Cơ cấu bộ máy kế toán:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm tại công ty Mai Động - Nhà máy sản xuất ống giang cầu (Trang 48 - 50)

I. Vài nét về đặc điểm sản xuất kinh doanh và tài chính của công ty Ma

a. Cơ cấu bộ máy kế toán:

Tại nhà máy sản xuất ống gang cầu công tác hạch toán kế toán đợc tổ chức tập trung tại phòng kế toán tài chính từ khâu tổng hợp số liệu, ghi sổ kế toán đến việc lập báo cáo.

Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học và hợp lý là điều kiện cần thiết để cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, đảm bảo thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ hạch toán kế toán, phát huy đầy đủ vai trò hạch toán kế toán trong công tác quản lý tài chính của công ty. Hiện nay, công ty Mai Động- nhà máy sản xuất ống gang cầu tổ chức bộ máy kế toán theo sơ đồ sau:

Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Mai Động – nhà máy sản xuất ống gang cầu

Với mô hình nh trên, mỗi phần hành kế toán đảm nhận chức năng cụ thể nh sau:

Kế toán trởng (kế toán tổng hợp): là ngời quản lý tổng hợp các công việc của phòng về công tác tài chính- kế toán, chịu trách nhiệm trớc giám đốc các số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích hoạt động kinh tế kinh doanh hàng tháng, quý, năm, lập báo cáo tài chính, cung cấp số liệu tài chính kịp thời để giám đốc nắm đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực hiện tốt các quy định quản lý tài chính do bộ tài chính ban hành.

Phó phòng kế toán (kế toán tiêu thụ): có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ, giám đốc chặt chẽ số liệu và tình hình biến động của từng loại thành phẩm, theo dõi quá trình tiêu thụ, kê khai thuế GTGT đầu ra, cùng phòng kế hoạch, kho vật t thành phẩm đối chiếu sổ sách nhập- xuất- tồn trong tháng đảm bảo chính xác, kịp thời, làm biên bản đối chiếu công nợ và đi đòi nợ. Thực hiện các công việc khác khi trởng phòng giao.

Kế toán trưỏng ( kế toán tổng hợp) Phó phòng kế toán ( kế toán tiêu thụ) Kế toán NVL và CCDC Thủ quỹ Kế toán lơng và TSCĐ Kế toán thanh toán

Kế toán tiền lơng: kế toán có nhiệm vụ tính toán, phân bổ hợp lý, chính xác chi phí về tiền công và trích BHXH, BHYT, KPCĐ.

Kế toán TSCĐ: kế toán có nhiệm vụ theo dõi số liệu hiện có và tình hình biến động về số lợng và giá trị của từng loại TSCĐ. Tính trích khấu hao TSCĐ theo phơng pháp quy định.

Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: có nhiệm vụ tổ chức đánh giá, phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nớc. Tổ chức chứng từ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho của công ty để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về số hiện có và tình hình biến động nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ lập phiếu thu, phiếu chi, uỷ nhiệm chi sau khi đã kiểm tra các chứng từ ban đầu và có sự phê duyệt của trởng phòng. Trên cơ sở đó ghi vào sổ chi tiết, sổ tổng hợp có liên quan để theo dõi tình hình biến động của các khoản phải thu, phải trả của nhà máy từ đó đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp. Thực hiện đối chiếu số liệu với các bên có liên quan.

Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý tiền mặt tránh gây mất mát, nhầm lẫn trong thu chi. Kiểm tra chất lợng tiền tồn quỹ, đảm bảo cân đối thu chi. Theo dõi thuế GTGT, lập bảng kê nộp thuế cho cục thuế Hà Nội.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm tại công ty Mai Động - Nhà máy sản xuất ống giang cầu (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w