bộ tộc nào đó C. Là phương pháp theo dõi sự di truyền 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ D. Cả B và C CÂU 2: TRẺ ĐỒNG SINH CÙNG TRỨNG KHÁC TRẺ ĐỒNG SINH KHÁC TRỨNG Ở NHỮNG ĐIỂM NÀO ? A. Trẻ đồng sinh cùng trứng hoàn toàn giống nhau về kiểu hình B. Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng kiẻu gen và cùng giới C. Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể khác giới tính. D. Cả B và C CÂU 3: Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH LÀ GÌ? A. Biết được tính trạng nào đó phụ thuộc hay không phụ thuộc vào kiểu gen để tạo điều kiện cho việc phát triển tính cách của trẻ được nghiên cứu B. Biết được tiềm năng cảu trẻ dể định hướng về học tập và lao động C. Biết được vai trò của kiểu gen và môi trường đối vơi sự hình thành tính trạng D. Cả A ,B và C CÂU 4: BỆNH ĐAO ĐƯỢC BIỂU HIỆN NHƯ THẾ NÀO ? A. Bé lùn .cổ rụt ,má phệ,miệng hơi há ,lưỡi hơi thè ra , mắt hơi sâu và 1 mí ,ngón tay ngắn B. Si đần bẩm sinh và không có con C. Da và tóc màu trắng mắt màu hồng D. Cả A và B CÂU 5: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN LÀ GÌ ? A. Do quá trình trao đổi chất nội bào bị rối loạn B. Do môi trường bị ô nhiểm C. Do các tác nhân vật lí ,hoá học tác động vào quá trình phân bào D. Cả a ,B C CÂU 6: CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ SỰ PHÁT SINH BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN LÀ GÌ A. Sử dụng thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ và một số chất độc khác theo đúng quy trình và hợp lí B. Tích cực phòng và chống ô nhiễm môi trường C. Khi có bệnh và tật di truyền thì không nên sinh con D. Cả A và B CÂU7: TẠI SAO NHỮNH NGƯỜI CÓ QUAN HỆ HUYẾT THỐNG TRONG VÒNG 4 ĐỜI KHÔNG ĐƯỢC LẤY NHAU? A. Nếu lấy nhau thì hã năng bị dị tật ở con của họ sẽ tăng lên rỏ rệt B. Néu lấy nhau sẽ bị dư luận xã hội không đồng tình C. Nếu lấy nhau thì vi phạm luật hôn nhân và gia đinh D. Cả A và C CÂU 8: THẾ NÀO LÀ DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN ? A. Là khoa học nghiên cứu phả hệ , xét nghiẹm và chẩn đoán về mặt di truyền B. Là cung cấp nhữnglời khuyên về 1 bẹnh tật di truyền nào đó C. Là khoa học nghiên cứu vàcung cấp những lời khuyên cho hôn nhân D. Cả A và B CÂU 9 : CHỌN CAU ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU : A. Bệnh nhân tơcnơ chỉ có 1 NST X trong cặp NSTgiới tính B. Hội chứng Tơcnơ xuất hiện với tỉlệ 1% ở nữ C. Người mắc bệnh ĐAO có 3 NST ở cặp NST giới tính D. Bệnh bạch tạng được chi phối bởi cặp gen dị hợp PHẦN II : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CÂU 1 : CHỌN CÂU ĐÚNG: 1/ MỐI QUAN HỆ NÀO SAU ĐÂY ĐƯỢC ĐỀ CẬP KHI NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỀ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG: A. Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau B. Mối quan hệ giữa các nhân tố vô sinh với nhau C. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SINH VẬT VỚI NHAU VÀ VỚI CÁC NHÂN TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG D. Cả a và B đúng 2/ SINH VẬT CÓ NHỮNG MẶT THÍCH NGHI NÀO SAU ĐÂY ĐỐI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN SỐNG CẢU MÔI TRƯỜNG? A. Hình thái B. Cấu tạo C. Hoạt động sống D. Cả A,B và C 3/CÓ NHỮNG LOẠI MÔI TRƯỜNG CHỦ YẾU NÀO? A. Môi trường đất .môi trường nước ,môi trường không khí B. Môi trường nước, môi trường không khí,môi trường sinh vật C. Môi trường không khí, môi trường đất ,môi trường sinh vật D. Môi trường đất ,môi trường không khí ,môi trường nước ,môi trường sinh vật 4/THEO NGHĨA ĐÚNG NHẤT MÔI TRƯỜNG SỐNG CẢU SINH VẬT LÀ: A. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn B. Nơi sinh vật cư trú C. Nơi sinh vật sinh sống D. Nơi sinh vật làm tổ 5/MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦAMỌI SINH VẬT BAO GỒM NHỮNG NHÂN TỐ SINH THÁI NÀO SAU ĐÂY: A. Nhân tố vô sinh B. Nhân tố hữu sinh C. Cả A và B D. Hoặc A, hoăc B tuỳ loài sinh vật 6/CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI ĐƯỢC CHIA THÀNH CÁC NHÓM SAU ĐÂY : A. Nhóm nhân tố vô sinh B. Nhóm nhân tố hữu sinh C. Nhóm nhân tố vô sinh và con người D. Nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh 7/NHÂN TỐ SINH THÁI LÀ GÌ? A. Là tất cả những yếu tố môi trường bao quanh sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật B. Là tất cả những yếu tố môi trường bao quanh sinh vật có ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật C. Cả A và B D. Là tất cả những gì có trong tự nhiên 8/ SINH VẬT CÓ THỂ SỐNG Ở NHỮNG NƠI NÀO SAU ĐÂY? A. Nơi có nhiều ánh sáng B. Nơi có ít ánh sáng C. Trong tối D. Hoặc A,hoăc B ,hoặc C tuỳ loài 9/KHI CHUYỂN SINH VẬT RA KHỎI NƠI SỐNG QUEN THUỘC THÌ KHẢ NĂNG SỐNG CỦA SINH VẬT SẼ NHƯ THẾ NÀO? A. Khả năng sóng của sinh vật giảm B. Nhiều khi sinh vật không thể sống được C . Sinh vật có thể sống ở nơi mới D. Khả năng sống của sinh vật giảm,nhiều khi không thể sống được . 10/ HIỆN TƯỢNG TỈA CÀNH TỰ NHIÊN LÀ GÌ? A. Cây mọc trong rừng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn, các cành ở phía dưới sớm bị rụng B. Cây trồng bị chặt các cành ở phía dưới C. Cây mọc thẳng không bị rụng các cành ở phía dưới D. Cây mọc thẳng không bị rụng các cành ở phía dưới và có tán rộng. 11/KHI NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG THAY ĐỔI ĐỘNG VẬT ĐƯỢC PHÂN LÀM 2 NHÓM LÀ : ĐỘNG VẬT BIẾN NHIỆT VÀ ĐỘNG VẬT HẰNG NHIỆT 12/ NHỮNG SINH VẬT CÓ NHIỆT ĐỘ NHƯ THẾ NÀO ĐƯỢC GỌI LÀ SINH VẬT BIẾN NHIỆT? A. Có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường B. Có nhiệt độ cơ thể ổn định C. Có nhịêt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường D. Cả A và B 13/ TRONG TỰ NHIÊN SINH VẬT HOANG DÃ THUỘC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI NÀO SAU ĐÂY A. Vô sinh B. Hữu sinh C. Con người D. Cả B và C 14/ GIỮA CÁC CÁ THỂ CÙNG LOÀI THƯỜNG CÓ NHỮNG MỐI QUAN HỆ NÀO SAU ĐÂY? A. Hổ trợ và cạnh tranh B. Cá thể này ăn cá thể khác C. Cộng sinh và cạnh tranh D. Cả B và C 15/ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT ,HIỆN TƯỢNG 1 SỐ CÁ THỂ CÙNG LOÀI TÁCH RA KHỎI NHÓM CÓ TÁC DỤNG GÌ? A. Tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài B. Làm cạn kiệt nguồn thức ăn C. Làm giảm nhẹ sự canh tranh về thức ăn và chổ ở giữa các cá thể cùng loài D. Cả A và B 16/ SỰ HỢP TÁC CÙNG CÓ LỢI GIỮA CÁC LOÀI SINH VẬT LÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MỐI QUAN HỆ KHÁC LOÀI NÀO SAU ĐÂY? A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Ký sinh 17/ HIỆN TƯỢNG TỈA CÀNH TRONG TỰ NHIÊN LÀ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI NHÂN TỐ SINH THÁI NÀO SAU ĐÂY ? A. Nhiệt độ B. Ánh sáng C. Độ ẩm D. Không khí 18/ CÂY CỎ VÀ CON HỔ TRONG RỪNG CÓ THỂ CÓ MỐI QUAN HỆ TRỰC TIẾP NÀO SAU ĐÂY? A. Hội sinh B. Ký sinh C. Cạnh tranh D. Cả A ,B và C không đúng 19/ CÁC CÁ THỂ KHÁC LOÀI CÓ CÁC MỐI QUAN HỆ SAU: A. Hổ trợ ,cạnh tranh B. Hổ trợ . đối địch C. Hổ trợ ,cộng sinh , hội sinh D. Cả A ,B và C đúng 20/ CON HỔ VÀ CON THỎ TRONG RỪNG CÓ THỂ CÓ MỐI QUAN HỆ TRỰC TIẾP NÀO SAU ĐÂY? A. Cạnh tranh về thức ăn và chổ ở B. Cộng sinh C. Vật ăn thịt và con mồi D. Ký sinh 21/ ĐỘNG VẬT ĂN THỊT CON MỒI , ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT VÀ THỰC VẬT ĂN SÂU BỌ THUỘC QUAN HỆ KHÁC LOÀI NÀO SAU ĐÂY? A. Cộng sinh B. Sinh vật ăn sinh vật khác C. Cạnh tranh D. Ký sinh 22/ NHÂN TỐ SINH THÁI VÔ SINH CÓ ẢNH HƯỞNG MẠNH NHẤT LÊN HỆ SINH THÁI NÀO? A. Rừng B. Thảo nguyên C. Hoang mạc D. Cả A ,B và C PHẦN III : HỆ SINH THÁI CÂU 1: CHỌN CÂU ĐÚNG 1/ VÍ DỤ NÀO KHÔNG PHẢI LÀ QUẦN THỂ SINH VẬT? A. Các cá thể chim cánh cụt sống ở Nam CỰC B. Các cá thể chuột đồng sống trên 1 cánh đồng lúa C. Các chú voi sống trong vườn Bách thú D. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 2/TRONG TỰ NHIÊN CÁC QUẦN THỂ ĐƯỢC PHÂN BIẸT NHAU BỞI NHỮNG ĐẶC TRƯNG NÀO SAU ĐÂY ? A. Tỷ lệ giới tính B. Thành phần nhóm tuổi C. Mật độ D. Cả A,B và C đúng 3/ TRONG TỰ NHIÊN ,MẬT ĐỘ QUẦN THỂ KHÔNG CỐ ĐỊNH MÀ THAY ĐỔI THEO ĐIỀU KIỆN NÀO SAU ĐÂY? A. Theo mùa B. Theo năm C. Theo chu kỳ sống của sinh vật D. Cả A ,B và C 4/ QUẦN THỂ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NHÓM TUỔI NÀO? A. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản B. Nhóm tuổi sinh sản ,nhóm tuổi sau sinh sản C. Nhóm tuổi trước sinh sản,nhóm tuổi sinh sản ,nhóm tuổi sau sinh sản 5/CÁC TẬP HỢP SAU TẬP HỢP NÀO KHÔNG PHẢI LÀ QUẦN THỂ SINH VẬT? A. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng B. Đàn cá sống ở sông C. Đàn chim sẻ sống trong rừng cây D. Các cây thông trong rừng 6/ QUẦN THỂ CÂN BẰNG KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO YẾU TỐ NÀO? A. Sức sinh sản ,tử vong B. Tính đa dạng C. Hiện tượng khống chế sinh học D. Thời gian tồn tại 7/XÁC ĐỊNH 1 QUẦN XÃ ỔN ĐỊNH TA CĂN CỨ VÀO : A. Độ đa dạnh B. Tỷ lệ sinh ,tử C. Thời gian tồn tại D. Cả A,B,c 8/TRONG QUẦN XÃ, QUẦN THỂ ƯU THẾ LÀ QUẦN THỂ SINH VẬT CÓ : A. Số lượng lớn B. cấu trúc đặc trưng C. Tính tiêu biểu D. Cả A,B, C 9/TRONG QUẦN XÃ, QUẦN THỂ ĐẶC TRƯNG LÀ QUẦN THỂ SINH VẬT: A. Chỉ của riêng quần xã B. Có giới hạn sinh thái hẹp C. Có số lượng lớn D. Cả A, B, C 10/ CÁC CÁ THÊT TRONG QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT CẠNH TRANH VỚI NHAU NHỮNH GÌ? A. Thức ăn B. chổ ở C. Tranh giành con cái giữa các con đực với nhau D. Cả A ,B ,C 11/GIỮA CÁC CÁ THỂ CHUỘT TRONG QUẦN THỂ CÓ ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU THÔNG QUA MỐI QUAN HỆ NÀO SAU ĐÂY ? A. Quan hệ cùng loài B. Quan hệ khác loài C. Quan hệ giữa các cá thể chuột với môi trường D. Cả A ,B,C 12/ RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI LÀ : A. Một quần thể B. Một quần xã C. Một loài 13/QUẦN XÃ CÓ NHỮNG ĐẶC TRƯNG NÀO ? A. Số lượng loài trong quần xã B. Thành phần loài trong quần xã C. Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã D. Cả A và B 14/ HIỆN TƯỢNG KHỐNG CHẾ SINH HỌC TRONG QUẦN XÃ DẪN ĐẾN HỆ QUẢ NÀO SAU ĐÂY A. Đảm bảo cân bằng sinh thái B. Làm cho quần xã không phát triển được C. Làm mất cân bằng sinh thái D. Cả B và C 15/ HIỆN TƯỢNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CẢU QUẦN THỂ NÀY BỊ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ KHÁC KÌM HẢN GỌI LÀ : A. Hiện tượng khống chế sinh học B. Hiện tượng cạnh tranh giữa các loài C. Hiện tượng hổ trợ giữa các loài 16/MỘT HỆ SINH THÁI BAO GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN SAU: A. Thành phần không sống B. Thành phần sống C. Thực vật và động vật D. Cả Avà B 17/THÀNH PHẦN SỐNG CỦA HỆ SINH THÁI BAO GỒM CÁC ĐỐI TƯỢNG SAU: A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật phân giải D. Cả A,B,C 18/QUAN HỆ NÀO SAU ĐÂY KHÔNG PHẢI LÀ QUAN HỆ DINH DƯỠNG A. Quan hệ giữa các cá thể châu chấu với nhau B. Quan hệ gjữa các cá thể cá rô phi với nhau C. Quan hệ giữa các cá thể gà rừng với nhau D. Cả A , B và C 19/ CHUỔI VÀ LƯỚI THỨC ĂN ĐƯỢC HÌNH THÀNH TRÊN CƠ SỞ MỐI QUAN HỆ NÀO SAU ĐÂY? A. Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật B Quan hệ cạnh tranhvề nơi ở giữa các loài sinh vật C. Quan hệ sinh sản giữa các cá thể cùng loài D. Cả A ,B C 20/ TÀI NGUYÊN TÁI SINH GỒM A. Tài nguyên dất B. T ài nguyen nước C. Tài nguyên sinh vật D. Cả A, B,C 21/ RỪNG THUỘC DẠNG TÁI NGUYÊN NÀO ? A. Tài nguyên khong tái sinh B. Tài nguyên tái sinh C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu 22/ HẬU QUẢ CỦA VIỆC CHẶT PHÁ RỪNG LÀ GÌ ? A. Làm cạn kiệt nguồn nước , xói mòn đất B. Làm khí hậu xấu đi C. Làm mất nguồn gen sinh vật rừng D. Cả A,B,C B- PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến thoái hoá giống ở thực vật và động vật ?Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối cận huyết ở động vật ? Trả lời 1. Nguyên nhân : +Do tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn dối với thực vật và giao phối cận huyết ở động vật + Các thế hệ càng về sau tỷ lệ cá thể mang gen đồng hợp lặn có hại tăng . 2. Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối cận huyết ở động vật : + Để củng cố các tính trạng mong muốn ,tạo dòng thuần. Câu 2 : Ưu thế lai là gì ? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai ? Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở đời lai nào ?Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi ? Trả lời 1.Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F 1 có sức sống cao hơn ,sinh trưởng nhanh hơn ,phát triển mạnh hơn ,chống chịu tốt hơn ,các tínhtrạng năng suất cao hơn trung bình giữa bố và mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ . 2. Ngun nhân của hiện tượng ưu thế lai : Là do sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F 1 3. Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở đời lai F 1 ,sau đó giảm dần qua các thế hệ . 4.Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật ni : a. Cây trồng : Chủ yếu sử dungj phương pháp lai khác dòng bằng cách tạo 2 dòng tự thụ phấn ( dòng thuần ) rồi cho chúng giao phấn với nhau. b. Ở vật ni :Chủ yếu sử dụng phương pháp lai kinh tế bằng cách cho giao phối giữa 2 cặp vật ni bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùngcon lai F 1 làm sản phẩm chứ khơng dùng làm giống Câu 3 : Nêu vai trò của chọn lọc trong chọn giống ?Ưu và nhược điểm của chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể ? Trả lời 1. Vai trò : Chọn lọc nhằm chọn ra những giống có năng suất ,chất lượng ,khả năng chống chịu cao ,phù hợp với nhu cầu nhièu mặt và ln thay đổi của người tiêu dùng . 2. Ưu nhược điểm của 2 phương pháp (Xem phần đề cương phần trắc nghiệm ) Ưu điểm - ƯU ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC HÀNG LOẠT LÀ: Đơn giản ,dể tiến hành , ít tốn kém - ƯU ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC CÁ THỂ LÀ : Chọn lọc dựa trên kiểu gen nên chính xác và nhanh chóng đạt kết quả Nhược điểm : - Chọn lọc hàng loạt dựa vào kiểu hình (dễ nhầm với thường biến) - Chọn lọc cá thể theo dõi công phu, khó áp dụng rộng rãi. Câu 4 : Nêu cac thành tựu trong chọn giống vật ni và cây trồng ở Việt Nam ? Trả lời *Đối cây trồng - Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống cây trồng là: Gây đột biến nhân tạo, chọn thể đột biến ưu tú làm giống mới. Lai hữu tính rồi gây đột biến chọn lọc cá thể ưu tú làm giống. Chọn cá thể ưu tú trong dòng tế bào Xôma có biến dò hoặc đột biến Xôma để tạo giống. - Trong tạo biến dò tổ hợp, người ta đã lai giống luá DT 10 với OM 80 để tạo ra DT 17 có ưu điểm của cả 2 giống lúa đem lai. Trong chọn lọc cá thể, người ta đã chọn được các giống: Cà chua P 375 , lúa CR 203 , đậu tương AK 02 có năng suất cao, phẩm chất tốt và thích hợp với vùng thâm canh. - Trong tạo giống ưu thế lai, người ta đã tạo được: Giống ngô lai LVN10 chòu hạn, chống đổ và kháng sâu bệnh, có năng suất 8 – 12 tấn/ha. Giống ngô lai LVN20 có khả năng chống đổ tốt, có thể đạt 6 – 8 tấn/ha. Trong tạo giống đa bội thể, người ta đã tạo được: giống dâu số 12(tam bội), có lá dày… năng suất bình quân 29,7 tấn/ha/năm. *Đối vật ni : * Trong tạo giống mới: trong những năm 80 (thế kỉ XX) đã tạo được 2 giống lợn mới: Đại bạch x Ỉ – 81và Bơcsai x Ỉ – 81, giống gà lai Rốt-Ri, Plaimao-Ri: giống vòt lai bạch tuyết… [...]... của sinh vật là gì ? các nhân tố sinh thái có trong mơi trường ?Giới hạn sinh thái là gì ? Trả lời 1 Mơi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật 2 Nhân tố sinh thái :là những yếu tố của mơi trường tác động tới sinh vật Cso 2 nhóm nhân tố sinh thái là nhân tố sinh thái vơ sinh (nước đất đá ,khí hậu ,nhiệt độ ,độ ẩm ) và nhân tố sinh thái hữu sính (nhân tố con người và các sinh. .. phát triển của nhau - Kí sinh nửa kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật đó - Sinh vật ăn sinh vật khác Gồm các trường hợp: động vật ăn thực vật, động vật ăn con mồi, động vật bắt sâu bọ Câu 8: Thế nào là quần thể sinh vật ? Những đặc trưng cơ bản của quần thể ? Trả lời 1 Quầnthể sinh vật bao gồm các cá thể cùng lồi ,cùng sinh sống trong 1 khu vực... hệ sinh thái ,chuỗi thức ăn lưới thức ăn ? Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh) Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn đònh Các thành phần chủ yếu: Thành phần vô sinh ( đất đá, nước , thảm mục…) sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau Lưới thức... phần chủ yếu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải Ví dụ : a) Hãy lập các chuỗi thức ăn có từ 2 sinh vật tiêu thụ trở lên Ví dụ: + Thực Vật - > Sâu ăn lá - > Chim ăn sâu - > Vi sinh vật + Thực Vật > Sâu ăn lá > Chim ăn sâu > Rắn > Vi sinh vật + Thực Vật - > Chuột - > Rắn - > Vi sinh vật + Thực Vật - > Chuột > Rắn > Đại bàng - > Vi sinh vật b)Lập... mặt trời II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hãy phân biệt tài ngun tái sinh và tài ngun khơng tái sinh? Cho ví dụ? Vì sao phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn tài ngun thiên nhiên? a/ Phân biệt tài ngun tái sinh và tài ngun khơng tái sinh? Cho ví dụ? + Tài ngun tái sinh là nguồn tài ngun sau khi khai thác và sử dụng hợp lý có thể phục hồi Ví dụ: Tài ngun đất, tài ngun nước, tài ngun sinh vật... của nhiều sinh vật biển Câu 17 : Những điểm khác nhau cơ bản giữa quần thể sinh vật avf quần xã sinh vật : Quần thể Tập hợp các cá thể cùng lồi sống trong 1 sinh cảnh Đơn vị cấu trúc là cá thể ,được hình thành trong 1 thời gian tương đối ngắn Mối quan hệ giữa các cá thể chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền Khơng có cấu trúc phân tầng Quần xã Tập hợp các cá thể khác lồi cùng sống trong 1 sinh cảnh... cá bảy màu ni trong bể kính Câu 6: Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến hệ quả nào sau đây? a Đảm bảo cân bằng sinh thái b Làm mất cân bằng sinh thái c Làm cho quần xã khơng phát triển được d Cả b và c đều đúng Câu 7: Cơ sở để xây dựng chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là mối quan hệ a về nơi sống giữa các quần thể trong quần xã b về sinh sản giữa các cá thể trong quần thể c về dinh dưỡng... và khác lồi giữa các sinh vật ?Lấy ví dụ minh hoạ ? 1 Quan hệ cùng lồi :các sinh vật cùng lồi hổ trợ nhau trong các nhóm cá thể Tuy nhiên khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng lồi cạnh tranh nhau dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm 2 Quan hệ khác lồi : Quan hệ hỗ trợ : - Cộng sinh: sự hợp tác cùng có lợi giữa các lồi sinh vật - Hội sinh : sự hợp tác giữa 2 lồi sinh vật, trong đó 1 bên... nghệ sinh học - Cải tạo hệ sinh thái bò thoái hóa: Trồng cây gây rừng Thuỷ lợi Bón phân hợp lý Chọn giống vật nuôi cây trồng thích hợp Thay đổi các loại cây trồng hợp lý VAI TRÒ CỦA HS TRONG VIỆC BẢO VỆ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ -Mỗi chúng ta đều có trách nhiệm trong việc giữ gìn và cải tạo thiên nhiên Các việc làm thiết thực phù hợp với đòa phương Câu 16 : Biẹn pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng ,hệ sinh. .. bằng sinh thái, bảo vệ nguồn gen q đang trên con đường tuyệt chủng - Tăng cường cơng tác tun truyền , giáo dục bảo vệ rừng, góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thối hóa, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước Biẹn pháp bảo vệ các hệ sinh thái biển: có kế hoạch khai thác tài ngun biển một cách hợp lí Kết hợp ni trồng thủy sản Bảo vệ nơi cư trú của sinh vật biển , tránh làm ơ nhiễm nguồn nước, nơi sinh . SỐNG CẢU SINH VẬT LÀ: A. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn B. Nơi sinh vật cư trú C. Nơi sinh vật sinh sống D. Nơi sinh vật làm tổ 5/MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦAMỌI SINH VẬT BAO GỒM NHỮNG NHÂN TỐ SINH THÁI. khác C. Cạnh tranh D. Ký sinh 22/ NHÂN TỐ SINH THÁI VÔ SINH CÓ ẢNH HƯỞNG MẠNH NHẤT LÊN HỆ SINH THÁI NÀO? A. Rừng B. Thảo nguyên C. Hoang mạc D. Cả A ,B và C PHẦN III : HỆ SINH THÁI CÂU 1: CHỌN. tố vô sinh B. Nhân tố hữu sinh C. Cả A và B D. Hoặc A, hoăc B tuỳ loài sinh vật 6/CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI ĐƯỢC CHIA THÀNH CÁC NHÓM SAU ĐÂY : A. Nhóm nhân tố vô sinh B. Nhóm nhân tố hữu sinh C.