GA văn 9 HK II 13 14

126 72 0
GA văn 9 HK II 13 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: Tiết 91 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH - Chu Quang TiềmA/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1- Kiến thức: - Hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách qua nghị luận giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm 2-Kĩ năng: - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm 3- Thái độ: - Học tập nghiêm túc Yêu quý sách chuyên cần đọc sách B/ Trọng tâm: Đọc+ Phân tích P1 C/ Chuẩn bị: + GV: Soạn GA+ máy chiếu+ Chân dung tác giả+ Tranh ảnh + HS: Đọc SGK+ Soạn văn D/ Hoạt động lên lớp: 1/ Kiểm tra(1’): Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2/ Giới thiệu bài(1’): 3/ Bài mới(40’) Hoạt động thầy, trò Nội dung ghi bảng I/ Đọc- Tìm hiểu chung(15’) HS đọc phần thích SGK 1/ Tác giả: ?Em giới thiệu vài nét khái - Chu Quang Tiềm ( 1897- 1986) nhà mĩ học, quát tác giả nhà lí luận văn học tiếng TQ GV giới thiệu mở rộng Chu Quang Tiềm (1897 - 1986) nhà mĩ học lý luận văn học tiếng Trung Quốc Trong cơng trình nghiên cứu mình, ơng nhiều lần lưu tâm đến việc đọc sách Bài nghị luận "Bàn đọc sách" lời tâm huyết tác giả muốn truyền lại cho đời sau kinh nghiệm đọc sách có hiệu trình học tập làm việc người ? Nêu vị trí tác phẩm? 2/ Tác phẩm: - Trích từ “ Danh nhân TQ bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách” GV hướng dẫn HS đọc: Đọc rõ ràng, 3/ Đọc – hiểu thích rành mạch, diễn cảm… GV cho hs giải nghĩa từ khó Hoạt động thầy, trò Nội dung ghi bảng ? Dựa vào nội dung nêu bố cục 4/ Bố cục: phần văn bản? + Phần 1: Từ đầu……thế giới mới: Tầm quan ? Dựa vào bố cục văn em tóm trọng ý nghĩa việc đọc sách tắt luận điểm bài? + Phần 2: Tiếp… tiêu hao lực lượng: Những khó khăn thiên hướng sai lệch việc đọc sách ngày + Phần 3: Còn lại: Bàn phương pháp đọc sách ? Phương thức biểu đạt văn 5/ Phương thức biểu đạt: Nghị luận gì? ? Vấn đề nghị luận văn bản? ( Bàn đọc sách) HS quan sát đoạn văn ? Em nhắc lại nội dung đoạn văn? ? Em tìm câu văn nói lên tầm quan trọng việc đọc sách? ? Tác giả đưa luận để chứng minh cho luận điểm trên? ?Từ em thấy mối quan hệ đọc sách học vấn ? ? Vậy việc đọc sách có ý nghĩa ? ? Trong thời đại nay, để trau dồi học vấn, đường đọc sách có đường khác ? Học sinh tự bộc lộ ? Em hiểu câu "Có chuẩn bị nhằm phát giới " ? ? Từ cách lập luận tác giả đưa ý nghĩa việc đọc sách nào? GV bình giảng Học vấn không chuyện đọc sách Nhưng đọc sách đường II/ Đọc- Hiểu văn bản(25’) 1/ Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách - Đọc sách đường quan trọng học vấn.Vì: + Sách ghi chép, đúc, lưu truyền tri thức, thành tựu mà loài người tìm tòi, tích lũy + Những sách có giá trị cột mốc đường phát triển nhân loại + Sách kho tàng, kinh nghiệm người, nung nấu, thu lượm suốt nghìn năm - Ý nghĩa việc đọc sách: + Đọc sách đường tích lũy, nâng cao vốn tri thức + Đối với người đọc sách chuẩn bị làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới => Đọc sách trả nợ với thành nhân loại khứ, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích lũy ngàn năm Là hưởng thụ kiến thức thành bao người khổ cơng tìm kiếm thu Hoạt động thầy, trò Nội dung ghi bảng quan trọng học vấn Đọc sách giúp ta tiếp thu vốn tri thức mà ông cha ta tích lũy, ghi chép lại hàng ngàn năm Nếu muốn tiến lên từ văn hóa định phải lấy thành nhân loại đạt khứ làm điểm xuất phát Có nghĩa phải đọc sách Đối với người đọc sách chuẩn bị cho trường chinh vạn dặm đường học vấn phát giới 4/ Củng cố- Luyện tập(2’): + Em hiểu tầm quan trọng sách? 5/ HDVN(1’): Học thuộc cũ+ Soạn tiếp+ Chuẩn bị E/ Rút kinh nghiệm sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Tiết 92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH( Tiếp) - Chu Quang TiềmA/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1- Kiến thức: - Hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách qua nghị luận giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm 2-Kĩ năng: - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm 3- Thái độ: - Học tập nghiêm túc Yêu quý sách chuyên cần đọc sách B/ Trọng tâm: Đọc+ Phân tích phần lại C/ Chuẩn bị: + GV: Soạn GA+ máy chiếu+ Tranh ảnh + HS: Đọc SGK+ Soạn văn D/ Hoạt động lên lớp: 1/ Kiểm tra(5’): + Trình bày tầm quan trọng sách ý nghĩa việc đọc sách? 2/ Giới thiệu bài(1’): 3/ Bài mới(36’) Hoạt động thầy, trò Nội dung ghi bảng 2/ Cách chọn đọc sách(34’) ? Theo em đọc sách khơng? Vì a/ Cách lựa chọn sách Hoạt động thầy, trò cần phải lựa chọ sách đọc? ? Tác giả thiên hướng sai lệch thường gặp lựa chọn sách gì? ? Theo ý kiến tác giả cần lựa chọn sách đọc nào? ? Khi đọc sách cần phải đảm bảo nguyên tắc gì? ? Tác giả khẳng định tầm quan trọng việc đọc sách nào? ? Tác giả đề cập đến phương đọc sách nào? ? Việc đọc sách có ý nghĩa việc rèn luyện tính cách, nhân cách người? ? Tác giả so sánh việc đọc sách nào? ? Chỉ hình ảnh so sánh đoạn văn? ? Em có nhận xét lối so sánh ví von cách lập luận tác giả ? Sự hấp dẫn văn thể phương diện khác nữa? Nội dung ghi bảng - Trong tình hình nay, sách ngày nhiều nên việc đọc sách ngày không dễ: + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu dễ sa vào lối “ ăn tươi nuốt sống” liếc qua nhiều đọng lại + Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian sức lực với sách khơng có ích - Khơng tham đọc nhiều, đọc lung tung, mà phải lựa chọn cho tinh, đọc cho kĩ sách thực có giá trị - Cần đọc kĩ sách thuộc lĩnh vực chuyên mơn, chun sâu - Đảm bảo ngun tắc vừa chuyên vừa rộng Trong đọc tài liệu chuyên, cần ý loại sách thường thức, kế cận với chun mơn => Trên đời khơng có học vấn cô lập, tách rời học vấn khác, khơng biết rộng khơng thể chun, khơng thơng thái khơng thể nắm gọn b/ Phương pháp đọc sách - Không nên đọc lướt qua, đọc để trang trí mặt mà vừa đọc vừa suy ngẫm, tích lũy, tưởng tượng - Khơng nên đọc tràn lan, theo kiểu hứng thú cá nhân, mà cần đọc có kế hoạch, có hệ thống - Đọc sách khơng việc học tập tri thức mà chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người - Đọc sách giống trận đánh: + Cần đánh vào thành trì kiên cố + Đánh bại quân tinh nhuệ + Chiếm mặt trận xung yếu + Đánh đông, đám tây tự “ tiêu hao lực lượng” NT: So sánh cụ thể, thú vị, lập luận chặt chẽ, thuyết phục=> tăng sức thuyết phục, sở tiền đề cho lập luận phần sau - ND, lời bàn lời bình vừa thấu tình, đạt lý - Bố cục chặt chẽ, hợp lý - Các dẫn chứng dẫn dắt tự nhiên - Cách viết giàu hình ảnh, ví von cụ thể, thú vị Hoạt động thầy, trò Nội dung ghi bảng III/ Tổng kết(2’) 1/ Nghệ thuật: ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật - Văn giàu sức thuyết phục, nội dung thấu văn bản? tình đạt lý Bố cục chặt chẽ, hợp lý, cách viết giàu hình ảnh… ? Nội dung văn gì? 2/ Nội dung: - Những ý kiến xác đáng đọc sách phương pháp đọc sách 4/ Củng cố- Luyện tập(2’): Nêu phương pháp đọc sách ý nghĩa việc đọc sách? 5/ HDVN(1’): Học thuộc cũ+ Soạn mới+ Chuẩn bị E/ Rút kinh nghiệm sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… HĐ thầy, trò Nội dung I/ Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu (15’) GV chiếu ví dụ SGK 1/ Ví dụ: HS đọc ví dụ 2/ Nhận xét: ? Hãy phân biệt từ gạch chân với - Đứng trước chủ ngữ chủ ngữ câu vị trí, quan hệ - Khơng có quan hệ chủ vị với vị ngữ với vị ngữ? ? Các từ in đậm có vai trò câu? - Làm đề tài nói đến câu, có quan hệ gián tiếp với vị ngữ ?Trước từ gạch chân có từ nào? Và thêm vào từ ngữ khác? ( từ “còn”, “về” thêm từ “đối với”) ? Qua phân tích ví dụ em rút 3/ Kết luận: khái niệm khởi ngữ?Cho ví dụ minh - Khởi ngữ thành phần đứng trước chủ ngữ, họa? nêu đề tài nói đến câu VD: + Cái thước tơi dùng lâu + Hà Nội, tơi đến nhiều lần GV mở rộng - Khởi ngữ quan hệ trực tiếp với VD: yếu tố thành phần câu + Giầu, tơi giầu Còn lại khởi ngữ lặp lại y + Quyển sách tơi đọc ngun phần câu đó, khởi ngữ thay từ ngữ khác - Khởi ngữ quan hệ gián tiếp với VD: Kiện huyện, tốt lễ, quan phần câu lại xử cho HS đọc ghi nhớ SGK GV chốt kiến thức II/ Luyện tập(25’) HS đọc tập Xác định yêu cầu Bài tập tập a/ Điều d/ Làm khí tượng ? Tìm khởi ngữ câu trên? b/ Đối với e/ Đối với cháu c/ Một Bài tập Gọi hs đọc xác định yêu cầu tập a/ Làm bài, anh cẩn thận b/ Hiểu tơi hiểu rồi, giải tơi chưa Hs lên bảng làm Gv hs nhận xét bổ giải sung ? Tìm khởi ngữ câu sau? Bài tập 3: Nâng cao a/ Còn chị, chị làm việc đâu? b/ Máy này, tơi dùng nhiều c/ Nhà tôi, ở, việc tôi, làm d/ Học, bạn lớp e/ Chơi thể thao, đứng đầu g/ Đối với tơi, người tơi ln chịu ơn h/ Cơng viên đó, xây dựng lâu 4/ Củng cố- Luyện tập(2’): Thế khởi ngữ? Đặc điểm công dụng khởi ngữ? 5/ HDVN(1’): Học thuộc cũ+ Hoàn thiện tập+ Chuẩn bị E/ Rút kinh nghiệm sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Tiết 94 PHÉP PHÂN TÍCH, PHÉP TỔNG HỢP A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu biết vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp TLVNL Về kĩ năng: - Rèn kĩ nhận diện văn có sử dụng phép phân tích tổng hợp Vởn dụng vào việc viết văn Về thái độ: - Học tập nghiêm túc Yêu thích mơn Tập làm văn B/ Trọng tâm: Khái niệm, đặc điểm phép phân tích, phép tổng hợp C/ Chuẩn bị: + GV: Soạn GA+ máy chiếu + HS: Đọc SGK+ Chuẩn bị D/ Hoạt động lên lớp: 1/ Kiểm tra(1’): Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2/ Giới thiệu bài(1’) 3/ Bài giảng(39’) HĐ thầy, trò Nội dung I/ Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp (25’) HS đọc văn SGK 1/ Ví dụ: Văn bản: Trang phục 2/ Nhận xét: ? Văn đề cập đến vấn đề gì? - Vấn đề: Văn hóa trang phục, quy tắc ngầm văn hóa buộc người phải tuân theo ? Để làm rõ vấn đề tác giả lập - Phân tích quy tắc ăn mặc: luận cách nào? ? Tác giả phân tích quy tắc ăn mặc + Thứ nhất: Ăn mặc phải đồng bộ, chỉnh qua khía cạnh nào? tề( khơng ăn mặc chỉnh tề…….lộ da ? Tìm phát văn câu văn thể lập luận tác giả? ? Để làm rõ khía cạnh tác giả nêu dẫn chứng để chứng minh nào? ? Tất phân tích tác giả hướng tới nguyên tắc cách ăn mặc? ? Như tác giả vận dụng phép lập luận để làm rõ vấn đề trên? ? Sau phân tích nguyên tắc ngầm trang phục, viết dùng phép lập luận để chốt lại vấn đề phân tích? ? Câu văn tổng hợp ý phân tích? Vị trí câu văn bản? thịt) + Thứ hai: Ăn mặc phải phù hợp với hồn cảnh chung, riêng( gái……anh niên….) + Thứ ba: Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức: giản dị, hòa vào cộng đồng… => Tất trường hợp hướng tới vào nguyên tắc ngầm trang phục mà phải tuân thủ => Phép phân tích - Phép tổng hợp: “ Ăn mặc phải phù hợp… toàn xã hội” => Tổng hợp thường đặt cuối đoạn, cuối bài, phần kết luận phần,hoặc ?Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc, toàn văn viết mở rộng sang vấn đề ăn mặc => Trang phục đẹp phải hợp văn hóa, hợp đẹp nào? đạo đức, hợp mơi trường ?Vậy phân tích tổng hợp có vai trò văn nghị luận? - Phép phân tích giúp phân chia vấn đề thành phận khác nhau, dùng so sánh, đối chiếu, suy luận để tìm ý nghĩa, mqh phận tổng hợp lại thành ý nghĩa chung vấn đề - Phép tổng hợp: đem phận, đặc điểm vấn đề phân tích mà liên hệ lại với để rút kết luận chung vấn ?Phép phân tích tổng hợp có mối đề quan hệ nào? -Phân tích tổng hợp đối lập nhau, khơng tách rời Phân tích phải tổng hợp có ý nghĩa, có phân tích ?Qua phân tích em hiểu có tổng hợp phép phân tích phép tổng hợp? 3/ Kết luận: Ghi nhớ SGK ? Phân tích tổng hợp có vai trò văn nghị luận?Giữa chúng có mối quan hệ nào? HS đọc ghi nhớ SGK Gv chốt kiến thức Hs đọc tập II/ Luyện tập(15’) ? Tác giả phân tích luận điểm Bài tập nào? - Cách phân tích luận điểm: “ Học vấn khơng là……của học vấn” + Phân tích theo trình tự: “ Học vấn nhân loại” -> Học vấn nhân loại sách lưu truyền lại -> Sách kho tàng quý báu -> chúng ta…… “ xóa bỏ……làm kẻ lạc hậu” Hs đọc, xác định yêu cầu tập Bài tập Gv hướng dẫn học làm - Phân tích lí phải chon sách mà đọc + Do sách nhiều, chất lượng khác nên phải chọn sách tốt mà đọc + Do sức người có hạn, khơng chọn sách đọc lãng phí thời gian, sức lực + Cần đọc loại sách chuyên môn kết hợp với loại sách thường thức ?Tác giả phân tích tầm quan trọng Bài tập việc đọc sách nào? - Không đọc khơng có điểm xuất phát cao - Khơng chọn lọc sách đời người ngắn ngủi đọc khơng xuể, khơng có hiệu - Đọc sách đường ngắn để tiếp cận tri thức - Đọc mà kĩ đọc nhiều mà qua loa ? Phân tích có vai trò Bài tập lập luận? - Phép phân tích cần thiết lập luận có phân tích lợi hại, sai kết luận có sức thuyết phục 4/ Củng cố- Luyện tập(2’): Em hiểu phép phân tích, phép tổng hợp? 5/ HDVN(1’): Học thuộc cũ+ Hoàn thiện tập+ Chuẩn bị E/ Rút kinh nghiệm sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Tiết 95 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1/ Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu biết vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp TLVNL: Rèn kỹ nhận diện văn phân tích tổng hợp 2/ Về kĩ năng: - Rèn kỹ viết văn phân tích tổng hợp Về thái độ: - Học tập nghiêm túc u thích mơn Tập làm văn B/ Trọng tâm: Làm tập C/ Chuẩn bị: + GV: Soạn GA+ máy chiếu + HS: Đọc SGK+ Chuẩn bị D/ Hoạt động lên lớp: 1/ Kiểm tra(5’): + Thế phép phân tích, phép tổng hợp? Phân tích tổng hợp có quan hệ với nào? 2/ Giới thiệu bài(1’) 3/ Bài giảng(36’) HĐ thầy, trò Nội dung GV cho hs ơn lại kiến thức I/ Ôn lại kiến thức phép phân tích phép phân tích tổng hợp tổng hợp(8’) HS phát biểu GV bổ sung kiến thức II/ Luyện tập(27’) HS đọc yêu cầu tập Bài tập GV chia nhóm: nhóm, nhóm tìm a/ Đoạn văn a: Tác giả dùng phép lập luận hiểu đoạn văn phân tích( trình bày đoạn văn theo lối diễn HS thảo luận Trình bày GV học dịch) sinh khác nhận xét bổ sung + Mở đoạn: Nêu ý khái quát: “ Thơ hay… hay bài” + Tiếp theo phân tích tinh tế làm sáng tỏ hay, đẹp “ Thu điếu” - Cái hay điệu xanh: DC… - Cái hay cử động: DC… - Cái hay vần thơ: DC… - Hay chữ không non ép: DC… HS đọc đoạn văn b b/ Đoạn văn b: Dùng phép phân tích tổng ? Tác giả sử dụng phép lập luận hợp đoạn văn? - Phân tích nguyên nhân dẫn đến thành đạt: + Gặp thời + Hoàn cảnh + Điều kiện + Tài - Tổng hợp nguyên nhân chủ quan: phấn đấu kiên trì cá nhân Thành đạt làm có ích cho người, cho xã hội, xã hội thừa nhận Hs đọc tập Xác định yêu cầu Bài tập tập - Phân tích chất lối học đối phó: ? Từ phân tích chất lối học đối + Học khơng lấy việc học làm mục đích, xem phó Em rút tổng hợp việc học phụ hậu lối học đối phó? + Học bị động, khơng chủ động, cốt đối phó 10 Học sinh đọc văn SGK ? Tại cần phải có hợp đồng ? - Vì loại văn có tính chất pháp lí , sở để bên tham gia kí kết , ràng buộc lẫn , có trách nhiệm thực điều khoản ghi để đảm bảo cho công việc thu kết , tránh thiệt hại cho bên tham gia - Nội dung : Sự thoả thuận , TN trách nhiệm nghĩa vụ , quyền lợi hai bên tham gia - Yêu cầu : Phải tuân theo điều khoản pháp luật , cụ thể , xác , rõ ràng , dễ hiểu , đơn nghĩa , tránh dùng từ ngữ chung chung : , có lẽ , nói chung , phần lớn ? Hợp đồng ghi lại nội dung ? ? Hợp đồng cần đạt yêu cầu ? ? Nội dung chủ yếu văn hợp đồng ? ( Các bên tham gia kí kết , điều khoản , nội dung thoả thuận bên , hiệu lực hợp đồng ) ? Qua phân tích ví dụ , em hiểu hợp đồng ? Học sinh đọc ghi nhớ 2/ Ghi nhớ : SGK ? Kể tên số hợp đồng mà em biết ? II / Cách làm hợp đồng (10’) ? Biên hợp đồng gồm phần ? ? Cho biết nội dung phần gồm mục ? ? Khi viết hợp đồng cần lưu ý điều ? ? Cách dùng từ ngữ viết câu hợp đồng có đặc biệt ? ? Em rút kết luận cách làm hợp đồng ? Học sinh đọc ghi nhớ SGK Ghi nhớ : SGK III /Luyện tập (10’) Học sinh đọc tập Bài tập : Gọi học sinh đứng chỗ trả lời Chọn tình b, c, e để viết hợp đồng 4/ Củng cố- Luyện tập(1’) : + Gv hệ thống 5/ HDVN(1’): Học kĩ cũ+ soạn tiếp phần lại E/ Rút kinh nghiệm sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Tiết 151+ 152 BỐ CỦA XI-MƠNG - G Mơ- Pa- Xăng - A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 112 - Thấy miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật cách tinh tế , sắc nét , tác giả Mô Pa - Xăng muốn giáo dục cho học sinh lòng u thương bè bạn nói rộng lòng yêu thương người B/ Trọng tâm: HD hs đọc+ Phân tích C/ Chuẩn bị: + GV: Soạn GA+ máy chiếu+ Tranh ảnh + HS: Soạn văn+ đọc văn D/ Hoạt động lên lớp: 1/ Kiểm tra(5’): + Kể tên tác phẩm thuộc nhà văn Pháp học lớp 6, ? 2/ Giới thiệu bài(1’): 3/ Bài giảng(36’) HĐ thầy, trò Nội dung I/ Đọc – Tìm hiểu chung(10’) Gọi học sinh đọc thích SGK 1/ Tác giả: ? Vài nét tác giả - Mơ - Pa - Xăng ( 1850 - 1893 ) nhà văn Giáo viên giải thích thêm tác giả , tác tiếng Pháp với xu hướng truyện ngắn , phẩm ( SGV ) thực Giáo viên kể tóm tắt tác phẩm Tác phẩm : - Văn " Bố Xi mông " đoạn Học sinh đọc + giải nghĩa từ khó trích nằm phần đầu truyện ngắn tên ? Em kể tóm tắt đoạn trích SGK Đọc - kể tóm tắt : ? Đoạn trích chia phần ? Bố cục : ( Diễn biến việc ) Nội dung ? - Tâm trạng tuyệt vọng Xi mông ? Nhận xét cách kể chuyện ? Ngôi kể ? - Xi mông gặp bác Phi - Líp - Bác Phi Líp đưa Xi mông nhà - Ngày hôm sau trường ? Đoạn trích gồm nhân vật ? II Đọc- Hiểu văn bản(26’) Học sinh đọc lời dẫn chuyện phần thích SGK Nhân vật Xi- mông ? Phần đầu văn kể tả tâm trạng * Đau đớn , tuyệt vọng khơng có bố Xi mơng hoàn cảnh cụ thể ? * Tâm trạng bờ sông : Học sinh đọc đoạn : ? Đoạn văn kể tả lại chuyện ? Cảnh ? + ý nghĩ hành động : Bỏ nhà bờ sông định ? Xi mông bờ sông để làm ? tự tử + Cảnh thiên nhiên đẹp : trời ấm , ánh mặt ?Vì em bỏ ý định nhảy xuống sông tự trời sưởi ấm bãi cát khiến em nghĩ đến tử ? nhà , đến mẹ + Chợt nhớ đến nhà , đến mẹ đau khổ lại ? Nỗi đau đớn tuyệt vọng biểu trở , em lại khóc ( người em rung lên , ? em khóc hồi mắt đẫm lệ , giọng nghẹn ngào khóc ) + Nói : ấp úng , ngắt quãng không nên lời 113 ? Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Xi mơng ? ? Khi gặp bác Phi - Líp , Xi mơng có tâm trạng ? ? Câu nói Xi mơng nói với bác Phi - Líp " Bác có muốn làm bố cháu khơng " thể điều ? Học sinh đọc đoạn cuối ? Thái độ Xi mông trước trêu chọc bạn bè ? ? Qua phân tích nhân vật Xi mơng em cảm nhận nhân vật ? ? Bài học rút từ câu chuyện ? Tác giả giới thiệu nhân vật Blăng - sốt qua nét cụ thể ? ? Có ý kiến cho : Chị người hư hỏng Nhưng có người cho chị người tốt trót lầm lỡ mà ? ý kiến em ? Hãy chứng minh ? Cảm nhận em chị B.Lăng – sốt? Giáo viên cho học sinh liên hệ ? Tâm trạng bác Phi - Líp miêu tả qua giai đoạn ? Đó giai đoạn ? ? Hãy phân tích diễn biến tâm trạng bác Phi - Líp qua giai đoạn ? Em có nhận xét diễn biến tâm trạng 114 + Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật phù hợp với tâm lí lứa tuổi , cá tính Xi mơng * Khi gặp bác Phi Líp : " Cháu khơng có bố " nhắc lần -> khẳng định tuyệt vọng , bất lực em - Câu nói " Bác có khơng ? " -> Sự khao khát có người bố em -> phù hợp với tâm lí , tâm trạng Xi mơng - Em quát vào mặt chúng mạnh mẽ ném đá : " Bố tao Phi Líp " -> niềm tự hào , hãnh diện có người bố => Xi mơng nhân vật đáng thương , đáng yêu , em buồn tủi bất hạnh khơng có bố Nhưng sống đem lại hạnh phúc cho em : em có người bố chân , thực -> sức mạnh để em sống , học tập cách tự tin , vững vàng => Gia đình có vai trò quan trọng trẻ Nhân vật B Lăng - sốt : - Ngôi nhà chị : nhỏ , quét vôi trắng , - Thái độ với khách : đứng nghiêm nghị muốn cấm đàn ơng bước qua ngưỡng cửa - Nỗi lòng : + Tê tái đến tận xương tuỷ , nước mắt lã chã tuôn rơi + Lặng ngắt quằn quại hổ thẹn => Tất điều chứng tỏ chị người phụ nữ xinh đẹp , đức hạnh Nhân vật Phi Líp : * Khi gặp Xi mơng : - Đặt tay lên vai em ôn tồn hỏi , nhìn em cách nhân hậu -> Bác thương em : " Người ta cho cháu ông bố " * Khi đưa Xi mông nhà : Nghĩ bụng đùa cợt với chị : " tự nhủ thầm lần " * Khi gặp chị B Lăng - sốt : hiểu bỡn cợt với chị -> cảm mến người phụ nữ lầm lỡ có phẩm chất tốt đẹp * Khi đối đáp với Xi mông : Bác đồng ý nhận làm bố Xi mơng bác thương cậu bé + bác Phi Líp ? ? Tình u thương Bác với Xi mông thể rõ nét qua cử bác ? Hãy bình giá cử ? ? Nêu cảm nhận em bác Phi Líp Giáo viên liên hệ , bình ? Em có nhận xét tâm trạng nhân vật đoạn trích cách miêu tả tác giả ? ? Trong câu chuyện người đáng thương , người đáng trách ? Vì ? ? Tác giả muốn nhắn nhủ điều qua thái độ , hành động lũ trẻ bạn Xi mông cảm mến chị B Lăng - sốt -> Từ ý định đùa cợt thường tình đàn ơng -> nghiêm túc thực ; từ an ủi người lớn với đứa trẻ có hồn cảnh éo le đến tình u thương đích thực => Là người nhân hậu , giàu tình thương cứu sống Xi mông , nhận làm bố Xi mông đem lại niềm vui cho em => Lòng cảm thơng tình u thương bạn bè , bạn có hồn cảnh đặc biệt : nghèo khó , mồ cơi , tật nguyền không nên xa lánh , ghẻ lạnh , thờ , không nên trêu chọc , rẻ khinh III Tổng kết - Luyện tập : Ghi nhớ: SGK ? Nêu nét nội dung nghệ thuật ? Học sinh đọc ghi nhớ SGK 4/ Củng cố- Luyện tập(1’) : + Nêu vài cảm nhận em nhân vật Xi-mông? 5/ HDVN(1’): Học kĩ cũ+ soạn tiếp phần lại E/ Rút kinh nghiệm sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Tiết 153 ÔN TẬP VỀ TRUYỆN A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Ôn tập, củng cố kiến thức tác phẩm truyện đại học chương trìnhngữ văn - Củng cố hiểu biết thể loại truyện trần thuật , xây dựng nhân vật , cốt truyện , tình truyện - Rèn kĩ tổng hợp , thực hoá kiến thức B/ Trọng tâm: Ôn tập C/ Chuẩn bị: + GV: Soạn GA+ máy chiếu+ Tranh ảnh + HS: Soạn văn+ đọc sgk D/ Hoạt động lên lớp: 1/ Kiểm tra(5’): + Nêu tác phẩm truyện đại học? 2/ Giới thiệu bài(1’): 3/ Bài giảng(36’) I Thống kê tác phẩm truyện đại Việt Nam - Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ bảng 115 - Học sinh lên bảng điền (cột 2-5) - Học sinh nhắc lại nội dung bài- giáo viên tóm tắt - học sinh ghi - Giáo viên bật máy chiếu có ghi nội dung cần điền sau : TT Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Tóm tắt nội dung Qua tâm trạng đau xót , tủi hổ ơng Hai nơi tản cư nghe tin đồn làng theo giặc , truyện thể Làng Kim Lân 1948 tình yêu làng quê S2 , thiên nhiên với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nhân dân Cuộc gặp gỡ tình cờ kĩ sư trường với người niên làm việc trạm khí tượng Nguyễn Lặng lẽ Sa Pa 1970 núi cao Sa Pa - Qua ca ngợi Thành Long người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức cho đất nước Câu chuyện cảm động hai cha Chiếc lược Nguyễn ông Sáu bé Thu lần ông 1966 ngà Quang Sáng thăm nhà khu -> ca ngợi tình cha thắm thiết Nguyễn Minh Bến quê 1985 Châu Những Lê Minh xa xôi 1971 Khuê ? Học sinh nêu nội dung chủ yếu tác phẩm truyện Việt Nam ? Hãy nêu phong cách chung riêng nhân vật tác phẩm Học sinh nêu- nhận xét - Giáo viên bổ sung - kết luận SGV ?Nghệ thuật qua truyện Việt Nam nước ngồi gì? ?Truyện có nhân vật kể chuyện xuất trực tiếp? ?Cách trần thuật có tác dụng II/ Nét nội dung tác phẩm truyện Việt Nam - Phản ánh đời sống người Việt Nam giai đoạn lịch sử (chống Pháp, Mỹ, xây dựng đất nước) + Cuộc sống chiến đấu, lao động gian khổ thiếu thốn với hoàn cảnh éo le chiến tranh + Phẩm chất, tâm hồn cao đẹp người Việt Nam chiến đấu xây dựng đất nước: yêu làng, yêu quê hương đất nước, u cơng việc, có tinh thần trách nhiệm cao, trọng tình nghĩa III/ Nét nghệ thuật truyện Việt Nam nước 116 ?Truyện có sáng tạo tình truyện đặc sắc? Học sinh trả lời- nhận xét Giáo viên bổ sung- kết luận máy chiếu 4/ Củng cố- Luyện tập(1’) : + Nêu vài cảm nhận em nhân vật Xi-mông? 5/ HDVN(1’): Học kĩ cũ+ soạn tiếp phần lại E/ Rút kinh nghiệm sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Tiết 154 TỔNG KẾT NGỮ PHÁP ( tiếp) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hệ thống kiến thức kiểu câu xét theo cấu tạo, gồm mục cụ thể: Câu đơn C-Vcâu đơn đặc biệt, câu ghép - Nắm thành tố chính, phụ, thành phần biệt lập câu - Rèn kĩ vận dụng tạo lập văn B/ Trọng tâm: Ôn tập C/ Chuẩn bị: + GV: Soạn GA+ máy chiếu+ Tranh ảnh + HS: Soạn văn+ đọc sgk D/ Hoạt động lên lớp: 1/ Kiểm tra(5’): + Kể tên từ loại học? 2/ Giới thiệu bài(1’): 3/ Bài giảng(36’) HĐ thầy, trò Nội dung C Thành phần câu: ?Kể tên thành phần cảu câu? I Thành phần thành phần phụ - Thành phần thành phần bắt thành phần phụ câu? buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn ?Dấu hiệu để nhận biết thành phần cảnh, diễn đạt ý trọn vẹn + VN- TPC- khả kết hợp với phụ từ quan hệ thời gian, trả lời câu hỏi : làm gì? làm sao? nào? + CN- TPC- nêu lên vật tượng có hành động, đặc điểm , trạng thái miêu tả VN Trả lời câu hỏi : Ai, , * Dấu hiệu nhận biết thành phần phụ : 117 -Trạng ngữ : đứng đầu, cuối câu câu ? Chủ ngữ- vị ngữ nêu lên hoàn cảnh không gian, thời gian, cách thức, phương tiện diễn việc nói đến câu * Bài tập 2: a, Đơi tơi // mẫm bóng Học sinh làm tập theo nhóm vào phiếu CN VN học tập (5') b, Sau hồi lòng tơi, mấyngười TRN CN học trò cũ // đến vào lớp VN c, Còn gương tráng bạc, Khởi ngữ độc ác CN VN II Thành phần biệt lập : Giáo viên treo bảng phụ A B ?Nối thông tin cột A với thông tin tương ứng Nêu cách nhìn a, TP tình thái cột B người nói Học sinh lên bảng nối- học sinh nhận xét Nêu điều bổ sung b, TP gọi đáp Giáo viên nhận xét- kết luận thêm lời nói Đáp án: Nêu quan hệ phụ c, TP phụ 1-a ; 3,2-c ; 4-b ; 5-d thêm lời nói Nêu quan hệ gián d, TP cảm thán tiếp Nêu thái độ người nói ?Qua em nêu lên dấu hiệu nhận biết => Dấu hiệu nhận biết : chúng không trực tiếp tham gia vào việc nói câu TPBL Học sinh làm tập theo mẫu bảng phụ Tình thái Cảm thán Gọi đáp Phụ - Có lẽ - Ngẫm - Có 118 Dừa xiêm Thấp lè tè Vỏ hồng D Hệ thống kiểu câu I Câu đặc biệt Bài 1: Học sinh làm tập - lớp nhận xét- bổ sung- Giáo viên sửa chữa a, Nghệ sĩ // ghi lại b, Lời nhân loại // phức tạp sâu sắc c, Nghệ thuật // tiếng nói tình cảm d, Tác phẩm // sợi dây lòng e, Anh // thứ sáu Sáu Bài 2: - Câu đơn đặc biệt ? (Câu khơng phân biệt CN-VN-> câu đặc biệt) Học sinh lên bảng làm tập : Câu đặc biệt a, Tiếng mụ chủ b, Một anh 27 tuổi c, Những buổi tập quân II Câu ghép Câu ghép đoạn trích tập 1: Đáp án: ? Thế câu ghép Câu ghép ? Có loại câu ghép a, Anh gửi vào chung quanh ? Học sinh làm tập theo nhóm b, Nhưng bom bị chống c, Ơng lão vừa lòng d, Con nhà kì lạ e, Để người gái gái Bài tập 2: Quan hệ nghĩa vế câu ghép tìm tập : a, Quan hệ bổ sung b, Quan hệ nguyên nhân c, Quan hệ bổ sung d, Quan hệ nguyên nhân e, Quan hệ mục đích Bài tập : Xác định quan hệ nghĩa vế câu ghép a, Quan hệ tương phản b, Quan hệ bổ sung c, Quan hệ điều kiện - giả thiết Bài : - Vì bom tung lên nổ không (nên) hầm Nho bị sập - Nếu bom tung lên nổ khơng hầm Nho bị sập - Quả bom nổ gần ,nhưng hầm Nho không bị sập - Hầm Nho không bị sập, bom nổ gần III Biến đổi câu ?Thế câu bị động ?Cách chuyển đổi từ câu chủ động câu bị động nào? Học sinh làm tập Học sinh trả lời- Giáo viên nhận xét bổ sung, kết luận 119 Câu rút gọn : - Quen - Ngày : ba lần Câu vốn phận câu đứng trước tách a, Và làm việc có suốt đêm b, Thường xuyên c,Một dấu hiệu chẳng lành => Nhằm nhấn mạnh nội dung phận tách a, Đồ gốm người thợ thủ công làm sớm b, Một cầu lớn tỉnh ta bắc qua sông c, Những đền người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước IV Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác Học sinh làm tập theo nhóm Bài 1: Câu nghi vấn: -Ba con, không nhận? - Sao biết không phải? - Ba gì? =>Dùng để hỏi (câu cảm thán) Bài 2: Câu cầu khiến a, -ở nhà trông em nhá -Đừng có => Dùng để lệnh b, - Thì má kêu (dùng để yêu cầu) - Vô ăn cơm (dùng để mời) Câu " Cơm chín !" -> Câu trần thuật đơn dùng làm câu cầu khiến 4/ Củng cố- Luyện tập(1’) : + Gv hệ thống 5/ HDVN(1’): Học kĩ cũ+ soạn tiếp phần lại E/ Rút kinh nghiệm sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Tiết 155 KIỂM TRA TRUYỆN HIỆN ĐẠI I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ phần truyện đại học kì II, mơn Ngữ lớp với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA -Hình thức : Tự luận -Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm kiểm tra phần tự luận 45 phút 120 III THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Tên chủ đề 1.Những xa xôi Số câu Số điểm tỉ lệ% Nhận biết Thông hiểu Nêu đặc sắc nội dung nghệ thuật Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 2=20% Bến quê Số câu Số điểm tỉ lệ% Số câu: Số điểm: - Tổng số câu: - Tổng số điểm: - Tỉ lệ% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ : 20% Hiểu tình truyện ý nghĩa câu truyện Số câu:1 Số điểm:3=30 % Số câu: Số điểm:3 Tỉ lệ : 30% Vận dụng Thấp Cao Cộng Phát biểu cảm nghĩ nhân vật Số câu: Số điểm: Số câu: Sốđiểm:5=50% Số câu: Sốđiểm:7 =70% Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 3=30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : % Số câu: Số điểm:5 Tỉ lệ : 50% Số câu: Số điểm:10 Tỉ lệ : 100% IV/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (2đ) Nêu giá trị mặt nghệ thuật nội dung truyện ngắn “ Những xa xôi” Lê Minh Khuê Câu 2: (3đ) Nhân vật Nhĩ truyện “ Bến quê” Nguyễn Minh Châu vào hồn cảnh nào? Xây dựng tình ấy, tác giả nhằm thể điều gì? Câu 3: (5đ) Viết văn ngắn nêu cảm nghĩ em nhân vật Phương Định truyện ngắn" Những xa xôi" Lê Minh Khuê? V/ ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Câu1: (2 đ) * Nghệ thuật: Truyện sử dụng vai kể nhân vật chính, có cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung đặc biệt thành cơng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật * Nội dung: Truyện làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu2: (3 đ) 121 Nhân vật Nhĩ truyện "Bến quê"ở vào hoàn cảnh đặc biệt: bệnh hiểm nghèo khiến Nhĩ bị tê liệt tồn thân, khơng thể tự di chuyển dù nhích nửa người giường bệnh Tất sinh hoạt anh phải nhờ vào giúp đỡ người khác, mà chủ yếu Liên, vợ anh (1 đ) Tình truyện nghịch lí: Nhĩ làm cơng việc có điều kiện đến hầu khắp nơi giới Ấy mà cuối đời, bệnh quái ác lại buộc chặt anh vào giường bệnh (1 đ) Xây dựng tình ấy, tác giả muốn lưu ý người đọc đến nhận thức đời: sống số phận người chứa đầy bất thường, nghịch lí, ngẫu nhiên, vượt qua ngồi dự định ước muốn, hiểu biết toan tính người ta (1 đ) Câu3: (5 đ) Bài văn cần đảm bảo yêu cầu sau: *Về hình thức:(1 đ) - Chữ viết rõ ràng,chính xác ,khoa học - Bài văn có bố cục rõ ràng,câu văn mạch lạc có sử dụng phương tiện liên kết *Về nội dung; Bài viết cần có ý sau:(4 đ) - Là cô gái Hà Nội trẻ đẹp, hồn nhiên, sống vô tư tuổi thiếu nữ - Hay sống với với kỉ niệm tuổi thiếu nữ: vô tư gia đình thành phố - Là cô gái nhạy cảm, hồn nhiên hay mơ mộng thích hát - Yêu mến đồng đội, đăc biệt dành tình yêu niềm cảm phục cho tất người chiến sĩ mà đêm cô gặp trọng điểm đường vào mặt trận - Tinh thần cao nhiệm vụ, dũng cảm không sợ hi sinh ……………………………………………………………… Ngày dạy: Tiết 156 CON CHÓ BẤC -G Lân-Đơn - A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu Lân-đơn có nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời viết Chó văn này, đồng thời qua tình cảm nhà văn Chó Bấc-bồi dưỡng cho học sinh lòng u thương lồi vật B/ Trọng tâm: HD hs đọc+ Phân tích C/ Chuẩn bị: + GV: Soạn GA+ máy chiếu+ Tranh ảnh + HS: Soạn văn+ đọc văn D/ Hoạt động lên lớp: 1/ Kiểm tra(5’): + Kể tên số tác phẩm học nhà văn Mỹ? 2/ Giới thiệu bài(1’): 3/ Bài giảng(36’) HĐ thầy, trò Nội dung I.Đọc- Tìm hiểu chung(10’) Học sinh đọc thích Tác giả: 122 Giáo viên giải thích tác giả, tác phẩm Tóm tắt tác phẩm Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc-Học sinh đọc ?Kể tóm tắt đoạn trích ?Xác định bố cục đoạn trích? ?Nêu nội dung phần ?Em có nhận xét bố cục ?Phần mở đầu tác giả muốn nói với người đọc điều gì? ?Có đặc biệt Thc tơn với Bấc? Biểu chi tiết nào? ?Em đánh tình cảm Thc tơn với Bấc ?Nêu cảm nhận em nhân vật Thoóc tơn? ?Tại trước diễn tả tình cảm Bấc chủ, tác giả lại dành đoạn nói tình cảm Thc tơn? ?Tình cảm Bấc chủ biểu qua khía cạnh nào? Tìm chi tiết văn để chứng minh ?Em có nhận xét quan sát tác giả ?Điều khiến cho tác giả nhận xét tinh tế, sâu vào "tâm hồn" giới lồi vật vậy? (Tình u thương lồi vật tác giả ) ?Đánh giá tình cảm Bấc với ông chủ nêu cảm nhận em nhân vật chó Bấc (u q, khơng muốn rời xa ông chủ) ?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật qua 123 - Lân-đơn ( 1876-1916 ) - Là nhà văn Mỹ Tác phẩm: Trích từ tiểu thuyết "Tiếng gọi nơi hoang dã" Đọc-kể-tìm bố cục : Bố cục : phần - Phần 1: Mở đầu - Phần 2: Tình cảm cuả Thc tơn với Bấc - Phần 3: Tình cảm Bấc ông chủ => Nhà văn muốn tập trung nói đến tình cảm Bấc chủ II/ Đọc- Hiểu thích( 26’) Tình cảm Thc tơn Bấc - Chăm sóc chó anh + Chào hỏi thân mật + Chuyện trò, nói lời vui vẻ + Túm chặt đầu Bấc dựa vào đầu mình, đẩy tới, đẩy lui, rủa yêu + Kêu lên trân trọng : đằng => Yêu thương, trân trọng người Tình cảm Bấc ơng chủ - Cử hành động: + Cắn vờ + Nằm phục chân Thoóc tơn hàng giờ, mắt háo hức quan tâm theo dõi nét mặt => Tác giả quan sát tinh tế, tài tình, xác trí tưởng tượng phong phú, với lồi chó - Tâm hồn : + Trước chưa cảm thấy tình yêu + Bấc thấy khơng có vui sướng ơm ghì mạnh mẽ + Nó lại tưởng tim nhảy tung khỏi lồng ngực + Khơng muốn rời Thoóc tơn bước, lo sợ Thoóc tơn rời bỏ => Sự tơn thờ , kính phục - Nghệ thuật : So sánh tồn đoạn trích? Tác dụng? ?Nêu cảm nhận em nhân vật chó Bấc ?Đặc sắc nghệ thuật, nội dung đoạn trích III Tổng kết- luyện tập gì? Nghệ thuật : Nhận xét tinh tế, trí tưởng tượng phong phú Nội dung: ? So sánh nghệ thuật khắc hoạ tính cách Tình cảm u thương lồi vật Thc tơn nhân vật lồi vật có khác với nhà văn khác 4/ Củng cố- Luyện tập(1’) : + Gv hệ thống 5/ HDVN(1’): Học kĩ cũ+ Soạn tiếp phần lại E/ Rút kinh nghiệm sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Tiết 157 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn: - Kiến thức, kĩ năng: Khởi ngữ, thành phần biệt lập, câu ghép, liên kết câu - Năng lực vận dụng câu ghép, thành phần biệt lập để tạo lập văn (đoạn văn) II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA -Hình thức : Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Nêu đặc Khởi ngữ sắc nội dung nghệ thuật Số câu: Số câu: Số câu Số điểm: Số điểm: Số điểm tỉ lệ% 2=20% Các thành phần biệt lập Hiểu tình truyện ý nghĩa câu truyện 124 Vận dụng Thấp Cao Cộng Phát biểu cảm nghĩ nhân vật Số câu: Số điểm: Số câu: Sốđiểm:5=50% Số câu: Sốđiểm:7 =70% Số câu Số điểm tỉ lệ% Số câu: Số điểm: - Tổng số câu: - Tổng số điểm: - Tỉ lệ% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ : 20% Số câu:1 Số điểm:3=30 % Số câu: Số điểm:3 Tỉ lệ : 30% Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 3=30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : % Số câu: Số điểm:5 Tỉ lệ : 50% Số câu: Số điểm:10 Tỉ lệ : 100% IV/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu ( 1,5 điểm) Khởi ngữ gì? Cho ví dụ? Xác định khởi ngữ câu sau: Còn tơi, tơi học sinh trường THCS Vạn Ninh Câu 2: ( 1,0 điểm) Hãy viết lại câu sau cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ? Nó thơng minh cẩu thả Câu 3: ( 1,5 điểm) Tìm thành phần tình thái, cảm thán câu sau cho biết tác dụng câu? a, Ơi cánh đồng q chảy máu (Nguyễn Đình Thi) b, Có vẻ bão qua Câu 4:( 2,0 điểm) a,Tìm thành phần phụ câu sau cho biết thành phần giải thích cho cụm từ câu? "Cả bọn trẻ xúm vào, nương nhẹ, giúp anh nốt nửa vòng Trái Đất - từ mép đệm mép phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân." b, Tìm thành phần gọi đáp câu sau cho biết từ dùng để gọi hay để đáp " Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a- kay hỡi!" Câu5: ( 4,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 5- câu giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê’ có sử dụng thành phần khởi ngữ thành phần biệt lập học? V/ ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Câu 1: (1,5 điểm) + Khái niệm+ ví dụ ( 1,0 điểm) + Khởi ngữ câu từ thứ ( 0,5 điểm) Câu 2: (1,0 điểm) - Thơng minh thơng minh cẩu thả cẩu thả Câu 3: (1,5 điểm) a, Thành phần cảm thán: Ôi : Sự đau xót, thương cảm (0,75 đ) b, Thành phần tình thái: Có vẻ : Đánh giá chưa chắn bão (0,75 đ) Câu 4: (2,0 điểm) a, Thành phần phụ chú: Từ mép đệm mép phản Giải thích cho cụm từ “ nửa vòng trái đất”( 1,0 điểm) b, Thành phần gọi đáp: Ơi, Những từ dùng để gọi (1,0 điểm) Câu 5: (4,0 điểm) - Giới thiệu nội dung nghệ thuật tác phẩm có sử dụng hợp lý theo yêu cầu đề 125 126 ... Phương thức biểu đạt văn 5/ Phương thức biểu đạt: Nghị luận gì? ? Vấn đề nghị luận văn bản? ( Bàn đọc sách) HS quan sát đoạn văn ? Em nhắc lại nội dung đoạn văn? ? Em tìm câu văn nói lên tầm quan... bảng III/ Tổng kết(2’) 1/ Nghệ thuật: ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật - Văn giàu sức thuyết phục, nội dung thấu văn bản? tình đạt lý Bố cục chặt chẽ, hợp lý, cách viết giàu hình ảnh… ? Nội dung văn. .. Bài giảng( 39 ) HĐ thầy, trò Nội dung I/ Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp (25’) HS đọc văn SGK 1/ Ví dụ: Văn bản: Trang phục 2/ Nhận xét: ? Văn đề cập đến vấn đề gì? - Vấn đề: Văn hóa trang

Ngày đăng: 26/12/2017, 10:06

Mục lục

    Biện pháp liên kết

    I . Thống kê các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan