1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 29 lop 5

22 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 423,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học số 1 Hòa Phong Giáo án lớp 5D CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 29 Cách ngôn: Kiến tha lâu đầy tổ. Thứ/ ngày Phân môn TÊN BÀI DẠY Thứ 2 22/3 Đạo đức Tập đọc Âm nhạc Toán Chào cờ Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc ( tiết 2 ) Một vụ đắm tàu Ôn tập về phân số ( t t ) Nói chuyện đầu tuần. Thứ 3 23/3 CT Toán LT& Câu Lịch sử Kể chuyện Nhớ - viết: Đất nước Ôn tập về số thập phân Ôn tập về dấu câu Hoàn thành thống nhất đất nước Lớp trưởng của tôi Thứ 4 24/3 Tập đọc Anh văn Toán Khoa học Tập làm văn Con gái Let ’ s Ôn tập về số thập phân ( t t ) Sự sinh sản của ếch Tập viết đoạn đối thoại Thứ 5 25/3 Kĩ thuật Toán LT& Câu MT Địa lí Lắp máy bay trục thăng ( tiết 3 ) Ôn tập về đo độ dài và khối lượng Ôn tập về dấu câu Tập nặn tạo dáng: Đề tài ngày hội Châu Đai Dương – Châu Nam Cực Thứ6 26/3 Khoa học Anh văn Toán Tập làm văn HĐTT Sự sinh sản và nuôi con của chim Let ’ s Ôn tập về đo độ và đo khối lượng ( t t ) Trả bài văn tả cây cối Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Đạo đức: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta đối với tổ chức này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. II/Chuẩn bị: Tranh, ảnh về đất nước và con người Việt Nam và một số nước khác. III/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra bài cũ: -Liên Hợp Quốc là tổ chức như thế nào ? -Liên Hợp quốc có những hoạt động nào?. +GV nhận xét, đánh giá C/ Bài mới: 1/ Giới thiệu và ghi đầu bài 2/ Tìm hiểu bài mới: a,Hoạt động1: Chơi trò chơi “ phóng viên” BT2 *Mục tiêu: HS biết tên vài cơ quan của Liên Hợp quốc ở Việt Nam, biết một vài hoạt động của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và địa phương. *Tiến hành: mỗi nhóm thực hiện đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong nhóm, lớp bằng những câu hỏi, ví dụ như: -Liên Hợp Quốc được thành lập vào năm nào? - Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu? -Việt Nam trở thành LIên Hợp Quốc vào năm nào? -2 HS -Lớp nhận xét và bổ sung. -Các nhóm thực hiện, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung Giáo Viên: Huỳnh Văn Khoa Trang 1 Trường Tiểu học số 1 Hòa Phong Giáo án lớp 5D - Kể tên một cơ quan Liên Hợp Quốc mà em biết? -Ở địa phương em có cơ quan Liên Hợp Quốc không? + Các nhóm tham gia trò chơi + Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. b,Hoạt động2 : Triển lãm nhỏ *Mục tiêu : Củng cố bài. *Tiến hành: Cho từng nhóm trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm được -Các nhóm thực hiện tham gia trao đổi nội dung, ý nghĩa từng bức tranh. - Hết thời gian, GV nhận xét và tuyên dương các nhóm cá nhân thực hiện tốt. -GV mời 1-2 em đọc lại ghi nhớ . D/ Củng cố, dặn dò: : -Bài học hôm nay cho chúng ta biết những gì? -Chuẩn bị bài sau: “Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” -Nhận xét giờ học - Các nhóm trưng bày sản phẩm sưu tầm được, cùng nhau thảo luân, trao đổi về nội dung, ý nghĩa từng bức tranh mà nhóm đã sưu tầm được. -HS đọc lại phần ghi nhớ SGK và các ý của tiết 2 Tập đọc: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I/ Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tình bạn cao đẹp của Ma – ri – ô và Giu – li- et – ta; sự ân cần, dịu dàng của giu- li- ét- ta, đứt hi sinh cao thượng của cậu bé ma – ri- ô. ( Trả lời các câu hỏi trong SGK ) II/chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc . - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài kiểm tra. C/ Bài mới: 1/ Giới thiệu và ghi đầu bài : -GV cho HS quan sát tranh minh họa bài học và giới thiệu bài học: 2/ Tìm hiểu bài : a,Luyện đọc: + GV đọc + HS đọc các từ : Li- vơ- pun, Ma-ri-ô, Giu-li-et-ta -HS đọc lại bài -Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài. -GV chú ý sửa lỗi phát âm,ngắt giọng đọc cho từng HS. -1 HS đọc phần chú giải.GV giải nghĩa các từ ngữ -HS đọc toàn bài văn. +GV cho HS luyện đọc theo nhóm 2. + GV đọc mẫu cả bài. b,Tìm hiểu bài: +Tổ chức cho HS trao đổi nhóm 2 sau đó TLCH. -HS quan sát tranh. - HS lắng nghe - Cả lớp cùng đọc - 1, 2 HS khá giỏi đọc - 5HS thực hiện. -3HS đọc(2 lượt) theo trình tự: 1-Từ đầu…họ hàng 2-Đêm xuống… cho bạn. 3-Cơn bão…hỗn loạn. 4-Mi-ri-ô… tuyệt vọng 5- còn lại. -HS đọc. -1HS đọc -HS tự đọc theo nhóm 2 ( 2 lượt). - HS chú ý lắng nghe. -HS trao đổi theo tổ sau đó TLCH Giáo Viên: Huỳnh Văn Khoa Trang 2 Trường Tiểu học số 1 Hòa Phong Giáo án lớp 5D c,Đọc diễn cảm: +Gọi hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài. GV cùng cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp với từng đoạn . + GV đọc mẫu đoạn: “ chiếc xuồng cuối cùng… vĩnh biệt Ma-ri-ô” -Yêu cầu HS đọc -Tổ chức HS thi đọc diễn cảm và bình chọn bạn đọc hay. -GV nhận xét HS bài đọc và ghi điểm. D/ Củng cố, dặn dò : -Qua đoạn văn trên,em cảm nhận được điều gì? -Về nhà đọc và TLCH theo hướng dẫn -Chuẩn bị bài sau : “ Con gái” -Nhận xét giờ học -5HS đọc nối tiếp đọc toàn bài . - HS theo dõi cách đọc. -HS đọc theo nhóm 2. -3-5 HS đọc, lớp bình chọn bạn đọc hay. +HS nêu lại đại ý bài học Âm nhạc: Ôn tập TĐN số7, số 8 - Nghe nhạc ( Thầy Hà dạy ) Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (t t) I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Biết xác định phân số ; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo tứ tự. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a II/ Chuẩn bị : Một số phiếu học tập, bảng cài III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra bài cũ: -Cho HS làm bài tập 3,4 -HS khác mang vở BT lên k/tra. -GV nhận xét bài làm vở và bảng – ghi điểm. C/ Bài mới: 1/ Giới thiệu : Nêu yêu cầu bài học 2/ Hướng dẫn ôn tập: Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a a,Bài1 :nêu yêu cầu bài tập -HDHS quan sát chọn phân số đúng và khoanh tròn +Đáp án: khoanh vào (D) b,Bài 2: HS đọc xác định yêu cầu bài tập. +HDHS làm bài. +Đáp án: khoanh vào (B) -Vì 4 1 số viên bi là 20x 5 4 1 = (viên bi) c, Bài 3:Nêu yêu cầu bài - Cho HS nêu lại tính chất hai phân số bằng nhau. -4 HS lên bảng cùng làm BT. -5, 10HS. -Lớp theo dõi và nhận xét -HS nghe để xác định yêu giờ học. - HS đọc đề bài -HS nêu kết quả,cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề bài -HS nêu kết quả cả lớp nhận xét, bổ sung -HS đọc - 2HS nêu lại Giáo Viên: Huỳnh Văn Khoa Trang 3 Câu1:Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng, giu-li-et-ta đang trên đường về nhà với bố mẹ Câu2:Ma-ri-ô thấy sóng ập tới, xô cậu ngã díu, giu-li-et-ta đỡ cậu dậy băng bó vết thương cho bạn. + Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào? ( Cơn bão ập tới, con tàu chìm dần) Câu3: Ma-ri-ô có tấm lònh cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. Câu4: Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo,cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. +Giu-li-et-ta là người bạn gái tốt bụng giàu tình cảm, lo lắng cho bạn, khóc khi thấy Ma-ri-ô và chiếc tàu khi chìm dần. (Chú ý giáo dục đức tính cho các em) +GV ghi bảng nội dung bài học : Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và giu-li-et- ta ; sự ân cần, dịu dàng của giu- li- ét- ta, hi sinh cao thượng của cậu bé ma – ri- ô. Trường Tiểu học số 1 Hòa Phong Giáo án lớp 5D -Dựa trên cơ sở đó HS tìm các phân số bằng nhau -HS lên làm bài. -GV lớp nhận xét và tổng kết . + Phân số bằng nhau: 3 ; 15 ; 9 ; 21 5 25 15 35 5 ; 20 8 32 d,Bài4:Nêu yêu cầu bài - HDHS lên làm bài và chữa bài. - cho nêu lại cách so sánh hai phân số - GV lớp nhận xét và ghi điểm . + Đáp án: 5 2 7 3 > ; 8 5 9 5 < ; 8 7 7 8 > (Vì 1 7 8 > và )1 8 7 < c,Bà5:Nêu yêu cầu bài - Cho HS nêu lại cách so sánh và sắp xếp - HS lên chữa bài. -GV lớp nhận xét và tổng kết . + Đáp án: a, 6 ; 2 ; 23 ; b, 9 ; 8 ; 8 11 3 33 8 9 11 D/ Củng cố-Dặn dò: -Về nhà làm lại các bài tập. -Chuẩn bị bài sau: “ôn tập về số thập phân” -Nhận xét giờ học. -2HS lên bảng làm bài .Cả lớp theo dõi và bổ sung . - 1HS đọc đề bài -2HS nêu lại - 3HS lên bảng làm bài . - Lớp theo dõi bổ sung. - 1HS đọc bài. - HS nêu lại cách so sánh -2 HS lên chữa bài. - Lớp bổ sung. Chào cờ đầu tuần: Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Chính tả (nhớ-viết) : ĐẤT NƯỚC I- Yêu cầu: - Nhớ- viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thuởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. II- Đồ dùng: - ba tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 2 (xem mẫu ở dưới) - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó; ba tờ phiếu khổ to A 4 để HS làm BT3. III- Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định tổ chức: 2- KTBC: 3- Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b- Hướng dẫn HS nhớ viết: - 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài - GV nhắc HS chú ý những từ các em dễ viết sai: rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất,…), cách trình bày bài thơ thể tự do(các chữ đầu dòng thẳng cột) - GV thu 7-10 vở chấm -nhận xét chung c- Hướng dẫn HS làm BT: Bài tập2: - Một HS đọc yêu cầu của BT ( bài Gắn bó với miền Nam) - Cả lớp lắng nghe và nhận xét - Cả lớp nhìn SGK đọc thầm 3 khổ thơ cuối - HS gấp SGK, nhớ lại, tự viết bài - HS đổi vở, đối chiếu SGK, dùng bút chì tự chấm và sửa lỗi ra lề trang vở - Cả lớp đọc thầm lại bài Gắn bó với miền Giáo Viên: Huỳnh Văn Khoa Trang 4 Trường Tiểu học số 1 Hòa Phong Giáo án lớp 5D - GV phát riêng bút dạ và phiếu cho 3 HS - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày a) Các cụm từ: + Chỉ huân chương + Chỉ danh hiệu + Chỉ giải thưởng b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ - Mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trên đều gồm 2 bộ phận: - Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người- (Hồ Chí Minh)- thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người - GV mở bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng (được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó) bài tập3: GV gợi ý: Tên các danh hiệu trong đoạn văn được in nghiêng . Dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu, các em hãy phân tích các bộ phận tạo thành tên riêng đó (dùng dấu gạch chéo/) Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng - GVphát khổ giấy A 4 cho 3 HS - GV kết luận: Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân dân Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng - Chuẩn bị “nghe- viết: Cô gái tương lai” Nam, gạch dưới các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng; suy nghĩ kĩ để nêu đúng nhận xét về cách viết hoa các cụm từ đó - Cả lớp nhận xét + Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động + Anh hùnh Lao động + Giải thưởng Hồ Chí Minh - Huân chương/ Kháng chiến - Huân chương/ Lao động - Anh hùng/ Lao động - Giải thưởng / Hồ Chí Minh - 2 HS đọc lại - cả lớp theo dõi ghi nhớ. - 1 HS đọc nội dung của BT (HS đọc cả lệnh và đoạn văn) - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn - Một HS nói lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn: anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (lặp lại 2 lần); bà mẹ Việt Nam anh hùng. - Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả- cả lớp nhận xét Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I- Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. - Bài tập cần làm: Bài 1. bài 2, bài 4a, bài 5. II- Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2 ,5 III- Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định, tổ chức: 2- KTBC: - Nêu các cách so sánh phân số? Thực hiện lại Bt 4 SGK. 3/ Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b- Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập cần làm: Bài 1. bài 2, bài 4a, bài 5. Bài1: Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ trong số đó: 63,42; 99,99; 81,325; 7,081 - 1 HS lên bảng thực hiện. Chẳng hạn: sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai; Phần nguyên là 63, phần thập phân là 42. Kể từ trái sang phải: 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 2 Giáo Viên: Huỳnh Văn Khoa Trang 5 Trường Tiểu học số 1 Hòa Phong Giáo án lớp 5D Bài2: Viết số thập phân có: - Gv treo bảng phụ - mời HS đọc đề a) Tám đơn vị, sáu phần mười, năm phần trăm (tức là tám đơn vị sáu mươi lăm phần trăm) b) Bảy mươi hai đơn vị, bốn phần mười, chín phần trăm, ba phần nghìn c) Không đơn vị, bốn phần trăm. Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chưa bài. Kết quả là: 74,60; 284,30; 401,25; 104,00 Bài 4: Viết các số sau dưới dạng số thập phân: 2 1 1; 8 7 ; 5 3 ; 4 1 ) 1000 2002 ; 100 25 4; 100 3 ; 10 3 ) b a Bài5: 78,6 …. 78,59 ? 9,478 …. 9,48 28,300 …. 28,3 0,916 …. 0,906 - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, Gv nên cho HS nêu cách so sánh hai số thập phân 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu cách đọc số thập phân ? - cách so sánh các số thập phân ? - Hoàn thành lại các BT ở lớp vào vở - Chuẩn bị “Ôn tập số thập phân - tiếp theo” phần trăm. - Các số còn lại tương tự. - 1 HS đọc đề - cả lớp đọc thầm - HS lên bảng thực hiện- cả lớp làm vở a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04 a) 0,3; 0,003; 4,25; 2,002 b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5 78,6 …>. 78,59 ? 9,478 …<. 9,48 28,300 …=. 28,3 0,916 …>. 0,906 - HS phát biểu Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I- Mục đích, yêu cầu: - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện ( BT1) ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm ( BT2) ; sửa được dấu câu cho đúng ( BT3 ). - Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. II- Đồ dùng: - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to; Một tờ phô tô mẫu chuyện vui Kỉ lục thế giới (đánh số yhứ tự các câu văn); Hai tờ phô tô bài Thiên đường của phụ nữ; Ba tờ phô tô mẫu chuyện vui Tỉ số chưa được mở (đánh số thứ tự các câu văn) III- Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định tổ chức: 2- KTBC: - GV nhận xét kết quả bài kiểm tra định kì giũa HK II . 3- Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b - Hướng dẫn HS luyện tập: Bài1 GV gợi ý: BT1 nêu 2 yêu cầu: + Tìm 3 loại dấu câu(chấm, chấm hỏi, chấm than) có trong - HS làm việc cá nhân- khoanh tròn các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện vui; suy nghĩ về tác dụng của từng loại dấu câu. Giáo Viên: Huỳnh Văn Khoa Trang 6 > < = > < = Trường Tiểu học số 1 Hòa Phong Giáo án lớp 5D mẫu chuyện, loại dấu này đều được đặt ở cuối câu. + Nêu công dụng từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì - GV dán lên bảng tờ giấy phô tô nội dung truyện Kỉ lục thế giới - GV kết luận: Dấu chấm đặt cuối các câu 1,2,9 dùng để kết thúc các câu kể. ( câu3,6,8,10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật); Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7,11 dùng để kết thúc các câu hỏi; Dấu chấm than đặt cuối câu 4,5 dùng để kết thúc câu cảm (câu4), câu khiến (câu5) - GV hỏi về tính khôi hài của mẫu chuyện vui kỉ lục thế giới ? Bài2: - Một HS đọc nội dung BT2 (đọc cả bài thiên đường của phụ nữ) + Bài văn nói điều gì ? - GV gợi ý: Các em cần đọc lại bài một cách chậm rãi, phát hiện tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ ấy.( đoạn văn có 8 câu) Bài 3: Gv gợi ý: Các em đọc chậm rãi từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm. Mỗi kiểu câu sử dụng một loại dấu tương ứng. Từ đó sửa lại những chỗ dùng sai dấu câu. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng cho 3 HS thi làm bài- sửa lại dấu câu, trả lời miêng về công dụng của các dấu câu. - Một HS lên bảng thực hiện, khoanh tròn ba loại dấu câu cần tìm, nêu công dụng của từng dấu - cả lớp nhận xét. - (Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay: kỉ lục thế giới(về sốt cao) là bao nhiêu. Trong thực tế không có kỉ lục thế giới về sốt) - Cả lớp đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi. + (Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê- hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi) * (theo SGV trang 184) - Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui Tỉ số chưa được mở, làm bài. - 3HS lên bảng thực hiện- cả lớp theo dõi NX NAM: 1) – Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu được mấy điểm. HÙNG:2)- Vẫn chưa mở được tỉ số. NAM: - Nghĩa là sao ! HÙNG: 4)- Vẫn đang hòa không không- không ? NAM: ? ! - Câu1 là câu hỏi phải sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi ? - câu 2 là câu kể dùng dấu chấm là đúng. - Câu 3 là câu hỏi phải sửa lại thành dấu chấm hỏi (?) - Câu 4 là câu kể phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm (Vẫn đang hòa không – không.) - Hai dấu ? ! dùng đúng. Dấu ? diễn tả thắc mắc của Nam, dấu !- cảm xúc của Nam. - Câu trả lời của Hùng trong mẫu chuyện vui Tỉ số chưa được mở như thế nào ? 4- Củng cố, dặn dò: - Nêu tác dụng của từng loại dấu câu ? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể mẫu chuyện vui cho người thân - Chuẩn bị” Ôn tập về dấu câu- tiếp theo” - (Câu trả lời của Hùng cho biết: Hùng được 0 điểm cả hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán) - HS phát biểu Lịch sử: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu: Biết tháng 4 – 1976 , Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976: + Tháng 4 – 1976 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức chung trong cả nước. + Cuối tháng 6- đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, Quốc huy , Quốc kì , Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thnhà phố Sài Sòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí minh. II/ Chuẩn bị: -Tranh ảnh tư liệu liên quan đến cuộc bầu cử Quốc hội -Bảng cài, phiếu học tập Giáo Viên: Huỳnh Văn Khoa Trang 7 Trường Tiểu học số 1 Hòa Phong Giáo án lớp 5D III/ Các hoạt động dạy -học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra bài cũ: -Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc lập. -Tại sao nói: Ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? -Nhận xét và ghi điểm. C/ Bài mới: 1/ Giới thiệu : GV nêu MĐ và yc bài học 2/ Tìm hiểu bài và tìm hiểu bài: ** Cuộc tổng tuyển cử ngày 25- 4 1976 a,Hoạt động1: Làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi sau: -Câu1:Ngày 25-4 1976 đất nước ta diễn ra sự kiện nào? -Câu 2:Quang cảnh Hà Nội , Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế nào? - Câu 3: Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này như thế nào? - Câu4 :Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả nước ngày 25-4-1975. -Vì sao nói ngày 25-4-1975là ngày vui nhất của nhân dân ta? **Nội dung và ý nghĩa b,Hoạt động2 : Làm việc theo nhóm -HS đọc SGK và hướng dẫn cho các nhóm thảo luận. -Thảo luận nhóm : Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kỳ họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, Quốc hội thống nhất ** Ý nghĩa: -Những quyết định của kỳ họp đầu tiên,Quốc hội khoá VI thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và nhà nước. D/ Củng cố,dặn dò: + Qua bài học này em suy nghĩ gì? -Về nhà học bài và tìm hiểu thêm . -Chuẩn bị bài sau: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình”. -2HS lên bảng trả lời. -Lớp nhận xét và bổ sung. -HS nghe để xác định nội dung bài học -HS lắng nghe -HS làm việc cá nhân. - Lớp theo dõi, góp ý, bổ sung. -HS dựa vào SGK thảo luận -HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. HS nhận xét và bổ sung. - 2HS nhắc lại nội dung bài học Kể chuyện: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I/ Mục đích , yêu cầu: Giáo Viên: Huỳnh Văn Khoa Trang 8 GV kết luận và ghi bảng: +Tên nước là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam +Quyết định Quốc huy. +Quốc kỳ là lá cờ đỏ sao vàng. + Quốc ca là bài Tiến quân ca. +Thủ đô là Hà Nội. +Đổi tên thành phố Sài Gòn- Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. +Gợi ý: -Câu1: Ngày 25-4-1975 cụôc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chưc trong cả nước. -Câu 2:Hà Nội, Sài Gòn và cả nước tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ. - Câu 3:Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình, già trẻ, gái, trai đều đi bỏ phiếu. - Câu4:Chiều ngày 25-4-1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử. -Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh gian khổ. Trường Tiểu học số 1 Hòa Phong Giáo án lớp 5D - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu biết và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật ( BT2 ). II/ Chuẩn bị:Tranh minh hoạ. III/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Ổn định : B/ Kiểm tra: Kể lại câu chuyện nói về truyền thống “ tôn sư trọng đạo”. C/ Bài mới : 1/ Giới thiệu: mục đích yêu cầu bài học. 2/GV kể chuyện : a, Lần 1: chậm . +Ghi các tên nhân vật và giải nghĩa các từ khó. b, Lần2:Vừa kể, vừa chỉ vào tranh minh hoạ và giải nghĩa một số từ khó. 3/ HDHS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa truyện. a: Cho HS đọc yêu cầu. +Cho từng nhóm dựa vào tranh đặt tên thuyết minh 6 tranh. +b, Cho HS đọc yêu cầu bài 2, 3: +Cho HS kể theo nhóm. -Từng đoạn. - Kể theo nhóm toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. + Thi kể trước lớp . -Cho từng nhóm kể.HS hỏi về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. .* Thi kể chuyện. -Đại diện từng nhóm thi kể chuyện (hay cá nhân xung phong) + Cho HS nhận xét về: - Cách kể, khả năng hiểu toàn bộ câu chuyện. - Bình chọn những bạn kể hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện, D/ Củng cố, dặn dò: + Nhận xét tiết học, tuyên dương. + Về kể lại câu chuyện “lớp trưởng lớp tôi” cho người thân nghe. +Chuẩn bị câu chuyện: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” về người phụ nữ có tài hoặc một nữ anh hùng. -Hát -3 HS kể lại câu chuyện. - Lớp nhận xét. -HS nghe xát định yêu cầu bài học. -HS chú ý lắng nghe - Cho HS đọc yêu cầu. - HS đặt tên và thuyết minh tranh. -Cho HS dựa theo tranh kể theo nhóm 2, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Xung phong kể chuyện, lớp theo dõi. -Mỗi nhóm cử đại diện một vài ba người lên thi kể chuyện. -HS nhận xét bài kể của bạn. - Bình chọn những bạn kể hay,diễn đạt tốt. Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: CON GÁI Theo Đỗ Thị Thu Hiên I/ Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn - Hiểu ý nghĩa: phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II/Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc . Giáo Viên: Huỳnh Văn Khoa Trang 9 + Tranh1:Vân được bầu làm lớp trưởng, mấy bạn trong lớp bình luận sôi nổi. + Tranh2: Không ngờ bài kiểm tra Địa lý Vân đạt điểm 10 ( các bạn điểm 5). +Tranh 3: Quốc hốt hoảng vì đến phần mình trực bị ngủ quên- lớp sạch sẽ nhờ Vân. +Tranh 4 : Vân sáng kiến mua kem bồi dưỡng cho các bạn đang lao động. Quốc khen lớp trưởng + Tranh 5: Hình ảnh Vân +Tranh 6: Các bạn nam phục Vân, tự hào về Vân. Trường Tiểu học số 1 Hòa Phong Giáo án lớp 5D - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra bài cũ : +Gọi HS đọc bài: “Một vụ đắm tàu ” trả lời câu hỏi - Nhận xét và ghi điểm. C/ Bài mới: 1/ Giới thiệu và ghi đầu bài : -GV cho HS quan sát tranh minh họa bài học và giới thiệu bài học: 2/ Tìm hiểu bài : a,Luyện đọc: + GV đọc -HS đọc lại bài -Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài. -GV chú ý sửa lỗi phát âm,ngắt nghỉ, giọng đọc cho từng HS. -1 HS đọc phần chú giải.GV giải nghĩa các từ ngữ -HS đọc toàn bài văn. +GV cho HS luyện đọc theo nhóm 2. + GV đọc mẫu cả bài. b,Tìm hiểu bài: +Tổ chức cho HS đọc thầm và trao đổi nhóm 2 sau đó trả lời câu hỏi. c,Đọc diễn cảm: +Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. GV cùng cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp với từng đoạn . + GV đọc mẫu đoạn: “ Tối đó…không bằng” -Yêu cầu HS đọc -Tổ chức HS thi đọc diễn cảm và bình chọn bạn đọc hay. -GV nhận xét HS bài đọc và ghi điểm. D/ Củng cố, dặn dò : + Qua đoạn văn trên,em cảm nhận được điều gì? -3HS lên bảng đọc và trả lời. -HS quan sát tranh. - HS lắng nghe - 1, 2 HS khá giỏi đọc - 5HS thực hiện. -5HS đọc(2 lượt) theo trình tự: + Mỗi đoạn xuống dòng là một đoạn -HS đọc. -1HS đọc -HS tự đọc theo nhóm 2 ( 2 lượt). - HS chú ý lắng nghe. -HS trao đổi theo nhóm 2 sau đó và trả lời -5HS đọc nối tiếp đọc toàn bài . - HS theo dõi cách đọc. -HS đọc theo nhóm 2. -3-5 HS đọc, lớp bình chọn bạn đọc hay. +HS nêu lại đại ý bài học Giáo Viên: Huỳnh Văn Khoa Trang 10 Câu1:-câu nói của dì Hạnh khi sinh con gái: lại một vịt trời nữa. Thể hiện ý thất vọng ,cả bố mẹ buồn vì bố mẹ thích trai hơn gái. Câu2:Ở lớp Mơ luôn học giỏi đi học về Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm, Mơ làm hết mọi chuyện giúp mẹ, dũng cảm cứu Hoan. Câu3: Những người thân của Mơ thay đổi quan niệm về con gái sau chuyện Mơ cứu Hoan. Các chi tiết thể hiện bố ôm Mơ chặt đến ngộp thở, bố mẹ rươm rớm nước mắt thương Mơ.Dì Hạnh nói:” biết cháu tôi chưa? con gái như nó 100 con trai chưa bằng… Câu4: Mơ là gái rất giỏi giang, vừa chăm học chăm làm, thương yêu, hiếu thaỏ với mẹ cha lại dũng cảm xả thân cứu người. -Trai hay gái không quan trọng, quan trọng là người con đó ngoan, hiếu thảo, làm vui lòng cha mẹ. Dân gian có câu: “ Trai mà chi, gái mà chi Sinh con có nghĩa có nghì là hơn” +GV ghi bảng nội dung bài học:Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về sinh con cái. [...]... = b, ; ; ; 2 10 5 10 4 100 25 100 b,Bài 2: HS đọc xác định yêu cầu bài tập +HDHS làm bài +Đáp án - a, 0, 35 = 35% ; 0 ,5 = 50 % ; 8, 75 = 8 75% - b, 45% = 0, 45 ; 5% = 0, 05 ; 6 25% = 6, 25 c, Bài 3:Nêu yêu cầu bài - Cho HS lên chữa bài -GV lớp nhận xét và tổng kết 1 3 1 a, giờ = 0 ,5 giờ ; giờ = 0, 75 giờ ; phút = 0, 25 phút 2 4 4 7 3 2 b, m = 3,5m ; km = 0,3km ; kg = 0,4kg 2 10 5 d,Bài 4:Nêu yêu cầu bài - HDHS... 1000 b, 1m = Trang 15 Trường Tiểu học số 1 Hòa Phong Giáo án lớp 5D b, Bài 3: Nêu yêu cầu -HDHS làm bài và chữa bài - Đáp án a, 52 85m = 5km285m = 5, 285km ; b, 34 dm = 3m4dm 1827m = 1km827 = 1,827km 786cm = 7m 86cm = 7,86m 2063m = 2km063m = 2km063 408cm = 4m8cm -1 HS đọc bài = 4,8m -Lớp làm bài và chữa bài 702m = 0km702 = 0,702km c, 6 258 g = 6kg 258 = 6, 258 kg ; 2065g = 2kg 65g = 2,065kg ; 8047kg = 8tấn... án: a, b, HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 5 HS lên bảng thực hiện - 10 HS -1 HS đọc bài -6 HS lên làm bài 4km382m = 4,382 km ; 2km79m = 2,079km ; 700m = 0,7km 7m4dm = 7,4m ; 5m9cm = 5, 09m ; 5m75mm = 5, 075m b, Bài 2:cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài và chữa bài - Đáp án: a, b, Giáo án lớp 5D -1 HS đọc bài 4 HS lên làm bài -Lớp làm bài và chữa bài 2kg 350 g = 2, 350 kg ; 1kg 65g = 1,0 65 kg 8tấn760kg = 8,760tấn ;... yêu cầu -HDHS làm bài và chữa bài - Đáp án a, 0,5m = 50 cm ; b, 0,075km = 75m ; d, Bài 4: Nêu yêu cầu -HDHS làm bài và chữa bài - Đáp án a, 357 6m = 3 ,57 6km 0, 657 kg -1 HS đọc bài 4HS lên làm bìa -Lớp làm bài và chữa bài c, 0,064kg = 64g ; d, 0,08tấn = 80kg -1 HS đọc bài 4 HS lên làm bài -Lớp làm bài và chữa bài ; b, 53 cm = 0 ,53 m ; c, 053 60kg = 5, 360tấn ; d, 657 g = D.Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại bảng đo... k/tra -5, 10HS -GV nhận xét bài làm vở và bảng – ghi điểm -Lớp theo dõi và nhận xét C/ Bài mới: 1/ Giới thiệu : Nêu yêu cầu bài học -HS nghe để xác định yêu giờ học 2/ Hướng dẫn ôn tập a,Bài1: nêu yêu cầu bài tập - HS đọc đề bài -HDHS làm bài -HS lên làm bài,cả lớp nhận xét, bổ - Đáp án: sung 3 72 15 9347 a ,0,3 = ; 0,72 = ; 1 ,5 = ; 9,347 = 10 100 10 1000 1 5 2 4 3 75 6 24 = = = = b, ; ; ; 2 10 5 10... kg = 0,4kg 2 10 5 d,Bài 4:Nêu yêu cầu bài - HDHS lên làm bài và chữa bài - Cho HS nêu lại cách so sánh hai phân số - GV lớp nhận xét và ghi điểm + Đáp án: - a, 4,203 ; 4,23 ; 4 ,5 ; 4 ,50 5 - b, 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 c,B 5: Nêu yêu cầu bài - Cho HS thực hiện - HS lên chữa bài -GV lớp nhận xét và tổng kết Giáo Viên: Huỳnh Văn Khoa - HS đọc đề bài -HS làm bài và nêu kết quả cả lớp nhận xét, bổ sung... thẳng11lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh U ngăn.) - GV hướng dẫn cách lắp, hướng dẫn chậm +Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H3) - Ngoài các chi tiết trên, ta chọn thêm chi tiết nào? (chọn tấm nhỏ, tấm L và thanh chữ U dài) + Lắp ca bin (H4) - HD thực hành như hình 4 +Lắp cánh quạt (H5) - Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hóiGK - GV hướng dẫn lắp ráp như hình 5 +Lắp càng máy bay(H6)... trình bày Giáo án lớp 5D -2HS trả lời - HS khác theo dõi nhận xét -HS nêu lại đề bài -Các nhóm đọc và quan sát các hình 2thảo luận -Hết thời gian,các nhóm trình bày - Lớp theo dõi bổ sung Đáp án: + H2 a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng lòng đỏ riêng biệt + H2b: Quả trứng ấp khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà (lòng đỏ còn lớn, phôi bắt đầu phát triển) +H2 c : Quả trứng ấp 15 ngày có thể nhìn thấy... gương học tập tốt GV cho Hs cả lớp thảo luận theo nội dung: + Sưu tầm tìm hiểu những gương học tập tốt Giáo Viên: Huỳnh Văn Khoa Giáo án lớp 5D -HS thực hiện theo yêu cầu của GV -HS nghe để xác định YC giờ học và quan sát theo hướng dẫn của GV HS quan sát kĩ hình mẫu + 5 bộ phận : Thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay - HS trả lời và chọn đúng và đủ các chi tiết theo... góp ý, bổ sung + Đoạn văn gồm có 7 câu -HS đọc lại lời giải đúng âu1,2,3: dùng đúng các dấu câu Giáo Viên: Huỳnh Văn Khoa Trang 16 Trường Tiểu học số 1 Hòa Phong Giáo án lớp 5D Câu4:chà.( dấu chấm thay bằng dấu than- vì câu cảm) Câu5:Cậu tự giặt lấy cơ à! (thay dấu than bằng dấu hỏi-câu hỏi) Câu6 :giỏi thật đấy? (thay câu hỏi bằng dấu than- vì câu cảm) Câu7:không? (thay dấu hỏi bằng dấu cảm-vì câu cảm) . án - a, 0, 35 = 35% ; 0 ,5 = 50 % ; 8, 75 = 8 75% - b, 45% = 0, 45 ; 5% = 0, 05 ; 6 25% = 6, 25 c, Bài 3:Nêu yêu cầu bài - Cho HS lên chữa bài -GV lớp nhận xét và tổng kết . a, 2 1 giờ = 0 ,5 giờ ; 4 3 giờ. 16 a, 52 85m = 5km285m = 5, 285km ; b, 34 dm = 3m4dm 1827m = 1km827 = 1,827km 786cm = 7m 86cm = 7,86m 2063m = 2km063m = 2km063 408cm = 4m8cm = 4,8m 702m = 0km702 = 0,702km c, 6 258 g = 6kg 258 =. 10 3 ; 0,72 = 100 72 ; 1 ,5 = 10 15 ; 9,347 = 1000 9347 b, 10 5 2 1 = ; 10 4 5 2 = ; 100 75 4 3 = ; 100 24 25 6 = Trường Tiểu học số 1 Hòa Phong Giáo án lớp 5D + Đáp án: - 0,1<…<

Ngày đăng: 19/05/2015, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w