Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ VIỆT NAM Báo cáo chính ii iii ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ VIỆT NAM Báo cáo chính 12/2013 iv v LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam do Nhóm công tác của Ngân hàng Thế giới thực hiện. Các thành viên của Nhóm công tác gồm ông Lê Duy Hưng (Chuyên gia cao cấp về đô thị, EASVS, Trưởng nhóm), ông Alan Coulthart (Kỹ sư trưởng về đô thị, EASIN, đồng Trưởng đoàn từ tháng 03/2012 đến tháng 06/2012), ông Sudipto Sarkar (Trưởng ban, EASWE, đồng Trưởng đoàn từ tháng 07/2012 đến nay), ông James Corning (Tư vấn quốc tế chính từ tháng 03/2012 đến tháng 03/2013), ông Nguyễn Việt Anh (Phó giáo sư, Tiến sỹ, Chuyên gia về Quản lý nước thải), bà Trần Việt Nga (Tiến sỹ, trợ lý) và ông Ross Kearton (Biên tập viên). Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và hỗ trợ tận tình của bà Victoria Kwakwa (Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam), bà Jennifer Sara (Quản lý ngành, EASVS), ông Charles Feinstein (Quản lý ngành, EASWE), ông Parameswaran Iyer (Chuyên gia chính về Nước và Vệ sinh), ông Victor Vazquez Alvarez (Chuyên gia Nước và Vệ sinh) cũng như của các chuyên gia khác của Ngân hàng Thế giới. Chúng tôi rất cảm ơn những góp ý xây dựng quý báu của các thành viên phản biện là ông Manuel Marino (Chuyên gia chính về Nước và Vệ sinh, ESCUW) và bà Claire Kfouri (Chuyên gia cap cấp về Nước và Vệ sinh, MNSWA). Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thành viên Ban cố vấn đã hỗ trợ trong quá trình chuẩn bị và hoàn thiện báo cáo:Phó giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Hồng Tiến (Cục trưởng Cục Hạ tầng Kỹ thuật, Bộ Xây dựng), ông Trần Quang Hưng (Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hội Cấp thoát nước Việt Nam), Phó giáo sư, Tiến sỹ Ứng Quốc Dũng (Phó chủ tịch Hội Cấp thoát nước Việt Nam), Tiến sỹ Phạm Sỹ Liêm (nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng), ông Nguyễn Thành Tài (nguyên Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh), Tiến sỹ Dương Đức Ưng (nguyên Vụ trưởng Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và bà Nguyễn Hồng Yến (nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính). Nhóm công tác cũng xin cảm ơn các cán bộ của Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường, chính quyền các tỉnh/thành phố, các cơ quan, doanh nghiệp quản lý, vận hành các công trình thoát nước, xử lý nước thải cũng như các đồng nghiệp từ các tổ chức tài trợ có liên quan như Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) đã hỗ trợ và hợp tác với chúng tôi trong quá trình chuẩn bị báo cáo này. Danh sách các cá nhân, tổ chức tham vấn được trình bày trong Phụ lục C. Nghiên cứu đánh giá quản lý nước thải đô thị Việt Nam do Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc (AusAID) tài trợ. Quan điểm nêu trong báo cáo này là của các tác giả, không thể hiện quan điểm của Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc (AusAID). Nghiên cứu này là sản phẩm của cán bộ Ngân hàng Thế giới. Các phát hiện, phân tích và kết luận của báo cáo này không nhất thiết thể hiện quan điểm của Ban lãnh đạo Ngân hàng Thế giới hay chính phủ của nước được nghiên cứu. vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH VẼ ix DANH MỤC VIẾT TẮT xi BÁO CÁO TÓM TẮT 1 Giới thiệu 2 1. Hiện trạng hoạt động quản lý nước thải ở Việt Nam 2 2. Những thông điệp chính và kiến nghị 6 BÁO CÁO CHÍNH 10 1. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ 11 1.1 Bối cảnh và giới thiệu 11 1.2 Lịch sử phát triển VSMT đô thị ở Việt Nam 11 1.2.1 Phát triển VSMT ở các thành phố lớn 13 1.2.2 Phát triển VSMT ở các đô thị cấp tỉnh 15 1.2.3 Hệ thống xử lý phân tán và tại chỗ 17 1.2.4 Xây dựng khung pháp lý về vệ sinh môi trường 17 1.3 Đánh giá hoạt động quản lý nước thải 18 1.3.1 Khía cạnh kỹ thuật 18 1.3.2 Chính sách 26 1.3.3 Thể chế 30 1.3.4 Xã hội 33 1.3.5 Tài chính 34 2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 44 2.1 Động lực và hạn chế 44 2.1.1 Các yếu tố thúc đẩy phát triển VSMT đô thị 44 2.1.2 Nhân tố khuyến khích cải thiện chất lượng dịch vụ VSMT đô thị 46 2.1.3 Các nhân tố cản trở phát triển VSMT đô thị 47 2.1.4 Nhân tố cản trở hoạt động cải thiện dịch vụ VSMT đô thị 49 2.2 Các vấn đề ảnh hưởng đến sự phát triển VSMT 49 2.2.1 Công nghệ xử lý nước thải 50 2.2.2 So sánh hệ thống thoát nước chung và riêng 52 vii 2.2.3 Đấu nối hộ gia đình 56 2.2.4 Tiêu chuẩn nước thải sau xử lý 57 2.2.5 Thu hồi chi phí 58 2.2.6 Quản lý bùn thải nhà vệ sinh 61 2.2.7 Hệ thống xử lý tập trung và hệ thống xử lý phân tán 62 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 3.1 Ý chí chính trị, cải cách thể chế và cải thiện khung chính sách pháp luật 63 3.2 Quản lý tổng hợp, đầu tư ưu tiên và lập kế hoạch thực hiện dự án 64 3.3 Hệ thống quản lý nước thải: xử lý tập trung/phân tán, hệ thống thoát nước chung/riêng. Vai trò của đấu nối hộ gia đình 66 3.4 Công nghệ xử lý nước thải và tiêu chuẩn xả thải 69 3.5 Cơ chế tài trợ cho hệ thống thoát nước và xử lý nước thải và thu hồi chi phí 71 3.6 Tích cực, sáng tạo và đổi mới để mang lại lợi ích cho người sử dụng dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải. 73 3.7 Quản lý phân bùn ở khu vực đô thị là một nội dung quan trọng của công tác lập kế hoạch phát triển VSMT. 74 PHỤ LỤC 79 PHỤ LỤC A - CÁC CHỈ SỐ CHÍNH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 80 PHỤ LỤC B - DANH MỤC CÁC NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI (NMXLNT) 83 PHỤ LỤC C - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH 90 NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH 1: CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI, TIÊU CHUẨN THẢI VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 90 NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH 2: PHÍ NƯỚC THẢI VÀ THU HỒI CHI PHÍ 103 NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH 3: ĐẤU NỐI HỘ GIA ĐÌNH 109 NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH 4: QUẢN LÝ PHÂN BÙN VÀ BỂ TỰ HOẠI 119 NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH 5: LẬP KẾ HOẠCH, THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ HIỆU QUẢ DỰ ÁN QUẢN LÝ NƯỚC THẢI 137 PHỤ LỤC D - DANH SÁCH CÁ NHÂN THAM VẤN 147 PHỤ LỤC E - ALBUM ẢNH 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các chỉ số đánh giá hiệu quả xử lý của 15 NMXLNTđô thị đang hoạt động ở Việt Nam 22 Bảng 1.2 Những thay đổi về các tiêu chuẩn xả nước thải công nghiệp 29 Bảng 1.3 Hỗ trợ tài chính nước ngoài cho phát triển đô thị, nước và VSMT (1993–nay) 34 Bảng 1.4 Phí nước thải áp dụng ở các thành phố và thị xã Việt Nam (dữ liệu năm 2012) . 37 Bảng 1.5 So sánh chi phí vận hành và bảo dưỡng của các nhà máy xử lý nước thải đang hoạt động 39 Bảng 2.1 So sánh hệ thống thoát nước chung và riêng ở các đô thị Việt Nam 52 Bảng 2.2 So sánh đặc điểm của hệ thống thoát nước chung và riêng 56 Bảng 3.1 Kiến nghị các hoạt động cần thực hiện để cải thiện công tác quản lý và phát triển bền vững lĩnh vực VSMT đô thị 76 ix DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.2 Xây dựng trục tiêu thoát nước chính ở thành phố Hà Nội 15 Hình 1.3 Qúa trình phát triển VSMT đô thị ở Việt Nam 16 Hình 1.4 Hiện trạng quản lý nước thải đô thị Việt Nam 18 Hình 1.5 So sánh công suất hoạt động thực tế và công suất thiết kế của 15 nhà máy xử lý nước thải đã khảo sát 20 Hình 1.6 So sánh nồng độ chất ô nhiễm của nước thải trong hệ thống thoát nước chung và riêng 21 Hình 1.7 Sân phơi bùn ở Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt 25 Hình 1.8 Một Hội thảo về sửa đổi Nghị định 88 về thoát nước do Bộ Xây dựng tổ chức 28 Hình 1.9 Sơ đồ quản lý nhà nước về thoát nước và xử lý nước thải đô thị Việt Nam 30 Hình 1.10 Nạo vét mương thoát nước 31 Hình 1.11 Kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè sau khi cải tạo 33 Hình 1.12 Nguồn ngân sách cho hoạt động xây dựng , vận hành và bảo dưỡng hệ thống thoát nước đô thị ở Việt Nam. 35 Hình 1.13 Tỷ lệ vốn đầu tư vào các công trình vệ sinh đô thị 36 Hình 1.14 So sánh chi phí đầu tư cơ bản (CAPEX, USD/đơn vị dân cư) của các nhà máy xử lý nước thải áp dụng các nhóm công nghệ xử lý khác nhau 40 Hình 1.15 So sánh chi phí vận hành, bảo dưỡng (OPEX, USD/ đơn vị dân cư/năm) cho các nhà máy xử lý nước thải áp dụng các nhóm công nghệ xử lý khác nhau 41 Hình 1.16 So sánh chi phí vận hành bảo dưỡng (OPEX, USD/m 3 nước thải xử lý) của các nhà máy xử lý nước thải áp dụng nhóm công nghệ xử lý khác nhau 41 Hình 1.17 So sánh chi phí vận hành, bảo dưỡng (OPEX, VNĐ/ m 3 nước thải được xử lý) của các nhà máy xử lý nước thải áp dụng nhóm công nghệ xử lý khác nhau và theo biểu phí nước thải khác nhau 42 Hình 2.1 So sánh tỷ lệ đấu nối vào mạng lưới thoát nước đô thị với mức GDP/đầu người của thành phố 45 Hình 2.2 Ngập lụt tại Hà Nội tháng 11/2008 48 Hình 2.3 Trạm xử lý nước thải Bắc Giang 50 Hình 2.4 Giá trị tối đa các thông số ô nhiễm trong tiêu chuẩn nước thải, Việt Nam 1995 – 2011 58 Hình 2.5 Giá nước sạch và nước thải năm 2012 của một số thành phố 59 Hình 2.6 So sánh mức giá nước sạch và nước thải trung bình của một số nước 59 Hình 3.1 Hệ thống xử lý nước thải quy mô phân tán cho tòa nhà chung cư, văn phòng 67 x Hình 3.2 Đấu nối hộ gia đình với hệ thống thoát nước riêng bên ngoài 68 Hình 3.3 Xả tràn từ giếng tách nước mưa ra bờ biền Đà nẵng 70 Hình 3.4 Trạm xử lý nước thải ứng dụng công nghệ bùn hoạt tính 72 [...]... định về quản lý nước thải, bao gồm cả các nội dung như thiết kế và xây dựng bể tự hoại, hút bùn định kỳ, quản lý phân bùn có kiểm soát 9 Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam Báo cáo tóm tắt BÁO CÁO CHÍNH 10 Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam Báo cáo chính 1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ 1.1 Bối cảnh và giới thiệu 1 Nghiên cứu ở Việt Nam là một... trọng hoạt động cải thiện VSMT (xem Hình 1.4) Tiêu chuẩn xả thải cho nhiều loại nước thải khác nhau đã và đang được xây dựng Tuy nhiên, Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa để xây dựng khung chính sách pháp luật về quản lý nước thải sát với thực tế và hiệu quả hơn 17 Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam 1.3 Báo cáo chính Đánh giá hoạt động quản lý nước thải Hình 1.4 Hiện trạng quản lý nước thải đô. .. ở Việt Nam 15 Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam Báo cáo chính Hình 1.3 Qúa trình phát triển VSMT đô thị ở Việt Nam (Lưu ý: tỷ lệ xích thời gian trong hình trên chỉ mang tính tương đối) 16 Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam 1.2.3 Báo cáo chính Hệ thống xử lý phân tán và tại chỗ 20 Phương thức vệ sinh tại chỗ và vệ sinh phân tán đều đang được áp dụng ở Việt Nam Ở đô. .. 2012) 3 Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam Báo cáo tóm tắt Phân tích kết quả hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam 6 Các nguyên tắc Quản lý tổng hợp tài nguyên nước và Quản lý theo lưu vực sông Mặc dù các văn bản pháp quy như Luật Tài nguyên Nước (1998, sửa đổi năm 2012), Luật Bảo vệ Môi trường (2005) quy định áp dụng các nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước và quản lý. .. thống thoát nước, xử lý nước thải hiện nay và trong tương lai 1 Hiện trạng hoạt động quản lý nước thải ở Việt Nam Các phát hiện chính trong hoạt động quản lý nước thải ở Việt Nam 3 Từ năm 1998, Chính phủ Việt Nam đã ban hành và áp dụng nhiều chính sách cũng như đầu tư cải thiện vệ sinh đô thị, khiến lĩnh vực thu gom và xử lý nước thải phát triển mạnh mẽ Các kết quả chính đạt được là: Hoạt động cung... chất ô nhiễm của nước thải trong hệ thống thoát nước chung và riêng Chú thích: Các cột biểu thị giá trị trung bình, cao nhất và thấp nhất của thông số ô nhiễm trung bình hàng năm của các nhà máy xử lý nước thải đã khảo sát 21 Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam Báo cáo chính Bảng 1.1 Các chỉ số đánh giá hiệu quả xử lý của 15 nhà máy XLNT10 đô thị đang hoạt động ở Việt Nam1 1 ST T 1 2... 17.650m3/ngày, bắt đầu hoạt động năm 2013), nhà máy XLNT Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng (Công suất thiết kế 13.000m3/ngày, bắt đầu hoạt động năm 2013) 22 Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam Báo cáo chính So sánh các công nghệ xử lý nước thải 33 Các công nghệ xử lý nước thải sử dụng trong 17 nhà máy xử lý nước thải rất khác nhau Tám trong số mười ba nhà máy tiếp nhận nước từ hệ thống thoát nước chung... năng lực quản lý đô thị của chính quyền còn yếu Hiệu quả hoạt động của các nhà máy xử lý nước thải đô thị tại Việt Nam 29 Nước thải trong hệ thống thoát nước chung và riêng có đặc điểm khác nhau, xem so sánh trong Hình 1.5 và Bảng 1.2 Chỉ có bốn trong số 17 nhà máy xử lý nước thải tập trung tiếp nhận nước thải từ hệ thống thoát nước riêng, mười ba nhà máy xử lý nước thải còn lại tiếp nhận nước từ hệ... tài trợ ở Bình Hưng Hòa xử lý nước thải từ hệ thống kênh thoát nước chung Hệ thống hồ hiếu khí và chuỗi hồ được xây dựng trên diện tích khá lớn (37ha), là công nghệ chi phí thấp, độc đáo giúp xử lý nước thải cho khu vực đô thị 13 Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam Báo cáo chính đông dân này Nhà máy tiếp nhận nước thải có nồng độ chất ô nhiễm không cao và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường... thống thoát nước riêng được xây dựng ở một số nơi ở Việt Nam, nhằm giảm thiểu lưu lượng nước thải thu gom bằng cách loại bỏ nước mưa và nước chảy tràn bề mặt; tuy nhiên số lượng hệ thống thoát nước riêng hiện còn rất hạn chế 11 Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam Báo cáo chính 6 Trước năm 2000, hoạt động xử lý nước thải ở Việt Nam hầu như chỉ được thực hiện trong các công trình vệ sinh . ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ VIỆT NAM Báo cáo chính ii iii ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ VIỆT NAM Báo cáo chính. thống thoát nước, xử lý nước thải hiện nay và trong tương lai. 1. Hiện trạng hoạt động quản lý nước thải ở Việt Nam Các phát hiện chính trong hoạt động quản lý nước thải ở Việt Nam 3. Từ năm. trạng quản lý nước thải ở Việt Nam được minh họa bằng Hình 1 dưới đây. Hình 0–Hiện trạng công tác quản lý nước thải đô thị Việt Nam (Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2012) Đánh giá hoạt động quản lý