5’
GV: Giới thiệu thành phần và
ứng dụng của khí thiên nhiên. HS: Nghe và ghi nhận thông tin.
II- Khí thiên nhiên:
- Thành phần: CH4. (95%) - Nhiên liệu
- Nguyên liệu cho công nghiệp hóa học.
Hoạt động 3
III- DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
1’ GV: Yêu cầu HỌC SINH tham
khảo SGK. HS: Đọc SGK.
SGK
IV- Dặn dò: Soạn bài: Nhiên liệu và giải các bài tập trang 129/SGK. (1’)
V- RÚT KINH NGHIỆM:... ... ... ... ... Ngày soạn: 23 – 02 – 11
Tiết thứ 50 Bài dạy: NHIÊN LIỆU
Kiến thức: - Nhiên liệu là chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
- Ứng dụng của các dạng nhiên liệu.
Kỹ năng: - Cách sử dụng các dạng nhiên liệu có hiệu quả.
Thái độ: - Hiểu và sử dụng các dạng nhiên liệu có hiệu quả.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH:
• Chuẩn bị của GV: Biểu đồ hình vẽ 4.21 và 4.22
• Chuẩn bị của HỌC SINH: Soạn nội dung bài học theo yêu cầu của GV.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức:
10’ 2- Kiểm tra bài cũ: Dựa vào đặc điểm nào để tạo ra các sản phẩm dầu mỏ, đó là những sản phẩm nào? Giải bài tập 2 trang 129.
3- Nội dung bài mới: Hôn nay chúng ta sẽ tìm giểu nội dung bài “Nhiên liệu”
Thời
lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH NỘI DUNG
GV: Giới thiệu nội dung bài học
Bài 41 NHIÊN LIỆU Hoạt động 1
I- NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
5’ GV: Hãy kể tên một số nhiên liệu thường dùng?
GV? Các chất nêu trên là nhiên liệu. Vậy nhiên liệu là gì?
GV: Trong thực tế có nhiều nhiên liệu, có thể chia thành mấy loại, gồm những loại nào?
HS: Than, dầu, khí ga…
HS: Là chất cháy và tỏa nhiệt.
Nhiện liệu là gì?
Nhiên liệu là chất cháy được, tỏa nhiệt vsf phát sáng.
Ví dụ: Than, củi, dầu hỏa, khí ga…
Hoạt động 2
II- NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
10
3’
3’ ’
GV: Dựa vào trạng thái, em hãy phân loại các nhiên liệu?
GV? Hãy lấy ví dụ về nhiên liệu rắn?
GV: Hãy cho biết ứng dụng của các dạng than rắ nói trên?
GV? Hãy kể tên các nguyên liệu lỏmg thừng dùng?
GV? Ứng dụng chủ yếu của chúng là gì?
GV? Hãy lấy ví dụ về nhiên liệu khí?
HS: Dựa vào trạng thái có thể chia nhiên liệu thành 3 loại: Rắn, lỏmg, khí.
HS: Lấy ví dụ: than đá, than gõ, củi
HS: Nêu ứng dụng của các dạng than.
HS: Lấy ví dụ: Dầu thắp, xăng cồn…
HS: Đun nấu, thắp sáng.
HS: Khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao.
II- Phân loại nhiên liệu: 1- Nhiên liệu rắn:
Than mỏ, than gầy, than mở, than non, than bùn, gõ.
-Than gầy: Nhiên liệu -Yhan mở: Luyện than cốc - Than bùn: Chất đốt và phân bón
- Gỗ: Vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy.
2- Nhiên liệu lỏng:
Gồm: Dầu thắp, xăng cồn dùng để Đun nấu, thắp sáng
GV: Ứng dụng của nhiên liệu
khí? HS: Nêu ứng dụng của nhiên
liệu khí.
Nhiên liệu khí:
Khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao.
Họat động 3
III- SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO LÀ HIỆU QUẢ
10’ GV? Vì sao phải sử dụng hiệu
quả nguyên liệu?
GV? Làm thế nào để sủng dụng
nhiên liệu một cách hiệu quả.
HS: Gây lản phí nhiên liệu, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe.
HS: Nêu các biện pháp tiết kiệm nhiên liệu
IIICách sử dụng nhiên liệu
- Cung cấp đủ ôxi
- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí.
- Điều chỉnh lượng nhiên liệu hợp lý
Hoạt động 4
CỦNG CỐ
1’ GV: Nhắc lại nội dung chính
của bài học? HS: bài họcNêu nội dung chính của
IV- Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung phần luyện tập. (3’)
V- RÚT KINH NGHIỆM:... ... ... ... ... Ngày soạn: 27 – 02 – 11
Tiết thứ 51 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHƯNG 4
I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
- Hệ thống mối liên quan giữa đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của ác hợp chất hữu cơ.
Kỹ năng: - Viết ptpư, ciải bài toán tính theo ptpư và nhận biết hóa chất.
Thái độ: - Khắc sâu kiến thức, vận dụng kiến thức để giải các bài tập.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
• Chuẩn bị của GV: Bảng phụ và phiếu học tập.
• Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức liên quan.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức:
1’ 2- Nội dung bài mới: Trong tiết học này chúng ta sẽ luyện tập các nội dung đã học.
3- Bài mới: Thời
lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV: Giới thiệu nội dung bài học Bài 42 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 Hoạt động 1 A- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 15’ GV: Treo bảng phụ: CH4 C2H4 C2H2 C6H6 CTCT
Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trưng
A- Kiến thức cần nhớ:
GV: Hãy thảo luận nhóm
và hoàn thành các thông tin trong bảng
HS: Tổ chức thảo luận và điền thông tin vào phiếu học tập.
GV: Nhận xét nội dung các phiếu học tập và củng cố lại kiến thức đã học CH4 C2H4 C2H2 C6H6 CTCT H H C H H − − H H C=C H H H-C≡C-H
Đặc điểm cấu tạo LK
đơn
LK đôi LK ba Lục giác
đều, LK đơn đôi xen kẻ
Phản ứng đặc trưng Thế Cộng Cộng Thế
GV? Hãy viết phương trình phản ứng minh họa cho từng hợp chất hữu cơ?
HS: Lấy ví dụ và viết phương trình phản ứng xảy ra. CH4 + Cl2 askt →CH3Cl + HCl C2H4 + Br2→ C2H4Br2 C2H2 + 2Br2→ C2H2Br4 C6H6+Br2 o t Fe → C6H5Br +HBr Hoạt động 2 B- BÀI TẬP VẬN DỤNG 15’
GV? Nhắc lại hóa trị của
C, H, O. HS: C=IV; H=I; O=II
GV: Gọi HS lên bảng làm
bài tập 1 SGK.
GV: Gọi HS nhận xét bài tập trên bảng.
HS: Lên bảng viết công thức cấu tạo của các hợp chất.
HS: Nhận xét và sữa bài tập. Bài tập 1: a. C2H2 C2H4 C2H6 CH≡CH CH2=CH2 CH3-CH3 C3H6: CH2=CH-CH3 hoặc Trang
13’
GV: Nhắc lại cách viết công t hức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ.
GV: Treo bảng phụ và giới thiệu nội dung bài tập thứ 2. Bài tập 2: H-C A 2 2 2 8,8gCO O 5, 4gH O + → MA<40. a- Xác địng công thức của A b- Viết phương trình phản ứng của A với Cl2. GV: Hướng dẫn HS phân tích và thực hiện các bước giải của bài toán.
- Tính: mC, mH - Lập tỉ lệ: nC : nH - So sánh: Ma<40 Từ đó tìm ra n và công thức phân tử của A. GV: Gọi HS lên bảng trình bài bài giải.
GV: Gọi HS nhận xét các bước tính toán và kết quả của bài toán.
HS: Nghe và ghi nhớ cách viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ.
HS: Đọc kỹ nội dung bài toabs và định hướng cách giải của bài toán trên.
HS: Lần lượt thực hiện các bước giải của bài toán theo hướng dẫn của GVHS: Lên bảng trình bày nội dung bài giait theo hướng dẫn của GV.
HS: Nhận xét kết quả của baid toán. CH2 CH – CH2 ; CH2=CH-CH3 C6H6 C C C C Bài tập 2: CTTQ: CxHy (x,y ∈Z+) CxHy+(x y) 4 + O2→xCO2+y 2H2O Ta có: mC =8,8 12 2, 4g 44× = , nC = 0,2mol mH =5.4 2 0,6g 18 × = , nH = 0,6mol Tao có tỉ lệ x : y = 0,2 : 0,6 = 1 : 3
Công thức thực nghiệm của A là: (CH3)n n ∈N* Theo đề ta có: 15n < 40 ⇒ 1< n <40 2,7 15 ≈ Vậy A là C2H6 CH3-CH3+Cl2→ CH3-CH2Cl+HCl
IV- Dặn dò: Chuẩn bị bài tường trình thí nghiệm cho bài thực hành: Tính chất của hiđrocacbon. (1’)
V- RÚT KINH NGHIỆM:... ... ... ... ... Ngày soạn: 02 – 03 – 11
Tiết thứ 52 Bài dạy: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON
I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
Kiến thức: - Củng cố kiến thức về hiđrocacbon.
Kỹ năng: - Thực hành hóa học, kiểm tra tính chất hóa học của hiđrocacbon.
Thái độ: - Cẩn thận, tiết kiệm khi sử dụng hóa chất, giúp HS yêu thích bộ môn hóa. H C C H H H H H
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
• Chuẩn bị của GV:
Dụng cụ: 6 bộ dụng cụ: Ống nghiệm, ống dẫn khí, diêm, giá đỡ, chậu thủy tinh.
Hóa chất: H2O, CaC2.
• Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bảng tường trình thí nghiệm.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức:
5’ 2- Kiểm tra bài cũ: Tính chất vật lý của axetilen, cách thu khí axetilen, cách điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm?
3- Nội dung bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ kiểm tra lại tính chất hóa học của axetilen bằng thực nghiệm.
Thời
lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV: Giới thiệu nội dung bài thực hành.
Bài 43: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦAHIĐROCACBON Hoạt động 1
KIỂM TRA DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
2’ GV: Cho H S kiểm tra các dụng cụ và hóa chất chuẩn bị cho buổi thực hành đã đủ hay chưa.
H S: Tiến hành kiểm tra dụng cụ và hóa chất để chuẩn bị thực hành. Hoạt động 2 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 10’ 5’ GV: Cho HS tiến hành lắp ráp dụng cụ thí nghiệm.
GV: Kiểm tra và chấp điểm phần kỹ năng.
GV: Cho HS tiến hành thí nghiệm.
GV? Hãy nhận xét tính chất vật lý của axetilen?
GV: Gọi HS lên bảng viết phương trình phản ứng đtều chế axtilen.
GV: Hướng dẫn H S tiến hành đốt cháy axetilen trong không khí.
GV? Sản phẩm sinh ra là chất nào?
HS: Lắp ráp dụng cụ theo yêu cầu của GV
HS: Tiến hành điều chế và thu khí axtilen.
HS: Nhận xết:
- Khí không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
HS: Viết phương trình phản ứng xảy ra.
HS: Đốt cháy axetilen trong không khí và quan sát hiện tượng.
HS: CO2 và H2O.
Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí
axetilen:
Khí không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
2 2 (k) 2
(r) (l) (dd)
CaC +2 H O→CH CH Ca(OH)≡ +
Thí nghiệm 2: Tính chất của
axetilen:
C2H2 cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh và tỏa nhiệt.
GV: Gọi HS viết phương
trình phản ứng. HS: Viết phương trình phản
ứng xảy ra. (k)2 2 (k)2 (k)2 (l)2
2C H +5O →4CO +2H O
VIẾT TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM
21’ GV: Cho HS viết tường thí nghiệm.
GV: Cho HS thu dọn dụng cụ thí nghiệm
HS: Viết tường trình thí nghiệm và thu dọ dụng cụ.
IV- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị: Đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của rượu etylic. 3’
V- RÚT KINH NGHIỆM:... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Ngày soạn: 07 – 03 – 11
Tiết thứ 53 Bài dạy: KIỂM TRA VIẾT
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Tính chất hóa học của phi kim và các hợp chất của phi kim: CO, CO2, HCl. - Bảng hệ thống tuần hòan các nguyên tố hóa học.
- Cấu tạo và tính chóa học của CH4. C2H4, C2H2...
- Viết các phương trình phản ứng vô cơ và hữu cơ. - Giải các bài toán định lượng thường gặp.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
• Chuẩn bị của GV: Soạn nội dung kiểm tra có đáp án chi tiết,
• Chuẩn bị của HS: Học bài và soạn nội dung bài mới.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1.Phi kim. Bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học. (0,5đ)1 câu (0,5đ)1 câu 1 câu(2đ) 3 câu3đ
30%
3.Hiđrôcacbon: Metan, Etilen,
Axetilen, Benzen. 2 câu(1đ) 2 câu(1đ) (0,5đ)1 câu 5 câu2,5đ
25%
4.Dầu mỏ-Khí thiên nhiên. 1 câu
(0,5đ)
1 câu 0,5đ
5%
Điều chế hóa chất 1 câu
(0,5đ) 1 câu 0,5đ 5% 5.Thực hành hóa học. 1 câu (0,5đ) 1 câu 0,5đ 5%
6.Tính toán hóa học. 1 câu
(0,5đ) 1 câu (1,5đ) 1câu (1đ) 3 câu 3đ 30% Cộng 5 câu 2.5đ 25% 4 câu 2đ 20% 1 câu 0,5đ 5% 3 câu 4đ 40% 1 câu 1đ 10% 14 câu 10đ 100% NỘI DUNG KIỂM TRA
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm)
Hãy khoanh tròn cau trả lời dúng trong các câu sau:
Câu 1: (1,0 đ) 1- Cho các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 trong bảng TH:Na, Cl, Al, P, Mg, Si, S. Các nguyên tố trên được sắp xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần là:
a Na Mg Al Si P S Cl. c Cl S P Si Al Mg Na.
b Mg Al Na Cl Si S P. d P S Al Mg Na Cl Si.
2- Oxit cao nhất của các nguyên tố trên là:
a Na2O Mg2O3 Al2O3 SiO2 P3O4 SO2 Cl2O7. c Cl2O7 S2O P2O5 SiO2 Al2O3 Mg2O NaO. b MgO Al2O3 Na2O Cl2O7 SiO2 SO3 P2O5. d P2O3 SO3 Al3O2 MgO Na2O Cl2O7 SiO.
Câu 2 : (2,0 đ) Cho các hợp chất hữu cơ sau:
1- CH2 = CH – CH3 3- CH ≡ CH 5- CH2 = CH2
2- CH3 – CH3 4- CH3 – CH2 – CH3 6- CH4
1- Những hợp chất tham gia phản ứng cộng với dung dịch nước Brôm là:
a 1, 2, 3 b 2, 5, 3 c 1, 3, 5 d 3, 4, 6
2- Những hợp chất tham gia phản ứng thế với khí Cl2 có askt là:
a 3, 4, 5 b 2, 4, 5 c 1, 4, 5 d 2, 4, 6
Câu 3: (1,0 đ)Để đốt cháy 1,12 lít khí CH4 cần dùng một thể tích khí Oxi (ở đktc) là:
a 1,68 (l) b 3,36 (l) c 2,8 (l) d 2,24 (l)
II- PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 4: (2,0 đ)Viết phương trình phản ứng hoàn thành biến hóa sau: C2H2→ C2H6→ C2H5Cl
C2H4→ C2H4Br2.
Câu 5: (4,0 đ) Đốt chay hoàn toàn một lượng khí etilen trong không khí thu được 6,72(l) CO2.
a- Tính thể tích etilen đem đốt cháy. Các thể tính khí đo ở đktc.
b- Có một hỗn hợp gồm CH4 và C2H4. Đem 3,36(l) hỗn hợp này cho tác dụng với dung dịch nước Brôm thì thấy có 8 gam Br2 tham gia phản ứng. Tính thành phần % về thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu.
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA
1- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm)
Câu 1 Câu 2 Câu 3
1-c (0,5đ) 2-b (0,5đ) 1-c (1,0đ) 2-d (1,0đ) D (1,0đ)
II- PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 4: CH≡CH + 2H2 →Ni,to CH3 − CH3 (0,5đ) CH≡CH + H2→Pd,to CH2 = CH2 (0,5đ) CH3 − CH3 + Cl2 askt→ CH3 − CH2Cl (0,5đ) CH2 =CH2 + Br2→Pd,to BrCH2−CH2Br (0,5đ) Câu 5: nCO2 6,72 0,3 22,4 = = (mol) C2H4 + 3O2 →to 2CO2 + 2H2O (1) Theo (1) ta có: nC H2 4= 1 2 nCO2= 1 2.0,3 = 0,15 mol ⇒ VC H2 4= 0,15.22,4 = 3,36 (l) CH2 =CH2 + Br2→Pd,to BrCH2−CH2Br (2) Theo (2) ta có: nC H2 4= nBr2= 8 160= 0,05 mol ⇒ nCH4= 3,3622,4- 0,05 = 0,1 mol ⇒ %VC H2 4= 33,33%; %VCH4= 66,67% THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG Lớp Sĩ số 0-3 3,5-4,5 5-6 6,5-7,5 8-10 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 9a1 9a2 9a3 9a4 9a5
III- RÚT KINH NGHIỆM:... ... ...
Ngày soạn: 09 – 03 – 11 CHƯƠNG 5 DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON
Tiết thứ 54 Bài dạy: RƯỢU ÊTYLIC (C2H5OH = 46)
I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
Kiến thức: - Tính chất vật lý, độ rượu, công thức cấu tạo của rượu êtylic. - Ảnh uưởng của nhóm OH đến tính chất hóa học của rượu êtylic. - Tính chất hóa học của rượu êtylic
Kỹ năng: - Viết phương trình phản ứng cháy và phản ứng thế, giải bài tập về rượu.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
• Chuẩn bị của GV:
Dụng cụ: Mô hình phân tử, ống nghiệm, đèn cồn, giá gỗ, kẹp sắt
Hóa chất: Rượu êtylic, Na, H2O
• Chuẩn bị của HS: Học bsì cũ, soạn nội dung bài mới.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức:
2’ 3- Nội dung bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các nội dung của chương Dẫn xuất của hiđrocacbon.
Thời
lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA I NỘI DUNG
GV: Giới thiệu nội dung của
chương Dẫn xuất của
hiđrocacbon và nội dung của bài Rượu êtylic.
Bài 44
RƯỢU ÊTYLIC (C2H5OH = 46) Hoật động 1