GA NV 9 HK II

152 605 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA NV 9 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn Giáo án Ngaứy soaùn: Ngaứy daùy: Tieỏt 91 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách - Tích hợp với phần tiếng Việt Khởi ngũ phần TLV qua Phép phân tích tổng hợp - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lónh hội nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm ii chn bÞ: - Thầy: Sơ đồ phát triển luận điểm - Trò : Đọc ví dụ mẫu, nghiên cứu tài liệu, hệ thống tập iii tiến trình lên lớp: On ủũnh toồ chửực: (1 phút) Bài cũ: (3 phút) KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh Bài mới: * Giới thiệu : (1 phút) Đọc sách trí tuệ thể dục sức khoẻ Đọc sách nhu cầu tối thiểu thiếu người đặc biệt học sinh Vậy độc sách có tầm quan trọng nào, để có cách đọc mang lại lợi ích hiệu cao Tiết học ta tìm hiểu lời bàn nhà mó học Chu Quang Tiềm đọc sách Hoạt động thầy trò Nội dung giảng Hoạt động (15 phút) I/Tìm hiểu chung GV gọi HS đọc Chú thích SGK Cho biết vài nét 1/ Tác giả, tác phẩm tác giả, tác phẩm a/ Tác giả: Chu Quang Tiềm (1879 - 1986), người Trung Quốc - nhà mó học lí luận phê bình văn học tiếng b/ Tác phẩm: Được trích dịch từ tác phẩm “Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách 2/ Đọc, tìm hiểu thích GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích a/ Đọc: - GV đọc mẫu - HS đọc - Giọng khúc chiết, rõ ràng, thể giọng điệu lập - Bố cục văn chia lmà phần ? Nêu luận luận điểm ? b/ Chú thích: SGK 3/ Bố cục: Chia làm phần: - Phần 1: Từ đầu đến “ phát giới mới” – Tầm quan trọng ý nghóa việc đọc sách - Phần 2: Từ “Lịch sử tiêu hao lực lượng” – Nêu khó khăn, thiên hướng deó bũ sai laùc, maộc phaỷi quaự 1Giáo viên:Hiếu Giang Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Gi¸o ¸n Hoạt động (20 phút) Qua lời bàn tác giả, em thấy việc đọc sách có ý nghãi ? Tác giả lí lẽ để làm rõ ý nghóa ? - Để nâng cao học vấn bước đọc sách có ích lợi quan trọng ntn? Phương thức lập luận t/g sử dụng ? n: trình đọc sách - Phần 3: Còn lại Phương pháp đọc sách II/ Đọc, hiểu văn Tầm quan trọng, ý nghóa việc đọc sách - Đọc sách đường quan trọng học vấn vì: + Sách ghi chép, cô đúc lưư truyền tri thức, thành tựu loài người tìm tòi, tích luỹ + Những sách có giá trị cột mốc đường phát triển nhân loại - Đọc sách đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức - Cách lập luận: hệ thống luận điểm, quan hệ luận điểm gắn bó chặt chẽ, giàu chất thuyết phục nhờ tác giả sử dụng lối lập luận phân tích Cđng cè: (3 phót) - GV Chốt lại nội dung trình bày phần 1: Tầm quan trọng, ý nghóa cuỷa vieọc ủoùc saựch Dặn dò: (2 phút) - Học cũ - Về nhà chuẩn bị phần Ngày dạy: Tiết 92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Tiếp theo) (Chu Quang Tiềm) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách - Tích hợp với phần tiếng Việt Khởi ngũ phần TLV qua Phép phân tích tổng hợp - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lónh hội nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm II CHUẨN BỊ: - Thầy: Sơ đồ phát triển luận điểm - Trò : Đọc ví dụ mẫu,nghiên cứu tài liệu, hệ thống tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1 phút) Bài cũ: (5 phút) - Tầm quan trọng, ý nghóa việc đọc sách? Bài mới: * Giới thiệu : (1 phút) Đọc sách trí tuệ thể dục sức khoẻ Đọc sách nhu cầu tối thiểu thiếu người đặc biệt học sinh Vậy độc sách có tầm quan trọng nào, để có cách đọc mang lại lợi ích hiệu cao Tiết học ta tìm hiểu lời bàn nhà mú hoùc Chu Quang tiem ve ủoùc saựch 2Giáo viên:Hiếu Giang Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Gi¸o ¸n Hoạt động thầy trò Hoạt động (28 phút) - GV gọi HS đọc đoạn văn - Đọc sách dễ hay khó ? Tại phải chọn sách ? Nội dung giảng II/ Đọc - hiểu văn Phương pháp chọn sách - Sách nhiều tràn ngập thư viện, có sách phổ thông, có sách chuyên môn => không chuyên sâu - Sách nhiều khó lựa chọn, lãng phí thời gian công sức đọc sách “vô thưởng vô phạt” => Lựa chọn sách: không tham đọc nhiều, chọn cho tinh, đọc cho kó sách thực có giá trị, có ích lợi cho - Cần đọc kó sách, tài liệu thuộc lónh vực CM, chuyên sâu - Đọc thêm loại sách thường thức, la sách gần gũi, kề cận với chuyên môn - Vừa đọc vừa suy ngẫm, không đọc lướt - Không đọc tràn lan theo kiểu hứng thú đọc có kế - Tác giả hướng dẫn cách đọc sách ntn ? Em rút hoạch, có hệ thống cách đọc tốt ? - Đọc sách vừa rèn luyện tính cách, chuẩn bị âm HS thảo luận, trả lời thầm, gian khổ - Đọc sách vùa việc học tập tri thức, chuyện học làm người Hãy nêu nhân xét nói rõ nguyên nhân Tính thuyết phục, sức hấp dẫn văn tạo nên tính thuyết phục, sức hấp dẫn cao văn - Lí lẽ thấu tình đạt lí ? - Ngôn ngữ uyên bác - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, ý kiến dẫn tự nhiên - Giàu hình ảnh Hoạt động (5phút) III Ghi nhơ:ù (Sgk) Gọi Hs đọc mục ghi nhớ (Sgk) Củng cố: (3 phút) - GV chốt lại phần ghi nhớ SGK - Phát biểu điều em cảm thấy thấm thía đọc “Bàn đọc sách” Dặn dò: (2 phút) - Học cũ - Về nhà chuẩn bị “Tiếng nói văn nghệ” Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 93 KHỞI NGỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp hoùc sinh : 3Giáo viên:Hiếu Giang Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo án Nhaọn bieỏt khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu Nhận biết công dụng khởi ngữ nêu đề tài câu chứa Biết đặt câu có khởi ngữ - Tích hợp với phần Văn qua Bàn đọc sách phần TLV qua Phép phân tích tổng hợp - Rèn luyện thêm cách viết câu văn có khởi ngữ II CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu - Trò: SGK, đọc ví dụ mẫu, nghiên cứu tài liệu, hệ thống tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1 phút) Bài cũ: : (3 phút) Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: * Giới thiệu : (1 phút) Trong câu có phận, yếu tố có quan hệ trực tiếp với phận đứng đầu câu (nêu đề tài câu) Vậy phần nêu lên đề tài câu gì?Làm để xác định ? Tiết học ta tìm hiểu vấn đề - Hoạt động thầy trò Hoạt động (20 phút) GV dùng máy chiếu chiếu hắt ví dụ (SGK), gọi HS đọc - Xác định chủ ngữ btrong câu chứa từ ngữ in đậm ? - Hãy phân biệt từ ngữ in đậm với CN ? - Trước từ ngữ in đậm thêm qht ? - Gv gọi HS đọc lại phần Ghi nhớ (SGK) Nội dung giảng I/ Đặc điểm vai trò khởi ngữ câu Ví dụ: (SGK) - Ở (a): chủ ngữ câu từ “anh” thứ hai - Ở (b): chủ ngữ từ “tôi” - Ở (c): chủ ngữ từ “chúng ta” * Về vị trí: từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ * Về quan hệ với vị ngữ: Từ ngữ in đậm quan hệ C-V với phần vị ngữ - Có thể thêm quan hệ từ “về, đối với” Ghi nhớ: - Khởi ngữ thành phần câu đứng trước CN để nêu lên đề tài nói đến câu - Trước khởi ngữ thêm QHT “về, đối với” Hoạt động (15 phút) II/ Luyện tập GV dùng bảng phụ ghi BT SGK Gọi HS lên Định hướng: bảng làm Bài tập 1: a) Khởi ngữ: điều HS thảo luận, góp ý b) Khởi ngữ: Đối với c) Khởi ngữ: Một d) Khởi ngữ: Làm khí tượng e) Khởi ngữ: Đối với chúng cháu HS tập viết lại câu cách chuyển phần in Bài tập 2: đậm thành khởi ngữ ? a) Anh làm cẩn thận => Làm bài, anh cẩn thận b) Toõi hieồu roi nhửng toõi chửa giaỷi ủửụùc 4Giáo viên:Hiếu Giang Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Gi¸o ¸n => Hiểu hiểu rồi, giải chưa giải Củng cố: (3 phút) - GV chốt lại phần ghi nhớ SGK, gọi HS đọc phần Ghi nhớ Dặn dò: (2 phút) - Học cũ - Đặt câu có khởi ngữ - Chuẩn bị bài: Phép phân tích tổng hợp Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Chỉ đặc điểm phép phân tích tổng hợp Hiểu biết vận dụng thao tác phân tích tổng hợp làm văn nghị luận - Tích hợp với phần Văn Bàn đọc sách, TV Khởi ngữ - Rèn luyện kó phân tích, tổng hợp II CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ - Trò: SGK,Bài soạn, đọc ví dụ, nghiên cứu tài liệu, hệ thống tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1 phút) Bài cũ: (3 phút) Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: * Giới thiệu : (1 phút) Trong văn nghị luận người ta thường kết hợp phương pháp lập luận để làm sáng tỏ vấn đề, khuynh hướng Phương pháp phân tích phương pháp lập luận phương pháp quan trọng giúp người viết phân tích khái quát vật tượng cách có hiệu Tiết học tìm hiểu phương pháp Hoạt động thầy trò Hoạt động (20 phút) Gv gọi HS đọc văn - Bài văn nêu lên tượng ? Mỗi tượng nêu lên nguyên tắc ăn mặc ? T/g dùng phép lập luận thấy nguyên tắc ngầm cần tuân thủ trang phục ? - HS suy nghú, traỷ lụứi 5Giáo viên:Hiếu Giang Nội dung giảng I/ Phép lập luận phân tích tổng hợp Văn bản: Trang phục Định hướng: - Hiện tượng (dẫn chứng) ăn mặc không đồng => Nêu lên vấn đề ăn mặc chỉnh tề - Hiện tượng ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung (cộng đồng) hoàn cảnh riêng (sinh hoạt, công việc) - n mặc phù hợp với đạo đức: giản dị, hoà vào Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo án Tửứ toồng hụùp quy tắc ăn mặc nói trên, viết mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp nào? - Theo em hiểu phép phân tích phép tổng hợp phép lập luận ntn ? Hoạt động (15 phút) Bài (SGK): GV yêu cầu hs đọc thực theo yêu cầu – Phân nhóm thảo luận, trình bày Bài (SGK) Phân tích lí chọn sách mà đọc ? HS trả lời Lớp góp ý nhận xét, bổ sung cộng đồng * Tác giả tách trường hợp dể cho thấy ”quy luật ngầm” văn hoá chi phối cách ăn mặc => Phép phân tích - Câu cuối mang tính tổng hợp: Trang phục phù hợp với văn hoá, đạo đức, đặc điểm môi trường trang phục đẹp => phép tổng hợp Ghi nhớ (SGK) + Phân tích phép lập luận trình bày vật,hiện tượng nhằm nội dung vật, tượng + Tổng hợp phép lập luận rút từ điều phân tích II/ Luyện tập: Định hướng: BT1/ Cách phân tích luận điểm tác giả: - “Học vân học vấn” - học vấn nhân loại => học vấn nhân la sách truyền lại =>sách kho tàng học vấn * Tác giả phân tích tính chất bắc cầu mối quan hệ yếu tố: sách – nhân loại – học vấn BT 2: Lí phải chọn sách: - Do sách nhiều, chất lượng khác => chọn sách tinh, tốt - Do sức người có hạn => Chọn sách để khỏi lãng phí thời gian công sức - Cần đọc loại sách có liên quan với Củng cố: (3 phút) - GV chốt lại phần ghi nhớ SGK, gọi HS đọc phần Ghi nhớ Dặn dò: (2 phút) - Về nhà làm tiếp BT 3,4 (SGK); phân tích tác hại việc lười học - Chuẩn bị bài: Luyện tập Phép phân tích tổng hợp Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 95 LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Hiểu biết vận dụng thao tác phân tích tổng hợp làm văn nghị luận - Tích hợp với phần Văn Bàn đọc sách, tiếng Việt Khởi ngữ - Rèn luyện kó phân tích, tổng hợp, viết đoạn văn nghị luận có sử dụng caực pheựp phaõn tớch vaứ toồng hụùp 6Giáo viên:Hiếu Giang Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo ¸n II CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ - Trò: SGK,Bài soạn, đọc ví dụ, nghiên cứu tài liệu, hệ thống tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1 phút) Bài cũ: (5 phút) - Thế phép phân tích, tổng hợp ? Cho ví dụ Bài mới: * Giới thiệu : (1 phút) Ở tiết 94 tìm hiểu phép phân tích tổng hợp Tiết học tiến hành luyện tập Hoạt động thầy trò Hoạt động (15 phút) Gv gọi 02 HS đọc văn - GV chia nhóm, nhóm làm - HS suy nghó, trả lời Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung, GV nhận xét Nội dung giảng I/ Đọc nhận dạng, đánh giá Văn (SGK) a) Từ “hay hồn lẫn xác” tác giả hay hợp thành hay bài: - Hay điệu xanh; - Hay cử động; - Hay vần thơ; - Hay chữ không non ép; => phép lập luận phân tích GV cho HS trao đổi đoạn văn (b)- Gv tông rkết ý b) Văn (SGK) kiến, nêu đáp án chung Đoạn nhỏ mở đầu nêu quan niệm mấu chốt thành đạt - Phân tích nguyên nhân khách quan: gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện, tài - Phân tích quan niệm sai kết lại việc phân tích thân chủ quan người => Tổng hợp nguyên nhân chủ quan: Sự phân đấu kiên trì cá nhân – thành đạt làm có ích cho thân xã hội công nhận Hoạt động (18 phút) II/ Thực hành phân tích Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2/ Định hướng: - HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày, - Thế học qua loa, đối phó ? lớp góp ý, GV nhận xét - Bản chất việc học qua loa đối phó ? - Tác hại ? * Bản chất việc học qua loa đối phó: - Học mà không lấy việc học làm mục đích; coi việc học phụ - Học bị động, không chủ động, cốt đối phó với đòi hỏi cuả thầy cô, thi cử, cấp - Do học bị động neõn khoõng thaỏy hửựng thuự =>chaựn 7Giáo viên:Hiếu Giang Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo án GV yêu cầu HS làm BT3 HS thảo luận, làm trình bày GV sửa chữa bổ sung học, bỏ bê - Học hình thức không vào thực chất kiến thức học; - Học đối phó dù có cấp đầu óc trống rỗng 3/ Lí khiến người đọc sách: - Sách đúc kết tri thức nhân loại từ xưa đến nay; - Đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm - Đọc sách cần đọc kó, hiểu sâu, đọc - Cần đọc rộng để hiểu vấn đề CM tốt Củng cố: (3 phút) - GV chốt lại phần ghi nhớ SGK (PT,TH) Dặn dò: (2 phút) - Về nhà làm tiếp BT (SGK); phân tích tác hại việc - Chuẩn bị bài: Tiếng nói văn nghệ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 96 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Hiểu nội dung văn nghệ sức mạnh kì diệu đời sống người Hiểu thêm cách viết văn nghị luận văn học qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ giàu hình ảnh t/g - Tích hợp TV Các thành phần biệt lập TLV Nghị luận tượng xã hội - Rèn kó phân tích – tổng hợp II CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ - Trò: SGK,bài soạn, nghiên cứu tài liệu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1 phút) Bài cũ: (5 phút) - Hiểu ý nghóa việc đọc sách ? Nêu tác dụng việc đọc tác phẩm ? Bài mới: * Giới thiệu : (1 phút) Văn nghệ có vai trò quan trọng đời sống người Có thể nói không ngoa rằng: văn nghệ sống người tàn lụi Vậy người lại cần đến văn nghệ ? Bìa học giúp hiểu rõc thêm điều Hoạt động thầy troứ Hoaùt ủoọng (13 phuựt) 8Giáo viên:Hiếu Giang Noọi dung giảng I/ Tìm hiểu chung Trêng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo án GV gọi HS đọc Chú thích SGK Cho biết vài nét 1/ Tác giả, tác phẩm tác giả, tác phẩm a/ Tác giả: - Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003) – Quê: Hà Nội Hoạt động văn nghệ đa dạng: viết văn, làm thơ, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết LLPB - Được tặng thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật b/ Tác phẩm: Được viết năm 1948 trích từ tác phẩm “Mấy vấn đề văn học” in năm 1956, GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích 2/ Đọc, tìm hiểu thích: - GV đọc mẫu – 03 HS đọc a/ Đọc: Giọng khúc chiết, rõ ràng, thể giọng điệu - Bố cục văn chia làm phần ? Nêu lập luận luận điểm ? b/ Chú thích: HS đọc SGK lưu ý từ: bác ái, luân lí, triết học, chiến khu 3/ Bố cục: Chia làm luận điểm: - Phần 1: Từ đầu đến “ tâm hồn”: Nội dung tiếng nói văn nghệ - Phần 2: Còn lại – Tiếng nói kì diệu văn nghệ; phương pháp tiếng nhậ Hoạt động (20 phút) II/ Đọc, hiểu văn bản: HS đọc phần I 1/ Nội dung tiếng nói văn nghệ Tác giả nội dung tiếng nói văn - Luận điểm 1: Văn nghệ phản ánh nghệ ?Mỗi nội dung tác giả phân tích ntn ? thực khách quan mà biểu chủ quan người sáng tạo: - Để làm rõ nội dung t/g chọn nêu dẫn chứng tiêu biểu: + Hai câu thơ Truyện Kiều: “Cỏ non vài hoa” với lời bình: hai câu thơ tả cảnh mùa xuan tươi đẹp; làm rung độïng với đẹp mà nhà văn miêu tả; cảm thấy lòng ta có tái sinh => Đó lời gửi, lời nhắn – Một nội dung Truyện Kiều + Cái chết thảm khốc An –na Ca rê –nhi na (trong tiểu thuyết tên) làm người đọc bâng khuâng, thương cảm => Lời gửi, lời nhắn, nội dung tư tưởng, t/c độc đáo TPVH Củng cố: (3 phút) - GV chốt lại phần I Dặn dò: (2 phút) - Học cũ - Về nhà chẩn bị phần II cuỷa vaờn baỷn Ngaứy soaùn: Ngaứy daùy: 9Giáo viên:Hiếu Giang Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo ¸n Tiết 97 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Tiếp theo) (Nguyễn Đình Thi) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Hiểu nội dung văn nghệ sức mạnh kì diệu đời sống người Hiểu thêm cách viết văn nghị luận văn học qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ giàu hình ảnh tác giả - Tích hợp TV Các thành phần biệt lập TLV Nghị luận tượng xã hội - Rèn kó phân tích - tổng hợp II CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ - Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: (1 phút) Bài cũ: (5 phút) - Hiểu ý nghóa việc đọc sách ? Nêu tác dụng việc đọc tác phẩm? Bài mới: * Giới thiệu : (1 phút) Văn nghệ có vai trò quan trọng đời sống người Có thể nói không ngoa rằng: Không có văn nghệ sống người tàn lụi Vậy người lại cần đến văn nghệ ? Bài học giúp hiểu rõc thêm điều Hoạt động thầy trò Nội dung giảng Hoạt động (28 phút) II/ Đọc, hiểu văn Nội dung tiếng nói Vn trình bày đoạn - Tác phẩm văn nghệ không cất lên lời thuyết lí khô tìm câu chủ đề đoạn ? khan mà chứa đựng t/c yêu ghét, say sưa, vui buồn, Cách phân tích đoạn có khác với đoạn mộng mơ nghệ só => khiến ta rung động ngỡ trước ? ngàng Quen mà lạ đặc điểm văn nghệ - Tác giả sử dụng lập luận phản đề * Tóm lại: Nội dung văn nghệ khác với nội dung KHXH khác (khoa học khám phá, miêu tả, đúc kết tượng TN, XH, quy luật khách quan) Nội dung VN miêu tả chiều sâu tính cách, số phận người, tâm hồn người => Đó nội dung thực mang tính hình rượng cụ thể, sinh động, đời sống tình cảm người qua nhìn cá nhân người nghệ só Sức mạnh kì diệu văn nghệ: Muốn hiểu sức mạnh kì diệu văn nghệ, - Giúp ta nhận thức thân mình, giúp ta sống đầy đủ trước hết cần hiểu người cần đến hơn, phong phú tiêng nói văn nghệ - Mỗi tác phẩm đem đến cho tời đại họ cách sông - HS tìm luận chứng; khái quát, phát biểu tâm hồn “ + Văn nghệ đời sống nhân dân: - Đối với số đông (người cần lao ) tieỏp xuực vụựi vaờn ngheọ 10Giáo viên:Hiếu Giang 10 Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo án chất y? Đó chất gì? Đánh giá nêu cảm nhận em nhân vật này? Những nét nỗi rõ tình cảm Thái Cửu gì? Em có nhận xét nghệ thuật viết kịch Nguyễn Huy Tưởng? 5/ Hoạt động : Nêu nét nội dung, nghệ thuật kịch? HS đọc ghi nhớ SGK Làm tay sai cho giặc (Việt gian).Tên Việt gian bán nước đê tiện, đáng khinh, đáng ghét c Nhân vật Thái, Cửu : (Chiến só cách mạng) Thái : Bình tónh, sáng suốt - Cửu : Hăng hái, nóng nảy Những chiến só cách mạng kiên cường trung thành Tổ quốc, cách mạng, đất nước Tổng kết : - Nghệ thuật : Cách tạo dựng tình gay cấn éo le sử dụng ngôn ngữ đối thoại cô đọng đặc sắc - Nội dung : Thể diễn biến nội tâm nhân vật Thơm – người phụ nữ có chồng theo giặc chị người phụ nữ sáng suốt yêu đất nước – đứng hẳn phía cách mạng Luyện tập : Nếu làm người phụ nữ vợ tên việt gian em chọn đường nào? Hoạt động : Thực nội dung luyện tập theo nhóm sau chọn đại diện để trình bày / E Củng cố – dặn dò : Củng cố: Tình cảm cách mạng thể qua hai lớp kịch nào? Dặn dò: Chuẩn bị tốt cho tiết 163 Tổng kết Tập làm văn *)Rút kinh nghiệm Ngày soạn:…./……/2007 Ngày dạy:9A……/……/2007 9B:……./……./2007 Tiết 163 5/ TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh: - Ôn nắm vững kiểu văn học từ lớp đến lớp Phân biệt kiểu văn nhận biết phối hợp chúng thực tiễn làm văn -Rèn kó nhận biết thực hành viết loại văn Phân biệt kiểu văn thể loại văn học - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc yêu thích môn B.Phương pháp : Luyện tập tổng hợp, nêu vấn đề Nghiên cứu ngôn ngữ II CHUẨN BỊ: - Thầy :Hệ thống kiến thức - Trò: Soạn kó câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A: - Lớp 9B: / II/ Kiểm tra cũ: Em tiếp cận thể loại văn ? 138Giáo viên:Hiếu Giang 138 Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo án III/ Baứi mụựi: Giới thiệu bài: Tổng kết hệ thống dạng việc làm quan trọng Giúp cho học sinh củng cố kiến thức học / TG 23/ Hoạt động thầy trò: Hoạt động 1: Lập bảng hệ thống hóa kiểu văn học: TT Kiểu văn Văn tự Văn miêu tả Văn biểu cảm Văn thuyết minh Văn nghị luận Văn điều hành (hành công vụ) Nội dung kiến thức: Bảng hệ thống văn học: Phương thức biểu đạt Ví dụ hình thức văn cụ thể - Trình bày vật (sự kiện) có quan - Bản tin báo chí hệ nhân dẫn đến kết cục - Bản tường thuật, tường trình - Mục đích biểu người quy luật - Lịch sử đời sống, bày tỏ thái độ - Tác phẩm văn hóa nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết) Tái tính chất thuộc tính vật - Văn tả cảnh, tả người, tả vật tượng, giúp người cảm nhận - Đoạn văn miêu tả tác hiểu chúng phẩm tự Bày tỏ trực tiếp gián tiếp tình - Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn cảm, cảm xúc người, tự nhiên xã hội, vật Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên - Thuyết minh sản phẩm nhân, kết có ích có hại - Giới thiệu di tích, thắng cảnh vật tượng, để giúp người đọc có tri nhân vật thức khách quan có thái độ - Trình bày tri thức phương đắn với chúng pháp khoa học Trình bày tư tưởng chủ trương, quan - Cáo, hịch, chiếu, biểu điểm người tự nhiên, xã - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi hội, người qua luận điểm luận - Sách lí luận lập luận thuyết phục - Tranh luận vấn đề trị, xã hội, văn hóa Trình bày theo mẫu chung chịu - Đơn từ- Báo cáo- Đề nghị trách nhiệm pháp lí ý kiến, - Biên bản- Tường trình nguyện vọng cá nhân, tập thể đối - Hợp đồng với quan quản lí hay ngược lại - Thông báo 10/ Hoạt động : GV hướng dẫn học sinh Luyện tập : Em thích loại văn luyện tập ? / E Củng cố – dặn dò : - Củng cố : Em trình bày hiểu biết em văn thuyết minh ? 139Gi¸o viên:Hiếu Giang 139 Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo án Daởn doứ: Chuaồn bũ toỏt cho tiết 164 Tổng kết Tập làm văn *)Rút kinh nghieäm Ngày soạn:…./……/2007 Tiết 164 Ngày dạy:9A……/……/2007 9B:……./……./2007 TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh: - Ôn nắm vững kiểu văn học từ lớp đến lớp Phân biệt kiểu văn nhận biết phối hợp chúng thực tiễn làm văn - Biết đọc kiểu văn theo đặc trưng thể loại - Phân biệt kiểu văn thể loại văn học Viết văn cho phù hợp B.Phương pháp : II CHUẨN BỊ: - Thầy: Chọn mẫu để học sinh quan sát - Trò: Soạn kó câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A: - Lớp 9B: / II/ Kiểm tra cũ: III/ Bài mới: / Giới thiệu bài: Đọc viết thành thạo chưa đủ,cần có kó viết từ phân môn tập làm văn Cần hệ thống so sánh khác biệt để thực trình tạo dựng văn Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: So sánh kiểu văn GV nêu câu hỏi phân nhóm cho học sinh thảo luận: Nhóm 1: So sánh tự khác miêu tả? Nhóm 2: Thuyết minh khác tự miêu tả? Nhóm 3: Nghị luận khác điều hành? Nhóm 4: Biểu cảm khác thuyết minh? Các kiểu văn thay cho không? Vì sao? Có thể phối hợp với văn không? Nêu ví dụ để làm rõ (HS lấy ví dụ văn nghị luận : cần tự sự, thuyết minh làm luận cứ) Hoạt động 2: Phân loại thể loaùi 140Giáo viên:Hiếu Giang Noọi dung kieỏn thửực So sánh kiểu văn trên: *) Sự khác biệt kiểu văn bản: - Tự : trình bày sựu việc - Miêu tả: đối tượng người, vật, tượng tái đặc điểm chúng - Thuyết minh: cần trình bày đối tượng thuyết minh cần làm rõ chất bên nhiều phương diện có tính khách quan - Nghị luận: bày tỏ quan điểm - Điều hành: hành - Biểu cảm: cảm xúc Phân biệt thể loại văn học kiểu văn bản: a Văn tự thể loại văn tự sự: * Giống: kể việc * Khác: 140 Trêng THCS Lª Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo án vaờn hoùc kiểu văn GV chia ba nhóm làm câu 5,6,7 SGK Các nhóm thảo luận tìm hiểu đặc trưng kiểu văn TLV khác thể loại văn tương ứng Hoạt động : GV lấy ví dụ kinh nghiệm đọc văn tự sự, miêu tả giúp làm văn nào? Hoạt động : Hệ thống đặc điểm kiểu văn lớp Kiểu văn Văn thuyết đặc điểm minh Đích (Mục đích) Phơi bày ND sâu kín bên đặc trưng đối tượng Các yếu tố tạo Đặc điểm khả thành quan đối tượng Khả kết Phương pháp hợp đặc điểm thuyết minh, giải cách làm thích Hoạt động : GV hướng dẫn HS luyện tập - Văn tự sự: xét hình thức phương diện - Thể loại tự sự: Đa dạng + Truyện ngắn,Tiểu thuyetá,Kịch Tính nghệ thuật tác phẩm tự : cốt truyện, nhân vật, việc, kết cấu b Kiểu văn biểu cảm thể loại trữ tình: - Giống: chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo - Khác: + Văn biểu cảm: bày tỏ cảm xúc đối tượng(văn xuôi) Tác phẩm trữ tình: đời sống cảm xúc phong phú chủ thể trước vấn đề đời sống (thơ) Vai trò yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự văn nghị luận, - Thuyết minh: giải thích cho sở vấn đề bàn luận - Tự sự: việc dẫn chứng cho vấn đề - Miêu tả Tập làm văn chương trình ngữ văn THCS: - Đọc hiểu văn bản- học cách viết tốt Ba kiểu văn học lớp 9: Văn tự Trình bày việc Văn nghị luận Bày tỏ quan điểmnhận xét đánh giá vai trò Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng - Hệ thống lập luận - Kết hợp miêu tả, tự - Sự việc - Nhân vật Giới thiệu, trình bày diễn biến việc theo trình tự định Luyện tập : Hãy trình tự thực văn tự mà em học? 5/ E Củng cố – dặn dò : Củng cố: Văn tự để lại cho em ấn tượng ? Hãy hay văn tự Dặn dò: Chuẩn bị tốt cho tiết 165 Tôi Tìm hiểu kó tác giả tác phẩm *)Rút kinh nghiệm 141Giáo viên:Hiếu Giang 141 Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo án Ngaứy soạn:…./……/2007 Tiết 165 Ngày dạy:9A……/……/2007 9B:……./……./2007 TÔI VÀ CHÚNG TA ( Lưu Quang Vũ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh: - Hiểu Lưu Quang Vũ nhà viết kịch tiếng để lại cho đời nhiều tiếc nuối - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật hấp dẫn thể loại kịch - Giáo dục học sinh yêu thích học tập môn B.Phương pháp :Đọc sáng tạo,nêu vấn đề,phân tích quy nạp,nghiên cứu ngôn ngữ II CHUẨN BỊ: - Thầy : Tranh tác giả, tư liệu Lưu Quang Vũ -Trò: Soạn kó câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A: - Lớp 9B: / II/ Kiểm tra cũ: Em có nhận xét nghệ thuật viết kịch Nguyễn Huy Tưởng? III/ Bài mới: / Giới thiệu bài: n tượng sâu sắc người Việt Nam thời nhà viết kịch thật khó phai mờ ông để lại cho đời tác phẩm sâu sắc giàu ý nghóa nhân văn TG Hoạt động thầy troứ 10/ 142Giáo viên:Hiếu Giang Noọi dung kieỏn thửực 142 Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo án Hoạt động : GV cho HS đọc thích tác giả - GV giới thiệu chung chân dung tác giả, thơ kịch Lưu Quang Vũ - Giới thiệu vỡ kịch, giới thiệu bối cảnh thực đất nước sau 19751980 - HS xác định nhân vật chính, phụ Đọc phân vai - GV giới thiệu bối cảnh thực, nội dung cảnh 17/ Hoạt động : GV giới thiệu khung cảnh trước xí nghiệp Thắng Lợi để HS hiểu tình kịch cảnh Trong kịch có tuyến nhân vật, tuyến nhân vật đó? Mỗi tuyến đại diện cho tư tưởng nào? 6/ Đôi nét tác giả,tác phẩm: a Tác giả : - Nhà thơ, nhà sáng tác kịch trưởng thành từ quân đội - Đặc điểm kịch : Đề cập đến thời nóng hổi sống đương thời  xã hội đổi mạnh mẽ b Tác phẩm : cảnh - Trích “Tuyển tập kịch” - Cảnh c Đọc, tìm hiểu thích: *) Đại ý Cuộc đối thoại gay gắt công khai tuyến nhân vật diễn phòng làm việc Giám đốc Hoàng Việt Đọc – hiểu văn : a Tình kịch mâu thuẫn - Tình trạng ngưng trễ sản xuất xí nghiệp đòi hỏi có cách giải táo bạo  Giám đốc Hoàng Việt định công bố kế hoạch SX mở rộng phương án làm ăn Tuyên chiến với chế quản lý phương thức tổ chức lỗi thời mà Nguyễn Chính Trương tiêu biểu - Xung đột (mâu thuẫn) tuyến nhân Chỉ rõ mâu thuẫn tuyến vật Hoàng Việt Phòng tổ chức mặt mối quan hệ lao động, tài vụ công việc điều hành tổ chức sản xuất (Giám đốc) Sơn (kó sư) Tư tưởng tiên (biên chế, tiền quản lý xí nghiệp? tiến giám nghó, giám lương)quản đốc làm Phân xưởng (hiệu tổ chức) Bảo thủ, máy móc Hoạt động : GV hướng dẫn học sinh Tiểu kết – luyện tập : *) Tiểu kết : tiểu kết luyện tập *) Luyện tập : 5/ E Củng cố – dặn dò : Củng cố: Nội dung Bắc Sơn đề cập đến vấn đề ?Em cảm nhận Lưu Quang Vũ người ? Dặn dò: Chuẩn bị tốt cho tiết 166 Tôi chúng taT2 *)Rút kinh nghiệm 143Gi¸o viên:Hiếu Giang 143 Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo án Ngaøy soạn:…./……/2007 Tiết 166: Ngày dạy:9A……/……/2007 9B:……./……./2007 TÔI VÀ CHÚNG TA ( Lưu Quang Vũ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh: - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật hấp dẫn thể loại kịch -Rèn kó hiểu biết thể loại kịch - Giáo dục học sinh yêu thích học tập môn B.Phương pháp :Đọc sáng tạo,nêu vấn đề,phân tích quy nạp,nghiên cứu ngôn ngữ II CHUẨN BỊ: - Thầy : Tranh tác giả, tư liệu nhà văn -Trò: Soạn kó câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A: - Lớp 9B: / II/ Kiểm tra cũ: Em có nhận xét nghệ thuật viết kịch Nguyễn Huy Tưởng? III/ Bài mới: / Giới thiệu bài: Nhân vật tác phẩm mẫu hình lý tưởng cho họ gieo vào lòng người đọc nét đẹp phẩm chất đạo đức TG 19/ Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: b Những nhân vật tiêu biểu Đọc cảnh kịch ấn tượng em *) Giám đốc Việt : - Người lãnh đạo có tinh thần nhân vật nào? trách nhiệm cao, động, giám nghó, giám làm - Thẳng thắn, trung thực kiên đấu tranh với niềm tin vào chân lý - Có lực, trình độ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm xí nghiệp - Sẵn sàng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động toàn diện xí nghiệp *) Phó giám đốc Chính : - Máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khóe - Vin vào chế nguyên tắc chống lại đổi mới, khéo luồn lọt, xu nịnh *) Quản đốc phân xưởng Trương: c Ý nghóa mâu thuẫn kịch kết thúc tình 144Gi¸o viên:Hiếu Giang 144 Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo án huoỏng - Cuoọc ủaỏu tranh giửừa phái : Đổi bảo thủ Thực tế chưa thử thách  Phản ánh tính tất yếu gay gắt tình xung đột kịch vấn đề nóng bỏng chấp nhận không? Dự đoán kết quả, cảm nhận đời sống vốn sinh động - Cuộc đấu tranh gay go thắng em? 3.Tổng kết: - NT : Kịch với nhân vật tính cách rõ rệt - ND : Vấn đề đổi sản xuất Luyện tập : Hãy đánh giá thành công Hoạt động : - Nêu vài nét NT mặt nghệ thuật tác phẩm ? ND tác phẩm? / Hoạt động : - Hướng dẫn HS luyện tập 5/ 5/ E Củng cố – dặn dò : Củng cố: Nêu chủ đề kịch “Tôi chúng ta” Dặn dò: Chuẩn bị tốt cho tiết 167 Tổng kết Văn học Nghiên cứu hệ thống câu hỏi để hệ thống kiến thức *)Rút kinh nghiệm Ngaứy soaùn:.//2007 145Giáo viên:Hiếu Giang Ngaứy daùy:9A//2007 9B:././2007 145 Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo án Tieỏt 167: TONG KET VAấN HOẽC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh: - Hệ thống kiến thức văn học Việt Nam theo thể loại giai đoạn - Có nhìn tổng thể văn học Việt Nam - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích văn học BOLuyện tập tổng hợp, nêu vấn đề Nghiên cứu ngôn ngữ II CHUẨN BỊ: - Thầy : Hệ thống kiến thức học - Trò: Soạn kó câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A: - Lớp 9B: / II/ Kiểm tra cũ: Hãy đánh giá khái quát thành tựu văn học Việt Nam III/ Bài mới: / Giới thiệu bài: Văn học Việt Nam từ đời đến làm trọn nhiệm vụ phản ánh ngợi ca Các em cần thấy rõ vai trò vị trí văn học TG 13/ Hoạt động thầy trò: Hoạt động 1: Giáo viên giúp em lập bảng hệ thống tổng kết văn học dân gian T.loại Truyện Ca daodân ca Nội dung kiến thức: Hệ thống tá giả tác phẩm học : Định nghóa - Truyền thuyết: kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có Các văn dùng Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy Thánh Gióng Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự tích Hồ Gương - Cổ tích: kể đời số kiểu nhân vật Sọ Dừa quen thuộc( bất hạnh, dũng só, tài năng, thông minh Thạch Sanh ngốc nghếch, động vật ) thể mơ ước Em bé thông minh niềm tin chiến thắng - Ngụ ngôn: mượn chuyện vật, đồ vật(hay Êách ngồi đáy giếng người) để nói bóng gió, kín đáo chuyện Thầy bói xem voi người để khuyên nhủ răn dạy học Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Truyện cười: kể tượng đáng cười Treo biển sống nhằm tạo tiếng cười vui hay phê Lợn cưới, áo phán thói hư tật xấy xã hội Chỉ thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời Những câu hát tình cảm gia nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người đình Những câu hát tình yêu queõ hửụng ủaỏt nửụực, ngửụứi 146Giáo viên:Hiếu Giang 146 Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo án Những câu hát than thân Tục ngữ Sân khấu (chèo) Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt(tự nhiên, lao động, xã hội ) nhân nhận vận dụng vào đời sống, suy nghó lời ăn tiếng nói ngày Là loại kịch hát, múa dân gian; kể chuyện diễn tích hình thức sân khấu(diễn sân đình gọi chèo sân đình) Phổ biến Bắc Bộ Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Quan Âm Thị Kính 10/ Hoạt động 2: Hệ thống tổng kết văn học trung đại T.loại Truyện Thơ Truyện thơ Nghị luận Tên văn Con hổ có nghóa Thầy thuốc cốt lòng Chuyện người gái Nam Xương Chuyện cũ phủ chúa (Trích Vũ trung tùy bút) Hoàng Lê Nhất thống trí (trích) Sông núi nước Nam Phò giá kinh Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường Bài ca Côn Sơn Sau phút chia ly (Trích Chinh phụ ngâm khúc) Bánh trôi nước Qua đèo Ngang Bạn đến chơi nhà Truyện Kiều ( trích) - Chị em Thúy Kiều - Cảnh ngày xuân - Kiều lầu Ngưng Bích - Mã Giám Sinh mua Kiều - Thúy Kiều báo ân báo oán Truyện Lục Vân Tiên (trích) - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Chiếu dời đô Hịch tướng só (trích) Nước ẹaùi Vieọt ta (trớch Bỡnh Ngoõ ủaùi caựo) 147Giáo viên:Hiếu Giang Thời gian 1997 Đầu kỉ XV Thế kỉ XVI Đầu kỉ XIX Tác giả Vũ Trinh Hồ Nguyên Trừng Nguyễn Dữ Phạm Đình Hổ Đầu kỉ XIX 1077 1285 Cuối kỉ XIII Trước 1442 Ngô Gia Văn Phái Lí Thường Kiệt Trần Quang Khải Trần Nhân Tông Nguyễn Trãi Đặng Trần Côn (Đoàn Thị Điểm dịch) Hồ Xuân Hương Bà Huyện Thanh Quan Nguyễn Khuyến TK XVIII TK XIX Cuối TK XVIII đầu TK XIX Đầu kỉ XIX Nguyễn Du Giữa TK XIX Nguyễn Đình Chiểu 1047 Trước 1285 1428 Lí Công Uẩn Trần Quốc Tuấn Nguyễn Trãi 147 Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo án Baứn luaọn ve pheựp học 10 Hoạt động 3: Tổng kết văn học đại 1791 Nguyễn Thiếp / T loại Truyện kí Tên văn Thời gian Tác giả Sống chết mặc bay 1918 Phạm Duy Tốn Những trò lố Va-ren Phan Bội Nguyễn i Quốc Châu Tức nước vỡ bơ (Trích Tắt đèn) 1939 1953 Thạch Lam Tùy bút Một quà lúa non: Cốm Cây tre Việt Nam 1959 Thép Mới Mùa xuân Tr 1975 Vũ Bằng Cảm tác vào nhà ngục Q.Đông Phan Bội Châu Thơ Đập đá Côn Lôn Phan Chu Trinh Muốn làm thằng Cuội Tản Đà Thuế máu 1925 Nguyễn i Quốc Nghị Tiếng nói văn nghệ 1949 Nguyễn Đình Thi luận Tinh thần yêu nước nh dân ta 1951 Hồ Chí Minh Bắc Sơn 1946 Nguyễn Huy Tưởng Kịch Tôi Lưu Quang Vũ / E Củng cố – dặn dò : Củng cố: Hãy nêu đánh giá em văn học đại ? Dặn dò: Viết thu hoạch sau ôn tập tiết *)Rút kinh nghieäm 148Giáo viên:Hiếu Giang 148 Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Gi¸o ¸n Ngày soạn:…./……/2007 Tiết 168: Ngày dạy:9A……/……/2007 9B:……./……./2007 TỔNG KẾT VĂN HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh: - Hệ thống kiến thức văn học Việt Nam theo thể loại giai đoạn - Có nhìn tổng thể văn học Việt Nam Đánh giá nhận xét tình hình phát triển văn học - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích văn học BOLuyện tập tổng hợp, nêu vấn đề Nghiên cứu ngôn ngữ II CHUẨN BỊ: - Thầy : Đánh giá tổng kết khái quát văn học - Trò: Soạn kó câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A: - Lớp 9B: / II/ Kiểm tra cũ: III/ Bài mới: / Giới thiệu bài: Văn học Việt Nam xuất từ thời dựng nước gắn liền với lịch sử lâu dài dân tộc Nền văn học gồm hai phận văn học dân gian văn học viết Qua tiết học tìm hiểu đặc điểm, thành phần phát triển hai phận văn học TG 17/ Hoạt động thầy trò: Hoạt động 1: giáo viên giúp em có nhìn cụ thể phận cấu thành văn học nước nhà Có phận văn học ? Quá trình hình thaứnh vaứ phaựt trieồn cuỷa noự ? 149Giáo viên:Hiếu Giang Nội dung kiến thức: Các phận hợp thành văn học Việt Nam a Văn học dân gian : *) Hoàn cảnh đời : Trong LĐSX, đấu tranh xã hội *) Đối tượng : Chủ yếu người dân lao động tầng lớp *) Đặc tính : Tính tập thể, tính truyền miệng, tính dị *) Thể loại : Phong phú (Truyện, dân ca, ca dao, vè, câu đố, chèo ) *) Nội dung : Sâu sắc, gồm : 149 Trêng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Giáo án Ngữ văn - Tố cáo xã hội cũ, thông cảm với nghèo khổ - Ca ngợi nhân nghóa, đạo lí 16/ Hoạt động 2: Hãy nêu tiến trình phát triển văn hoc? Đánh giá cụ thể giai đoạn ? - Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình bạn bè, gia đình - Ước mơ tốt đẹp, thể lòng lạc quan yêu đời, tin tưởng tương lai b Văn học viết: *) Về chữ viết : Có sáng tác chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ *) Về nội dung : Bám sát sống, biến động thời kỳ, thời đại - Đấu tranh chông xâm lược, chống phong kiến, chống đế quốc - Ca ngợi đạo đức, nhân nghóa, dũng khí - Ca ngợi lòng yêu nước anh hùng - Ca ngợi lao động, dựng xây - Ca ngợi thiên nhiên - Ca ngợi tình bạn bè, tình yêu, tình vợ chồng, mẹ cha Tiến trình lịch sử văn học Việt nam a Từ TK X đến TK XIX : thời kỳ văn hóa Trung đại, điều kiện XHPK suốt 10 kỷ giữ độc lập tự chủ - Văn hóa yêu nước chống xâm lược (Lý – Trần – Lê – Nguyễn) có Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu - Văn học tố cáo xã hội phong kiến thể khát vọng tự do, yêu đương, hạnh phúc (Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương ) b Từ TKXX đến năm 1945 : - Văn học yêu nước Cách mạng 30 năm đầu TK (trước có Đảng CSVN đời) : Có Tản Đà, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, sáng tác Nguyễn i Quốc nước - Sau 1930 : Xu hướng đại văn học với văn học lãng mạn (Nhớ rừng), Văn học thực (Tắt đèn), văn hoùc Caựch maùng (khi 150Giáo viên:Hiếu Giang 150 Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo án tu hú ) c Từ 1945 – 1975 : Văn học viết kháng chiến chống Pháp(đồng chí, đêm Bác không ngủ, cảnh khuya, rừng thánh giêng ) Văn học viết kháng chiến chống Mỹ (bài thơ tiểu đội xe không kính, xã xôi, nh trăng) Viết sống lao động (Đoàn thuyền đánh cá, Vượt thác ) d Từ sau 1975 đến : Văn học viết chiến tranh (Hồi ức, kỉ niệm) Viết nghiệp xây dựng đất nước, đổi Trong đề tài có sáng tạo đổi không ngừng 5/ E Củng cố – dặn dò : Củng cố: Hãy nêu ý kiến tổng kết em sau thực tổng kết văn học ? Tác phẩm để lại em dấu ứn sâu đậm ? Dặn dò: Điều chỉnh lại thu hoạch sau tổng kết văn học Soạn tìm hiểu cách viết thư ,điện *)Rút kinh nghiệm Tieỏt 169+170: 151Giáo viên:Hiếu Giang KIEM TRA HỌC KỲ II ĐỀ PHÒNG GIÁO DỤC RA 151 Trêng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo án Ngày soạn:…./……/2007 Tiết 171: Ngày dạy:9A……/……/2007 9B:……./……./2007 THƯ, ĐIỆN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh: Biết văn bày tỏ niềm vui chia sể chúc mừng người gửi đến người nhận Biết nêu lí trình bày ngắn gọn nội dung Rèn kó để viết loại văn Giáo dục ý thức tình cảm sống,yêu thích thể loại BOLuyện tập tổng hợp, nêu vấn đề Nghiên cứu ngôn ngữ II CHUẨN BỊ: - Thầy : Nghiên cứu tập mẫu - Trò: Soạn kó câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A: - Lớp 9B: / II/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra học sinh III/ Bài mới: / Giới thiệu bài: Cuộc sống cần chia sẻ, điện chúc mừng thư thăm hỏi điều vô cần thiết Hoạt động thầy trò: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cho em đọc ví dụ mẫu để nhận biết văn Hãy cho biết trường hợp cần gửi thư điện chúc mừng trường hợp gửi thư thăm hỏi ? Những trường hợp cần viết thư chúc mừng thăm hỏi - Thư điện chúc mừng người thân, bạn bè - Thư điện chúc mừng nguyên thủ quốc gia ,lãnh đạo cấp - Thư điện để chia buồn Cách viết thư điện chúc mừng thăm hỏi Hoạt động 2: Các em so sánh đối chiếu Bước 1: Cần ghi rõ họ tên người gửi người với loại văn học để nêu nhận Bước 2: Ghi rõ nội dung thư điện thể qua bước thực thư điện ? : - Lí - Suy nghó cảm xúc người gửi người nhận - Lời chúc,lời thăm hỏi *) Lưu ý : Cách diễn đạt thư điện cần ngắn gọn lời văn rõ ràng phù hợp sáng biểu cảm Ghi nhớ : SGK Hoạt động 3: Giáo viên chốt lại vấn đề đưa lưu ý cần thiết Gọi em 152Giáo viên:Hiếu Giang 152 Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lé ... Naộm laùi bố cục văn tự học chuẩn bị dàn ý III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ I/Ổn định nề nếp: - Lớp 9A: - Lớp 9B: II/ Kieåm tra cũ: Không III/ Bài mới: / Hoạt động1: Khởi động : Bài... dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang dấu phẩy Ghi nhớ (SGK) Hoạt động III -HS đọc tập 1, 2, – yêu cầu: làm theo SGK - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày III/Luyện... ủieồm : 9A:Gioỷi : 49Giáo viên:Hiếu Giang 49 Trờng THCS Lê Hồng Phong-Cam Lộ Ngữ văn Giáo ¸n Đại diện nhóm trình bày cho lớp Khá :17- 40,6% nghe 9B:Giỏi:5-11% Khá:15- 41 % TB 14 - 39% Yếu :4 - 9%

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan