Các nhân tố ảnh hởng đến chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm tại công ty Mai Động - Nhà máy sản xuất ống giang cầu (Trang 32 - 36)

và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

1. Các nhân tố khách quan.

Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm. Trong đó, các nhân tố khách quan biểu hiện là những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp, doanh nghiệp không thể kiểm soát mà chỉ thích ứng với nó để tồn tại và phát triển.

1.1. Sự tác động của cơ chế quản lý kinh tế đến chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm. thành sản phẩm.

Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc theo định hớng XHCN. Khi vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị tr- ờng, tức là chúng ta đã chấp nhận sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quan nh quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật giá cả Những quy luật này trở thành điều kiện ràng buộc đối với từng doanh… nghiệp khi lựa chọn phơng án kinh doanh. Do đó, nó tác động trực tiếp đến các đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp. Nói cách khác nó tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất kinh doanh và vì vậy tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm của từng doanh nghiệp.

Bên cạnh những quy luật kinh tế nói trên, nền kinh tế nớc ta hiện nay đợc phát triển theo định hớng XHCN nên hoặc ta bắt đầu hoặc đã có mầm mống sự hoạt động của các quy luật kinh tế XHCN, mà biểu hiện của nó là việc đảm bảo cân đối lớn của nền kinh tế, đảm bảo công bằng, đảm bảo tiết kiệm chi phí xã hội Bởi vậy, để điều tiết nền kinh tế Nhà n… ớc thể chế hoá sự điều tiết thông qua các luật định, các chính sách, chế độ quản lý kinh tế - tài chính gắn liền với từng giai đoạn nhất định. Trong đó, có quản lý chi phí và giá thành.

Nh vậy đối với các doanh nghiệp những tác động trên chính là sự tác động của cơ chế quản lý kinh tế đến chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm.

1.2. Sự tác động của khoa học kỹ thuật đến chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm. sản phẩm.

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay phát triển hết sức mạnh mẽ tác động đến hầu hết mọi mặt của đời sống xã hội. Cuộc cách mạng công nghiệp nh vi tính, điện tử, tin học, sinh học, vật liệu mới đã làm thay đổi điều kiện cơ… bản của sản xuất. Biểu hiện nh:

Khoa học kỹ thuật tác động đến đổi mới TSCĐ nhằm hiện đại hoá và tăng cờng sức sản xuất đòi hỏi lợng chi phí phát sinh ban đầu lớn. Do đó, giai đoạn đầu có thể làm tăng chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm. Song đổi mới

TSCĐ sẽ không ngừng đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh, và cùng với việc sử dụng triệt để công suất của TSCĐ mới thì xét về lâu dài sẽ hạ thấp đợc chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm.

Khoa học kỹ thuật tác động đến đối tợng lao động làm tăng cờng chất lợng của đối tợng lao động hoặc tạo ra nhiều loại đối tợng lao động có chi phí thấp hơn thay thế cho đối tợng lao động cũ. Do đó, giá thành sản phẩm cũng thấp hơn.

Khoa học kỹ thuật cũng tác động đến ngời lao động đòi hỏi chuyên môn hoá cao và nguồn lao động phải có trình độ. Nên chi phí đào tạo sẽ phát sinh trong những giai đoạn mà doanh nghiệp đổi mới kỹ thuật một cách triệt để. Điều đó làm cho chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm có xu hớng tăng nh- ng với trình độ lành nghề và chuyên môn hoá cao sẽ làm năng suất lao động tăng lên một cách nhanh chóng. Vì vậy, chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm có xu hớng giảm.

Khoa học kỹ thuật tác động đến việc thay đổi hoặc hoàn thiện quy trình công nghệ. Để đổi mới hoặc hoàn thiện quy trình công nghệ đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu t nhiều loại chi phí khác nhau thuộc về các nội dung kinh tế, tổ chức kỹ thuật sản xuất. Nh vậy đã làm cho các đầu vào thay đổi một cách toàn diện nhằm mục tiêu đạt đợc các đầu ra tối u nhất. Sự thay đổi mới đầu làm chi phí tăng lên nhng hao phí trên một đơn vị sản lợng lại đợc hạ thấp một cách tuyệt đối và tơng đối.

Khoa học kỹ thuật làm cho hệ thống quản lý đợc tăng cờng và đợc hoàn thiện kể cả về mặt tổ chức lẫn việc trang bị các phơng tiện kỹ thuật phục vụ. Do vậy, hiệu quả quản lý đợc tăng cờng nhanh chóng dẫn đến việc tiết kiệm chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm.

2. Các nhân tố chủ quan tác động.

2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh.

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp đòi hỏi từng doanh nghiệp phải có sự lựa chọn đầu vào khác nhau. Bởi vậy, chi phí cho đầu vào

khác nhau dẫn đến giá thành sản phẩm khác nhau. Để hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm doanh nghiệp cần hết sức quan tâm đến đặc điểm kinh doanh của mình.

2.2. Quy mô sản xuất.

Quy mô của doanh nghiệp lớn hay nhỏ, kinh doanh chuyên doanh hay tổng hợp đều có tác động đến chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, chuyên doanh, thông thờng khả năng chuyên môn hoá cao, áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật, trình độ tổ chức quản lý tốt, do đó dễ tiết kiệm đợc chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm. Ngợc lại kinh doanh tổng hợp nhiều mặt hàng, nguồn hàng làm cho kết cấu chi phí hết sức phức tạp. Nếu trình độ quản lý không cao, quy mô càng lớn khó cho việc hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm.

2.3. Sự tác động của việc tổ chức lao động, sử dụng con ngời.

Nâng cao năng suất lao động nhằm làm tiết kiệm chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm nói chung và doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nói riêng là biện pháp hữu hiệu để hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm.

Việc tổ chức lao động một cách khoa học và hợp lý sẽ loại trừ đợc tình trạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy, thúc đẩy đợc việc nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Quan trọng hơn trong công tác quản lý là yếu tố con ngời. Nếu biết khơi dậy tiềm năng trong mỗi con ngời, khiến họ gắn bó, cống hiến lao động, tài năng cho doanh nghiệp điều đó sẽ tạo ra một khả năng lớn để tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành.

2.4. Sự tác động của việc tổ chức sản xuất và tài chính.

Tổ chức quản lý tốt sản xuất và tài chính là nhân tố tác động mạnh mẽ đến việc hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

phí và giá thành là nhờ vào việc bố trí hợp lý các khâu sản xuất nên hạn chế sự lãng phí nguyên vật liệu, giảm tỷ lệ phế phẩm, chi phí ngừng sản xuất…

Thứ hai, tổ chức tốt công tác tài chính doanh nghiệp góp phần tích cực vào tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm. Vì tổ chức tốt tài chính giúp doanh nghệp đảm bảo kịp thời và đầy đủ nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở lựa chọn các hình thức và phơng thức thích hợp để khai thác, thu hút vốn, tổ chức tốt tài chính đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm vốn và có hiệu quả nhờ đó tiết kiệm đợc chi phí và chi phí lãi tiền vay, tăng c- ờng hiệu quả kinh tế, hạ thấp giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm tại công ty Mai Động - Nhà máy sản xuất ống giang cầu (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w