1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

an an tuan 13 lop 5

15 301 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 300,5 KB

Nội dung

Tuần 13 Soạn: 17/11/2009 Giảng thứ hai: 23/11/2009 Toán (Tiết 61) (5A) Luyện tập chung I. Mục tiêu: - HS củng cố về phép cộng, trừ, phép nhân các số thập phân. - Bớc đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ, bảng nhóm. HS: SGK, vở, bút. III. các phơng pháp dạy học: - Phơng pháp nêu vấn đề; phơng pháp thực hành IV. các Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân số thập phân với số thập phân ? - GV nhận xét, cho điểm. - HS nêu. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: Bài 1:(61) Đặt tính rồi tính. - 1,2 HS đọc yêu cầu. - Tổ chức cho HS tự làm bài vào bảng con - HS làm bài. - GV cùng HS nhận xét, chốt đúng . - Muốn cộng, trừ, nhân 2 số thập phân ta làm nh thế nào ? - HS nêu Bài 2: (61) Tính nhẩm - HS đọc bài. -Y/C HS nêu miệng - Lần lợt HS nêu, nhận xét. - GV nhận xét, Y/C HS nêu cách nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; 0,1 ; 0,01; 0,001. - HS nêu. *Bài 3: ( 62)Giải toán 1,2 đọc yêu cầu của bài; tóm tắt. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Lớp làm bài vào vở - GV cùng HS nhận xét, chốt đúng. Bài 4: (62) - Y/C HS làm bài, nhận xét - 1 HS lên bảng chữa; lớp nhận xét. Đáp số: 11 550 đồng. - Đọc Y/C - HS làm bài, nhận xét. Nhận xét (a + b) x c = a x c + b x c *b, Tính bằng cánh thuận tiện nhất - Gọi 2 HS nêu cách làm. - HS làm bài, nêu cách tính. - Y/C HS nêu lại cách tính thuận tiện nhất. - HS nêu ( dựa vào cách tính chất của phép cộng và phép nhân để tính). 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học - HS ghi nhớ. - Hãy nêu lại các tính chất của phép cộng và phép nhân. - HS nêu. -Về nhà học bài và làm các BT trong VBT- T75. Địa lý (Tiết 13) (5B+A) Dạy lớp 5A chiều thứ hai: 23/11/2009 Công nghiệp (Tiếp) I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Chỉ đợc trên bản đồ sự phân bố của một số ngành công nghiệp ở nớc ta. - Nêu đợc tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp lớn ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam; Tranh SGK. HS: SGK, vở, bút. III. Các phơng pháp dạy học: - Phơng pháp quan sát; phơng pháp thực hành; phơng pháp thảo luận IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Kể tên một số ngành công nghiệp ở nớc ta và sản phẩm của ngành đó ? - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Nêu đặc điểm nghề thủ công nớc ta ? - 2 học sinh nêu, lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét chung, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong mục 3 SGK. - Học sinh thảo luận theo cặp dựa vào hình 3 chỉ những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, Apatít. - Trình bày - Lần lợt học sinh chỉ trên bản đồ, lớp quan sát, nhận xét. - Nớc ta có những ngành công nghiệp nào? - Công nghiệp khai thác than (Quảng Ninh) - Công nghiệp khai thác dầu mỏ biển đông (thềm lục địa). - Công nghiệp khai thác Apatit (Cam Đ- ờng). - Nhà máy thuỷ điện: Vùng núi phía Bắc (Thác Bà - Hoà Bình). - Khu công nghiệp nhiệt điện (Phú Mĩ - Bà Rịa - Vũng Tàu). - Giáo viên giảng và kết luận: Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển. - Phân bố các ngành: Khai thác khoáng sản: than - Quảng Ninh, Apatit ở Lào Cai, dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nớc ta. - Khai thác điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Vũng Tàu, Bà Rịa thuỷ điện Hoà Bình, Yaly, Trị An. * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Dựa vào SGK hình 3 sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng - Học sinh trao đổi và nối. - Học sinh nêu nhận xét, trao đổi, bổ sung 1 - b; 2 - d; 3 - a; 4 - c A. Ngành công nghiệp B. Phân bố 1. Điện (nhiệt điện) a. ở nơi có khoáng sản 2. Điện (thuỷ điện) b. ở gần nơi có than, dầu khí 3. Khai thác khoáng sản c. ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, ngời mua hàng 4. Cơ khí dệt may, thực phẩm d. ở nơi có nhiều thác nghềnh * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi mục 4 SGK. - Nhóm 4 trao đổi, ghi lại kết quả thảo luận. * Vì sao các ngành công nghiệp lại tập chung ở vùng ven biển và đồng bằng ? * Nêu một số điều kiện để hình thành khu công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh ? - HS trả lời. - HS trả lời. - Trình bày - Đại diện các nhóm nên, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung - Giáo viên nhận xét, kết luận. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp ở nớc ta? - ở địa phơng em có những ngành công nghiệp nào ? - HS nêu. - HS nêu. - Về nhà học bài, chuẩn bị trớc các câu hỏi bài giờ sau: Giao thông vận tải. Chiều thứ hai: 23/11/2009 Khoa học (Tiết 25)(5A+B) Nhôm I. Mục tiêu: Sau bài học,học sinh biết: - Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện đợc một vài tính chất của nhôm. - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. - Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm, hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: GV: Hình và thông tin trang 52, 53 (SGK); Thìa, mắc áo HS: SGK, vở, bút. III. Các phơng pháp dạy học: - Phơng pháp quan sát, phơng pháp thảo luận IV. Các Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Đồng có những tính chất gì ? - HS nêu, lớp nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Tổ chức HS trao đổi nhóm 4 - Nhóm 4 trao đổi - Giới hạn các thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng đợc làm bằng nhôm. - Đại diện nhóm báo cáo. - Yêu cầu các bạn kể tên các đồ dùng bằng nhôm. - HS kể. - Trình bày - Đại diện nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung. - GV giảng và kết luận: Các đồ vật dùng bằng nhôm đều nhẹ có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt, bằng đồng. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - GV phát phiếu học tập ; Y/C HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS đọc các thông tin ở mục thực hành trang 53 SGK và ghi lại vào phiếu bài tập. - HS thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhận xét. - GV cùng HS nhận xét, chốt đúng. - Nguồn gốc. - Nhôm đợc sản xuất từ quặng nhôm - Nhôm có tình chất gì ? - Nhôm có màu trắng bạc, có ánh kim nhẹ hơn sắt và đồng có thể kéo dài thành sợi, dát mỏng, nhôm có tính chất dẫn điện dẫn nhiệt tốt. - Nhôm không bị gỉ. Tuy nhiên một số axit có thể ăn mòn nhôm. - Hãy nêu một số cách bảo quản những đồ dùng đợc làm bằng nhôm ? - ở gia đình em có những đồ dùng nào đợc làm bằng nhôm ? em bảo quản những đồ - HS nêu. - HS nêu. dùng đó nh thế nào ? 3. Củng cố Dặn dò: - Y/C HS nêu lại các tính chất của nhôm ? - HS nêu. - Hãy nêu một số cách bảo quản những đồ dùng đợc làm bằng nhôm ? - HS nêu. - Về nhà học bài, chuẩn bị trớc bài giờ sau: Đá vôi. Soạn: 17/11/2009 Giảng thứ ba: 24/11/2009 Toán (Tiết 62) (5A) Luyện tập chung I. Mục tiêu: - HS củng cố về phép cộng, trừ và phép nhân các số thập phân. - Biết vận dụng tính chất nhân một tổng của các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính. - Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến đại lợng tỉ lệ. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm HS: SGK, vở, bút III. Các phơng pháp dạy học: - Phơng pháp thực hành; phơng pháp nêu vấn đề. iV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Hãy lấy 1 VD về phép cộng, phép trừ hai số thập phân rồi thực hiện phép tính đó. - GV nhận xét, cho điểm. - HS lên bảng, nhận xét. 2. Bài mới: Bài 1(62): Tính - 1,2 HS đọc yêu cầu. - Tổ chức HS tự làm bài vào nháp - 2HS lên bảng chữa. - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức có phép cộng, trừ, nhân ? - HS nêu Bài 2(62) Tính bằng hai cách. - HS đọc. - Nêu cách thực hiện - HS nêu - Tổ chức HS làm bài vào bảng nhóm, chữa bài. - HS thảo luận, báo cáo, nhận xét . - GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng. - Y/C HS nêu lại các tính chất của phép cộng, trừ, nhận số thập phân. - HS nêu. Bài 3(62)Tính bằng cách thuận tiện nhất. - HS đọc đầu bài - Tổ chức thi HS làm bài nhanh, chữa bài. Nhóm TB: làm ý b. * Nhóm khá, giỏi: Làm cả bài. - GV nêu lại cách tính nhẩm để ra kết quả nhanh nhất. - 2 Học sinh lên bảng chữa bài, lớp nhận xét trao đổi. Bài 4(62): Giải toán - 2HS đọc; tóm tắt. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Lớp làm bài vào vở, nhận xét Bài giải Giá trên 1 m vải là 60000 : 4 = 15000 (đồng) 6,8 m nhiều hơn 4 m là: 6,8 - 4 = 2,8 (m) Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải còn lại là: 1500 x 2,8 = 42000 (đồng) Đáp số: 42000 (đồng) 3. Củng cố - Dặn dò: - Y/C HS nêu lại cách tính giá trị của một biểu thức, cách tính nhanh. - HS nêu - Về nhà làm các bài tập trong VBT T76. Chiều thứ ba: 24/11/2009 Luyện toán + GDNGLL ( 5A) Ôn: Nhân một số thập phân với một số thập phân Tập nghi thức đội I. Mục tiêu: - HS củng cố về phép nhân các số thập phân. - Giải bài toán liên quan đến nhân số thập phân. - Ôn lại các động tác nghi thức đội chuẩn bị cho kiểm tra chuyên hiệu đội viên cuối tháng 11. II. Đồ dùng dạy học: GV: VBT, SGK HS: SGK, vở, bút. III. các Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : 2. Bài mới: Bài 1(72) Đặt tính rồi tính - 1,2 HS đọc thành tiếng yêu cầu - Tổ chức HS tự làm bài vào bảng con - HS làm bài. - Lên bảng, nhận xét, - GV nhận xét, yêu cầu HS nêu lại cách nhân. - HS nêu. Bài 2(72) Viết tiếp vào chỗ chấm thích hợp. - Đọc yêu cầu. - Y/C HS làm bài vào VBT - HS làm bài - Lên bảng, nhận xét Vậy: a x b = b x a Bài 3: (72) Giải toán - Đọc yêu câu - Tóm tắt, nêu cách giải - Y/C HS làm bài vào vở - HS làm bài, nhận xét - GV nhận xét - Đáp số: 25,2 m 2 Bài 4: (73) Giải toán - Đọc Y/C - Hớng dẫn HS giải toán liên quan đến tỉ lệ bản đồ. - HS nêu cách tính - Làm bài, lên bảng, nhận xét. - GV nhận xét - Đáp số: 338km. 3. Củng cố- Dặn dò: - Hãy nêu lại cách nhân một số thập phân với một số thập phân. - HS nêu - Về nhà làm lại các bài tập trên. 4. Giáo dục ngoài giờ lên lớp: - T/C cho HS xuống sân thể dục để tập nghi thức đội. - HS xuống sân thể dục. - Y/C HS nhắc lại các động tác, hoạt động của đội. - HS nhắc lại. - T/C cho HS ôn luyện các động tác đã học. - HS thực hành. Soạn: 18/11/2009 Giảng thứ t: 25/11/2009 Toán ( Tiết 63) (5A) Chia một số thập phân cho một số tự nhiên I. Mục tiêu: - HS nắm đợc cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Bớc đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên (trong làm tính và giải bài toán ). II. Đồ dùng dạy học: GV: Thớc kẻ, bảng nhóm, hình SGK. HS: SGK, vở, bút III. Các phơng pháp dạy học: - Phơng pháp thực hành; phơng pháp nêu vấn đề. IV.các Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Hãy nêu lại cách nhân một số thập phân với: 0,1; 0,01; 0,001 - GV nhận xét, cho điểm. - HS nêu. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1:Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - GV nêu ví dụ vẽ hình - Đọc Y/C- Quan sát; nêu phép tính. 8,4 : 4 = ? (m) - Chuyển về phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên. - GV hớng dẫn HS cách chia một số thập phân cho một số thập phân. - HS chuyển; thực hiện phép tính. 84 : 4 = 21(dm) 21 dm = 2,1 m 8,4 4 - GV đặt tính - Quan sát. 04 2,1 0 - Tính . - GV nêu cách thực hiện - Ghi nhớ, nhắc lại. b. GV nêu VD 2 rồi cho HS tự đặt tính , nhận xét tơng tự ở ví dụ 1 - HS thực hiện, nêu cách tính. 72,58 19 155 3,82 38 0 - GV nhận xét chốt lại quy tắc SGK- T 64 Luyện giảng bài 1( T 64) - HS nhắc lại - HS làm bài. * Hoạt động 2: Bài tập Bài 2( 64) Tìm x - HS đọc yêu cầu bài - T/C cho HS làm bài theo nhóm. - Thảo luận, báo cáo, nhận xét. - Muốn tìm thừa số cha biết ta làm nh thế nào ? - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. * Bài 3 (64) Giải toán - Đọc yêu cầu, tóm tắt. - Y/C HS nêu cách giải bài; làm bài vào vở. - HS nêu, làm bài, nhận xét Bài giải Trung bình mỗi giờ ngời đi xe đạp đi đợc là : 126,54 : 3 = 42,18 (km) Đáp số = 42,18 km - GV cùng HS nhận xét chốt đúng. 3. Củng cố -Dặn dò . - Hãy nêu lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - HS nêu - Về nhà học bài và làm BT trong VBT- T77 Lịch sử (Tiết 13) (5B+A) Dạy lớp 5A chiều thứ năm: 26/11/2009 Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Ngày 19/12/1946 nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. - Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta ở Hà Nội và một số địa phơng trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập; tranh SGK, t liệu tham khảo SGV. HS: SGK, vở, bút. III. các phơng pháp dạy học: - Phơng pháp quan sát, phơng pháp nêu vấn đề, phơng pháp thảo luận. IV. các Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Nêu những khó khăn của nớc ta sau cách mạng tháng tám ? - HS nêu, lớp nhận xét. - Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói và giặc dốt ? - HS nêu, lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tình hình nớc ta sau cách mạng tháng tám. - Sau cách mạng thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì ? Quay lại nớc ta đánh chiếm Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng, đe doạ đòi chính phủ ta giải tán lực lợng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. - Những việc làm của chúng đã thể hiện điều gì ? - Chúng quyết tâm xâm lợc nớc ta lần nữa. - Trớc tình hình đó Đảng, chính phủ ta phải làm gì ? . Nhân dân ta không còn con đờng nào khác phải cầm súng đứng lên chiến đấu bảo vệ nền độc lập cho dân tộc. * Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM. - Yêu cầu học sinh đọc thầm SGK từ Đêm - HS đọc thầm 18nô lệ - Đảng và chính phủ ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào ? - Đêm 18 rạng 19 - 12 - 1946 . Đảng và chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân pháp. - Ngày 20 - 12 - 1946 sự kiện gì xảy ra? - Ngày 20 - 12 - 1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh. - Đọc lời kêu gọi của Bác - 1,2 HS đọc. - Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì ? - Tinh thần quyết tâm chiến đầu hi sinh vì độc lập tự do của nhân dân ta. - Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ điều đó ? - Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc. * Hoạt động 3: Tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. - Tổ chức HS hoạt động nhóm 4 - HS chia nhóm. - Đọc SGK,thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng ? - Đại diện từng nhóm thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, kết luận- Thông qua hình 1 SGK. - Tại phố Mai Hắc Đế nhân dân dùng gi- ờng, tủ, bàn, ghế, dựng chiến luỹ trên đ- ờng phố ngăn cản quân Pháp cuối năm 1946. - Quân dân Hà Nội chiến đấu giam quân địch gần 2 tháng có ý nghĩa gì ? . Bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến. - Hình 2 chụp cảnh gì ? Thể hiện điều gì ? chiến sĩ đang ôm bom 3 càng sẵn sàng lao vào quân địch. Qua đó cho thấy tinh thần cảm tử của quân và dân Hà Nội. - ở địa phơng em nhân dân chiến đấu nh thế nào ? - Trên cả nớc cuộc chiến đầu diễn ra ác liệt, nhân dân kháng chiến lâu dài với niềm tin kháng chiến nhất định thắng lợi. - Giáo dục HS tinh thần yêu quê hơng đất n- ớc. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV đọc thông tin tham khảo SGV- T40 - HS nghe, ghi nhớ. - Y/C HS đọc lại ghi nhớ SGK. - HS đọc - Về nhà học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị trớc bài giờ sau: Thu- Đông 1947, Việt Bắc Mồ chôn giặc Pháp Khoa học (Tiết 26) (5A+B) Đá vôi [...]... phân cho 10; 100; 1000; - Về nhà học thuộc quy tắc, làm BT trong VBT - HS nêu SGK-T66 - 1, 2 học sinh đọc bài- Quan sát hình SGK - HS nêu cách tính, tự giải bài Bài giải Số gạo đã lấy ra là: 53 7, 25 : 10 = 53 ,7 25 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 53 7, 25 - 53 ,7 25 = 483 ,52 5 (tấn) Đáp số: 483 ,52 5 tấn - HS nêu ... sinh biết: - Kể tên đợc một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng - Nêu ích lợi của đá vôi - Làm thí nghiệm (quan sát hình 4 ,5 trang 55 ) để phát hiện ra tính chất của đá vôi II Đồ dùng dạy học: GV:Hình trang 54 ,55 SGK; Một vài mẩu đá vôi, đá cuội HS: SGK, vở, bút III Các phơng pháp dạy học: - Phơng pháp thực hành, phơng pháp làm thí nghiệm, phơng pháp quan sát IV Các Hoạt động dạy học: Hoạt động của... Ví dụ 1: 213, 8: 10 = ? 213, 8 10 - HS thực hiện 13 21,38 38 80 0 - Yêu cầu học sinh thực hiện - Em có nhận xét gì về số bị chia: 213, 8 và - Nếu chuyển dấu phẩy của 213, 8 sang bên thơng 21,38 trái 1 chữ số thì ta đợc số 21,38 - Em hãy nêu điểm giống và khác nhau của - HS nêu số bị chia và thơng số tìm đợc? - Muốn chia một số thập phân cho 10 ta làm - HS nêu nh thế nào? VD2: 89 ,13: 100 = 0,8 913 - HS làm... đờng, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng tạc tợng làm nhân vật Kết luận: Nớc ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng nh: Hơng tích (Hà Tây) Bích Động (Ninh Bình) * Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình - Yêu cầu HS quan sát hình 4 ,5 trang 55 - HS quan sát hình và hoàn thành bảng SGK và ghi vào bảng sau: - Nhiều HS lần lợt nêu theo từng hình, lớp nhận xét, trao đổi,... bằng cách nào ? - Ta lấy thơng nhân với số chia cộng với số d b Tìm số d của phép chia 43,19 21 119 2, 05 14 - Số d này là bao nhiêu ? 0,14 - Thử lại 2, 05 x 21 + 0,14 = 43,19 Bài 3 (64): Đặt tính rồi tính - Y/C HS tự làm bài vào vở - HS làm bài, nêu cách tính - GV nhận xét, nêu cách tính Chú ý: SGK 1 65 - HS nhắc lại: Khi chia còn d ta có thể thêm chữ số 0 vào bên phải số d rồi tiếp tục chia - 1HS đọc,... - 2,3 HS nêu lớp nhận xét - Nhóm 4 thảo luận - Các nhóm cử th ký viết tên những vùng núi đá vôi theo tranh ảnh mà nhóm mình su tầm đợc - Đại diện nhóm lên báo cáo - Hơng tích : (Hà Tây) - Phong Nha: (Quảng Bình) Các động khác nh + Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) + Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) + Hà Tiên (Kiên Giang) - Kể tên những nơi có đá vôi ở địa phơng - HS kể em ? - Nêu tác dụng của đá vôi - Tác dụng dùng lát... (kg) Đáp số: 364,8 3 Củng cố- Dặn dò: - Hãy nêu lại cách chia một số thập phân - HS nêu cho một số tự nhiên - Về nhà làm các BT trong VBT- T78 Soạn: 19/11/2009 Giảng thứ sáu: 27/11/2009 Toán (Tiết 65) (5A+B) Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000 I Mục tiêu: - Học sinh hiểu và bớc đầu thực hiện đợc quy tắc chia một số thập phân cho 10; 100; 1000 II Đồ dùng dạy học: GV: Hình SGK HS: SGK, vở, bút III... cuội cứng hơn đá vôi) mòn - Trên mặt đá cuội Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào - Nhỏ một vài giọt dấm - Khi bị dấm chua hoặc - Đá vôi tác dụng với dấm hoặc (hoặc axit loãng- chanh) axit loãng nhỏ vào axit loãng tạo thành một chất lên một hòn đá vôi và một + Trên hòn đá vôi có sủi khác và các axit sủi lên hòn đá cuội bọt và có khí bay lên - Đá cuội không có phản ứng + Trên hòn... Củng cố- Dặn dò: - Y/C HS nêu tác dụng của đá vôi - HS nêu - Y/C HS nêu cách phân biệt đá vôi với - HS nêu đá cuội - Về nhà học bài, chuẩn bị trớc bài giờ sau: Gốm xây dựng, gạch, ngói Toán (Tiết 64) (5A+B) Soạn: 18/11/2009 Giảng thứ năm: 26/11/2009 Luyện tập I Mục tiêu: - HS rèn kỹ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên - Củng cố quy tắc chia thông thờng qua bài toán có lời văn II . vôi. - Làm thí nghiệm (quan sát hình 4 ,5 trang 55 ) để phát hiện ra tính chất của đá vôi. II. Đồ dùng dạy học: GV:Hình trang 54 ,55 SGK; Một vài mẩu đá vôi,. 53 7, 25 : 10 = 53 ,7 25 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 53 7, 25 - 53 ,7 25 = 483 ,52 5 (tấn) Đáp số: 483 ,52 5 tấn 3. Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu lại cách chia một

Ngày đăng: 21/10/2013, 19:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Bảng nhóm HS: SGK, vở, bút - an an tuan 13 lop 5
Bảng nh óm HS: SGK, vở, bút (Trang 5)
- 2 Học sinh lên bảng chữa bài, lớp nhận xét trao đổi. - an an tuan 13 lop 5
2 Học sinh lên bảng chữa bài, lớp nhận xét trao đổi (Trang 6)
- Lên bảng, nhận xét, - GV nhận xét, yêu cầu HS nêu lại cách - an an tuan 13 lop 5
n bảng, nhận xét, - GV nhận xét, yêu cầu HS nêu lại cách (Trang 7)
* Hoạt động 1:Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.  - an an tuan 13 lop 5
o ạt động 1:Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. (Trang 8)
- Lên bảng, nhận xét. - GV nhận xét, Y/C HS nêu lại cách chia - an an tuan 13 lop 5
n bảng, nhận xét. - GV nhận xét, Y/C HS nêu lại cách chia (Trang 13)
GV:Hình SGK HS: SGK, vở, bút - an an tuan 13 lop 5
nh SGK HS: SGK, vở, bút (Trang 14)
Bài 3 (66) Giải toá n- 1,2 học sinh đọc bài- Quan sát hình SGK. - Hớng dẫn HS tự giải bài  - HS nêu cách tính, tự giải bài - an an tuan 13 lop 5
i 3 (66) Giải toá n- 1,2 học sinh đọc bài- Quan sát hình SGK. - Hớng dẫn HS tự giải bài - HS nêu cách tính, tự giải bài (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w