Biện pháp tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm tại công ty Mai Động - Nhà máy sản xuất ống giang cầu (Trang 79 - 98)

II. Một số biện pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm

5. Biện pháp tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp

Để tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp công ty nên khắc phục sự chồng chéo trong công tác quản lý. Công ty nên tổ chức bộ máy quản lý thích hợp và gọn nhẹ. Hiện nay công ty đã áp dụng tự động hoá trong công tác quản lý đó là điều kiện thuận lợi để công ty tổ chức tốt bộ máy quản lý. Tuy nhiên bộ máy quản lý của công ty cha thực sự khoa học, vẫn có những bộ phận bị chồng chéo, có bộ phận cần thiết nhng lại cha đợc thực sự quan tâm. Chẳng hạn phòng tài chính kế toán, toàn bộ công tác tài chính do kế toán trởng đảm nhận, không có cán bộ tài chính hay đồng nghĩa với cán bộ tài chính và cán bộ kế toán không có ranh rới rõ ràng. Cũng nh việc công ty thực hiện cả kế toán quản trị và kế toán tài chính nhng không có nhân viên kế toán quản trị. Thực hiện tinh giảm, chọn lọc bớt bộ máy quản lý góp phần giảm bớt chi phí hoạt động kinh doanh ở đơn vị. Nên thực hiện khoán chi phí điện thoại, điện báo ở bộ phận văn phòng để giảm bớt các chi phí dịch vụ mua ngoài. Ngoài ra cần khoán và xây dựng những quy định cụ thể đối với các khoản chi phí hành chính nh chi phí tiếp khách, hội họp, công tác phí, văn phòng phí để thuận tiện cho việc theo… dõi kiểm tra và hạch toán chi phí, giảm đợc những khoản chi phí không hợp lý.

6. Biện pháp nhằm tổ chức công tác tài chính doanh nghiệp.

Công tác tài chính doanh nghiệp hiện nay ngày càng có vai trò to lớn trong công tác quản trị doanh nghiệp và việc hạ thấp chi phí kinh doanh. Do đó, tổ chức tốt công tác tài chính doanh nghiệp là một trong những biện pháp cần thiết để hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm.

Hiện nay công tác tài chính của công ty còn nhiều hạn chế biểu hiện nh sau:

Cơ cấu bộ máy tài chính không rõ ràng, bộ máy tài chính gộp chung với bộ máy kế toán. Toàn bộ công tác tài chính do kế toán trởng đảm nhận và bàn bạc

công tác kế toán, ít quan tâm đến các nghiệp vụ tài chính. Hoạt động tài chính của công ty cha giao lu linh động với môi trờng bên ngoài. Thị trờng vốn vẫn là một lĩnh vực bỏ ngỏ đối với công ty. Tất cả những hạn chế đó đòi hỏi công ty phải tổ chức tốt hơn công tác tài chính doanh nghiệp.

Muốn vậy, công ty phải cơ cấu lại bộ máy tài chính kế toán, phân định rõ ràng các nghiệp vụ tài chinh và nghiệp vụ kế toán, giao trách nhiệm cụ thể đến từng nhân viên.

Công ty phải mở rộng hoạt động tài chính ra bên ngoài thị trờng và tận dụng các nguồn tài chính để có thể chiếm dụng từ thị trờng hay dùng tiềm lực tài chính của mình để đầu t thông qua thị trờng có nh… vậy công tác tài chính của công ty mới thực sự có ý nghĩa trong công tác quản trị nói chung và trong công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm nói riêng.

7. Một số biện pháp thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty nhằm rút ngắn vòng quay vốn, hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm cho công ty.

Tiêu thụ sản phẩm đối với công ty là một công tác quan trọng, nó quyết định toàn bộ doanh thu, lợi nhuận trong kỳ của công ty, đồng thời nó cũng quyết định đến việc tái sản xuất của công ty.

Để tiêu thụ đợc sản phẩm công ty có thể áp dụng một số biện pháp sau đây:

Tổ chức mở rộng tị trờng: Mở rộng thị trờng tiêu thụ có vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm, để làm đợc điều này cần phải sản xuất ra sản phẩm có chất lợng đạt yêu cầu của các nhà thầu trong và ngoài nớc, hiện nay công ty đang mở rộng thị trờng sang Lào tuy nhiên thị phần cha lớn. Nguyên nhân của vấn đề này không phải là ở chất lợng của công ty mà chủ yếu là công ty cha tổ chức đợc mạng lới phân phối rộng rãi, công tác quảng cáo sản phẩm cha đạt đợc kêt quả tốt.

Để có thể vơn ra đợc thị trờng thế giới công ty cần nâng cao chất lợng sản phẩm, cần đầu t nhiều cho nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới có chất lợng tốt

hơn mà giá lại rẻ hơn, cần đẩy mạnh công tác quảng cáo giới thiệu sản phẩm qua các hội chợ trong và ngoài nớc.

Thực hiện chính sách giá cả hợp lý: giá cả là một trong những yếu tố hấp dẫn ngời tiêu dùng. Công ty cần áp dụng những hình thức chiết khấu bán hàng để khuyến khích khách hàng mua với khối lợng lớn, trả tiền ngay hoặc trả tiền trớc... Đây là một vấn đề cần quan tâm để tiêu thụ đợc nhiều hơn.

Trên đây là một số biện pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm tại công ty Mai Động – nhà máy sản xuất ống gang cầu. Mặc dù cha hoàn toàn đúng đắn nhng tôi hy vọng nó có ý nghĩa phần nào đối với công ty Mai Động và nhà máy sản xuất ống gang cầu.

Kết luận

Trong quá trình học tập tại trờng và thời gian thực tập tại công ty Mai Động – nhà máy sản xuất ống gang cầu, tôi đã có thêm một số hiểu biết thêm về lý thuyết cũng nh có những bài học bổ ích về thực tế.

Đồng thời tôi càng nhận thấy rõ hơn vai trò, vị trí của công tác quản lý tài chính trong việc xác định chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm và các biện pháp hạ thấp chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm cũng nh ảnh hởng của nó tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt trong thời kỳ giá cả là vũ khí cạnh tranh sắc bén, đóng vai trò quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.

Do hạn chế về thời gian cũng nh khả năng phân tích nên trong quá trình hoàn thành Luận văn này, tôi không thể tránh khỏi các thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp từ nhiều phía nhằm hoàn thiện hơn kiến thức của mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Minh Hạnh, cùng với sự giúp đỡ tận tình của các cô, chú, các anh, chị tại công ty Mai Động – nhà máy sản xuất ống gang cầu để tôi hoàn thành bài Luận văn.

Hà Nội, tháng 5 năm 2004 Sinh viên

Dơng Thị Thu Hiền

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Tài chính

2. Kế toán quản trị - NXB Tài chính, Hà Nội 2000 3. Kế toán tài chính - NXB Tài chính, Hà Nội 2001. 4. Giáo trình Kế toán

Mục lục

Trang

Lời nói đầu ...1

Phần I: Lý luận chung về chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm và một số biện pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất...3

A. Chi phí sản xuât kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất...3

I. Khái niệm, nội dung, phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh...3

1. Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh...3

2. Nội dung của chi phí sản xuất kinh doanh...5

3. Phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh...6

3.1. Chỉ đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh những khoản chi phí phát sinh trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất đinh và phải đợc bù đắp bằng doanh thu tiêu thụ hàng hoá trong kỳ. Các chi phí này bao gồm:...7

3.2. Những khoản chi đợc bù đắp từ nguồn vốn khác mà không đợc bù đắp bằng doanh thu trong kỳ không đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Các chi phí này bao gồm:...8

3.3. Việc xác định chi phí sản xuất kinh doanh phải phù hợp với chế độ quy định...8

II. Phân loại chi phí kinh doanh...9

1. Vai trò, tác dụng của việc phân loại...9

2. Các tiêu thức phân loại chi phí kinh doanh:...10

2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí...10

2.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mục đích công dụng của chi phí...10

2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất biến đổi của chi phí với mức độ hoạt động...11

2.4. Các tiêu thức phân loại khác...14

III. Một số chỉ tiêu cơ bản về chi phí sản xuất kinh doanh...15

1. Tổng chi phí sản xuất kinh doanh: ...16

2. Tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh: ...16

M...16

3. Mức độ tăng hoặc giảm tỷ suất chi phí kinh doanh: ...17

4. Tốc độ tăng giảm tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh: ...17

5. Mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí kinh doanh: ...17

6. Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí kinh doanh...18

B. Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất...19

I. Khái niệm, nội dung và chức năng của giá thành sản phẩm...19

1. Khái niệm giá thành sản phẩm...19

2. Nội dung của giá thành sản phẩm...20

2.1. Giá thành sản xuất sản phẩm ...21

2.2. Giá thành toàn bộ sản phẩm đã tiêu thụ:...21

3. Chức năng của giá thành sản phẩm...21

3.1. Chức năng thớc đo bù đắp chi phí:...21

3.2. Chức năng lập giá:...22

3.3. Chức năng đòn bẩy kinh tế:...23

II. Phân loại giá thành sản phẩm:...23

1. Phân loại theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành...23

a. Giá thành kế hoạch...23

b. Giá thành định mức...24

c. Giá thành thực tế...24

2. Phân loại theo phạm vi các chi phí cấu thành...24

a. Giá thành sản xuất: ...25

b. Giá thành tiêu thụ: ...25

III. Các phơng pháp tính giá thành áp dụng trong các doanh nghiệp...25

3. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số...27

4. Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ...27

5. Phơng pháp tính giá thành có loại trừ chi phí sản xuất phụ ...27

6. Phơng pháp tính giá thành phân bớc:...27

7. Phơng pháp tính giá thành theo định mức...28

IV. Các chỉ tiêu cơ bản về giá thành sản phẩm...28

1. Mức hạ giá thành đơn vị hàng năm...28

2. Tốc độ giảm giá thành...29

3. Mức tiết kiệm do hạ thấp giá thành...29

4. Tỷ trọng các yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm...29

5. Mức hạ thấp chi phí trên một đơn vị sản phẩm...30

6. Hệ số lợi nhuận trên giá thành...30

C. Một số biện pháp nhằm hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất...31

I. Sự cần thiết phải hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất...31

II. Các nhân tố ảnh hởng đến chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất...32

1. Các nhân tố khách quan...32

1.1. Sự tác động của cơ chế quản lý kinh tế đến chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm...33

1.2. Sự tác động của khoa học kỹ thuật đến chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm...33

2. Các nhân tố chủ quan tác động...34

2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh...34

2.2. Quy mô sản xuất...35

2.3. Sự tác động của việc tổ chức lao động, sử dụng con ngời...35

2.4. Sự tác động của việc tổ chức sản xuất và tài chính...35

II. Một số biện pháp chung nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất...36

1. Làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng và các chế độ chính sách của

Nhà nớc về quản lý kinh tế – tài chính...36

2. áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất...37

3. Tổ chức quản lý và sử dụng nguồn nguyên vật liệu hợp lý...37

4. Tổ chức tốt việc quản lý sản xuất...37

5. Tổ chức lao động khoa học và hợp lý...37

6. Tổ chức tốt công tác tài chính của doanh nghiệp...38

Phần II: Thực trạng công tác quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm tại công ty Mai Động nhà máy sản xuất ống gang cầu...40

I. Vài nét về đặc điểm sản xuất kinh doanh và tài chính của công ty Mai Động – nhà máy sản xuất ống gang cầu...40

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Mai Động...40

2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Mai Động – nhà máy sản xuất ống gang cầu:...43

3. Đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất sản phẩm...43

a. Đặc điểm quy trình công nghệ:...43

b. Quy trình tổ chức sản xuất:...45

4. Đặc điểm về tổ chức quản lý...45

5. Tổ chức bộ máy kế toán tài chính của công ty Mai Động – nhà máy sản xuất ống gang cầu. ...48

a. Cơ cấu bộ máy kế toán:...48

b. Hình thức kế toán:...50

6. Một số chỉ tiêu về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Mai Động- nhà máy sản xuất ống gang cầu...51

II. Nội dung công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm của công ty Mai Động- nhà máy sản xuất ống gang cầu...54

1. Nội dung công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty Mai Động- nhà máy sản xuất ống gang cầu...54

1.2. Chi phí bán hàng...58

1.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp...59

2. Tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh của công ty Mai Động - nhà máy sản xuất ống gang cầu qua ba năm 2001, 2002, 2003...60

2.1. Phân tích tổng hợp tình hình chi phí sản xuất kinh doanh của công ty Mai Động- nhà máy sản xuất ống gang cầu...61

2.2. Phân tích chi phí sản xuất sản phẩm...63

2.3. Phân tích chi phí bán hàng...65

2.4. Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp...67

2.5. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố...68

2.6. Phân tích hiệu quả quản lý chi phí...69

3. Phân tích tình hình thực hiện giá thành sản phẩm của công ty Mai Động – nhà máy sản xuất ống gang cầu qua ba năm 2001, 2002, 2003...70

3.1. Tình hình thực hiện giá thành sản phẩm ống gang cầu...71

3.2. Tình hình thực hiện giá thành sản phẩm phụ kiện...72

4. Đánh giá chung về tình hình chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của công ty Mai Động – nhà máy sản xuất ống gang cầu...73

Phần III: Một số biện pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành tại công ty Mai Động nhà Máy sản xuất ống gang cầu...74

I. Đánh giá những mặt thuận lợi và khó khăn của công ty Mai Động – nhà máy sản xuất ống gang cầu...74

1. Những thuận lợi...74

2. Những khó khăn...75

II. Một số biện pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm tại công ty Mai Động – nhà máy sản xuất ống gang cầu...76

1. Biện pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu...76

2. Biện pháp hoàn thiện quy trình công nghệ của nhà máy...77

3. Biện pháp nâng cao năng suất lao động...78

4. Biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí bán hàng...78

6. Biện pháp nhằm tổ chức công tác tài chính doanh nghiệp...79 7. Một số biện pháp thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty

nhằm rút ngắn vòng quay vốn, hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm cho công ty...80

Kết luận ...82 Danh mục tài liệu tham khảo...83

Bảng 1: Phân tích một số chỉ tiêu về tình sản xuất kinh doanh của công ty Mai Động- nhà máy sản xuất ống gang cầu qua ba năm 2001, 2002, 2003

Đơn vị tính: đồng. STT Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 So sánh 02/01 So sánh 03/02 Số tiền TL% Số tiền TL% 1 Tổng doanh thu 38.619.757.271 38.990.088.495 40.339.338.541 370.331.226 0,96 1.349.250.056 3,46

Doanh thu hoạt động SXKD 34.711.599.139 34.961.052.147 36.162.802.967 249.453.010 0,72 1.201.750.826 3,44 Thu nhập tài chính 3.866.870.967 3.985.643.132 4.128.916.536 118.772.165 3,07 143.273.431 3,59 Thu nhập khác 41.287.185 43.393.216 47.619.048 2.106.031 5,10 4.225.832 9,74 2 Tổng chi phí 35.445.149.663 35.428.531.046 36.136.667.112 -16.618.623 -0,047 708.136.076 1,99 Chi phí hoạt động SXKD 31.565.482.611 31.429.437.445 31.995.603.399 -136.045.302 -0,43 566.165.954 1,80 Chi phí tài chính 3.861.346.163 3.979.621.834 4.120.602.193 118.275.671 3,06 140.980.359 3,54 Chi phí khác 18.320.989 19.471.767 20.461.520 1.150.778 6,28 989.753 5,08

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm tại công ty Mai Động - Nhà máy sản xuất ống giang cầu (Trang 79 - 98)