Tài liệu tham khảo Một số biện pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm tại công ty Mai Động - Nhà máy sản xuất ống giang cầu
Trang 1Lời nói đầu
Trong điều kiện hiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự
điều tiết của Nhà nớc theo định hớng CNXH Bối cảnh nền kinh tế thị trờngvới các quy luật kinh tế khách quan tác động đặc biệt là quy luật cạnh tranh
đòi hỏi các doanh nghiệp tự bản thân phải vơn lên giành chỗ đứng trên thị ờng Để làm đợc điều này các doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả kinh
tr-tế, đảm bảo lấy thu để bù đắp chi và mang lại một khoản lợi nhuận đáng kể
Để đạt đợc mục tiêu hoạt động có hiệu quả kinh tế, mục tiêu có lợinhuận thì một trong những biện pháp tối u là các doanh nghiệp phải biết hạthấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm để đẩy mạnh tiêu thụ và tăngsức cạnh tranh trên thị trờng, tăng hiệu quả kinh tế, từ đó mới đẩy mạnh doanhthu tiêu thụ và lợi nhuận mới tăng một cách đáng kể
Nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng của việc hạ thấp chi phí kinh doanh
và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp nên trong thời gian thực tập tạiCông ty Mai Động- Nhà máy sản xuất ống gang cầu, em đã mạnh dạn đinghiên cứu về chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm để hoàn thành luận
văn tốt nghiệp với đề tài: “Một số biện pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh
và giá thành sản phẩm tại Công ty Mai Động- Nhà máy sản xuất ống gang cầu”
Bố cục bài luận văn ngoài lời nói đầu và kết luận gồm 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm và một
số biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Phần II: Thực trạng công tác quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sảnphẩm tại công ty Mai Động- nhà máy sản xuất ống gang cầu
Phần III: Một số biện pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thànhsản phẩm tại công ty Mai Động- nhà máy sản xuất ống gang cầu
Với mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình đa ra một số biện pháphữu hiệu nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm cho Công tyMai Động- Nhà máy sản xuất ống gang cầu Qua đó trau dồi nhiều hơn nhữngkiến thức bổ ích cho bản thân và hoàn thành luận văn tốt nghiệp tốt nhất.Luận văn này của em đợc hoàn thành với sự hớng dẫn và giúp đỡ tận củacô giáo Nguyễn Thị Minh Hạnh cùng các cán bộ nhân viên phòng kế toán tàichính và ban lãnh đạo Công ty Mai Động, Nhà máy sản xuất ống gang cầu
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Phần I: Lý luận chung về chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm và một số biện pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
A Chi phí sản xuât kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất.
I Khái niệm, nội dung, phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh.
Một trong những mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là tối đa hoágiá trị tài sản cho các chủ sở hữu Bởi vậy, doanh nghiệp phải bỏ ra nhữngkhoản chi phí nhất định trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh Đốivới các doanh nghiệp sản xuất, hoạt động của họ là tổ chức sản xuất sản phẩmhàng hoá và tiêu thụ những hàng hoá đó trên thị trờng nhằm thu đợc lợi nhuận
Để sản xuất đợc sản phẩm, doanh nghiệp phải huy động, sử dụng cácnguồn tài lực, vật lực (lao động, vật t, tiền vốn ) để thực hiện việc sản xuất,chế tạo sản phẩm Trong quá trình sản xuất đó doanh nghiệp phải tiêu hao vật
t nh nguyên vật liệu, nhiên liệu, hao mòn tài sản cố định, thiết bị, công cụdụng cụ và tiền lơng trả cho ngời lao động, và các chi phí này đều đợc biểu
hiện bằng tiền Nh vậy: Chi phí sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định.
Sau khi sản xuất đợc hàng hoá, việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng làhết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp Khối l-ợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ ảnh hởng quyết định đến quy mô sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Để thực hiện tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệpcũng phải bỏ ra những chi phí nhất định gọi là chi phí lu thông sản phẩm Chiphí lu thông sản phẩm bao gồm chi phí trực tiếp tiêu thụ sản phẩm; chi phí hỗtrợ Marketing và phát triển bao gồm: chi phí điều tra nghiên cứu thị trờng, chiphí quảng cáo giới thiệu sản phẩm, chi phí bảo hành sản phẩm; chi phí trựctiếp tiêu thụ sản phẩm bao gồm: chi phí chọn lọc, chia nhỏ, bao gói, chi phíbao bì vận chuyển, bảo quản, chi phí thuê kho, bến bãi ; Tỷ trọng các chi phínày có xu hớng tăng lên trong điều kiện nền kinh tế thị trờng phát triển
Bên cạnh các chi phí sản xuất sản xuất sản phẩm và tiêu thụ sản phẩmcác doanh nghiệp muốn kinh doanh đạt hiệu quả cao thì phải kết hợp nhịpnhàng mọi hoạt động trong doanh nghiệp Đây chính là công tác quản lý
Trang 4doanh nghiệp, công tác này đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phígọi là chi phí quản lý doanh nghiệp Đó là các chi phí phục vụ bộ phận quản
lý nh tiền lơng của ban giám đốc, chi phí về hành chính, đồ dùng vănphòng các chi phí có tính chất chung cho toàn doanh nghiệp mà không thểbóc tách riêng cho từng bộ phận nh các khoản thuế, chi phí trả lãi vay, lãi thuêtài sản
Trong nền kinh tế thị trờng, tất cả các chi phí nêu trên đợc biểu hiện bằngtiền và nguyên tắc hoạt động đầu tiên của các doanh nghiệp là phải đảm bảo
bù đắp các chi phí đã chi ra bằng doanh thu trong kỳ Do vậy, có thể hiểu “Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là sự biểu hiện bằng tiền của những haophí về vật chất, sức lao động và các chi phí bằng tiền khác có liên quan trựctiếp hoặc gián tiếp đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời
kỳ nhất định và đợc bù đắp bằng doanh thu trong một thời kỳ nhất định
Tuy nhiên, một thời kỳ nhất định có nhiều loại chi phí phát sinh khôngphục vụ kinh doanh trong kỳ hoặc không đợc bù đắp bằng doanh thu trong kỳ,nên chúng ta cần đi nghiên cứu giữa khái niệm chi phí và chi tiêu
*Phân biệt chi phí và chi tiêu:
Chi phí kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp phát sinh trong một kỳ kinh doanh và đợc bù đắp bằng doanhthu trong kỳ của doanh nghiệp Vậy chỉ đợc tính là chi phí kinh doanh nhữnghao phí về tài sản và lao động có liên quan đến hoạt động kinh doanh trong kỳchứ không phải là mọi khoản đã chi ra trong kỳ
Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần của các loại vật t, tài sản, tiền vốn củadoanh nghiệp bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì
Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng chúng có mối quan
hệ mật thiết với nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh chi phí, không có chi tiêu thìkhông có chi phí Phân biệt chi phí và chi tiêu để làm rõ chi phí kinh doanh vàthấy đợc ý nghĩa của việc tính đúng, tính đủ chi phí kinh doanh và giá thànhsản phẩm, từ đó việc tính giá thành mới có tác dụng trong công tác quản lý,kiểm tra và giám sát quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp phải bỏ ra rất nhiều khoản chiphí khác nhau Đối với chi phí sản xuất kinh doanh ( tính cho một kỳ hoặcmột năm nhất định) nó bao gồm các khoản chi ra để phục vụ cho hoạt động
Trang 5sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh đó, bao gồm cácyếu tố chi phí sau:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu: gồm toàn bộ các chi phí chi ra cho nguyên
liệu chính, vật liệu phụ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thựcthể chính của sản phẩm
Vật liệu phụ: là đối tợng lao động chỉ có tác dụng phụ, bổ trợ cho vật liệuchính
Chi phí nhiên liệu, động lực: là giá trị toàn bộ nhiên liệu, động lực doanh
nghiệp đã sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh
Chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp có tính chất lơng: Chi phí tiền
l-ơng của doanh nghiệp bao gồm các khoản tiền ll-ơng, tiền công và các khoảnphụ cấp có tính chất lơng phải trả cho ngời lao động tham gia vào hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp theo quy định, chế độ hiện hành
Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: Chi phí này đợc tính trên cơ sở quỹ tiền
l-ơng của doanh nghiệp theo các chế độ hiện hành của Nhà nớc: BHXH 15%,BHYT 2%, KPCĐ 2% đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Chi phí khấu hao TSCĐ: Đó là số trích khấu hao của toàn bộ TSCĐ của
doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ đó.Số khấu hao TSCĐ đợc tính trích theo các phơng pháp tính khấuhao mà Nhà nớc đã ban hành
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí trả cho các tổ chức, cá
nhân ngoài doanh nghiệp về các dịch vụ đợc thực hiện theo yêu cầu của doanhnghiệp nh vận chuyển, điện nớc, điện thoại, sửa chữa TSCĐ, t vấn, kiểm toán,quảng cáo, bảo hiểm tài sản, đại lý, môi giới, uỷ thác xuất nhập khẩu và cácdịch vụ khác
Chi phí bằng tiền khác: bao gồm thuế môn bài; thuế sử dụng đất; thuế
tài nguyên; thuế nhà đất; chi tiếp khách, khánh thành, hội nghị; giao dịch đốingoại; chi bảo hộ lao động; chi lãi tiền vay vốn kinh doanh; khoản trích nộphình thành quỹ quản lý của cấp trên và các chi phí bằng tiền khác
Chi phí sản xuất kinh doanh là bộ phận chi phí có vị trí quan trọng tronghoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nó có ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận,
đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó Mà mục đích cuối cùng củadoanh nghiệp mong muốn đạt đợc là tối đa hoá lợi nhuận Vì vậy xác định
Trang 6đúng đắn phạm vi của chi phí sản xuất kinh doanh có ý nghĩa lớn đối với côngtác quản lý chi phí kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế và đạt đ ợc các mụctiêu đã đề ra.
Phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc xác định nhsau:
3.1 Chỉ đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh những khoản chi phí phát sinh trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất đinh và phải đợc bù đắp bằng doanh thu tiêu thụ hàng hoá trong kỳ Các chi phí này bao gồm:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Chi phí nguyên liệu, vật liệu là giá trị toàn
bộ nguyên liệu, vật liệu doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động sản xuất kinhdoanh
Chi phí nhiên liệu, động lực: Là giá trị toàn bộ nhiên liệu, động lực
doanh nghiệp đã sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh
Chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp có tính chất lơng: Chi phí tiền
l-ơng của doanh nghiệp bao gồm các khoản tiền ll-ơng, tiền công và các khoảnphụ cấp có tính chất tiền lơng phải trả cho ngời lao động tham gia vào hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định, chế độ hiện hành
Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: Chi phí này đợc tính trên cơ sở quỹ tiền
l-ơng của doanh nghiệp theo quy định, chế độ hiện hành
Chi phí khấu hao TSCĐ: Là số khấu hao TSCĐ trích theo các phơng
pháp tính khấu hao mà Nhà nớc đã ban hành
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí trả cho các tổ chức, cá
nhân ngoài doanh nghiệp về các dịch vụ đợc thực hiện theo yêu cầu của doanhnghiệp nh dịch vụ vận chuyển, điện, nớc, điện thoại, sửa chữa TSCĐ, t vấn,kiểm toán, quảng cáo, bảo hiểm tài sản, đại lý, môi giới, uỷ thác xuất nhậpkhẩu và các dịch vụ khác
Chi phí bằng tiền khác: Là các chi phí nh chi phí trả lãi vay, thuế, phí, lệ
phí, chi hội nghị, tiếp khách, khánh thành
Các khoản chi khác đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh:
Trích lập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Là khoản giảm giávật t hàng hoá tồn kho dự kiến xảy ra trong kỳ kinh doanh tiếp theo
Dự phòng phải thu khó đòi: Là những khoản nợ quá hạn 2 năm trở lên kể
từ ngày đến hạn thu nợ đối với các con nợ không có khả năng thanh toán.Trợ cấp thôi việc cho ngời lao động theo quy định của luật hiện hành
Trang 7Chi phí nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đổi mới công nghệ, chi sángkiến cải tiến, chi đào tạo lao động, nâng cao tay nghề, năng lực quản lý, hỗ trợgiáo dục…
3.2 Những khoản chi đợc bù đắp từ nguồn vốn khác mà không đợc bù đắp bằng doanh thu trong kỳ không đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Các chi phí này bao gồm:
Chi phí đầu t dài hạn: Liên quan đến khoản chi phí này gồm có chi phí
đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm TSCĐ, chi đào tạo dài hạn các cán bộ quản
lý, kỹ thuật, nghiên cứu khoa học Nhóm chi phí này đợc bù đắp bằng chi phí
đầu t dài hạn của doanh nghiệp nên không thuộc chi phí kinh doanh
Các khoản chi phí phúc lợi, xã hội: Đó là các chi phí về văn hoá, thể
thao, y tế, vệ sinh, tiền thởng, trợ cấp khó khăn, ủng hộ, nhân đạo… lấy từnguồn vốn chuyên dùng cũng không thuộc chi phí kinh doanh
Các khoản tiền vi phạm pháp luật nh: vi phạm luật giao thông, thuế, môi
trờng, lao động, chế độ báo cáo thống kê, tài chính kế toán và các luật khác
Chi phí đi công tác vợt mức quy định.
3.3 Việc xác định chi phí sản xuất kinh doanh phải phù hợp với chế độ quy định.
Việc xác định chi phí sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phảiphù hợp với chế độ, quy định của Nhà nớc Cụ thể là việc xác định chi phí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải theo các văn bản quy định về chiphí sản xuất kinh doanh của Nhà nớc nh thông t số 63/199/TT- BTC ngày07/06/1999 ban hành hớng dẫn việc quản lý doanh thu, chi phí và giá thànhsản phẩm, dịch vụ tại các doanh nghiệp Nhà nớc
*.ý nghĩa của việc xác định đúng đắn phạm vi chi phí kinh doanh.
Chi phí kinh doanh là bộ phận chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chiphí của một kỳ hạch toán trong doanh nghiệp sản xuất, phục vụ hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ đó Vì vậy, xác định đúng
đắn phạm vi chi phí kinh doanh có ý nghĩa kinh tế to lớn đối với công tácquản lý chi phí kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệpbiểu hiện nh sau:
Làm cơ sở để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ và chi phí kinh doanhtrong kỳ đó, để giúp doanh nghiệp xác định chính xác lợi nhuận và hiệu quảkinh tế của mình
Làm cơ sở để định giá bán cạnh tranh của doanh nghiệp để mở rộngdoanh thu, tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng
Trang 8Làm căn cứ để các doanh nghiệp lập kế hoạch kiểm tra, phân tích đánhgiá tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh, phấn đấu giảm chi phíkinh doanh trên cơ sở thực hiện tốt nhất kế hoạch doanh thu kinh doanh cho
kế hoạch lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ đó
Xác định đúng đắn phạm vi chi phí kinh doanh sẽ giúp cơ quan thuếkiểm soát đợc quá trình chi phí của doanh nghiệp, xác định đúng đắn thu nhậpchịu thuế để tính thuế thu nhập chính xác tránh thất thu thuế cho nhà nớc
II Phân loại chi phí kinh doanh.
Trong quá trình hoạt động sản xuất, các doanh nghiệp luôn luôn quantâm đến các thông tin về chi phí vì chi phí có ảnh hởng trực tiếp đến lợinhuận.Để đáp ứng nhu cầu quản lý chi phí, xác định đúng đắn phơng hớngphấn đấu tiết kiệm chi phí kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụng các nguònvật t tiền vốn và lao động Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kết cấu chi phíkinh doanh của doanh nghiệp
Để quản lý đợc chi phí, các doanh nghiệp cần phải làm rõ các cách phânloại chi phí khác nhau, vì mỗi cách phân loại chi phí đều cung cấp nhữngthông tin dới nhiều góc độ để các nhà quản trị ra quyết định phù hợp nhằm tiếtkiệm chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tính chất ngành nghề kinh doanh và các mục tiêuquản lý chi phí mà có thể phân loại chi phí kinh doanh theo các tiêu thức khácnhau
Đối với doanh nghiệp sản xuất có thể phân loại chi phí kinh doanh theo cáctiêu thức khác nhau
2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.
Theo tiêu thức phân loại nay, chi phí sản xuất đợc chia thành các loại nhsau:
Chi phí vật t: bao gồm toàn bộ chi phí về các đối tợng lao động nh
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế
Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ tiền lơng, phụ cấp và các khoẩn
trích trên tiền lơng theo qui định của toàn bộ công nhân viên trong doanhnghiệp
Trang 9Chi phí khấu hao TSCĐ: số trích khấu hao trong kỳ của toàn bộ TSCĐ
trong doanh nghiệp
Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm các khoản chi trả về dịch vụ mua ngoài,
thuế ngoài phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp nh điện nớc, vận chuyển,sửa chữa TSCĐ
Chi phí bằng tiền khác: là toàn bộ chi phí bằng tiền chi cho hoạt động
của doanh nghiệp ngoài các khoản chi phí kể trên
Tác dụng của phơng pháp phân loại này: Phân loại chi phí theo các yếu tốchi phí mà doanh nghiệp đã chi ra và cũng là căn cứ để lập thuyết minh báocáo tài chính, cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp và phân tích tìnhhình dự toán chi phí.Là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dựtoán chi phí sản xuất làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cungứng vật t tiền vốn, huy động sử dụng lao động
2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mục đích công dụng của chi phí.
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành các loại
nh sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về các loại nguyên vật
liệu chính( kể cả nửa thành phẩm mua ngoài), vật liệu phụ,nhiên liệu sử dụngtrực tiếp vào sản xuất sản phẩm
Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chi phí về tiền lơng,phụ cấp phải
trả và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng của công nhân trựctiếp sản xuất
Chi phí sản xuất chung:là những chi phí dùng vào việc quản lý, phục vụ
sản xuất chung tại bộ phận sản xuất ( phân xởng, đội, trại) bao gồm các khoẩnmục: chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu sử dụng cho nhu cầu sảnxuất chung ở phân xởng, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chiphí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác
Tác dụng của phơng pháp phân loại này: Phân loại chi phí sản xuất theomục đích, công dụng kinh tế của chi phí có tác dụng phục vụ cho việc quản lýchi phí theo mức, là cơ sở cho két toán tập hợp chi phí và tình hình thực hiện
kế hoạch giá thàn và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau:
2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất biến đổi của chi phí với mức
độ hoạt động.
Theo cách phân loại này chi phí đợc phân thành biến phí, định phí và chi phíhỗn hợp
Trang 10Biến phí ( chi phí biến đổi ): Là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ
thuận với biến động về mức độ hoạt động Biến phí tính cho một đơn vị thì ổn
định, không thay đổi, biến phí khi không có hoạt động bằng không Biến phí
có hai đặc điểm:Tổng các biến phí thay đổi khi sản lợng thay đổi Biến phí
đơn vị giữ nguyên không thay đổi khi sản lợng thay đổi Chi phí là biến phí sẽbiến đổi theo căn cứ đợc xem là nguyên nhân phát sinh ra chi phí đó- thờng đ-
ợc gọi là hoạt động căn cứ Các hoạt động căn cứ thờng đợc dùng gồm: sản ợng sản xuất, số giờ máy hoạt động, số giờ lao động trực tiếp, số km vậnchuyển, mức tiêu thụ sản phẩm Xét về tính chất tác động, biến phí đợc chia
l-là hai loại: biến phí tỷ lệ và biến phí cấp bậc
Biến phí tỷ lệ: Là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếpvới biến động của mức độ hoạt động căn cứ, nh chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp
Biến phí cấp bậc: Là những khoản chi phí thay đổi khi mức độ hoạt độngthay đổi nhiều và rõ ràng Biến phí loại này không thay đổi khi mức độ hoạt
động căn cứ thay đổi ít Nói cách khác, biến phí loại này có quan hệ tỷ lệ nhngkhông tuyến tính với mức độ hoạt động thay đổi cho phép chi phí thay đổi đểtơng ứng với mức độ hoạt động mới Biến phí cấp bậc gồm những khoản chiphí nh chi phí lao động gián tiếp, chi phí bảo trì
Trong công tác quản lý chi phí kinh doanh, các nhà quản trị cần phảiphân biệt rõ chi phí biến đổi tỷ lệ và chi phí biến đổi cấp bậc để tránh khuynhhớng huy động quá nhiều so với nhu cầu, sẽ gây khó khăn khi nhu cầu bị giảmsau đó
Định phí (chi phí cố định ): Định phí là những khoản chi phí không biến
đổi khi mức độ hoạt động thay đổi Định phí chỉ giữ nguyên trong phạm viphù hợp của doanh nghiệp Phạm vi phù hợp là phạm vi giữa khối lợng sảnphẩm tối thiểu và khối lợng sản phẩm tối đa mà doanh nghiệp dự định sảnxuất Định phí có hai đặc điểm: Tổng định phí giữ nguyên khi sản lợng thay
đổi trong phạm vi phù hợp và định phí trên một đơn vị sản phẩm thay đổi khisản lợng thay đổi Một số yếu tố của chi phí sản phẩm đợc xếp vào loại địnhphí nh: chi phí thuê nhã xởng, chi phí khấu hao nhà xởng, chi phí khấu haomáy móc thiết bị, lơng nhân viên phân xởng, thuế bất động sản của phân x-ởng, chi phí bảo hiểm chống trộm và chống cháy của phân xởng Định phí đợcchia thành các loại sau:
Định phí tuyệt đối: Là các chi phí mà tổng số không thay đổi khi có sựthay đổi của khối lợng hoạt động đợc thực hiện
Trang 11Định phí tơng đối: Trờng hợp trữ lợng của các yếu tố sản xuất tiền tàng
đã khai thác hết, muốn tăng đợc khối lợng hoạt động cần phải bổ xung, đầu tcác khả năng sản xuất tiềm tàng mới, trờng hợp này sẽ xuất hiện định phí tơng
đối
Định phí bắt buộc: Là định phí không thể thay đổi một cách nhanhchóng vì chúng thờng liên quan đến TSCĐ và cấu trúc tổ chức cơ bản của mộtdoanh nghiệp Định phí bắt buộc có hai đặc điềm: có bản chất sử dụng lâudài; không thể giảm bớt đến số 0 trong thời gian ngắn
Định phí tuỳ ý: Là định phí có thể thay đổi một cách nhanh chóng bằngcác quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp Các chi phí này có thể đợc cắtgiảm trong những trờng hợp đặc biệt cần thiết
Chi phí hỗn hợp: Là loại chi phí mà bản thân của nó bao gồm các yếu tố
của định phí và biến phí nh chi phí điện thoại, điện, chi phí sửa chữa bảo trì Nói tóm lại, khi mức độ hoạt động thay đổi sẽ làm cho tổng chi phí thay
đổi Tuy nhiên, sự tác động của các mức độ hoạt động đến các bộ phận chi phíkhông giống nhau.Do đó, ta có đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí vớimức độ hoạt động nh sau:
Đồ thị:
Tác dụng của phơng pháp phân loại này:Việc phân loại định phí, biến phí
và chi phí hỗn hợp có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết kế, xây dựng môhình chi phí trong mối quan hệ giữa chi phí, khối lợng và lợi nhuận, xác định
điểm hoà vốn và các quyết định quan trọng trong quá trình sản xuất kinhdoanh Ngoài ra, việc phân biệt định phí và biến phí còn giúp nhà quản trị xác
định đúng đắn phơng hớng hoạt động để nâng cao hiệu quả của chi phí
Đối với biến phí: phơng hớng chính là tiết kiệm tổng chi phí và chi phícho một đơn vị khối lợng hoạt động
Định phí Biến phí
Tổng chi phíChi phí
Mức độ hoạt động
Trang 12Đối với định phí: Cần phải nâng cao hiệu lực của chi phí trong sản xuấtkinh doanh.
2.4 Các tiêu thức phân loại khác.
2.4.1 Phân loại chi phí theo đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
Theo cách phân loại này thì chi phí đợc phân thành hai loại: chi phí ban
đầu và chi phí luân chuyển nội bộ
Chi phí ban đầu: Là các chi phí doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm,
chuẩn bị từ lúc đầu để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh
Chi phí luân chuyển nội bộ: Là các chi phí phát sinh trong quá trình hiệp
tác trong nội bộ doanh nghiệp
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh thành chi phí ban đầu và chi phíluân chuyển nội bộ có ý nghĩa quan trọng đối với quản lý vĩ mô cũng nh quảntrị doanh nghiệp Chi phí ban đầu là cơ sở để lập và kiểm tra việc thực hiện dựtoán chi phí sản xuất kinh doanh, là cơ sở để lập các kế hoạch cân đối trongphạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh từng doanh nghiệp Là cơ sở đểxác định mức tiêu hao vật chất và tính thu nhập quốc dân của doanh nghiệp,ngành và toàn bộ nền kinh tế
2.4.2 Phân loại theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính.
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành hailoại: chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ
Chi phí sản phẩm: là chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm,
bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chiphí sản xuất chung
Chi phí thời kỳ: là chi phí để hoạt động kinh doanh trong kỳ gồm chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
2.4.3 Phân loại chi phí căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với quy trình, công nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh.
Theo cách phân loại này chi phí đợc chia thành chi phí cơ bản và chi phíchung
Chi phí cơ bản: là chi phí có liên quan trực tiếp đến quy trình sản xuất
sản phẩm
Chi phí chung: là chi phí dùng vào tổ chức, quản lý phục vụ sản xuất có
tính chất chung
Trang 13Cách phân loại này giúp các nhà quản trị doanh nghiệp xác định đợc
ph-ơng hớng và các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Đối vớichi phí cơ bản thì không thể cắt giảm, loại bỏ mà phải phấn đấu hạ thấp các
định mức tiêu hao vật liệu, lao động Ngợc lại đối với các chi phí chung cầnphải tiết kiệm, hạn chế thậm chí loại trừ chi phí không cần thiết
2.4.4 Phân loại theo thẩm quyền ra quyết định
Theo thẩm quyền ra quyết định chi phí đợc chia thành chi phí kiểm soát
đợc và chi phí không kiểm soát đợc
2.4.5 Phân loại căn cứ vào chi phí đợc sử dụng trong lựa chọn các phơng án.
Theo cách phân loại này chi phí đợc phân thành các loại sau:
Chi phí cơ hội: Là chi phí mất đi do lựa chọn các phơng án và hành động
III Một số chỉ tiêu cơ bản về chi phí sản xuất kinh doanh.
Để quản lý tốt chi phí kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải lên kếhoạch sử dụng chi phí kinh doanh Lập kế hoạch chi phí kinh doanh thực chất
là việc tiền tệ hoá các chỉ tiêu chi phí kinh doanh trong kỳ kế hoạch, xác địnhcác mục tiêu phấn đấu của đơn vị, cải tiến kinh doanh, thực hiện tiết kiệm chiphí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, tăngthị phần, tăng lợi nhuận Để lập đợc kế hoạch chi phí kinh doanh phải sử dụngcác phơng pháp và các chỉ tiêu thích hợp Một số chỉ tiêu dùng để lập kếhoạch và quản lý chi phí kinh doanh bao gồm:
Là toàn bộ số tiền doanh nghiệp chi ra để thực hiện quá trình kinh doanhtrong một thời kỳ nhất định Tổng chi phí kinh doanh là một chỉ tiêu tuyệt đốiphản ánh toàn bộ chi phí kinh doanh đợc xác định trên cơ sở tính toán và tổnghợp mọi chi phí cụ thể phát sinh trong kỳ
F = Fđk + Fps - Fck
Trong đó: F: Tổng chi phí kinh doanh
Fđk: số d chi phí đầu kỳ
Fps: Tổng chi phí phát sinh trong kỳ
Fck: Số chi phí phân bổ cho hàng hoá dự trữ cuối kỳ
Trang 14Chỉ tiêu tổng mức chi phí kinh doanh phản ánh quy mô tiêu dùng vật chất,tiền vốn và mức kinh doanh để phục vụ quá trình kinh doanh của doanhnghiệp và xác định số phải bù đắp từ thu nhập trong kỳ của doanh nghiệp
Là chỉ tiêu đợc xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa chi phí kinh doanh vớidoanh thu kinh doanh hoặc thu nhập trong kỳ của doanh nghiệp
F
F = ’ =
M
Trong đó: F’ = : Tỷ suất chi phí kinh doanh
F: Tổng mức chi phí kinh doanh M: Tổng doanh thu hoặc thu nhập của doanh nghiệp
Chỉ tiêu tỷ suất chi phí kinh doanh là một chỉ tiêu tơng đối phản ánh một
đồng doanh thu hay thu nhập trong kỳ thì mất bao nhiêu đồng chi phí Tỷ suấtchi phí kinh doanh nói lên trình độ, chất lợng của công tác quản lý chi phíkinh doanh của doanh nghiệp trong đó chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quảquản lý và sử dụng chi phí này càng đợc nâng cao
Do chỉ tiêu tỷ suất chi phí kinh doanh phản ánh hiệu quả quản lý và sửdụng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp Nên để biết đợc hiệu quả quản lý
và sử dụng chi phí kinh doanh tăng hay giảm giữa kỳ thực hiện với kỳ kếhoạch ta có công thức:
F’ = = F’ = 1 - F’ = 0
Trong đó:
F’ = : Mức độ tăng giảm tỷ suất chi phí kinh doanh
F’ = 1: Tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh kỳ so sánh
F’ = 0: Tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh kỳ gốc
Để so sánh tốc độ tăng hay giảm tỷ suất chi phí giữa hai doanh nghiệpvới nhau trong cùng một kỳ, hoặc giữa hai thời kỳ của một doanh nghiệp, ta sửdụng chỉ tiêu tốc độ tăng hoặc giảm tỷ suất chi phí kinh doanh
Công thức:
F’ =
T =
Trang 15F0
Trong đó:
T: Tốc độ tăng giảm tỷ suất chi phí kinh doanh
F’ = : Mức độ tăng giảm tỷ suất chi phí kinh doanh
F0: Chi phí kinh doanh kỳ gốc
Mức độ tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất kinh doanh là kết quả củaviệc phấn đấu hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh hoặc làm tăng tỷ suất chiphí sản xuất kinh doanh Công thức:
STK = M1 x F’ =
Trong đó:
STK: Số tiền tiết kiệm đợc do hạ thấp chi phí SXKD
M1: Doanh thu kỳ so sánh
F’ = : Mức độ tăng giảm tỷ suất chi phí SXKD
Đây là một chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh chi phí kinh doanh tăng hoặcgiảm bao nhiêu kỳ này so với kỳ kia Chi phí kinh doanh đợc hạ thấp sẽ gópphần làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp và ngợc lại
T: Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí kinh doanh
L: Lợi nhuận đạt đợc trong kỳ
F: Tổng chi phí đợc quyết toán trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí kinh doanh là một chỉ tiêu tơng đối phản
ánh bình quân trong một kỳ một đồng chi phí đem lại bao nhiêu đồng lợinhuận
Qua chỉ tiêu này có thể thấy đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, trình độ, chất lợng quản lý, sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực củadoanh nghiệp trong kỳ kinh doanh
Các chỉ tiêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để phân tích đánh giáchi phí kinh doanh cần phải đi sâu phân tích các chỉ tiêu đó và từng khoảnmục chi phí cụ thể của chi phí kinh doanh, đồng thời phải kết hợp chặt chẽ với
Trang 16đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của doanh nghiệp để đánh giáchính xác tình hình quản lý chi phí kinh doanh của doanh nghiệp đó
B Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
I Khái niệm, nội dung và chức năng của giá thành sản phẩm.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh chỉ làmột mặt của quá trình sản xuất Để thấy đợc chất lợng của quá trình đó thì chiphí kinh doanh phải đợc xem xét trong mối quan hệ với mặt thứ hai của nó làkết quả thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh Xem xét mặt thứ hai ở đâychính là xem xét, khảo sát và tính toán giá thành sản phẩm Vì giá thành sảnphẩm là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp nhất để đánh giá quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Tính chất lợng của chỉ tiêu này thể hiện ở chỗ: thông qua nó ngời ta đánhgiá đợc hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh Chứng minh đợc khả năngphát triển hay sử dụng các yếu tố vật chất đã thực sự đợc tiết kiệm và hợp lýcha
Tính tổng hợp của chỉ tiêu này đợc thể hiện ở chỗ: thông qua nó ngời ta
có thể đánh giá đợc toàn bộ các biện pháp kinh tế, tổ chức kỹ thuật mà doanhnghiệp đã đầu t trong quá trình kinh doanh, bởi mọi biện pháp đầu t đều tác
động đến việc sử dụng các yếu tố vật chất để thực hiện quá trình kinh doanh
và xét cho cùng thì đều đợc biểu hiện tổng hợp trong nội dung của chỉ tiêu giáthành
Vậy giá thành đợc định nghĩa là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí sản xuất tính cho một khối lợng sản phẩm nhất định hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh hiệu quả
sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng nh tính
đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ mà doanhnghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản xuất, hạthấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Giá thành còn là căn cứ quantrọng để xác định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất Định nghĩa trên cho thấy giữa chi phí sản xuất và giá thành có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình kinh doanh Chi phí sản xuất hợp thànhgiá thành sản phẩm, nhng không phải toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong
kỳ đều đợc tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ Chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm là hai mặt thống nhất của một quá trình nên chúng có bản
Trang 17chất giống nhau Cả chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều bao gồmnhững hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ratrong quá trình sản xuất sản phẩm Tuy vậy giữa chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm có sự khác nhau trên phơng diện sau:
Nói đến chi phí sản xuất là xét các hao phí trong một thời kỳ, còn nói đếngiá thành sản phẩm là đề cập đến quan hệ của chi phí với quá trình công nghệsản xuất chế tạo sản phẩm ( đã hoàn thành ) Đó là hai mặt của một quá trìnhsản xuất của doanh nghiệp
Về mặt lợng, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác khi cósản phẩm dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ Sự khác nhau về mặt lợng và mốiquan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thể hiện ở công thức tổngquát sau:
Giá thành Trị giá sản Tổng chi phí Giá trị sản
= phẩm dở dang + sản xuất phát - phẩm dở
sản phẩm đầu kỳ sinh trong kỳ dang cuối
kỳ
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh ợng giá trị hao phí lao động sống và lao động vật hóa đã thực sự chi ra cho sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chiphí tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.Những chi phí đa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh đợc giá trị thực củacác t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và các khoản chitiêu khác có liên quan đến việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống
Nội dung cơ bản của giá thành sản phẩm chứa đựng hai nội dung cơ bản
là giá thành sản xuất sản phẩm và giá thành toàn bộ (giá thành tiêu thụ sảnphẩm)
2.1 Giá thành sản xuất sản phẩm
Giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm các khoản mục chi phí:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm các chi phí về nguyên liệu, vật
liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm
Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí tiền lơng, tiền công, các
khoản trích của công nhân viên trực tiếp tạo ra sản phẩm, các khoản trích nộptheo quy định nh BHXH, BHYT, KPCĐ
Trang 18Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sử dụng cho hoạt động sản
xuất, chế biến của phân xởng trực tiếp tạo ra hàng hoá
2.2 Giá thành toàn bộ sản phẩm đã tiêu thụ:
Giá thành toàn bộ sản phẩm đã tiêu thụ bao gồm:
Giá thành sản xuất sản phẩm hàng hoá đã tiêu thụ.
Chi phí bán hàng: là toàn bộ các chi phí có liên quan đến việc tiêu thụ
sản phẩm hàng hoá
Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm các chi phí cho bộ máy quản lý
và điều hành doanh nghiệp
Để có căn cứ xem xét tính quan trọng của chỉ tiêu giá thành trong côngtác quản lý kinh tế nói chung và công tác quản lý chi phí kinh doanh nóiriêng, chúng ta sẽ nghiên cứu những chức năng vốn có của giá thành sảnphẩm
định một cách chính xác, các doanh nghiệp sẽ đảm bảo đợc khả năng bù đắptheo yêu cầu kinh doanh Bù đắp đợc chi phí kinh doanh là vấn đề quan tâmhàng đầu của các doanh nghiệp bởi hiệu quả kinh tế đợc biểu hiện trớc hết ởchỗ doanh nghiệp có khả năng bù đắp lại những gì mình đã bỏ ra hay không
Đủ bù đắp là khởi điểm của hiệu quả và đợc xem là yếu tố đầu tiên để đánhgiá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 19Tuy nhiên, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp không phải là cơ sở để xâydựng giá Để xây dựng giá ngời ta phải căn cứ vào giá thành bình quân củanghành, của địa phơng đợc sản xuất trong điều kiện trung bình.
Giá cả là biểu hiện mặt giá trị của sản phẩm, chứa đựng trong nó nội dung
bù đắp hao phí vật chất dùng để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nếu việc lấygiá thành làm căn cứ lập giá là một yêu cầu khách quan vốn có trong nền sảnxuất hàng hoá và đợc biểu hiện đầy đủ trong nền kinh tế thị trờng
Dù có dựa vào loại giá thành nào để làm căn cứ lập giá thì việc xác địnhgiá thành cá biệt ở từng doanh nghiệp đều có ý nghĩa hết sức quan trọng Bởikhông có chính sách và biện pháp vĩ mô nào có thể điều tiết các hoạt động vimô mà lại không bắt nguồn từ những hoạt động và kết quả cụ thể của cácdoanh nghiệp
3.3 Chức năng đòn bẩy kinh tế:
Doanh lợi của các doanh nghiệp cao hay thấp phụ thuộc trực tiếp vào giáthành sản phẩm Hạ thấp giá thành sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng cờngdoanh lợi, tạo nên tích luỹ nhằm tái sản xuất mở rộng
Cùng với các phạm trù kinh tế khác nh giá cả, lãi suất, chất lợng, thuế…giá thành sản phẩm thực tế đã trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩycác doanh nghiệp tăng cờng hiệu quả kinh tế quan trọng thúc đẩy các doanhnghiệp tăng cờng hiệu quả kinh doanh phù hợp với các nguyên tắc hạch toánkinh doanh trong điều kiện cơ chế thị trờng
Phấn đấu hạ thấp giá thành bằng các phơng pháp cải tiến tổ chức và quản
lý, hoàn thiện công nghệ sản xuất, tổ chức lao động khoa học, tiết kiệm chiphí sản xuất là hớng cơ bản để các doanh nghiệp đứng vững và phát triểntrong điều kiện kinh tế có cạnh tranh Chức năng đòn bẩy kinh tế của giáthành khi đợc vận dụng cần thấy rõ từng yếu tố chi phí, từng loại giá thành chỉphát sinh và xuất hiện dới dạng riêng biệt của một yếu tố giá thành toàn bộ
Do vậy khi đánh tính chất đòn bẩy của giá thành cần gắn theo từng loại giáthành, từng yếu tố chi phí so với tổng thể của nó
II Phân loại giá thành sản phẩm:
Để đáp ứng yêu cầu của quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sảnphẩm cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá ngời ta phân loại giá thànhhàng hoá theo các tiêu thức sau
Trang 201 Phân loại theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành.
Theo tiêu thức này giá thành đợc phân chia thành 3 loại: giá thành kếhoạch, giá thành định mức, giá thành thực tế
Giá thành kế hoạch là giá thành đợc tính toán trên cơ sở chi phí sản xuất
kế hoạch và sản lợng kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc thực hiệntrớc khi quá trình sản xuất bắt đầu Giá thành kế hoạch là một chỉ tiêu quantrọng trọng kế hoạch sản xuất, là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp và là cơ
sở để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Là căn cứ quan trọng để phântích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của doanhnghiệp, đồng thời chỉ ra những nguyên nhân khách quan, chủ quan tác độngtới việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, đồngthời chỉ ra các nguyên nhân khách quan, chủ quan tác động tới việc thực hiện
kế hoạch giá thành của doanh nghiệp
Cũng giống nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng đợc thựchiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành định mức đợctính trên cơ sở định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sảnphẩm Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, làthớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trongsản xuất giúp cho doanh nghiệp đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹthuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằmnâng cao hiệu quả kinh doanh
Giá thành thực tế là giá thành đợc tính trên cơn sở số liệu chi phí sảnxuất thực tế đã phát sinh và đợc tập hợp trong kỳ cũng nh sản lợng sản phẩmthực tế đã sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khikết thúc quá trình sản xuất sản phẩm và đợc tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giáthành và giá thành đơn vị Giá thành thực tế là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kếtquả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụngcác giải phápkinh tế, kỹ thuật, tổ chức, công nghệ… để thực hiện quá trình sản xuất sảnphẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và nghĩa vụcủa doanh nghiệp đối với nhà nớc cũng nh với đối tác liên doanh
Trang 21Định phí trực tiếp
Định phí gián tiếp
Theo phạm vi chi phí cấu thành, giá thành đợc chia thành các loại: giáthành sản xuất và giá thành tiêu thụ
Bao gồm các chi phí sản xuất (nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực
tiếp, sản xuất chung) tính cho một khối lợng sản phẩm nhất định hoàn thành
Giá thành sản xuất đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đếnviệc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Giá thành tiêu thụ đợc xác định bằng côngthức sau:
Giá thành Giá thành Chi phí bán Chi phí quản lý
toàn bộ sản = sản xuất + hàng phân bổ + doanh nghiệp phân
phẩm sản phẩm cho khối lợng bổ cho khối lợng
SP đã tiêu thụ SP đã tiêu thụ
III Các phơng pháp tính giá thành áp dụng trong các doanh nghiệp
Các phơng pháp tính giá thành là phơng pháp kỹ thuật, sử dụng
số liệu chi phí đã tập hợp đợc và các tài liệu có liên quan để tính tổng giáthành sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành theo đối tợng tínhgiá thành đã xác định
Trang 22Các phơng pháp tính giá thành thờng áp dụng trong một số loại hìnhdoanh nghiệp gồm:
Phơng pháp tính giá thành trực tiếp thờng áp dụng đối với quy trình sảnxuất khép kín và chu kỳ sản xuất ngắn, đặc điểm của sản phẩm đơn giản, ổn
định
Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản
thực tế của SP = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang
hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
đặt hàng
Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ sản xuất, nghĩa là khi nào sản xuất hoànthành thì mới tiến hành tính giá thành sản phẩm
Theo phơng pháp này khi một đơn đặt hàng đợc đa vào sản xuất, kế toán
mở ngay một bảng tính giá thành cho đơn đặt hàng đó Cuối mỗi tháng, căn cứvào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc ghi sang bảng tính giá thành đã mở
Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có cùng một quy trìnhcông nghệ sản xuất, cùng một loại nguyên vật liệu nhng kết quả sản xuất thu
đợc đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau
Đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ Đối tợng tínhgiá thành là từng loại sản phẩm
Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có cùng một quy trìnhcông nghệ sản xuất, sản xuất cùng một loại sản phẩm nhng có nhiều quy cáchsản phẩm khác nhau
Trang 23Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệsản xuất sản phẩm của nhóm sản phẩm Đối tợng tính giá thành là từng quycách sản phẩm trong đó.
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có cùng quytrình công nghệ sản xuất nhng đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chínhcòn thu thêm đợc các sản phẩm phụ Để tính giá trị sản phẩm chính, kế toánphải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm, đối tợng tính giá thành chỉ là sản phẩm chính, sản phẩm hoàn thành vàcác sản phẩm phục vụ cho các bộ phận khác không phải là sản xuất phụ
Phơng pháp tính giá thành phân bớc thờng áp dụng trong các doanhnghiệp sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục, quy trình công nghệ chia ralàm nhiều giai đoạn nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định Mỗi giai đoạnchế biến ra một bán thành phẩm và bán thành phẩm đó lại là đầu vào của giai
đoạn sau Tổ chức sản xuất nhiều và ổn định Chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽliên tục
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí là quy trình công nghệ sản xuất của từnggiai đoạn (từng phân xởng, đội sản xuất) Đối tợng tính giá thành là thànhphẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng
Kỳ tính giá thành định kỳ vào cuối tháng phù hợp với kỳ báo cáo
Phơng pháp này do việc xác định đối tợng tính giá thành có hai trờng hợpkhác nhau nên phơng pháp tính giá thành cũng có hai phơng án khác nhau Thứ nhất, phơng án tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thànhphẩm, áp dụng trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành là nửa thành phẩm
và thành phẩm
Thứ hai, phơng án tính giá thành phân bớc không tính giá thành bánthành phẩm, áp dụng trong trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành chỉ làsản phẩm sản xuất hoàn thành ở giai công nghệ cuối cùng
Phơng pháp này chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp có đủ các điều kiện sau:
- Quy trình sản xuất đã định hình và sản phẩm đã đi vào sản xuất ổn định
- Các loại định mức kinh tế kỹ thuật đã tơng đối hợp lý, chế độ quản lý
đã đợc kiện toàn và đi vào nề nếp thờng xuyên
Trang 24- Trình độ tổ chức và trình độ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẳm tơng đối vững vàng Đặc biệt là phơng pháp hạch toán ban đầu đợc
Là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp tiết kiệm đợc dohạ thấp giá thành sản phẩm trong kỳ
Công thức:
Q = Z x M1
Trong đó:
Trang 25T2: Tỷ trọng các yếu tố chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm kỳ gốc.
Hệ số này là chỉ tiêu phản ánh với một đồng chi phí bỏ ra thì doanhnghiệp sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau một kỳ kinh doanh nhất định
Hệ số lợi nhuận Tổng lợi nhuận SXKD
=
trên giá thành Tổng giá thành SP
Thông qua hệ thống chỉ tiêu này chúng ta có thể thấy đợc hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, trình độ quản lý các nguồn tài lực, vật lựccủa doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh
Trang 26C Một số biện pháp nhằm hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
I Sự cần thiết phải hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớctheo định hớng XHCN, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp nóichung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng phải luôn luôn quan tâm đến hiệuquả kinh tế hay lợi nhuận Vì hiệu quả kinh tế ngày càng cao, lợi nhuận ngàycàng nhiều, các doanh nghiệp ngày càng có lợi thế cạnh tranh Dới góc độ nềnkinh tế thì hiệu quả kinh tế hay lợi nhuận chính là chỉ tiêu chất l ợng phản ánhmối quan hệ giữa kết quả đạt đợc về mặt kinh tế và chi phí bỏ ra để đạt đợckết quả đó Vì vậy, việc hạ thấp chi phí cũng có nghĩa là nâng cao hiệu quảkinh tế, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp Tuy nhiên hạ thấp chi phí kinhdoanh ở đây không có nghĩa là cắt giảm chi phí kinh doanh mà hạ thấp chi phíkinh doanh là luôn quán triệt nguyên tắc tiết kiệm gắn liền với việc xem xét
kỹ lỡng tính hợp lý của chi phí kinh doanh Hạ thấp chi phí kinh doanh còn là
điều kiện cần thiết để doanh nghiệp hạ thấp giá thành sản phẩm Đối với từngloại doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa kinh tế to lớn, biểu hiện ởcác mặt chủ yếu sau:
Hạ thấp giá thành sản phẩm là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện tốtviệc tiêu thụ sản phẩm Khi thị trờng hàng hoá phong phú, đa dạng và cạnhtranh gay gắt, để tiêu thụ đợc sản phẩm các doanh nghiệp buộc phải nâng caochất lợng sản phẩm Mặt khác, phải tìm mọi biện pháp hạ thấp chi phí kinhdoanh và giá thành sản phẩm để có thể hạ giá bán sản phẩm, tạo lợi thế chodoanh nghiệp, đồng thời đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, thu hồi vốn nhanh Hạ thấp giá thành sản phẩm cũng là yếu tố để doanh nghiệp gia tăng lợinhuận Vì giá bán của sản phẩm đợc hình thành trên thị trờng, nếu giá thànhsản phẩm của doanh nghiệp càng thấp so với giá bán thì doanh nghiệp càngthu đợc nhiều lợi nhuận hơn Mặt khác, nh đã nêu trên khi hạ thấp giá thànhsản phẩm doanh nghiệp có thể hạ giá bán sản phẩm để tiêu thụ sản phẩm vớikhối lợng lớn hơn và sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận hơn
Hạ thấp giá thành sản phẩm còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm bớtlợng vốn lu động sử dụng vào sản xuất hoặc mở rộng sản xuất Vì khi hạ đợcgiá thành sản phẩm thì doanh nghiệp đã tiết kiệm đựơc các chi phí về nguyênvật liệu và chi phí quản lý, với khối lợng sản xuất nh cũ, nhu cầu vốn lu độngcho sản xuất giảm bớt Trong điều kiện đó doanh nghiệp có thể rút bớt lợng
Trang 27vốn lu động dùng trong sản xuất hoặc mở rộng sản xuất, tăng thêm lợng sảnphẩm tiêu thụ.
Xét ở góc độ xã hội, hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm gópphần tiết kiệm vốn cho nền kinh tế, là điều kiện để tăng tích luỹ cho Nhà nớc.Hạ giá bán sản phẩm hàng hoá do đó kích thích cạnh tranh và kích thích tiêudùng
Tóm lại: Những phân tích ở trên cho ta thấy hạ thấp chi phí kinh doanh vàgiá thành sản phẩm là hết sức cần thiết đối với từng doanh nghiệp và với nềnkinh tế quốc dân Nhng để hạ thấp đợc chi phí kinh doanh và giá thành sảnphẩm trong doanh nghiệp sản xuất trớc hết chúng ta phải tìm hiểu các nhân tốtác động đến chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệpsản xuất
II Các nhân tố ảnh hởng đến chi phí sản xuất kinh doanh
và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến chi phí kinh doanh và giá thành sảnphẩm Trong đó, các nhân tố khách quan biểu hiện là những nhân tố bên ngoàidoanh nghiệp, doanh nghiệp không thể kiểm soát mà chỉ thích ứng với nó đểtồn tại và phát triển
1.1 Sự tác động của cơ chế quản lý kinh tế đến chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm.
Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ môcủa nhà nớc theo định hớng XHCN Khi vận hành nền kinh tế theo cơ chế thịtrờng, tức là chúng ta đã chấp nhận sự chi phối của các quy luật kinh tế kháchquan nh quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật giácả… Những quy luật này trở thành điều kiện ràng buộc đối với từng doanhnghiệp khi lựa chọn phơng án kinh doanh Do đó, nó tác động trực tiếp đếncác đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp Nói cách khác nó tác động trực tiếp
đến chi phí sản xuất kinh doanh và vì vậy tác động trực tiếp đến giá thành sảnphẩm của từng doanh nghiệp
Bên cạnh những quy luật kinh tế nói trên, nền kinh tế nớc ta hiện nay đợcphát triển theo định hớng XHCN nên hoặc ta bắt đầu hoặc đã có mầm mống
sự hoạt động của các quy luật kinh tế XHCN, mà biểu hiện của nó là việc đảmbảo cân đối lớn của nền kinh tế, đảm bảo công bằng, đảm bảo tiết kiệm chiphí xã hội… Bởi vậy, để điều tiết nền kinh tế Nhà nớc thể chế hoá sự điều tiết
Trang 28thông qua các luật định, các chính sách, chế độ quản lý kinh tế - tài chính gắnliền với từng giai đoạn nhất định Trong đó, có quản lý chi phí và giá thành.
Nh vậy đối với các doanh nghiệp những tác động trên chính là sự tác
động của cơ chế quản lý kinh tế đến chi phí kinh doanh và giá thành sảnphẩm
1.2 Sự tác động của khoa học kỹ thuật đến chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay phát triển hết sức mạnh mẽtác động đến hầu hết mọi mặt của đời sống xã hội Cuộc cách mạng côngnghiệp nh vi tính, điện tử, tin học, sinh học, vật liệu mới…đã làm thay đổi
điều kiện cơ bản của sản xuất Biểu hiện nh:
Khoa học kỹ thuật tác động đến đổi mới TSCĐ nhằm hiện đại hoá vàtăng cờng sức sản xuất đòi hỏi lợng chi phí phát sinh ban đầu lớn Do đó, giai
đoạn đầu có thể làm tăng chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm Song đổimới TSCĐ sẽ không ngừng đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh, và cùngvới việc sử dụng triệt để công suất của TSCĐ mới thì xét về lâu dài sẽ hạ thấp
đợc chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm
Khoa học kỹ thuật tác động đến đối tợng lao động làm tăng cờng chất ợng của đối tợng lao động hoặc tạo ra nhiều loại đối tợng lao động có chi phíthấp hơn thay thế cho đối tợng lao động cũ Do đó, giá thành sản phẩm cũngthấp hơn
Khoa học kỹ thuật cũng tác động đến ngời lao động đòi hỏi chuyên mônhoá cao và nguồn lao động phải có trình độ Nên chi phí đào tạo sẽ phát sinhtrong những giai đoạn mà doanh nghiệp đổi mới kỹ thuật một cách triệt để
Điều đó làm cho chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm có xu hớng tăngnhng với trình độ lành nghề và chuyên môn hoá cao sẽ làm năng suất lao độngtăng lên một cách nhanh chóng Vì vậy, chi phí kinh doanh và giá thành sảnphẩm có xu hớng giảm
Khoa học kỹ thuật tác động đến việc thay đổi hoặc hoàn thiện quy trìnhcông nghệ Để đổi mới hoặc hoàn thiện quy trình công nghệ đòi hỏi doanhnghiệp phải đầu t nhiều loại chi phí khác nhau thuộc về các nội dung kinh tế,
tổ chức kỹ thuật sản xuất Nh vậy đã làm cho các đầu vào thay đổi một cáchtoàn diện nhằm mục tiêu đạt đợc các đầu ra tối u nhất Sự thay đổi mới đầulàm chi phí tăng lên nhng hao phí trên một đơn vị sản lợng lại đợc hạ thấp mộtcách tuyệt đối và tơng đối
Trang 29Khoa học kỹ thuật làm cho hệ thống quản lý đợc tăng cờng và đợc hoànthiện kể cả về mặt tổ chức lẫn việc trang bị các phơng tiện kỹ thuật phục vụ.
Do vậy, hiệu quả quản lý đợc tăng cờng nhanh chóng dẫn đến việc tiết kiệmchi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm
2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh.
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp đòi hỏi từngdoanh nghiệp phải có sự lựa chọn đầu vào khác nhau Bởi vậy, chi phí cho đầuvào khác nhau dẫn đến giá thành sản phẩm khác nhau Để hạ thấp chi phí kinhdoanh và giá thành sản phẩm doanh nghiệp cần hết sức quan tâm đến đặc
điểm kinh doanh của mình
2.2 Quy mô sản xuất.
Quy mô của doanh nghiệp lớn hay nhỏ, kinh doanh chuyên doanh haytổng hợp đều có tác động đến chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm Đốivới các doanh nghiệp có quy mô lớn, chuyên doanh, thông thờng khả năngchuyên môn hoá cao, áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật, trình độ tổchức quản lý tốt, do đó dễ tiết kiệm đợc chi phí kinh doanh và giá thành sảnphẩm Ngợc lại kinh doanh tổng hợp nhiều mặt hàng, nguồn hàng làm cho kếtcấu chi phí hết sức phức tạp Nếu trình độ quản lý không cao, quy mô cànglớn khó cho việc hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm
2.3 Sự tác động của việc tổ chức lao động, sử dụng con ngời.
Nâng cao năng suất lao động nhằm làm tiết kiệm chi phí tiền lơng tronggiá thành sản phẩm nói chung và doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nóiriêng là biện pháp hữu hiệu để hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sảnphẩm
Việc tổ chức lao động một cách khoa học và hợp lý sẽ loại trừ đợc tìnhtrạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy, thúc đẩy đợc việc nâng cao năngsuất lao động, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Quan trọng hơntrong công tác quản lý là yếu tố con ngời Nếu biết khơi dậy tiềm năng trongmỗi con ngời, khiến họ gắn bó, cống hiến lao động, tài năng cho doanh nghiệp
điều đó sẽ tạo ra một khả năng lớn để tăng năng suất lao động, tiết kiệm chiphí, hạ thấp giá thành
Trang 302.4 Sự tác động của việc tổ chức sản xuất và tài chính.
Tổ chức quản lý tốt sản xuất và tài chính là nhân tố tác động mạnh mẽ
đến việc hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Thứ nhất, tổ chức sản xuất đạt trình độ cao có thể giúp cho doanh nghiệpxác định mức sản xuất tối u và phơng án sản xuất tối u Do đó, hạ thấp đợc chiphí và giá thành là nhờ vào việc bố trí hợp lý các khâu sản xuất nên hạn chế sựlãng phí nguyên vật liệu, giảm tỷ lệ phế phẩm, chi phí ngừng sản xuất…
Thứ hai, tổ chức tốt công tác tài chính doanh nghiệp góp phần tích cựcvào tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm Vì tổ chứctốt tài chính giúp doanh nghệp đảm bảo kịp thời và đầy đủ nhu cầu vốn chohoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở lựa chọn các hình thức và phơngthức thích hợp để khai thác, thu hút vốn, tổ chức tốt tài chính đảm bảo việc sửdụng tiết kiệm vốn và có hiệu quả nhờ đó tiết kiệm đợc chi phí và chi phí lãitiền vay, tăng cờng hiệu quả kinh tế, hạ thấp giá thành sản phẩm
II Một số biện pháp chung nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh và giá thành sản phẩm để đa ra cácbiện pháp phấn đấu hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm Quaviệc nghiên cứu các nhân tố tác động đến chi phí kinh doanh và giá thành sảnphẩm chúng ta có thể đa ra một số biện pháp sau
Nhà nớc về quản lý kinh tế – tài chính. tài chính.
Nghiên cứu thị trờng là một đòi hỏi tất yếu và thờng xuyên đối với từngdoanh nghiệp Có thể nói nghiên cứu thị trờng là khâu đầu tiên để doanhnghiệp bắt đầu sản xuất kinh doanh một cái gì đó Và trong suốt quá trình sảnxuất kinh doanh việc nghiên cứu thị trờng tốt sẽ giúp doanh nghiệp tìm kiếm
đợc đầu vào thích hợp với đầu ra mà doanh nghiệp đã xác định Do đó, có thểtiết kiệm đợc một lợng đáng kể chi phí và hạ đợc giá thành
Bên cạnh đó doanh nghiệp còn phải tổ chức nghiên cứu thấu đáo cácchính sách của Nhà nớc về quản lý chi phí và giá thành để làm căn cứ quản lýchi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp nhằm tiết kiệmchi phí kinh doanh cho doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung
Để hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm trong các doanhnghiệp sản xuất, tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và tình hình thực
Trang 31tế của từng doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp có thể áp dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào cải tiến TSCĐ nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng sảnphẩm hay đổi mới đối tợng lao động nhằm tạo ra đối tợng lao động mới có giáthành thấp hơn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào bộ máy quản lý nhằmhoàn thiện cả về mặt tổ chức lẫn nâng cao chất lợng quản lý áp dụng khoahọc kỹ thuật vào việc hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất
Chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trọng tổng chi phí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất Bên cạnh đó chi phí nguyên vậtliệu còn liên quan đến rất nhiều khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh nhkhâu mua, vận chuyển, bảo quản, sản xuất Vì vậy cần phải quản lý và sửdụng nguyên vật liệu hợp lý để hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sảnphẩm
Quản lý nguyên vật liệu cần phải quan tâm đến giá và lợng nguyên vậtliệu Doanh nghiệp phải lựa chọn nguồn cung ứng đảm bảo chất lợng và giá cảhợp lý Doanh nghiệp phải dự đoán trớc đợc những biến động về giá cảnguyên vật liệu trên thị trờng, đảm bảo cung ứng đầy đủ cho sản xuất
Tổ chức tốt việc quản lý sản xuất giúp cho doanh nghiệp xác định đợc
định mức sản xuất và phơng án sản xuất tối u Do đó, hạ thấp đợc chi phí kinhdoanh và giá thành sản phẩm Trên cơ sở bố trí hợp lý các khâu sản xuất nênhạn chế sự lãng phí nguyên vật liệu, giảm thấp tỷ lệ phế phẩm, chi phí ngừngsản xuất…
đạo doanh nghiệp phải biết bồi dỡng trình độ cho cán bộ công nhân viên, quantâm đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên Thực hiệntốt chế độ tiền lơng, tiền thởng cho cán bộ công nhân viên để kích thích, động
Trang 32viên họ Việc tiết kiệm quỹ lơng không có nghĩa là giảm tiền lơng của cán bộcông nhân viên mà tiết kiệm quỹ lơng phải đảm bảo lơng bình quân của cán
bộ công nhân viên tăng lên nhng tốc độ tăng phải nhỏ hơn tốc độ tăng năngsuất lao động của họ
Tổ chức tốt công tác tài chính của doanh nghiệp là biện pháp hữu hiệu đểhạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp Tổ chứctốt công tác tài chính doanh nghiệp biểu hiện ở các mặt chủ yếu sau:
Thứ nhất, đảm bảo kịp thời và đầy đủ nhu cầu vốn cho hoạt động sảnxuất kinh doanh trong doanh nghiệp trên cơ sở lựa chọn các hình thức và ph-
ơng thức thích hợp để khai thác, thu hút vốn
Thứ hai, đảm bảo việc sử dụng vốn tự có, vốn huy động một cách tiếtkiệm và hiệu quả để hạ thấp chi phí lãi tiền vay, tăng cờng hiệu quả kinh tế, hạthấp giá thành sản phẩm
Thứ ba, tổ chức tốt công tác tài chính doanh nghiệp nhằm đảm bảo việcgiám sát, kiểm tra chặt chẽ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp nh kiểm tra, giám sát chặt chẽ chi phí kinh doanh và giá thành sảnphẩm bằng cách lập các kế hoạch chi phí và kế hoạch giá thành sản phẩm Sau
đó tổ chức thực hiện các kế hoạch bằng các biện pháp kiểm tra tài chính nh:kiểm tra tài chính đối với khoản chi phí nguyên vật liệu ở tất cả các khâu mua,vận chuyển, dữ trữ và sử dụng nguyên vật liệu, dựa trên các định mức tiêu haovật t doanh nghiệp đã xây dựng; kiểm tra tài chính đối với khoản tiền lơngtrong quá trình lập và thực hiện kế hoạch tiền lơng; kiểm tra tài chính đối vớinhững khoản chi phí có tính chất tổng hợp nh chi phí sản xuất chung phẩn x-ởng, chi phí quản lý doanh nghiệp…
Tóm lại: Các biện pháp trên chỉ mang tính chất chung đối với các doanhnghiệp Do đó, đối với từng doanh nghiệp chúng ta cần phải đi sâu nghiên cứunhững mặt mạnh và yếu của nó để đa ra các biện pháp hữu hiệu nhằm hạ thấpchi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm
Trang 33Phần II: Thực trạng công tác quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm tại công ty Mai Động – nhà máy sản xuất ống gang cầu nhà máy sản xuất ống gang cầu
I Vài nét về đặc điểm sản xuất kinh doanh và tài chính của công ty Mai Động – nhà máy sản xuất ống gang cầu nhà máy sản xuất ống gang cầu.
Công ty Mai Động ngày nay tiền thân là liên xởng cơ khí số 1 đợc thànhlập vào ngày 20/6/1990 theo quyết định của UBND thành phố Hà Nội trên cơ
sở hợp nhất của 8 xởng công ty hợp doanh nằm rải rác trong thành phố
Đóng tại số 310 phố Minh Khai quận Hai Bà Trng, Hà Nội, công ty Mai
Động là một doanh nghiệp nhà nớc chịu sự quản lý trực tiếp của sở côngnghiệp Hà Nội, do nhà nớc đầu t vốn thành lập với tên giao dịch MaiDongCoporation viết tắt là “MTCR” trực thuộc sở công nghiệp Nhà nớc có t cáchpháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, đợc sử dụng con dấu riêng theo quy
định, đợc mở tài khoản tại ngân hàng Thời gian đầu, công ty chỉ là một doanhnghiệp Nhà nớc nhỏ chuyên sản xuất các mặt hàng đơn giản, phục vụ sản xuấtlĩnh vực nông nghiệp ở miền Bắc nớc ta
Trong quá trình phát triển nhà máy liên tục đợc mở rộng với sự gia nhậpcủa sản xuất đúc Hà Nội năm 1969 đến năm 1971 xí nghiệp cơ khí Đống Đacũng đợc sát nhập vào nhà máy Với quy mô tơng đối lớn nhà máy tiến hànhchuyên môn hoá sản xuất kỹ thuật cao nên đã đạt tới một số thành tựu lớn nh
đạt 2,5 tấn máy ép thuỷ lực, nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy ép song độnglực 250T đã đợc thành phố tặng bằng khen và đóng biển “công trình chàomừng đại hội Đảng lần thứ IX”
Ngoài việc sản xuất trang thiết bị dây chuyền rèn, dập Nhà máy còn đàotạo cho công nhân sử dụng, lắp đặt các trang thiết bị và hớng dẫn vận hànhcho khách, nhà máy còn sản xuất và cung cấp các chi tiết máy thay thế đểkhách hàng tự sửa chữa Nhà máy cũng nhận đại tu máy do nhà máy sản xuấtcho ngời tiêu dùng
Từ năm 1987 đến năm 1988 do sản phẩm của nhà máy ra theo đặt hàng
và phân phối theo chỉ tiêu của uỷ ban kế hoạch nhà nớc nên việc sản xuất rấtthuận lợi, vật t, tiền vốn sản xuất đợc cung cấp đầy đủ để phục vụ cho việcthực hiện kế hoạch Đây chính là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của nhà máyvới nhiều đóng góp vào việc khôi phục và phát triển sản xuất nhất là sản xuấtcông nghiệp sau chiến tranh
Trang 34Ngày 16/11/1992 theo quyết định số 2837/QĐUB thành phố Hà Nội vềviệc cho phép thành lập các doanh nghiệp Nhà nớc, nhà máy đã có sự cải tổlại bộ máy của mình nhng vẫn mang tên giao dịch là nhà máy cơ khí Mai
Động, thuộc sở công nghiệp Hà Nội
Đây cũng là giai đoạn thay đổi cơ chế quản lý từ bao cấp sang hạch toánkinh doanh lấy thu bù chi, khiến cho các doanh nghiệp gặp rất nhiều khókhăn Do sự bao tiêu của Nhà nớc không còn nữa, do doanh nghiệp cha thíchứng đợc thị trờng kinh doanh, thị trờng tiêu thụ lại bị hẹp, khiến cho một sốsản phẩm chủ yếu nh máy đột, máy dập, búa hơi tiêu thụ chậm Nhà máy phảiluôn luôn thay đổi sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng Trong thờigian này còn có sự cạnh tranh của hàng hoá nhập ngoại, đặc biệt là sản phẩmcùng loại của Trung Quốc mẫu mã đẹp, giá cả thấp hơn đã làm cho sản phẩmcủa nhà máy không có chỗ đứng trên thị trờng, lực lợng lao động của nhà máykhông có việc làm, số công nhân nghỉ việc lên tới 400 ngời Nhà máy rơi vàotình trạng yếu kém bấp bênh
Để tìm đợc hớng đi phù hợp, đảm bảo đời sống đời sống cán bộ côngnhân viên và tránh sự phá sản cho nhà máy Ban lãnh đạo cùng với các phòngban chức năng đã đi sâu nghiên cứu thị trờng, tiến hành các hoạt động chàohàng có hiệu quả nhằm mở rộng thị trờng vào phía Nam Đồng thời Công tycòn chú trọng việc nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, thông qua cáclớp bồi dỡng kỹ thuật do giáo viên trờng đại học Bách Khoa hớng dẫn Chínhvì những cố gắng đó mà trong khi nhiều nhà máy cơ khí khác phải đóng cửathì nhà máy cơ khí Mai Động vẫn duy trì và sản xuất ổn định
Ngày 16/8/1998 sở công nghiệp Hà Nội căn cứ vào quyết định số 2424/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội đã đổi tên nhà máy cơ khí Mai Độngthành công ty Mai Động, đánh dấu một bớc ngoặt của công ty Công ty đã cónhiều chuyển biến trong hoạt động sản xuất kinh doanh Sản phẩm của công
ty đã đợc áp dụng những thiết bị tiên tiến nh: lò thép hồ quang, lò cao tần, hệthống lò nấu gang, cùng đội ngũ cán bộ luyện kim chuyên môn cao của công
ty, công ty đã có nhiều sản phẩm đạt chất lợng cao, đợc cục đo lờng chất lợng
Hà Nội cấp giấy phép chứng nhận
Các sản phẩm chủ yếu hiện nay của công ty gồm:
- Sản phẩm ống dẫn nớc có mối nối bằng gang theo tiêu chuẩn ISO
13-78 với áp lực thử nớc đạt 30 kg/m3 đến 25 kg/m3
- Phụ kiện đờng ống dẫn nớc gồm 300 chủng loại khác nhau phục vụ ờng ống các cỡ rất phù hợp
Trang 35đ Các loại van nớc, bơm nớc nh bơm li tâm sản xuất theo tiêu chuẩnUNICEF.
- Các sản phẩm cơ khí nh máy búa nén, máy đột, máy dập, máy ép thuỷlực, máy ép ma sát các cỡ
- Các loại máy công tác dùng trong ngành xây dựng nh máy ép gạch, cácloại khuôn đúc bê tông
Công ty đã cho ra những sản phẩm đạt chất lợng cao đợc ngời tiêu dùngtín nhiệm Công ty Mai Động là một trong những doanh nghiệp đầu tiên củangành công nghiệp thủ đô xây dựng thành công hệ thống QLCL ISO 9002-
1994 và đến tháng 12/2002 đã chuyển đổi thành công hệ thống QLCL ISO9001-2002 và là một trong 17 doanh nghiệp đợc bộ công nghệ tặng danh hiệu
“Ngôi sao chất lợng” năm 2001
Cuối năm 2002 công ty Mai Động đã sát nhập thêm nhà máy đúc MaiLâm và xí nghiệp thiết kế công cụ dụng cụ công nghiệp Đến nay công ty Mai
Động là doanh nghiệp đầu tiên của sở công nghiệp Hà Nội vận dụng thànhcông cơ cấu quản lý mới “công ty có nhiều xí nghiệp thành viên vận hành theomô hình công ty mẹ- công ty con”
Đến đầu năm 2004 Công ty Mai Động đã chuyển đổi thành công tyTNHH một thành viên
ống gang cầu:
Chức năng chính của công ty Mai Động – tài chính nhà máy sản xuất ống gangcầu là sản xuất và kinh doanh các loại ống gang cầu và sản phẩm phụ kiện Để thực hiện tốt chức năng của mình công ty Mai Động – tài chính nhà máysản xuất ống gang cầu đã đề ra các nhiệm vụ cụ thể nh sau:
- Tổ chức sản xuất kinh doanh các loại ống gang cầu và sản phẩm phụkiện theo sự chỉ đạo của sở công nghiệp và công ty Mai Động
- Thực hiện chế độ hạch toán kinh tế (lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi)
- Quản lý và sử dụng hợp lý lao động, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật và nguồnvốn do Nhà nớc cấp
- Chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên, bồi dỡng nâng cao trình độvăn hoá, khoa học kỹ thuật, chuyên môn cho cán bộ công nhân viên
- Tích cực áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinhdoanh nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm đồng thời bảo
vệ môi trờng
Trang 36- Đẩy mạnh đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh trên cơ sở các dự án đợcduyệt.
- Thực hiện tiết kiệm trong quá trình sản xuất
- Đảm bảo trật tự an toàn nhà máy và xã hội…
Nguyên liệu phụ: chất tạo mầm, phấn chì, hồ tinh bột, cát trắng, cátvàng, sơn đen, sơn chống rỉ…
Quy trình sản xuất của nhà máy sản xuất ống gang cầu có thể chia thành các khâu sau:
Khâu lò đứng: Nguyên liệu là gang (gang Cao Bằng, gang Liên Xô, gang
Trung Quốc, gang hồi liệu…), vôi, sắt phế liệu… ợc đa vào theo một tỷ lệ đnhất định ở khâu này nguyên liệu đa vào sẽ đợc nung nóng chảy ở nhiệt độhơn 1000˚C sau đó đợc đa chảy vào ống khác để tiến hành cầu hoá
Khâu cầu hoá: Khâu cầu hoá sử dụng nguyên liệu chính là chất cầu hoá,
oxy, sô đa… cho vào theo một tỷ lệ nhất định để tiến hành cầu hoá gang vừa
đợc nung nóng chảy
Khâu ly tâm, thử áp: Khâu này sử dụng các loại vật liệu nh chất tạo
mầm, bột rắc khuôn, mỡ công nghiệp, nhựa đờng…để tiến hành quay li tâm
để tạo ra hình ống và thử áp suất ống
Khâu ủ: Khâu này sử dụng dầu diezen để tiến hành ủ Sau khi đã quay
thành hình ống, các ống này sẽ đợc cho vào lò để tiến hành ủ, thời gian chomột mẻ ống ủ hoàn thành mất khá nhiều thời gian, nhiệt độ lò ủ lên tới vàingàn độ C Sau quá trình ủ sẽ cho ra những sản phẩm đạt chất lợng theo yêucầu, sản phẩm nào không đạt chất lợng sẽ bị loại ra
Trang 37Khâu hoàn thiện: Khâu này gồm hai công việc là láng xi măng và sơn
đóng kiện Láng xi măng: Sử dụng cao lanh, xi măng và cát trắng để láng ximăng cho ống Sơn đóng kiện: Sử dụng bột ma tít, sơn đen, sơn chống rỉ,xăng, đai sắt, nẹp sắt… để tiến hành sơn và đóng kiện sản phẩm
Dây chuyền kéo ống Để vào khuôn
Dây chuyền đúc phụ kiện
Thành phẩm
Trang 38Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Mai Động- nhà máy sản xuất
ống gang cầu
* Ban giám đốc gồm:
Giám đốc: là ngời điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty từ việc huy động vốn đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi đến việc
đảm bảo việc làm cho cán bộ công nhân viên, phân phối thu nhập theo luật
định, thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc Giám đốc còn là ngời toàn quyền quyết
định, là ngời chịu trách nhiệm toàn bộ đối với pháp luật
Phó giám đốc sản xuất: phụ trách khối phân xởng sản xuất Thay mặtgiám đốc chịu trách nhiệm triển khai và điều hành sản xuất theo kế hoạch củanhà máy Đồng thời trực tiếp phụ trách an toàn lao động của nhà máy
Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách trực tiếp và chỉ đạo các công việc kỹthuật, đầu t chiều sâu công tác tổ chức đào tạo cán bộ, phụ trách công tác định
Giám đốc
QM
PGĐ sản xuất PGĐ kỹ thuật PGĐ công nghệ
Trang 39mức tiền lơng, là ngời trực tiếp phân công giao nhiệm vụ cho các chuyên gia
đánh giá chất lợng nội bộ của nhà máy
Phó giám đốc công nghệ: phụ trách việc kiểm tra, quản lý chất lợng sảnphẩm trong quá trình chuẩn bị sản xuất và nghiệm thu sản phẩm, theo dõi xácminh tình trạng nguyên vật liệu, trang thiết bị công nghệ, đồ dùng sản xuất
* Các phòng ban chức năng thuộc phòng tổng hợp:
Phòng kinh tế – tài chính kế hoạch: quản lý tổng hợp các công việc liên quan đến
kế hoạch sản xuất, khai thác ký kết hợp đồng kinh tế, tổng hợp tiền lơng củacông nhân sản xuất, định mức vật t và bán thành phẩm
Phòng kế toán tài chính: làm công tác kế toán tài chính, lập các báo cáotheo quy định mẫu biểu của bộ tài chính, tập hợp chi phí tính giá thành sảnphẩm, phân tích kế toán quản trị, trợ giúp giám đốc trong việc ra các quyết
định về vốn, tài chính…
Phòng cung ứng, quản lý vật t, thành phẩm: theo dõi, cung cấp vật t chocác đơn vị trong toàn công ty, xuất nhập vật t, giao sản phẩm đã ký kết củagiám đốc cho khách hàng
Phòng tổ chức đào tạo: quản lý toàn diện các công việc nh tổ chức nhân
sự, công tác BHXH, công tác quy hoạch và đào tạo các bộ phận
Phòng hành chính quản trị: thực hiện các công tác hành chính quản trị,công tác lu trữ, cấp phát tài liệu, công tác đối ngoại
Phòng kỹ thuật cơ khí: có trách nhiệm về kỹ thuật, cung cấp đầy đủ bản
vẽ, kể cả nghiên cứu tổ chức sản xuất trong phân xởng, nghiên cứu và thiết kế
đổi mới quy trình công nghệ và mẫu mã sản phẩm của công ty
Phòng kỹ thuật luyện kim: nghiên cứu, thực hiện nghiêm chỉnh, phản ứngkịp thời xử lý những h hỏng trong khâu đúc phôi, kiểm tra tổng hợp và phântích tình hình thực hiện quy cách chế tạo sản phẩm để có biện pháp điều chỉnhkịp thời
Phòng công nghệ KCS: có chức năng quản lý chất lợng sản phẩm, theodõi xác minh tình trạng nguyên vật liệu, trang thiết bị công nghệ, đồ dùng sảnxuất
Phòng bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ tài sản, công tác bảo mật của công ty,tiếp đón hớng dẫn khách ra vào công ty, theo dõi giờ đi làm của cán bộ côngnhân viên
* Bộ phận trực tiếp sản xuất:
Phân xởng đúc li tâm: dùng các nguyên vật liệu và nhiên liệu để nấu gangnóng chảy phục vụ quay ống và đúc phụ kiện
Trang 40Phân xởng phụ trợ: là phân xởng chuyên phục vụ các khâu mà sản xuấtcần nh sửa chữa máy móc t trang thiết bị.
Phân xởng hoàn thiện: tiến hành hoàn thiện sản phẩm ống nh láng ximăng, sơn và đóng kiện
Phân xởng đúc: chuyên làm nhiệm vụ đúc phụ kiện ống
sản xuất ống gang cầu
Tại nhà máy sản xuất ống gang cầu công tác hạch toán kế toán đợc tổchức tập trung tại phòng kế toán tài chính từ khâu tổng hợp số liệu, ghi sổ kếtoán đến việc lập báo cáo
Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học và hợp lý là điều kiện cầnthiết để cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, đảm bảo thực hiện tốt chứcnăng nhiệm vụ hạch toán kế toán, phát huy đầy đủ vai trò hạch toán kế toántrong công tác quản lý tài chính của công ty Hiện nay, công ty Mai Động-nhà máy sản xuất ống gang cầu tổ chức bộ máy kế toán theo sơ đồ sau: