GA Hoa 9 KI I

86 162 0
GA Hoa 9 KI I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 15 – 08 – 11 Tiết thứ 01 Bài dạy: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:- Đơn chất, hợp chất, nguyên tố hóa học, kim loại và phi kim. - Hóa trị của nguyên tố, nhóm nguyên tố, lập CTHH của hợp chất. - Phân loại các hợp chất vô cơ và gọi tên các hợp chất đó Kỹ năng: - Lập CTHH của oxit, bazơ, muối, giải bài toán tính n, m, C M , C % Thái độ: - Giúp HS ôn tập lại các kiến thức có liên quan đến kiến thức mới. II- CHUẨN BỊ: • Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, phiếu học tập. • Chuẩn bị của HS: Ôn tập lại những kiến thức cơ bản ở lớp 8. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 3’ 2- Nội dung bài mới: Trong tiết học này, các em ôn tập các kiến thức cơ bản ở lớp 8. Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Giới thiệu nội dung cơ bản của từng chương và nội dung tiết ôn tập. ÔN TẬP ĐẦU NĂM Hoạt động 1 I- LÝ THUYẾT CĂN BẢN 10’ GV: Hướng dẫn HS tái hiện lại các kiến thức về đơn chất, hợp chất, nguyên tố hóa học, kim loại và phi kim, hóa trị của nguyên tố, nhóm nguyên tố, phân loại các hợp chất vô cơ và gọi tên các hợp chất đó GV: Củng cố kiến thức và cho HS ghi các nội dung cần nhớ vào vở. HS: Tổ chức thảo luận nhóm và ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập: 1- Quy tắc hóa trị, hóa trị các nguyên tố và của các gốc axit. 2- Các khái niệm về axit, bazơ, muối và công thức chung của chúng. 3- tính chất vật lý của kim loại và phi kim. Các kiến thức cơ bản: 1- Quy tắc hóa trị Ví dụ: Trong hợp chất a b x y A B thì: a.x = b.y được áp dụng giải bài toán lập công thức hóa học của hợp chất 2- Các khái niệm về oxit, axit, bazơ, muối công thức chung của chúng. -Quy tắc gọi tên các hợp chất axit, bazơ, muối. 3- tính chất vật lý, hóa học của kim O 2 ; H 2 ; H 2 O. Hoạt động 2 II- CÁC CÔNG THỨC TOÁN HỌC 8’ GV? Hãy nhắc lại các công thức toán học thường dùng? GV: Yêu cầu HS hệ thống lại các công thức thường dùng mà các em đã được học ở lớp 8. GV: Ghi lại các công thức toán học lên góc bảng để tiện sử dụng trong khi giải bài tập ở phần tiếp theo GV: Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các ký hiệu sử dụng trong các công thức toán học đã nêu ở trên ? GV: Bây giờ ta giải các bài tập thường gặp trong chương trình. HS: Tổ chức thảo luận nhóm và đưa ra các công thức toán học thường dùng. HS: Giải thích cụ thể ý nghĩa toán học của các công thức tính toán HS: Ghi các công thức vào vở học để sau này tiện sử dụng. n = m n.M m m M M n = ⇒ = n khí = V 22,4 A A B B M d M = và A A kk M d 29 = M M n C n C .V V = ⇒ = ct dd m C% 100% m = × Trang 1 Hoạt động 3 III- BÀI TẬP ÁP DỤNG 5’ 10’ 8’ GV: Giới thiệu nội dung bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1: (Bảng phụ) GV: Phát phiếu học tập đến các nhóm, sau đó yêu cầu HS các nhóm thảo luận để hoàn thành nội dung của bài tập. GV: Hướng dẫn HS thảo luận và ghi nhớ các tính chất của O 2 ; H 2 ; H 2 O và các loại phản ứng hoá học. GV: Hãy nhắc lại các bước giải của bài toán tính theo công thức hoá học và tính theo phương trình hoá học? GV: Giới thiệu bài tập 2 và phát phiếu học tập số 2. Bài tập 2: (Bảng phụ) GV: Hướng dẫn HS giải bài tập. GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập và yêu cầu HS dưới lớp cùng làm . GV: GV và HS sữa bài tập trên bảng sau đó GV giới thiệu bài tập số 2. GV: Giới thiệu nội dung bài tập số 4 trên bảng phụ và phát phiếu học tập cho HS Bài tập 3: (Bảng phụ) GV: Hướng dẫn HS thực hiện các bước giải của bài toán. GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày nội dung bài làm. GV: Cho HS các nhóm nhận xét bài làm và sữa lại một số chỗ chưa chính xác, sau đó cho HS ghi nội dung vào vở. HS: Tổ chức thảo luận và giải bài tập vào phiếu học tập. HS: Kiểm tra chéo nội dung bài làm của các nhóm và chấm điểm theo yêu cầu của GV. HS: Nhắc lại các bước giải của bài toán tính theo công thức hóa học. 1-Tính KLPT của hợp chất. 2-Tính % các nguyên tố. 3- Tính theo phương trình hoá học. HS: Nhận phiếu và thảo luận phương pháp giải của bài toán và tiến hành giải bài tập. HS: Sữa sai và ghi nội dung bài toán vào vở. HS: Theo dõi các bước giải của GV và ghi nội dung bài làm vào vở. HS: Thảo luận nhóm và rút ra các bước giải của bài toán. HS: Giải bài trên bảng. HS: Sữa lại một số chỗ theo hướng của GV đặc ra. Bài tập 1: a. 4P + 5O 2dddd o t → 2P 2 O 5 b. 3Fe+2O 2 o t → Fe 3 O 4 c. Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 d.CuO+H 2 o t → Cu+H 2 O e.2Na+2H 2 O → 2NaOH+H 2 f.P 2 O 5 +3H 2 O → 2H 3 PO 4 Bài tập 2: 4 3 NH NO M 14.2 4 16.3 80g 28 %N 100 35% 80 4 %H 100 5% 80 %O 100 (35 5) 60% = + + = = × = = × = = − + = Bài tập 3: Fe 1,12 n 0,02 56 = = mol Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (1) a- Từ (1) ta có: 2 2 HCl Fe H Fe dd H n 2n 0,04(mol) n n 0,02(mol) 0,04 V 0,2(l) 2 V 2,24.0,02 0,448(l) = = = = ⇒ = = = = Cũng theo (1) ta có: 2 FeCl Fe n n 0,02(mol)= = Vì Vdd khôngđổi nên: FeCl 2 M 0,02 C 1(M) 0,02 = = Trang 2 Hoạt động 4 IV- DẶN DÒ – CỦNG CỐ 1’ GV: Dặn HS ôn lại các khái niệm: Oxit, axit, bazơ, muối, phân biệt được kim loại và phi kim để phân biệt được các oxit. HS: Ghi nhớ các nội dung cần ôn tập để tiết sau nghiên cứu nội dung bài mới. Nội dung bài mới: - Khái niệm oxit - Phân loại oxit - Tính chất hoá học của oxit. Bài tập về nhà: Hòa tan m 1 (g) bột Zn cần dùng vừa đủ m 2 (g) dung dịch HCl 14,6%. Phản ứng kết thúc, thu được 0,896 (l) khí ở đktc. a- Tính m 1 và m 2 ? b- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng? IV- RÚT KINH NGHIỆM: NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP 1: Hoàn thành các phản ứng sau: a. P + O 2 → d. CuO + o t → Cu + b. Fe + O 2 → e. Na + → + NaOH c. Zn + → + H 2 f. P 2 O 5 + → H 3 PO 4 2: Tính thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất NH 4 NO 3 . 3: Đem 1,12g Fe cho táo dụng với dd HCl 2M vừa đủ. a.Tính V HCl và thể tích H 2 (ở đktc). b.Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không thay đổi. Ngày soạn: 17 – 08 – 11 CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết thứ 02 Bàidạy: TÍNH CHẤT CỦA OXITKHÁI QUÁT PHÂN LOẠI OXIT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Trang 3 Kiến thức:- Tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit. + Oxit axit tác dụng được với nước tạo thành dung dịch axit. + Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ. - Cơ sở phân loại ôxit dựa vào tính chất hóa học của chúng (4 loại). Kỹ năng: - Quan sát, suy luận và lập CTHH của các hợp chất thường gặp. - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán tính thành phần khối lượng của oxit trong hỗn hợp. Thái độ: - Hướng HS chú ý, tập trung và tạo ra sự thích thú trong học tập. II- CHUẨN BỊ: • Chẩn bị của GV: - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống hút, kẹo, giá ống nghiệm. - Hóa chất: CuO, CaO, dd HCl, H 2 O • Chuẩn bị của HS: Ôn tập những nội dung mà GV đã nói ở tiết trước. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 1’ 2- Nội dung bài mới: Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 3’ GV: Giới thiệu nội dung chính của chương và nội dung của bài học. Bài 1 TÍNH CHẤT CỦA OXIT KHÁI QUÁT PHÂN LOẠI OXIT Hoạt động 1 I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT 1- Tính chất hóa học của oxit bazơ 7’ 5’ GV: Giới thiệu các tính chất hóa học của oxit và hỏi: ? Trong số các tính chất hóa học của oxit bazơ, tính chất nào các em đã biết? Viết phương trình phản ứng xảy ra. GV? Có phải oxit bazơ nào cũng tác dụng với nước không? GV: Lưu ý một số bazơ tác dụng được với nước và yêu cầu HS viết phương trình hóa học. GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm 2: Sự tác dụng của oxit bazơ với dung dịch axit. GV? Hãy quan sát hiện tượng, màu sắc phần dung dịch trong các ống nghiệm, rút ra kết luận và viết phương trình hóa học xảy ra? HS: Tác dụng với nước. HS: Viết phương trình hóa học xảy ra. HS: Chỉ một số oxit bazơ tác dụng được với nước. HS: Ghi nhớ nội dung và viết các phản ứng xảy ra. HS: Tiến hành làm các thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV. HS: Chất rắn trong 2 ống nghiệm đều bị tan. Ống1: Dung dịch màu xanh Ống2: Dung dịch trong suốt HS: Viết các phương trình phản ứng xảy ra. a- Tác dụng với nước: + → 2 2 CaO H O Ca(OH) Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ Na 2 O + H 2 O → 2NaOH K 2 O + H 2 O → 2KOH BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 b- Tác dụng với axit: CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O Màu đen Màu xanh + → + 2 2 CaO 2HCl CaCl H O Màu trắng Không màu Trang 4 3’ ? Oxit bazơ tác dụng với axit tạo ra những sản phẩm nào? GV: Một số oxit bazơ tan trong nước còn tác dụng được với các ôxit axit tạo thành muối. GV: Gọi một HS viết phương trình giữa BaO và CO 2 HS: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo ra muối và nước. HS: Tổ chức thảo luận nhóm và viết phương trình phản ứng xảy ra. Kết luận : Các oxit bazơ tác dụng với axit tạo ra các dung dịch axit. c- Tác dụng với oxit axit: + → 2 3 CaO CO CaCO Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo ra muối. Hoạt động 2 I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT 2- Tính chất hóa học của oxit axit 3’ 2’ 2’ 5’ GV? Oxit axit tác dụng với nước tạo ra sản phẩm nào? Viết phương trình xảy ra giữa SO 3 và H 2 O. GV? Vậy oxit axit tác dụng với H 2 O tạo sản phẩm nào ? GV: Nhắc lại các gốc axit thường gặp tương ứng với các oxit axit để HS nắm kỹ. GV? Khi thổi luồng khí CO 2 vào dd Ca(OH) 2 thì hiện tượng gì xảy ra? Viết phương trình phản ứng. GV? Nếu thay CO 2 bằng các oxit axit khác như SO 2 , P 2 O 5 … thì cũng xảy ra phản ứng tương tự. Các em hãy rút ra kết luận về tính chất này của oxit axit? GV? Oxit axit còn có tính chất hóa học nào khác? GV: Giới thiệu nội dung bài tập 1 để HS áp dụng kiến thức vừa học, GV: Giới thiệu bài tập: Bài tập 1: (Bảng phụ) GV: Phát phiếu học tập cho HS để các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập. HS: Thảo luận nhóm, rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng. HS: Nêu kết luận. HS: Nghe và ghi nội dung vào vở học. HS: Nước vôi trong bị vẩn đục do CO 2 tác dụng với Ca(OH) 2 tạo ra CaCO 3 . HS: Rút ra kết luận và ghi nội dung vào vở học. HS: Tác dụng với oxit bazơ. HS: Tổ chức thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập dưới sự hướng dẫn của GV. a- Tác dụng với nước: + → 3 2 2 4 SO H O H SO Kết luận: Một số oxit axit tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit. b- Tác dụng với bazơ: + → + 2 2 3 2 CO Ca(OH) CaCO H O Kết luận: Oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo ra muối và nước. c- Tác dụng với oxit bazơ: Bài tập 1: - Các oxit tác dụng với nước: K 2 O; SO 2 ; P 2 O 5 . - Các oxit tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng: K 2 O; Fe 2 O 3 . - Các oxit tác dụng với NaOH: SO 2 ; P 2 O 5 Hoạt động 2 II- KHÁI QUÁT VỀ PHÂN LOẠI OXIT 7’ GV? Dựa vào tính chất hóa học của các oxit người ta chia các oxit thành 4 loại, đó là những loại oxit nào? Lấy ví dụ minh họa? GV: Ngoài ra còn có oxit lưỡng tính và oxit trung tính. HS: Trả lời một số loại oxit mà các em đã biết. HS: Lấy ví dụ minh họa cho từng loại oxit. - Oxit bazơ: Tác dụng với axit tạo ra muối và nước. Ví dụ: Na 2 O, MgO, Fe 2 O 3 … - Oxit axit: Tác dụng với bazơ tạo ra muối và nước. Ví dụ: SO 2 , SO 3 , CO 2 , P 2 O 5 . - Oxit lưỡng tính: Tác dụng với axit và bazơ tạo ra muối và nước. Ví dụ: Al 2 O 3 , ZnO… Trang 5 - Oxit trung tính: Không tác dụng với axit và bazơ. Ví dụ: CO, NO… Hoạt động 3 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ 6’ GV: Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung cơ bản của bài học. GV: Giới thiệu bài tập củng cố Bài tập 2: (Bảng phụ) GV: Phát phiếu và yêu cầu HS giải bài tập. GV: Sữa bài tập và củng cố lại nội dung bài học HS: Nêu lại các tính chất hóa học của oxit: - Tác dụng với H 2 O - Tác dụng với dd axit - Tác dụng với oxit bazơ HS: Tổ chức thảo luận và giải bài toán. HS: Ghi nhận thông tin. Bài tập2: %MgO = 2,4 100 8 × = 30% %CaO = 100 – 30 = 70% n CaO 8 2,4 0,1 56 − = = (mol) CaO + 2H 2 O → Ca(OH) 2 Từ pt ta có: 2 Ca(OH) CaO n n 0,1= = (mol) Ca(OH) 2 M 0,1 C 0,5(M) 0,2 = = IV- Dặn dò: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài: Một số oxit quan trọng. (1’) Bài tập về nhà: 1→ 6 tr. 6 – SGK 9. V- RÚT KINH NGHIỆM: NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP 1: Cho các oxit sau: K 2 O, Fe 2 O 3 , SO 2 và P 2 O 5 . a- Phân loại và gọi tên các oxit trên. b- Oxit nào tác dụng được với:H 2 O; ddH 2 SO 4 (loãng); ddNaOH Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2: Hòa tan 8g hh CaO, MgO trong 200ml nước thu được 2,4g chất rắn. Tính C M của dd sau phản và thành phần % khối lượng của các oxit trong hỗn hợp Trang 6 Ngày soạn: 22 – 08 – 11 Tiết thứ 03 Bài dạy: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A- CANXI OXIT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:- Tính chất hóa học của CaO và một số ứng dụng của CaO. - Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và sản xuất CaO trong công nghiệp. Kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của CaO. - Viết phương trình hóa học thực hiện tính chất của CaO và làm các bài tập hóa học. - Giải được các bài toán tính % khối lượng các chất và tính nồng độ sung dịch. Thái độ: - Thông qua thí nghiệm rút ra tính chất hóa học của các hợp chất. II- CHUẨN BỊ: • Chuẩn bị của GV: Dụng cu: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, tranh vẽ, bảng phụ và phiếu học tập. Hóa chất: CaO, ddHCl, ddH 2 SO 4 loãng, CaCO 3 , ddCa(OH) 2 . • Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị nội dung bài mới. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 10’ 2. Kiểm tra bài cũ: 1- Trình bày tính chất hóa học của oxit bazơ? Viết PTHH để minh họa. (Tính chất (3đ)). PTHH + trạng thái (7đ) 2- Giải BT 1 (1 PTHH 2,5đ) và BT 5 tr 6: trình bày 7đ, PTHH + trạng thái, kết luận (3đ) 3. Nội dung bài mới: Hôm nay ta nghiên cứu tính chất, ứng dụng của CaO Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 2’ GV: Hôm nay chúng ta sẻ nghiên cứu tính chất và ứng dụng của CaO. Bài 02 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A- CANXI OXIT Hoạt động 1 I- CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO? 5’ 3’ GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu CaO và rút ra những tính chất vật lý của CaO. GV: Bổ sung thêm một số tính chất vật lý khác của CaO. GV? CaO thuộc loại hợp chất vô cơ nào? Nó có những tính chất nào? GV: Hướng dẫn HS làm các thí nghiệm về tính chất hóa học của CaO, quan sát hiện tượng ở thí nghiệm 1 và rút ra kết luận và viết PTHH. GV? Tại sao CaO để trong không khí ẩm thì bị hóa đá? GV: Giải thích thêm về phản ứng của CaO với CO 2 trong không khí ẩm. HS: Quan sát mẫu CaO và kết luận một số tính chất về trạng thái, màu sắc, mùi… HS ghi tính chất vật lý của CaO HS: CaO là oxit bazơ, tác dụng với nước, axit, oxit axit. HS: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và kết luận: CaO tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. HS: Viết phương trình phản ứng xảy ra. HS: Nghe và ghi bổ sung nội dung vào vở học. I- CaO có những tính chất nào? 1- Tính chất vật lý: Chất rắn, màu trắng, nồng, nóng chảy ở nhiệt độ 2585 0 C. 2- Tính chất hóa học: a- Tác dụng với nước: CaO + H 2 O→ Ca(OH) 2 CaO là chất hút ẩm mạnh. b- Tác dụng với axit: + → + 2 2 CaO 2HCl CaCl H O c- Tác dụng với oxit axit: CaO là một oxit bazơ. + → 2 3 CaO CO CaCO Trang 7 5’ GV: Yêu cầu HS viết PTHH xảy ra.và kết luận về tính chất này của CaO. HS: Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất này của CaO. Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. Hoạt động 2 II- CANXI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ? 3’ GV? Hãy cho biết các ứng dụng chủ yếu của CaO trong đời sống sản xuất và trong kỹ thuật? GV: Cung cấp một số ứng dụng của CaO HS: Thảo luận và nêu các ứng dụng chủ yếu của CaO. HS: Đọc sách giáo khoa. II- Ứng dụng của CaO: - Vật liệu xây dựng - Chất khử chua đất trồng - Chất sát trùng… Hoạt động 3 III- SẢN XUẤT CANXI OXIT NHƯ THẾ NÀO? 7’ GV? CaO được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào? GV: Thuyết trình quá trình sản xuất vôi trong lò nung và yêu cầu HS viết phương trình phản ứng xảy ra. GV: Gọi 1 HS đọc nội dung bài: Em cần biết để bổ sung kiến thức GV cho HS làm bài tập luyện tập – củng cố. HS: Đá vôi, than đá hoặc chất đốt khác. HS: Viết các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất vôi trong lò nung. HS: Đọc nội dung bài đọc thêm để cập nhật thêm kiến thức. III- Sản xuất Canxi oxit: Nguyên liệu:CaCO 3 , chất đốt (Than đá, dầu…) Phương pháp: Nung CaCO 3 trong lò nung ở nhiệt độ cao. Các phản ứng: C + O 2 o t → CO 2 + Q CaCO 3 o t → CaO + CO 2 Hoạt động 4 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ 9’ GV: Giới thiệu bài tập trên bảng dể HS làm bài. Bài tập 1: Bảng phụ Bài tập2: Hãy phân biệt các chất sau: CaO; P 2 O 5 và SiO 2 . GV: Hướng dẫn HS cách làm của kiểu bài phân biệt hóa chất. HS: Nhận phiếu học tập, tổ chức thảo luận nhóm, điền thông tin vào phiếu học tập và viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa. HS: Nghe hướng dẫn của GV và thực hiện bài làm trên phiếu học tập. Bài tập 1: (Nội dung trên bảng phụ) Bài tập 2: Dùng nước nhận ra SiO 2 không tan, CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 P 2 O 5 + 3H 2 O → 3H 3 PO 4 - Dùng quỳ tím nhận ra: + H 3 PO 4 làm quỳ hóa đỏ. + Ca(OH) 2 làm quỳ hóa xanh. IV- Dặn dò: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài: đi oxit lưu huỳnh. (1’) Bài tập về nhà: 1 – 4 tr. 9 SGK. V- RÚT KINH NGHIỆM: NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Hoàn thành biến đổi hóa học sau: 2 0 2 t 3 3 2 3 Ca(OH) CaCl CaCO CaO Ca(NO ) CaCO → Bài 2: Hãy phân biệt các chất sau: CaO; P 2 O 5 và SiO 2 . Ngày soạn: 24 – 08 – 11 Tiết thứ 04 Bài dạy: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (Tiếp theo) Trang 8 B- LƯU HUỲNH ĐI OXIT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:- Nắm vững các tính chất của đi oxit lưu huỳnh (SO 2 ): Tính chất của oxit axit. - Nắm được các ứng dụng và phương pháp điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của SO 2 . - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và giải các bài tập tính theo PTHH. Thái độ: - Hiểu được tính chất hóa học và một số ứng dụng của SO 2 . II- CHUẨN BỊ: • Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, phiếu học tập. • Chuẩn bị của HS: Ôn tập về tính chất của oxit. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 10’ 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của oxit axit? Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa. (Trình bày tính chất: 3đ, PTHH+trạng thái: 7đ) Giả BT 4 tr. 9 SGK. (PTHH: 2đ, b, c: 8đ); b- C M = 0,5M; c- m chất rắn = 10g 3. Nội dung bài mới: Tiếp theo ta nghiên cứu tính chất, ứng dụng của SO 2 Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Giới thiệu nội dung chính của bài học. Bài 02 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tt) B- LƯU HUỲNH ĐI OXIT Hoạt động 1 I- SO 2 CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO? 3’ 5’ 5’ GV: Giới thiệu tính chất vật lý của lưu huỳnh đioxit. GV: Lưu huỳnh đioxit thuộc loại hợp chất gì? Nó có những tính chất hóa học nào? GV: Viết phương trình phản ứng minh họa cho từng tính chất đó GV: dd H 2 SO 3 làm quỳ hóa đỏ. Gọi tên của H 2 SO 3 ? GV: Giới thiệu: SO 2 tác dụng với bazơ và oxit bazơ tạo ra sản phẩm chính là muối. GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng. GV? Hãy gọi tên các hợp chất muối tạo ra từ các phản ứng trên? GV? Các em hãy rút ra kết luận về tính chất hóa học của SO 2 ? HS: Nghe và ghi nội dung vào vở học. HS: SO 2 là oxit axit, tác dụng với nước, bazơ, oxit bazơ. HS: Viết phương trình phản ứng xảy ra và gọi tên sản phẩm: H 2 SO 3 : Axit sunfurơ HS: Nghe và ghi nội dung vào vở. HS: Viết phương trình phản ứng xảy ra. HS: Canxi sunfit. Bari sunfit. HS: Nêu kết luận về tính chất hóa học của SO 2 . I- SO 2 có những tính chất nào? 1- tính chất vật lý: Chất khí không màu, mùi hắc, độc. Nặng hơn không khí 2 SO kk 64 d 29 = 2- Tính chất hóa học: a- Tác dụng với nước: SO 2 + H 2 O→ H 2 SO 3 Axit sunfurơ b- Tác dụng với bazơ: SO 2 + Ca(OH) → CaSO 3 + H 2 O Canxi sunfit c- Tác dụng với oxit bazơ: SO 2 + BaO → BaSO 3 Bari sunfit Kết luận: Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit. Hoạt động 2 II- SO 2 CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ? Trang 9 5’ GV: Giới thiệu các ứng dụng của lưu huỳnh đioxit. GV: SO 2 được dùng để tẩy trắng bột gỗ vì SO 2 có tính tẩy màu. HS: Nghe và ghi nội dung vào vở học. HS: Nghe và ghi nhớ nội dung của GV đã giải thích. II- Ứng dụng của SO 2 : Hoạt động 3 ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT NHƯ THẾ NÀO? 5’ GV: Giới thiệu cách điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm. GV? SO 2 được thu bằng cách nào, Vì sao? GV: Giới thiệu cách diều chế. GV: Còn trong công nghiệp SO 2 được điều chế như thế nào? Chúng ta sang phần tiếp theo. GV: Thuyết trình phương pháp điều chế SO 2 trong công nghiệp GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng điều chế SO 2 HS: Nghe và nội dung. HS: Thu khí bằng cách đẩy không khí úp bình so SO 2 tan trong nướcvà nặng hơn không khí. HS: Nghe giảng vàghi nội dung vào vở học. HS: Nghe và ghi nội dung bài học. HS: Viết các phương trình phản ứng điều chế SO 2 . III- Điều chế SO 2 : 1- Trong phòng thí nghiệm a. Muốisunfit + Axit: Na 2 SO 3 +H 2 SO 4 →Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O b. ddH 2 SO 4 đ với Cu Cu + 2H 2 SO 4 (đ) o t → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O 2. Trong công nghiệp: S + O 2 o t → SO 2 Hoặc: 4FeS 2 + 11O 2 o t → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 Hoạt động 4 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ 11’ GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung đã học Bài tập 1 GV: Phát phiếu học tập số 2 để HS tiếp tục luyện tập kỹ năng giải bài toán tính theo phương trình hóa học. GV: Cho HS sữa bài tập và củng cố các kiến thức cần nhớ Bài tập 2: GV: Phát phiếu học tập số 2 để HS tiếp tục luyện tập kỹ năng giải bài toán tính theo phương trình hóa học. GV: Hướng dẫn HS tìm phương pháp giải của bài tập GV: Cùng HS sữa bài tập HS: Nhắc lại các tính chất của SO 2 và kết luận về tính chất của SO 2 . HS: Tiến hành thảo luận nhóm và giải các bài tập theo yêu cầu của GV. HS: Tiến hành các bước giải của bài toán tính theo phương trình hóa học. HS: Sữa bài và ghi nhớ cách giải của bài tập. Bài tập 1: CaSO 3 +2HCl→CaCl 2 +SO 2 +H 2 O SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 . SO 2 +K 2 O→ K 2 SO 3 SO 2 +2NaOH→Na 2 SO 3 +H 2 O H 2 SO 3 +Ba(OH) 2 →BaSO 3 +2H 2 O Bài tập 2: Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 →Na 2 SO 4 + SO 2 +H 2 O 2 H SO 2 4 SO M V 0,1.22,4 2,24(l) 0,1 C 0,5(M) 0,2 = = = = IV- Dặn dò: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài: Tính chất hóa học của axit. (1’) Bài tập về nhà: 1 – 6 SGK tr. 11. V- RÚT KIMH NGHIỆM: Trang 10 [...]... viết phương trình phản ứng minh họa? Gi i b i tập số 2 SGK trang 27 3- N i dung b i m i: Hơm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu tính chất của lo i bazơ tiêu biểu thứ 2, đó là Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) Th i lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS N I DUNG B i 08 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tt) GV: Gi i thiệu n i dung chính của b i học CANXI HIĐROXIT (Ca(OH)2) 5’ Hoạt động 1 I- TÍNH CHẤT GV: Hướng dẫn HS tiến... Ngày soạn: 12 – 09 – 11 Tiết thứ 09 B i dạy: B I THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I- MỤC TIÊU B I HỌC: Ki n thức: - Biết được mục đích, cách tiến hành các thí nghiệm về tính chất hóa học của oxit và axit Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, quan sát hiện tượng thí nghiệm và gi i các b i tập thực hành hóa học Th i độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tiết ki m trong học tập và trong... nhắc l i các n i HS: Nhắc l i các n i dung đã dung chính của b i học được tìm hiểu (Giống như axit HCl) GV: Gi i thiệu b i tập luyện tập trên bảng và phát phiếu HS: Tổ chức thảo luận và học tập đến các nhóm để HS tiến hành gi i các u cầu làm b i của b i tốn trên phiếu học B i tập: tập GV: Cho HS các nhóm sữa HS: Lên bảng trình bày l i b i tập trên bảng sau đó GV n i dung của b i tốn củng cố ki n thức... trong học tập Kỹ năng: Th i độ: II- CHUẨN BỊ: • Chuẩn bị của GV: Bảng phụ và phiếu học tập • Chuẩn bị của HS: Ơn l i các n i dung mà GV đã nhắc ở tiết trước III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 2’ 2- N i dung b i n i: Hơm nay chúng ta tiến hành luyện tập l i các n i dung đã học về oxit và axit Th i HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS N I DUNG lượng GV: Gi i thiệu n i dung tiết LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT... b i, làm b i tập, chuẩn bị b i m i III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Ki m tra b i cũ: Nêu các tính chất hóa học của H2SO4, viết phương trình hóa học để minh họa? Gi i b i tập số 6 SGK 3- N i dung b i m i: H2SO4 còn có tính chất hóa học nào khác? Ta tiếp tục tìm hiểu về H2SO4 Th i lượng 6’ 3’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Nhắc l i n i dung chính của tiết học trước và mục tiêu... HĨA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I- MỤC TIÊU B I HỌC: Ki n thức: - Ơn tập l i tính chất hóa học của các lo i oxit, m i liên hệ giữa oxit axit và oxit bazơ Trang 20 - Tính chất hóa học của axit - Tính chất hóa học của axit H2SO4 đặc - Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng hóa học - Rèn luyện kỹ năng gi i các b i tốn định tính và định lượng - Giúp HS ơn tập tính chất hóa học của oxit, axit và tích cực... của axit? Sắt(III)clorua HS: Trình bày n i dung kết GV: u cầu HS nhắc l i luận tính chất của oxit bazơ tác dụng v i axit và viết HS: Nhắc l i tính chất và phương trình phản ứng xảy viết phương trình phản ứng, ra sau đó nêu kết luận GV: Riêng tính chất thứ 4 của axit ta sẽ nghiên cứu trong tính chất hóa học của mu i Hoạt động 2 AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU GV: Gi i thiệu cho HS biết các axit mạnh và axit HS:... b i cũ và chuẩn bị n i dung b i: Tính chất hóa học của bazơ (2’) V- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 15 – 09 – 11 Tiết dạy: 10 B i dạy: KI M TRA VIẾT I- MỤC TIÊU CỦA B I: Ki n thức: - Ki m tra mức độ nắm bắt ki n thức và vận dụng ki n thức của HS, qua đó đánh giá... Ngày soạn: 26 – 09 - 11 Tiết thứ 13 B i dạy: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG Tiếp theo) B- CANXI HIĐROXIT (CaOH) I- MỤC TIÊU B I HỌC: Ki n thức: - Tính chất hóa học của Canxi hiđroxit, - Tính chất vật lý, ứng dụng của Canxi hiđroxit, ý nghĩa của độ pH của dung dịch Kỹ năng: - Viết các phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học của Ca(OH) 2 - Biết cách pha chế dung dịch Ca(OH)2 - Gi i các b i tập định tính... axit HS: Nghe và ghi n i dung yếu thường gặp vào vở Kết luận: Axit tác dụng v i bazơ, oxit bazơ tạo thành mu i và nước 4- Tác dụng v i dd mu i: II- Axit mạnh – Axit yếu: - Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3 … -Axit yếu: H2CO3, H2S, H2SO3, H3PO4 … Hoạt động3 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV: G i HS nhắc l i các HS: Nêu các tính chất hóa B i tập 2: n i dung chính của b i học của axit GV: Gi i thiệu các b i tập luyện tập . 09 – 11 Tiết thứ 08 B i dạy: LUYỆN TẬP - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I- MỤC TIÊU B I HỌC: Ki n thức: - Ôn tập l i tính chất hóa học của các lo i oxit, m i liên hệ giữa oxit axit và oxit bazơ biệt được các oxit. HS: Ghi nhớ các n i dung cần ôn tập để tiết sau nghiên cứu n i dung b i m i. N i dung b i m i: - Kh i niệm oxit - Phân lo i oxit - Tính chất hoá học của oxit. B i tập về nhà:. học. HS: Nhận phiếu và thảo luận phương pháp gi i của b i toán và tiến hành gi i b i tập. HS: Sữa sai và ghi n i dung b i toán vào vở. HS: Theo d i các bước gi i của GV và ghi n i dung b i làm vào

Ngày đăng: 30/10/2014, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan