phẩm sản phẩm cho khối lợng bổ cho khối lợng SP đã tiêu thụ SP đã tiêu thụ
III. Các phơng pháp tính giá thành áp dụng trong các doanh nghiệp doanh nghiệp
Các phơng pháp tính giá thành là phơng pháp kỹ thuật, sử dụng Biến phí trực tiếp
Biến phí gián tiếp
Biến phí trực tiếp
Biến phí gián tiếp
Định phí trực tiếp
số liệu chi phí đã tập hợp đợc và các tài liệu có liên quan để tính tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành theo đối tợng tính giá thành đã xác định.
Các phơng pháp tính giá thành thờng áp dụng trong một số loại hình doanh nghiệp gồm:
1. Phơng pháp tính giá thành trực tiếp
Phơng pháp tính giá thành trực tiếp thờng áp dụng đối với quy trình sản xuất khép kín và chu kỳ sản xuất ngắn, đặc điểm của sản phẩm đơn giản, ổn định.
Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản thực tế của SP = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Giá thành Tổng giá thành thực tế =
đơn vị Số lợng sản phẩm hoàn thành
2. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ san xuất phức tạp kiểu liên tục hoặc song song. Tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hoặc theo đơn đặt hàng.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là theo đơn đặt hàng.
Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ sản xuất, nghĩa là khi nào sản xuất hoàn thành thì mới tiến hành tính giá thành sản phẩm.
Theo phơng pháp này khi một đơn đặt hàng đợc đa vào sản xuất, kế toán mở ngay một bảng tính giá thành cho đơn đặt hàng đó. Cuối mỗi tháng, căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc ghi sang bảng tính giá thành đã mở.
3. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có cùng một quy trình công nghệ sản xuất, cùng một loại nguyên vật liệu nhng kết quả sản xuất thu đợc đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ. Đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm.
4. Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sản xuất cùng một loại sản phẩm nhng có nhiều quy cách sản phẩm khác nhau.
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của nhóm sản phẩm. Đối tợng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong đó.
5. Phơng pháp tính giá thành có loại trừ chi phí sản xuất phụ
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có cùng quy trình công nghệ sản xuất nhng đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu thêm đợc các sản phẩm phụ. Để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm.
Đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đối tợng tính giá thành chỉ là sản phẩm chính, sản phẩm hoàn thành và các sản phẩm phục vụ cho các bộ phận khác không phải là sản xuất phụ.
6. Phơng pháp tính giá thành phân bớc:
Phơng pháp tính giá thành phân bớc thờng áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục, quy trình công nghệ chia ra làm nhiều giai đoạn nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định. Mỗi giai đoạn chế biến ra một bán thành phẩm và bán thành phẩm đó lại là đầu vào của giai đoạn sau. Tổ chức sản xuất nhiều và ổn định. Chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục.
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí là quy trình công nghệ sản xuất của từng giai đoạn (từng phân xởng, đội sản xuất). Đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng.
Kỳ tính giá thành định kỳ vào cuối tháng phù hợp với kỳ báo cáo.
Phơng pháp này do việc xác định đối tợng tính giá thành có hai trờng hợp khác nhau nên phơng pháp tính giá thành cũng có hai phơng án khác nhau. Thứ nhất, phơng án tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm, áp dụng trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành là nửa thành phẩm và thành phẩm.
Thứ hai, phơng án tính giá thành phân bớc không tính giá thành bán thành phẩm, áp dụng trong trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành chỉ là sản phẩm sản xuất hoàn thành ở giai công nghệ cuối cùng.
7. Phơng pháp tính giá thành theo định mức.
Phơng pháp này chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp có đủ các điều kiện sau: - Quy trình sản xuất đã định hình và sản phẩm đã đi vào sản xuất ổn định.
- Các loại định mức kinh tế kỹ thuật đã tơng đối hợp lý, chế độ quản lý đã đợc kiện toàn và đi vào nề nếp thờng xuyên
- Trình độ tổ chức và trình độ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẳm tơng đối vững vàng. Đặc biệt là phơng pháp hạch toán ban đầu đợc tổ chức chặt chẽ.
Ngoài các phơng pháp tính giá thành kể trên, trong thực tế các doanh nghiệp vẫn còn sử dụng kết hợp các phơng pháp này vào tính giá thành sản phẩm.