1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình

79 453 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 488 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình

Trang 1

phần I

đặt vấn đề

Sự ra đời và phát triển của khoa học kế toán là một tất yếu khách quan bắtnguồn từ nhu cầu quản lý kinh tế - xã hội Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng pháttriển thì vai trò của nó càng trở nên quan trọng Đối với một doanh nghiệp hoạt động

có hiệu quả thì hệ thống kế toán chắc chắn đã có những đóng góp đáng kể đặc biệt là

kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Sản xuất vật chất là ngành trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội, đáp ứngnhu cầu cho con ngời Trong bất kỳ hoạt động sản xuất nào thì chi phí sản xuất luônphát sinh ở tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất nó ảnh hởng trực tiếp đến lợinhuận doanh nghiệp Vì vậy nhu cầu về thông tin chi phí sản xuất giữ vị trí quan trọngtrong hệ thống thông tin của doanh nghiệp Ngày nay với những tiến bộ của kỹ thuật vàphơng thức quản lý sản xuất kinh doanh, với cơ chế thị trờng và môi trờng cạnh tranhkhốc liệt thì nhu cầu về tính kịp thời, linh hoạt, chính xác của thông tin chi phí càng

đặt ra cho hoạt động điều hành doanh nghiệp bứt thiết hơn bao giờ hết, bởi lẽ các thôngtin này là căn cứ để xác định giá thành phẩm, giá vốn, giá bán, lợi nhuận của các quyết

định quản trị sản xuất, định hớng kinh doanh, thơng lợng với khách hàng, điều chỉnhtình hình sản xuất theo thị trờng, để phục vụ tốt hơn quá trình kiểm soát chi phí nhằm

đảm bảo tính tiết liệm hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh, để xây dựng và hoàn thiện

hệ thống định mức chi phí

Nếu kế toán chi phí sản xuất cho biết toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ratrong một quá trình sản xuất thì việc tính giá thành sản xuất sản phẩm cung cấp nhữngthông tin về kết quả cụ thể đã đạt đợc trong một thời kỳ nhất định Thông qua chỉ tiêugiá thành sản phẩm mà có thể xác định đợc mức độ hoàn thành công việc, đánh giá đợchiệu quả thực tế của quá trình sản xuất để từ đó đa ra các quyết định kịp thời nhằm

điều chỉnh tình hình sản xuất theo hớng hợp lý nhất

Nhận thức đợc vị trí của chi phí sản xuất cũng nh vai trò và tầm quan trọng củacông tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tôi đã mạnh dạn lựa chọn

đề tài "Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổphần Lâm sản và Thơng mại Quảng Bình"

+ Mục tiêu nghiên cứu.

Thông qua quá trình thực hiện đề tài tìm hiểu thực trạng công tác kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty; phân tích một số chỉ tiêu chi phí đểthấy đợc tình hình đầu t chi phí sản xuất nh thế nào, từ đó đa ra một số nhận xét và ýkiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thơng mại Quảng Bình

+ Đối tợng nghiên cứu:

Trang 2

Để thực hiện đợc mục tiêu của đề tài tôi đã đi sâu nghiên cứu công tác kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần lâm sản và th ơng mạiQuảng Bình Ngoài ra để phục vụ cho việc tìm hiểu công tác kế toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm tôi cũng đã thu nhận một số thông tin về tình hình đặc điểmhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

+ Phạm vi đề tài.

Công ty cổ phần lâm sản và thơng mại Quảng Bình hoạt động trên nhiều lĩnh vực khácnhau trong đó có hai hoạt động chính đó là hoạt động thơng mại và hoạt động sản xuất.Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian thực hiện, quy mô khoá luận và khả năng của bảnthân nên tôi không thể đi sâu vào toàn bộ quá trình công tác, kế toán tại công ty mà chỉnghiên phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của hoạt độngsản xuất trong quý IV năm 2004

Chơng II: Khái quát chung về Công ty cổ phần Lâm sản và Thơng mại QuảngBình

Chơng III: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạiCông ty cổ phần Lâm sản và Thơng mại Quảng Bình

Chơng IV: Một số ý kiến phân tích, nhận xét về chi phí sản xuất và đề xuất biệnpháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm

Phần III: Kết luận và kiến nghị

Trang 3

PHầN II NộI DUNG NGHIÊN CứU

CHƯƠNG I NHữNG Lí LUậN CHUNG Về Kế TOáN CHI PHí SảN XUấT

Và TíNH GIá THàNH SảN PHẩM

I Khái niệm và phân loại.

1 Khái niệm và phân loại sản xuất

1.1 Khái niệm chi phí sản xuất.

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn với quá trình sản xuất, đểthực hiện quá trình sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải chịu những hao phí vềsức lao động, hao phí về nguyên vật liệu, hao mòn công cụ dụng cụ và máy móc thiếtbị tất cả các khoản đó đợc gọi là chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống

và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất, trong một thời kỳ nhất định

- Hao phí về lao động sống biểu hiện cụ thể đó là các chi phí tiền lơng, BHXH, BHYT,KPCĐ

- Hao phí về lao động vật hoá là các hao phí về nguyên vật liệu, khấu hao TSCĐ, haomòn CCDC

Nh vậy chi phí sản xuất phát sinh sẽ dẫn đến những hao phí về tài nguyên, vậtchất, sức lao động; những hao phí này liên quan trực tiếp đến quá trình hoạt động sảnxuất của doanh nghiệp Bản chất của chi phí sản xuất là sự chuyển dịch những yếu tốsản xuất vào các đối tợng tính giá thành

Chi phí sản xuất đợc định lợng bằng một lợng tiền chi ra, một mức giảm sút vềgiá trị tài sản, một khoản nợ phải trả tức là khi có chi phí sản xuất phát sinh thì chắcchắn có sự giảm xuống của tài sản hay sự tăng lên của nợ phải trả

1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp rất đa dạng nên cần thiết phải phân loạihợp lý thì mới tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí Phânloại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau theo từng nhóm dựa vàocác đặc trng, các tiêu thức nhất định Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại khácnhau, tuy nhiên việc chúng ta cần lựa chọn tiêu thức nào thì phải căn cứ vào yêu cầucủa công tác hạch toán và quản lý

Thông thờng có các cách phân loại sau:

+ Phân loại theo nôi dung kinh tế:

Theo cách phân loại này thì các loại chi phí có nội dung kinh tế tơng tự nhau đợc xếpvào một nhóm, cụ thể có các loại sau:

- Chi phí nhân công ( chi phí lao động) yếu tố này bao gồm: các khoản tiền lơng chính

và phụ cấp theo lơng phải trả cho ngời lao động và các khoản trích theo lơng nhBHYT, BHXH, CPCĐ

Trang 4

Sự nhận thức về chi phí nhân công là cơ sở để xây dựng quỹ lơng, mức lơng bình quâncho ngời lao động, từ đó điều chỉnh chính sách tiền lơng hợp lý.

- Chí phí nguyên vật liệu: Yếu tố này bao gồm giá mua và chi phí thu mua, bảo quản

- Chi phí công cụ dụng cụ: Yếu tố này bao gồm giá mua và chi phí thu mua công cụ

dụng cụ vào hoạt động sản xuất kinh doanh

Nhận thức đợc yếu tố này là cơ sở để xác định nhu cầu sử dụng, xác định mức

dự trữ cần thiết

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: yếu tố này bao gồm khấu hao của tất cả các tài sản

cố định dùng vào hoạt động sản xuất, tổng mức khấu hao cho phép nhà quản trị biết

đ-ợc mức hao mòn tài sản cố định từ đó hoạch định chiến lđ-ợc tái đầu t để đảm bảo cơ sởvật chất cho hoạt động sản xuất cũng nh nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là những khoản chi để sử dụng các dịch vụ do bên ngoài

cung cấp nh chi điện nớc, bảo hiểm tài sản, thuê nhà cửa phơng tiện

- Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm tất cả các khoản chi khác các khoản đã liệt kê ở

trên

+ Phân loại theo công dụng kinh tế:

Là sắp xếp các loại chi phí có cùng công dụng kinh tế vào một nhóm, theo đócác chi phí trong kỳ gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Loại chi phí này bao gồm chi phí nguyên vật liệu

chính, chi phí nguyên vật liệu phụ đợc sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm cụ thể

Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọngkhá lớn và rất dễ nhận diện, định lợng

- Chi phí nhân công trực tiếp: khoản mục chi phí này bao gồm tiền lơng, phụ cấp và

các khoản trích theo lơng

- Chi phí sản xuất chung: là tất cả các chi phí ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và

chi phí nhân công trực tiếp Theo đó chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí lao độnggián tiếp, phục vụ nhiên liệu cho máy móc thiết bịcujcoong cụ dụng cụ sử dụng trongquá trình sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất, chi phí dịch vụmua ngoài Loại chi phí này rất đa dạng, có đặc điểm khác nhau, liên quan đến nhiều

đối tợng chịu chi phí nên đợc hạch toán chung sau đó mới phân bổ cho từng đối tợngchịu chi phí theo tiêu thức nhất định

+Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí:

Trang 5

Theo tiêu thức này chi phí phát sinh trong kỳ gồm các loại sau:

- Chi phí trực tiếp: Là các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tợng chịu

chi phí cụ thể Chi phí này cần tập hợp riêng cho từng đối tợng chịu chi phí Các chi phíthuộc loại này nh: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp Chiphí trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn và dễ nhận diện

- Chi phí gián tiếp: Là những loại chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng chịu

chi phí khác nhau nh: Chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhân viên quản lý phân ởng, chi phí khấu hao tài sản cố định các chi phí này khó nhận diện nên phải tập hợpchung sau đó phân bổ cho từng đối tợng chịu chi phí dựa vào tiêu thức phân bổ thíchhợp

x-+ Phân loại chi phí theo mức độ hoạt động.

Cách phân loại này căn cứ vào sự biến động chi phí theo mức độ hoạt động sảnxuất của doanh nghiệp Theo đó chi phí sản xuất đợc phân thành các loại sau:

- Chi phí cố định (định phí):là chi phí mà xét về tổng số thì nó không biến động trong

một phạm vi nhất định khi mức độ hoạt động biến động Trong phạm vi này, cho dù cóthực hiện quá trình sản xuất hay không thì doanh nghiệp cũng phải chịu loại chi phínày

Chi phí cố định bao gồm: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê nhà hàng năm

- Chi phí biến đổi (biến phí): Là chi phí mà xét về tổng số thì nó biến động tỷ lệ thuận

với mức độ hoạt động nhng lại cố định cho một đơn vị sản phẩm Chi phí biến đổikhông phát sinh khi quá trình sản xuất không xảy ra

- Chi phí hỗn hợp: Là những chi phí bao gồm cả định phí lẫn biến phí, ở một mức độ

hoạt động nào đó thì chi phí hỗn hợp là định phí, thể hiện những đặc điểm của địnhphí; ở một mức độ hoạt động khác thì chi phí hỗn hợp là biến phí với những đặc điểmcủa biến phí

+ Ngoài ra còn có nhiều cách phân loại khác nh:

Dựa vào sự vận động của quá trình sản xuất mà chi phí sản xuất đ ợc chia thànhchi phí ban đầu và chi phí biến đổi

Dựa vào thời gian phát huy tác dụng để phân thành chi phí trả trớc và chi phíphải trả

2 Giá thành sản phẩm.

2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì thông tin về chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm đóng vai trò rất quan trọng, nó quyết định năng lực cạnh tranh của mỗidoanh nghiệp Vì vậy làm thế nào để có thể giảm đi chi phí sản xuất và hạ giá thànhsản phẩm luôn là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu Để làm đợc điều đó thì trớc hết doanhnghiệp cần xác định đợc thành phần chi phí, tỷ trọng từng loại chi phí cần thiết để

Trang 6

sản xuất ra một sản phẩm, và những thông tin này sẽ đợc cung cấp thông qua việc tínhgiá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá đợc sử dụng để tạo ra một khối lợng sản phẩm dịch vụ hoànthành nhất định

Nh vậy giá thành sản phẩm là một thớc đo giá trị, nó là chi phí sản xuất củakhối lợng sản phẩm hoàn thành Tuỳ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh, đặc điểm sảnphẩm mà thành phần và tỷ trọng các loại chi phí có thể khác nhau Đối với các doanhnghiệp sản xuất thì giá thành sản phẩm bao gồm các chi phí nh: chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Vì thế mà không đ ợctính vào giá thành sản phẩm các khoản chi phí khác nh chi khen thởng phúc lợi, chicho đầu t nghiên cứu, chi xây dựng cơ bản

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng đánh giá kết quả của quátrình sản xuất Thông qua chỉ tiêu này nhà quản trị có thể phân tích đánh giá đ ợc tìnhhình sử dụng các yếu tố đầu vào nh thế nào Căn cứ vào kết quả phân tích mà các nhàquản lý có thể đa ra các quyết định quản trị sản xuất hợp lý

Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì sản phẩm thờng đợc sản xuất hàng loạt vàtơng đối giống nhau, do vậy việc xác định chính xác giá thành sản phẩm có vai tròquan trọng trong việc phân tích chi phí từ đó cho phép doanh nghiệp xác định định mứcchi phí tối u

Phân biệt các loại giá thành sản phẩm.

Để hiểu rõ hơn về đối tợng nghiên cứu chúng ta cần xác định rõ các khái niệmgiá thành Căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí mà chỉ tiêu giá thành đợc chia thànhgiá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ

Giá thành sản xuất (còn đợc gọi là giá thành công xởng) là chỉ tiêu phản ánh tấtcả những chi phí liên quan đến việc sản xuất, chế tạo ra sản phẩm trong phạm vi phânxởng sản xuất

Giá thành tiêu thụ (còn đợc gọi là giá thành đầy đủ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộcác khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Theo đó giáthành tiêu thụ đợc tính theo công thức

Giá thành tiêu thụ sản phẩm = giá thành sản xuất sản phẩm + chi phí quản lýdoanh nghiệp + chi phí bán hàng

Nh vậy giá thành tiêu thụ là một phạm trù rộng hơn giá thành sản xuất Trongphạm vi đề tài này tôi chỉ đề cập đến phạm trù giá thành sản xuất sản phẩm

2.2 Phân loại giá thành sản phẩm:

Phân loại giá thành sản phẩm là việc chia giá thành sản phẩm thành các loạikhác nhau căn cứ vào từng tiêu thức nhất định Tuỳ thuộc vào các yêu cầu quản lý,

Trang 7

hạch toán và thực hịên kế hoạch hạ giá thành cũng nh yêu cầu xác định giá cả mà giáthành sản xuất sản phẩm đợc xem xét dới nhiều gốc độ và phạm vi tính toán khác nhau.

+ Phân loại giá thành dựa vào thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành

Theo tiêu thức phân loại này thì giá thành sản phẩm đợc chia thành những loạisau:

- Giá thành kế hoạch:

Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào sản xuất kinh doanh trên cơ

sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch Giáthành kế hoạch có thể đợc lập cho một sản phẩm, một khối lợng sản phẩm, một côngviệc nhất định trong kỳ sản xuất giá thành kế hoạch là mục tiêu mà doanh nghiệp đặt

ra và cố gắng thực hiện trong kỳ tới nhằm hoàn thành mục tiêu chung của toàn doangnghiệp

- Giá thành định mức:

Cũng nh giá thành kế hoạch thì giá thành định mức đợc lập trớc khi bắt đầu sảnxuất sản phẩm Giá thành định mức đợc xây dựng dựa trên định mức chi phí Giá thành

định mức thờng đợc lập cho từng đơn vị sản phẩm Nó là cơ sở để xây dựng giá thành

kế hoạch, giá thành dự toán và xác định chi phí tiêu chuẩn Khác với giá thành kếhoạch, nó không biến đổi suốt cả kỳ kế hoạch Giá thành định mức đợc xây dựng trêncơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định (th ờng là ngày đầutháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi cho phù hợp với sự thay đổi của các địnhmức chi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành Giá thành định mức

là căn cứ để kiểm soát tình hình thực hiện các định mức tiêu hao các yếu tố vật chấttrong quá trình sản xuất

- Giá thành thực tế:

Giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sảnphẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh Nó biểu hiện kết quả thực tế của quátrình sản xuất kinh doanh

Nh vậy, giá thành thực tế là căn cứ để kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng chiphí, hạ giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh chỉ tiêu này có tác dụngtrong việc quản lý giám sát chi phí, xác định nguyên nhân vợt (hạ) định mức chi phítrong kỳ hạch toán Từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết chặt chẽvới nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh Một khi chi phí sản xuất ch a phát sinhthì sẽ không có giá thành Chi phí sản xuất phản ánh hao phí sản xuất, còn giá thànhsản phẩm phản ánh kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh trong kỳhoặc kỳ trớc chuyển sang và các khoản chi phí trả trớc hay chi phí phải trả có liên quan

Trang 8

đến khối lợng sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo ra chỉ tiêu giá thành sảnphẩm Nói cách khác giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoảnchi phí mà doanh nghiệp bỏ ra ở bất cứ kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợng sảnphẩm dịch vụ hoàn thành trong kỳ Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm đợc thể hiện qua công thức sau:

Tổng Z sản phẩm CPSX CPSX CPSX Đ/chỉnh giảm

Ta thấy khi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ bằng cuối kỳ và không có điềuchỉnh giảm giá thành hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giáthành sản phẩm sẽ bằng tổng chi phíowrsanr xuất phát sinh trong kỳ

Nh vậy giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thờng có cùng bản chất làhao phí lao động sống và lao động vật hoá nhng lại khác nhau về thời kỳ, phạm vi tínhtoán Chi phí sản xuất đợc tính cho một kỳ kế toán nhng giá thành sản phẩm sẽ là kếtquả sản xuất của nhiều kỳ kế toán Khi tập hợp chi phí sản xuất thì không quan tâm

đến số lợng, chủng loại sản phẩm hoàn thành nhng giá thành sản phẩm lại gắn liền với

số lợng, chủng loại sản phẩm hoàn thành

Tóm lại thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau có cùng bản chất kinh tế nh nhau, tuy có khác nhau về thời kỳ, phạm vi tính toánnhng về bản chất thì ngời ta không tách rời chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm màcoi chúng nh hai giai đoạn của một quá trình

II trình tự hạch toán và tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp, vàmối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp và trình độcông tác quản lý và hạch toán mà trình tự hạch toán chi phí ở các doanh nghiệp khácnhau thì khác nhau Tuy nhiên có thể khái quát chung việc tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm qua các bớc sau

Bớc 1 Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng chịu

chi phí theo các tài khoản:TK 621, TK622, TK627

Bớc 2 Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ có

liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở tổng khối lợng lao vụ phục vụ

và giá thành đơn vị lao vụ

Bớc 3 Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm có liên

quan, kết chuyển các khoản chi phí vào tài khoản tính giá thành

Bớc 4 Xác định chi phí dở dang cuối kỳ.

Trang 9

Bớc 5 Dựa vào thứ tự các bớc trên để xác định tổng giá thành sản xuất sản

phẩm , giá thành đơn vị sản phẩm

III Đối tợng và phơng pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1 Đối tợng và phơng pháp kế toán chi phí sản xuất.

1.1 Đối tợng kế toán chi phí sản xuất.

Đối tợng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn nhất định để tập hợp chiphí sản xuất, thực chất của việc xác định đối tợng kế toán chi phí sản là xác định nơiphát sinh chi phí (phân xởng, bộ phận ) và nơi chịu chi phí (sản phẩm A, sản phẩmB )

Việc xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất thờng dựa vào những căn cứ nh:

địa bàn sản xuất, hình thức sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ vàphơng diện kế toán Theo đó đối tợng kế toán chi phí sản xuất cần đợc xác định lànhững sản phẩm, chi tiết sản phẩm, công việc, khối lợng sản phẩm, công đoạn sản xuấtchế biến, bộ phận sản xuất, phân xởng, đơn đặt hàng, kỳ hạch toán, chu kỳ kinhdoanh

Việc xác định đúng đối tợng kế toán chi phí sản xuất là rất quan trọng bởi lẽ nó

có cơ sở để tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm

1.2 Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất.

Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất là cách thức kỹ thuật xác định chi phí chotừng đối tợng chịu chi phí sản xuất, trên cơ sở xác định đợc đối tợng kế toán chi phísản xuất kế toán lựa chọn phơng pháp kế toán chi phí sản xuất thích ứng Trong một

đơn vị kế toán có thể sử dụng một phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp để tập hợp

và phân loại chi phí sản xuất trong phạm vi và giới hạn của đối tợng kế toán chi phí sảnxuất Tuỳ theo đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất chế biến, tuỳ theo đặc điểm nhucầu của các thông tin mà chi phí sẽ đợc tập hợp và phân loại theo các phơng pháp sau(phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất)

- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sảnphẩm

- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng

- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị ngành sản xuất

- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo khâu công việc, giai đoạn sản xuất

Nội dung chủ yếu của các phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là việc mở sổ

kế toán chi tiết chi phí sản xuất theo từng đối tợng đã xác định, phản ánh và tổng hợpchi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến đối tợng Mỗi phơng pháp hạch toán chi phísản xuất chỉ thích ứng với một loại đối tợng kế toán chi phí sản xuất nên tên gọi cácphơng pháp này biểu hiện đối tợng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí

Nhìn chung thì quá trình kế toán chi phí sản xuất đợc tiến hành nh sau:

Trang 10

Các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến đối tợng chịu chi phí nh chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp thì tính trực tiếp vào đối tợng

đó Đối với các chi phí phát sinh có liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí thì phảitập hợp chung sau đó sẽ phân bổ cho từng đối tợng theo tiêu thức thích hợp Mức phân

bổ chi phí sản xuất cho từng đối tợng chịu chi phí đợc xác định nh sau:

2 Đối tợng, phơng pháp và kỳ tính giá thành.

2.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm.

Đối tợng tính giá thành là sản phẩm, công việc, lao vụ dịch vụ nhất định đòi hỏi phải xác định chi phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc tổng số sản phẩm, công tác, lao vụ, dịch vụ trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong một kỳ hạch toán nhất

định

Việc xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm căn cứ vào đặc điểm sản xuất,

đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý và trình độ phơng tiện kế toán Lựa chọn đối tợng tính giá thành thích hợp là cơ sở để tính giá thành chính xác và tạo điều kiện cho công tác kế toán thuận lợi, phát huy hiệu quả của hoạt động kế toán

Giữa đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản xuất có mối quan hệ mật thiết với nhau Đối với các doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản

đơn, sản xuất theo đơn đặt hàng thì một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tơng ứng với một đối tợng tính giá thành sản phẩm Đối với quy trình công nghệ sản xuất ra nhiều sản phẩm thì một đối tợng tập hợp chi phí nhng ứng với nhiều đối tợng tính giá thành sản phẩm Đối với quy trình công nghệ phức tạp trải qua nhiều giai đoạn thì sẽ có nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất nhng chỉ có một đối tợng tính giá thành sản phẩm nghiên cứu mối quan hệ này giúp kế toán có thể phân bổ chính xác hơn chi phísản xuất vào giá thành sản phẩm

2.2 Kỳ tính giá thành sản phẩm.

Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất và xác định tổng giá thành sản phẩm cũng nh giá thành đơn vị sảnphẩm Giá thành sản phẩm không thể tính vào bất cứ thời điểm nào mà việc xác định

kỳ tính giá thành phù thuộc vào ngành nghề kinh doanh, đặc điểm hệ thống kế toán

Do đó kỳ tính giá thành sẽ là cuối mỗi tháng, quý, năm hay là khi hoàn thành đơn đặt hàng Nh vậy kỳ tính giá thành không nhất thiết phải trùng với kỳ lập báo cáo kế toán

Việc xác định kỳ tính giá thành hợp lý sẽ giúp cho kế toán xác định rõ khoảng thời gian chi phí phát sinh, thời gian tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để thu

Mức phân bổ Tổng CPSXC phát sinh trong kỳ Tiêu tức phân bổ củaCPSXcho đối Tổng các tiêu thức phân bổ đối tợng chịu chi phí

chịu chi phí

Trang 11

thập, cung cấp chi phí thực tế cho việc xác định giá, đánh giá hoạt động sản xuất theo yêu cầu quản lý trong từng thời kỳ.

2.3 Phơng pháp tính giá thành sản xuất sản phẩm.

Phơng pháp tính giá thành là một hoặc một hệ thống các phơng pháp, kỹ thuật

sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất đã xác định cho từng đối tợng tính giá thành Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý giá thành, kế toán sẽ lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp, sau đây là các phơng pháp tính giá thành sản phẩm thờng sử dụng:

a Phơng pháp giản đơn (phơng pháp trực tiếp).

Phơng pháp này thờng áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm trùng nhau Số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn Theo đó các đơn vị sản xuất theo

đơn đặt hàng, các đơn vị sản xuất đồ mỹ nghệ, dịch vụ ăn uống, nhà hàng, đơn vị xây lắp và các sản phẩm mang tính cá biệt và có những đặc trng riêng thờng áp dụng phơngpháp này Đối với phơng pháp này giá thành sản xuất sản phẩm đợc tính nh sau:

Tổng giá thành Tổng CPSX CPSX CPSX giá trị các khoảnsản phẩm SX DD ĐK PSTK DDCK Đ/C giảm Z

b Phơng pháp tổng cộng chi phí.

Phơng pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng chi tiết, từng giai đoạn, từng bộ phận sản xuất Giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các chi tiết, các giai đoạn, các

i là chi tiết giai đoạn bộ phận sản xuất thứ i

n tổng số lợng chi tiết giai đoạn, bộ phận sản xuất i

c Phơng pháp hệ số.

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp với một quy trình công nghệ sản xuất

sử dụng cùng loại nguyên vật liệu, vật t, lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều loại

Giá thành Tổng giá thành sản xuất sản phẩm

đơn vị số lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Trang 12

sản phẩm khác nhau Giữa các sản phẩm này có quan hệ hệ số về tỷ lệ chi phí sản xuất,chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập trung cho cả quá trình sản xuất Theo phơng pháp này thì đối tợng kế toán chi phí sản xuất là một nhóm chi phí hoặc toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất Còn đối tợng tính giá thành sản phẩm là từng sản phẩm trong nhóm hay trong quy trình sản xuất.

Khi sử dụng phơng pháp này thì kế toán thờng đã có hệ số quy đổi trớc dựa trên giá thành kỳ trớc

Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc xác định nh sau:

i

i H Q

1

Trong đó: Qi : Hệ số thực tế của sản phẩm i hoàn thành

HI : Hệ số quy đổi của sản phẩm i

n: Số loại sản phẩm đợc sản xuất

Giá thành đơn vị thực tế Giá thành đơn vị thực tế Hệ số quy đổi

của sản phẩm của sản phẩm chuẩn sản phẩm i

Zđơn vị thực tế Zthực tế của sphtcủa sản phẩm chuẩn Tổng sản phẩm chuẩn

Trang 13

Giá thành thực tế đơn vị Giá thành định mức đơn vị Tỷ lệ

sản phẩm từng loại sản phẩm từng loại chi phí

Tỷ lệ Tổng giá thành thực tế các loại sản phẩm

chi phí Tổng giá thành định mức của các loại sản phẩm

Đối với phơng pháp này kế toán có thể xác định chi phí của từng khoản mục chiphí trong một sản phẩm trên cơ sở xác định đợc tỷ lệ chi phí của từng khoản mục

e Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ.

Phơng pháp này đợ sử dụng trong các trờng hợp mà trong một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn thu đợc thêm những sản phẩm phụ nh trong các doanh nghiệp chế biến Để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ sẽ đ-

ợc xác định theo nhiều phơng pháp nh giá thành kế hoạch, giá ớc tính, giá nguyên vật liệu ban đầu, giá có thể sử dụng đợc Giá thành sản phẩm đợc tính theo phơng pháp này

h Phơng pháp tính phân bớc.

Phơng pháp này thờng áp dụng trong trờng hợp quy trình sản xuất phức tạp, trải qua nhiều công đoạn Kế toán có thể tính giá thành bán thành phẩm rồi mới tính giá thành sản phẩm hoàn thành ( phơng pháp kết chuyển tuần tự từng khoản mục) hay tính giá thành sản phẩm hoàn thành mà không tính giá thành bán thành phẩm (phơng pháp kết chuyển song song)

IV.Một số khái niệm có liên quan kháC.

1 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của hoạt động phục vụ.

Trang 14

1.1 Khái quát chung về hoạt động phục vụ

Hoạt động phục vụ là hoạt động không phải là hoạt động sản xuất chính của

doanh nghiệp Nó hình thành chủ yếu là để sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho nội bộ doanh nghiệp Ngoài ra nó còn cung cấp sản phẩm dịch vụ cho bên ngoài Trongcác doanh nghiệp có hoạt động phục vụ thờng thấy nh: sản xuất sơ chế nguyên vật liệu,sản xuất công cụ dụng cụ, sửa chửa, sản xuất điện nớc, phục vụ ăn uống

Hoạt động phục vụ này không phải luôn có tất cả các doanh nghiệp, hoạt động phục vụthờng có quy mô nhỏ, quy trình công nghệ giản đơn, chu kỳ sản xuất ngắn và thờng có

sự chuyển giao sản phẩm, dịch vụ lẫn nhau giữa các bộ phận phục vụ trong quá trình hoạt động Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của hoạt động phục vụ

đòi hỏi kế toán phải xác định đợc đối tợng phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nh đối với chi phí sản xuất chính

Làm tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của hoạt

động phục vụ góp phần xác định đúng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

toàn doanh nghiệp mà đặc biệt là giúp cho việc xác định giá thành sản phẩm của hoạt

động sản xuất chính đợc chính xác

1.2 Tính và phân bổ giá thành thực tế của hoạt động phục vụ.

Tính giá thành thực tế của hoạt động phục vụ sẽ áp dụng các phơng pháp nh khi tính giá thành thực tế của hoạt động sản xuất chính Tuy nhiên do một số đặc điểm củahoạt động phục vụ mà cần chú ý kỹ thuật tính giá thành và phân bổ chi phí sản xuất của các sản phẩm dịch vụ hoạt động phục vụ cung cấp chi phí lẫn nhau Các kỹ thuật tính giá thành cơ bản của hoạt động phục vụ:

a./ Tính giá thành thực tế cần phân bổ của sản phẩm phục vụ trong trờng hợp bộ phận phục vụ cung cấp sản phẩm dịch vụ lẫn nhau.

Giá thành thực tế Số lợng sản phẩm dịch Giá thành thực tế

dịch vụ của BPPV vụ của BPPV cung ứng đơn vị sản phẩm

phân bổ cho bộ cho bộ phận chức năng dịch vụ của BPPV

Tổng giá thành CPSX CPSX CPSX CPSX CPSX cung thực tế cần phân DD ĐK PSTK DDCK + nhận đợc ứng cho

bổ của BPPV của BPPV của BPPV củaBPPV từ BPPV khác BPPV khác

Zthực tế Tổng Z thực tế cần phân bổ của BPPV

đơn vị sp =

của BPPV Số lợng SLSP của SLSP của BPPV

cần phân bổ sp của - BPPV tiêu - cung ứng cho

BPPV dùng nội bộ các BPPV khác

Trang 15

phận chức năng cần phân bổ.

Đối với chi phí của sản phẩm dịch vụ bộ phận phục vụ cung ứng lẫn nhau sẽ tính theo các phơng pháp sau:

- Tính theo chi phí sản xuất kế hoạch (định mức)

- Tính theo chi phí sản xuất ban đầu

2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Trong các doanh nghiệp sản xuất thì cuối kỳ kế toán thờng có nhiều sản phẩm đãtiến hành sản xuất nhng cha hoàn thành Để xác định đợc giá thành sản phẩm sản xuấttrong kỳ thì phải đánh giá đúng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Đây là một công việccần thiết vì nó ảnh hởng đến tính chính xác của việc xác định giá thành sản phẩm Để

đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ sẽ sử dụng một trong các phơng pháp sau:

a Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Phơng pháp này thờng áp dụng đối với những sản phẩm có chi phí nguyên vật liệu trựctiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất Theo phơng pháp này thì giá trị sảnphẩm dở dang cuối kỳ đợc xác định:

Nguyên vật liệu Tổng chi phí nguyên vậtGiá trị sản trực tiếp DD ĐK liệu trực tiếp PSTK Số lợng sảnphẩm DDCK Số lợng sản Số lợng phẩm DD

phẩm hoàn thành sản phẩm DD

b Đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp ớc lợng sản phẩm tơng đơng.

Phơng pháp này áp dụng trong các trờng hợp chi phí sản xuất đợc chia thành 2 nhóm Nhóm thứ nhất gồm các chi phí có cả ở sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang với mức độ nh nhau Nhóm thứ hai gồm các chi phí tham gia vào các sản phẩm theo mức độ hoàn thành của sản phẩm Theo đó ta có:

Trang 16

Chi phí nhóm I chi phí nhóm I Chi phí nhóm I DD ĐK PSTK số lợng sản

trong SP DDCK số lợng sản số lợng sản phẩm DDCK

phẩm hoàn thành phẩm DDCK

Chi phí Chi phí nhóm II Chi phí nhóm II Số lợng Mức Nhóm II DD ĐK PSTK sản phẩm độ trong SP Số lợng sản Số lợng sản Mức độ HT DDCK HT

c Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí kế hoạch.

3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một nội dung quan trọng hàng đầu trong các doanh nghiệp sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận kinh doanh Để làm tốt công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thì kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

-Tính toán phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình phát sinh chi phí ở các bộ phận sản xuất và trong toàn doanh nghiệp, theo từng loại chi phí cũng nh theo từng loạisản phẩm đợc sản xuất ra

- Tính toán kịp thời, chính xác giá thành từng loại sản phẩm đợc sản xuất ra

- Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và dự toán chi phí nhằmphát hiện kịp thời các hiện tợng lãng phí hoặc sử dụng chi phí không đúng kế hoạch,sai mục đích

- Lập báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất, hạgiá thành sản phẩm

V Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.

Trang 17

Giá trị nhập Giá trị xuất Giá trị tồn

1 Tính giá hàng tồn kho.

Để xác định giá trị vật t, sản phẩm, hàng hoá xuất kho để bán hoặc để dùng cũng nhxác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ ta sẽ sử dụng một trong hai phơng pháp: phơngpháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ.Việc lựa chọn phơng phápnào còn phụ thuộc vào đặc điểm vật t hàng hoá, phụ thuộc vào đặc điểm hệ thống kếtoán và nó có ảnh hởng trực tiếp đến giá trị vật t xuất dùng, chi phí sản xuất, giá thànhsản phẩm, cũng nh hệ thống tài khoản đợc sữ dụng tại đơn vị

phơng pháp kê khai thờng xuyên: Là phơng pháp theo dõi, phản ánh một cách thờngxuyên, liên tục tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, hàng hoá, thành phẩm trên sổ sách kế toán sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ nhập hoặc xuất Mối quan hệ giữanhập xuất tồn kho thep phơng pháp kê khai thờng xuyên đợc thể hiện qua công thứcsau:

Giá trị tồn

kho đầu kỳ kho trong kỳ kho trongkỳ kho cuối kỳ

- Phơng pháp kiểm kê định kỳ: Là phơng pháp mà trong kỳ kế toán chỉ tổ chức theo

dõi các nghiệp vụ nhập vào, cuối kỳ tiến hành kiểm kê tình hình tồn kho, đánh giá rồi mới xác định giá trị xuất kho trong kỳ Do xuất phát từ đặc điểm trên nên mối quan hệ giữa giá trị nhập - xuất - tồn đợc thể hiện qua công thức sau:

Giá trị xuất trong kỳ = giá trị tồn đầu kỳ + giá trị nhập trong kỳ - giá trị tồn cuối kỳ Một khi kế toán đã lựa chọn phơng pháp nào thì không chỉ sử dụng trong kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mà còn đợc sử dụng nhất quán trongtoàn bộ nội dung kế toán của doanh nghiệp Do vậy việc nghiên cứu, sử dụng một ph-

ơng pháp trong kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải đặt trong mối quan

hệ với kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, và kế toán thành phẩm

Trong điều kiện và yêu cầu nh hiện nay thì các doanh nghiệp chủ yếu sử dụngphơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Do vậy toàn bộ nội dung kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm chủ yếu

đi sâu vào phơng pháp kê khai thờng xuyên

2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Trong các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọngkhá lớn trong cơ cấu giá thành Loại chi phí này bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính,nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu đợc sử dụng trực tiếp để sản xuất ra sản phẩm, đối vớinhững vật liệu khi xuất dùng liên quan trực tiếp đến đối tợng tập hợp chi phí thì phải áp

Trang 18

dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí nguyên vật liệu này cho từng

đối tợng theo tiêu thức thích hợp

+ Tài khoản sử dụng: TK621_ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tài khoản này không có số d cuối kỳ và cần đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợpchi phí

+ Nội dung và kết cấu của tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Bên nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩmhay thực hiện lao vụ, dịch vụ (bao gồm cả thuế GTGT nếu nộp thuế theo phơng pháptrực tiếp Không thuế GTGT nếu nộp theo phơng pháp khấu trừ)

Bên có: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết

Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ Phản ánh nh sau:

-Nếu xuất kho dùng để sử dụng sản xuất:

Nợ TK621

Có TK 152-Mua về sử dụng ngay không nhập kho:

Nợ TK621

Có TK331, TK111, TK112-Vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài gia công:

Nợ TK621

Có TK154-Vật liệu vay, mợn

Nợ TK621

Có TK311, TK336, TK338-Trị giá vật liệu dùng không hết nhập kho

Nợ TK152

Có TK621-Cuối kỳ tính phân bổ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợngtập hợp chi phí để tính giá thành

Nợ TK154

Có TK621

 Sơ đồ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong trờng hợp kiểm kê hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:

Trang 19

TK152 TK621 TK152

Xuất kho vật liệu Nhập kho vật liệu

cho sản xuất không sử dụng hết

Mua nguyên vật liệu Cuối kỳ kết chuyển đa thẳng vào sản xuất chi phí NVLTT TK133

Thuế GTGT phơng

pháp khấu trừ

Thuế GTGT phơng pháp trực tiếpTK311,336,338

Vật liệu vay mợn

đa vào sản xuất

Sơ đồ 1: Sơ đồ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

2.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao mà doanh nghiệp phải trả cho côngnhân tực tiếp sản xuất ra sản phẩm Trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ nh tiền lơngchính, lơng phụ và các khoản phụ cấp Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn baogồm các khoản trích theo lơng để đóng BHXH, BHYT, CPCĐ theo một tỷ lệ nhất định

mà ngời sử dụng lao động phải chịu và đợc tính vào chi phí

-Tài khoản kế toán sử dụng: TK622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Tài khoản này không có số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chiphí

- Nội dung và kết cấu TK622:

Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh bao gồm: tiềnlơng tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lơng theo quy định

Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào các TK có liên quan để tính giáthành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ (TK154)

+ Phơng pháp phản ánh:

-Tiền lơng, tiền ăn giữa ca phải thanh toán cho công nhân nhận trực tiếp sản xuất:

Nợ TK6223

Có TK334

Trang 20

-Trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất:

Nợ TK622

Có TK335-Trích BHXH, BHYT,KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất:

cho công nhân trực tiếp SXTK335

Trích trớc tiền lơng nghỉphép cho công nhân trực tiếp

sản xuấtTK111,141

Các khoản phải trả cho lao động tạm thời

Sơ đồ 2: Sơ đồ tập hợp chi phí nhân công trực tiếp theo phơng pháp KKTX.

2.3.Tài khoản chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ hay quản lý hoặc các khoản chi phíphát sinh liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí Nói cách khác đây là những chiphí sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp Chiphí này phát sinh trong phạm vi phân xởng hay bộ phận sản xuất của doanh nghiệp Do

có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí nên chi phí sản xuất chung đợc phân bổ

Trang 21

cho từng đối tợng theo tiêu thức thích hợp Trong thực tế thờng sử dụng các tiêu thứcnh: phân bổ theo định mức, theo số giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất, theo

số giờ máy, theo tiền lơng công nhân sản xuất

Mức CPSXC Tổng chi phí sản xuất chung cần phân bổ tiêu thức phân

phân bổ cho Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả bổ của từng

- Tài khoản sử dụng: TK627- Chi phí sản xuất chung

Tài khoản này không có số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết cho từng phân ởng, bộ phận sản xuất

x Nội dung và kế cấu của tài khoản này

Bên nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ bao gồm: tiền lơng, phụ cấp

và các khoản trích theo lơng phải trả cho nhân viên phân xởng, các khoản chi vật liệu,công cụ dụng cụ, khấu hao tài sản cố định chi phí dịch vụ, lao vụ mua ngoài sữ dụngcho phân xởng, bộ phận sản xuất

Bên có: Các khoản giảm chi phí sản xuất chung

Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào các tài khoản liên quan để tính giáthành dịch vụ

- Cuối kỳ tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức phù hợp

cho các đối tợng chịu chi phí ( sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ )

Trang 22

Sơ đồ 3: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung theo phơng pháp KKTX.

3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê

Nợ TK621

Có TK611(mua nguyên vật liệu)

- Đối với chi phí nhân công trực tiếp: Căn cứ vào các khoản chi phí thực tế phát sinh vềtiền lơng và các khoản trích theo lơng để phản ánh:

Trang 23

Sơ đồ 4: Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp KKĐK.

Đầu kỳ

Cuối kỳ

Trang 25

TK331,111,112,311,411 TK6111 TK621 TK631

Giá trị vật liệu tăng TK Giá trị NVL xuất K/chuyển CP

TK151,152Giá trị vật liệu cha dùngkết chuyển giá trị vật liệu cha dùng đầu kỳ

Sơ đồ 4:Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp KKĐK.

(12)(5)

(1) :Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ

(2) :Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất

(3) :Chi phí nhân công phải trả,phải nộp

(4) ,(5), (6), (7):Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ

(8) :Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(9) :Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Trang 26

(10) :Kết chuyển chi phí snr xuất chung.

(11) :Các khoản giảm giá thành

(12) :Gía vốn hàng bán

(13) : Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ

4 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất.

4.1 Kế toán sản phẩm hỏng.

Sản phẩm hỏng là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất hoặc đã sảnxuất xong nhng có sai phạm về mặt tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến chất lợng, mẫumã, quy cách Những sai phạm này do những nguyên nhân liên quan đến trình độngành nghề, chất lợng vật liệu, sự tác động của điều kiện tự nhiên

Tạo ra sản phẩm h hỏng là gây ra những tổn thất nhất định đối với hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Nếu không có biện pháp kiểm tra chặt chẻ để sản phẩm

đa ra thị trờngthì tổn thất này hết sức lớn lao liên quan đến uy tín sản xuất của doanhnghiệp Tuy nhiên khi nói đến sản phẩm hỏng cần phân biệt làm hai trờng hợp: sảnphẩm hỏng trong định mức cho phép và sản phẩm hỏng ngoài định mức

- Tạo ra sản phẩm h hỏng trong định mức bao gồm những sản phẩm hỏng nằm tronggiới hạn cho phép xảy ra do đặc điểm và điều kiện sản xuất cũng nh đặc điểm của bảnthân sản phẩm đợc sản xuất Các khoản thiệt hại liên quan đến sản phẩm hỏng trong

định mức nh chi phí sữa chữa Giá trị sản phẩm hỏng không sữa chữa đợc sau khi trừphần phế liệu tận thu đợc tính vào giá thành hoàn thành

- Sản phẩm hỏng ngoài định mức bao gồm sản phẩm hỏng vợt qua giới hạn cho phép

do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan gây ra Đối với sản phẩm hỏngngoài định mức thì các khoản thiệt hại về chi phí liên quan đến nó không đợc tính giáthành hoàn thành mà xử lý tơng ứng với những nguyên nhân gây ra

a Đối với sản phẩm hỏng sửa chữa đợc.

- Tập hợp chi phí sữa chữa phát sinh

Nợ TK154( Sản phẩm đang chế tạo, tính vào giá thành sản phẩm)

Nợ TK1388 (Bắt buộc bồi thờng)

Nợ TK811 (Tính vào chi phí bất thờng.)

Có TK154(sản phẩm hỏng)

b Đối với sản phẩm không sửa chữa đợc.

Trang 27

- Căn cứ vào giá của sản phẩm hỏng không sa chữa đợc để ghi:

Nợ TK154 ( sản phẩm hỏng)

Có TK154 (Sản phẩm đang chế tạo, phát hiện trong quá trình SX)

Có TK155 ( Phát hiện trong kho thành phẩm)

- Căn cứ vào kết quả xử lý kế toán thiệt hại để ghi

Nợ TK154 (Sản phẩm đang chế tạo, tính vào giá thành sản phẩm)

Nợ TK1388 (Bắt buộc bồi thờng)

Nợ TK811 (Tính vào chi phí bất thờng

Có TK154(Chi phí sản phẩm hỏng, khoản thiệt hại về sản phẩmhỏng)

4.2.Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất.

a Tổng hợp ngừng sản xuất theo kế hoạch mang tính chất tạm thời.

- Lập dự toán chi phí trong thời gian ngừng sản xuất để trích trớc tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh

b Trờng hợp ngừng sản xuất phát sinh bất thờng ngoài dự kiến.

- Các khoản chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất

Trang 28

(5) Giá trị thực tế thành phẩm nhập kho trong kỳ.

(6) Giá trị thực tế xuất bất, gửi bán không nhập kho

5.2 Hạch toán tổng hợp giá thành sản xuất sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Ta có sơ đồ hạch toán giá thành sản xuất sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê địnhkỳnh sau:

Trang 29

(4)

Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán giá thành sản phẩm theo phơng pháp KKĐK.

Chú thích:

(1) Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ trớc sang kỳ này

(2),(3),(4) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm sản xuất

(5) Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

(6) Giá trị phế phẩm, phế liệu thu hồi hoặc bán

(7) Giá thành thực tế thành phẩm nhập kho hay bán

Trang 30

CHơng II: khái quát chung về công ty cổ phần lâm sản và thơng mại quảng bình

I QUá TRìNH HìNH TH ΜNH VΜ PHáT TRIểN NH V ΜNH VΜ PHáT TRIểN PHáT TRIểN

Công ty cổ phần lâm sản và thơng mại Quảng Bình đợc hình thành trên cơ sở cổphần hoá Xí nghiệp lâm sản và kinh doanh tổng hợp Đồng Hới theo quyết định số3497/QĐ-UB ngày 22 tháng 10 năm 2004

Quá trình cổ phần hoá đợc thực hiện bằng hình thức bán 100% vốn của Nhà nớctại doanh nghiệp để trở thành Công ty cổ phần hạch toán độc lập, có pháp nhận và hoạt

động theo luật doanh nghiệp

Tiền thân của Xí nghiệp lâm sản và kinh doanh tổng hợp Đồng Hới là Công tychế biến lâm sản xuất khẩu Quảng Bình đợc thành lập theo quyết định số 41/QĐ-UBngày 15/12/1992 của UBND tỉnh Quảng Bình trên cơ sở sát nhập 3 đơn vị: Công tyxuất nhập khẩu lâm sản Quảng Bình, Xí nghiệp chế biến gỗ Ba Đồn, Công ty Lâm sảnTuyên Hoá

Đến tháng 3/2002 thực hiện nghị quyết TW3 về việc sắp xếp, chuyển đổi doanhnghiệp nhà nớc thì Công ty chế biến lâm sản xuất khẩu Quảng Bình đã trở thành xínghiệp lâm sản và kinh doanh tổng hợp đồng hới, trực thuộc Công ty lâm công nghiệpBắc Quảng Bình

Xí nghiệp lâm sản và kinh doanh tổng hợp Đồng Hới là đơn vị hạch toán bảo sở

có t cách pháp nhân không đầy đủ, có con dấu riêng để giao dịch và có hình thức sởhữu nh một doanh nghiệp nhà nớc

Công ty cổ phần lâm sản và thơng mại Quảng Bình có tên giao dịch là “Quang Binh forest products and commerce joint stook commany”

Tên viết tắt: FORCOMJSC

Trụ sở: 32-Quang Trung-TP Đồng Hới-Quảng Bình

Điện thoại: (052) 822488-823482-824307.-Fax : 052-822688

II ĐặC ĐIểM TìNH HìNH Tổ CHứC KINH DOANH CủA CÔNG TY.

1 Ngành nghề kinh doanh.

Trớc đây trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, việc sản xuất kinh doanh củaCông ty phụ thuộc vào sự chỉ đạo của ngành lâm nghiệp Bớc sang cơ chế thị trờngCông ty đã nhanh chóng đổi mới phơng thức kinh doanh và đã xác định: đa dạng hoákinh doanh là một yêu cầu tất yếu

Trang 31

Công ty cổ phần Lâm sản và Thơng mại Quảng Bình có các hoạt động kinhdoanh sau:

- Sản xuất, chế biến gỗ xẻ, hàng mộc dân dụng và cao cấp, hàng thủ công mỹ nghệ

- Thu mua, chế biến lâm sản, phụ dợc liệu, nông sản, hải sản phục vụ nhu cầu trongnớc và xuất khẩu

- Kinh doanh xuất nhập khẩu, mua bán lâm sản: gỗ, song mây, tinh dầu dợc liệu, máymóc thiết bị, phụ tùng vật t, phơng tiện vận tải

- Ngoài ra Công ty cũng đang mở rộng hoạt động kinh doanh sang các lĩnh vực khác,

cụ thể là đang tiến hành xây dựng khách sạn 35 phòng tại Đồng Hới, trang trí nội thất,vật liệu xây dựng

2 Một số thuận lợi và khó khăn.

- Về thuận lợi:

Công ty cổ phần Lâm sản và Thơng mại Quảng Bình trớc đây là Công ty chếbiến lâm sản xuất khẩu Quảng Bình, do vậy có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực kinhdoanh và chế biến lâm sản, có đội ngũ công nhân lành nghề và nhiệt tình lao động

Trên cơ sở các nguồn lực tự có nh con ngời, diện tích đất đai, Công ty đã biếttạo lập đợc uy tín trong kinh doanh, tạo đợc niềm tin và uy tín đối với khách hàng vàbạn hàng

Với bộ máy quản lý điều hành năng động, sáng tạo, thích ứng nhanh với cơ chếthị trờng nên Công ty hoạt động có hiệu quả, bảo toàn và phát triển đợc nguồn vốn

đồng thời luôn hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách hàng năm, không ngừng nâng cao

đời sống cho ngời lao động

Ngoài ra Công ty luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo giúp đỡ của Đảng uỷ bangiám đốc Công ty lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình, các sở ban ngành liên quan

- Về khó khăn.

+ Là đơn vị chuyên ngành chế biến và kinh doanh lâm sản, lại đóng trên địa bàn thành

phố Đồng Hới nên xa nguồn nguyên liệu

+ Cơ sở vật chất, máy móc cũ kỹ, nhà xởng phục vụ sản xuất còn mang tính tạm bợ cha

đầu t đúng mức nên năng lực sản xuất còn hạn chế

+ Hiện nay, nhà nớc cắt giảm chỉ tiêu gỗ tròn khai thác; nguồn gỗ tịch thu xử lý mấynăm trớc tỉnh u tiên bán cho đơn vị (Xí nghiệp lâm sản và kinh doanh tổng hợp ĐồngHới) nay cơ chế đã bán tự do rộng rãi; những năm trớc đơn vị chủ yếu nhập khẩu gỗ

Trang 32

tròn, gỗ xẻ từ Lào nay phía Lào cấm xuất khẩu 5 loại gỗ qúy; do vậy đơn vị gặp khókhăn trong việc thu mua nguyên liệu hàng hoá.

+ Ngoài ra Công ty hiện đang phải đối mặt với thực trạng thiếu vốn trầm trọng

3 Một số đặc điểm hoạt động chính.

Công ty cổ phần Lâm sản và Thơng mại Quảng Bình là một đơn vị chuyên muabán lâm sản, chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm mộc mỹ nghệ và dân dụng Nh vậynguồn nguyên liệu, hàng hoá chủ yếu là các loại gỗ do đó việc giải quyết yếu tố đầuvào cũng có tác dụng không nhỏ đối với kết quả kinh doanh của Công ty

Ngày nay, khi các loại lâm sản, đặc biệt là gỗ tự nhiên đợc nhà nớc quản lý chặtchẽ nên hoạt động của Công ty chịu ảnh hởng lớn bởi các chính sách của nhà nớc nhchính sách bảo vệ rừng, chính sách thuế

Quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh có thể khái quát nh sau: Công ty tổ chứcthu mua gỗ thô và gỗ đã qua chế biến từ thị trờng trong nớc đồng thời nhập khẩu cácsản phẩm đó từ Lào Sau đó gỗ đợc nhập kho và có thể xuất bán hay xuất cho gia côngchế biến Nh vậy nguyên liệu để sản xuất sản phẩm mộc là có thể mới mua về và có thể

là sử dụng thành phẩm mà Công ty đã chế biến Việc sản xuất sản phẩm mộc hầu hết làtheo đơn đặt hàng do vậy khi đã ký kết hợp đồng rồi thì mới tiến hành sản xuất, các sản

phẩm sản xuất ra mang tính cá biệt cao I

III ĐặC ĐIểM Tổ CHứC Bộ MáY QUảN Lý.

Trang 33

Quan hệ phối hợp

Để đảm bảo công tác quản lý tăng cờng hiệu quả kinh doanh, Công ty đã tổchức bộ máy quản lý khá gọn nhẹ, hợp lý, tránh đợc sự lãng phí Nhờ vậy mà quá trìnhsản xuất kinh doanh diễn ra một cách thông suốt, suôn sẻ, nhanh nhạy, tranh thủ đợcthời cơ và điều kiện thuận lợi

Nhằm đáp ứng đợc yêu cầu công việc trong điều kiện hiện tại, Công ty đã xâydựng cơ cấu bộ máy tổ chức với các chức năng cụ thể sau:

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty có quyền nhân danh Công ty để quyết

định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty; trừ các vấn đề thuộcthẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Theo đó Hội đồng quản trị là ngời quyết địnhchiến lợc phát triển, phơng án đầu t kinh doanh của Công ty, có quyền bổ nhiệm, miễnnhiệm giám đốc và các cán bộ quan trọng khác của Công ty; quyết định cơ cấu tổ chức,quy chế quản lý nội bộ của Công ty Hàng năm Hội đồng quản trị phải trình báo cáoquyết toán tài chính lên đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị của Công ty bao gồm 5 ngời, trong đó 2 ngời thuộc ban Giám

đốc điều hành (1 Giám đốc, 1 P.Giám đốc) và 3 ngời thuộc ban kiểm soát

- Giám đốc: do hội đồng quản trị bổ nhiệm, là ngời đại diện theo pháp luật của Công

ty Giám đốc là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệmtrớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đợc giao Theo đóGiám đốc là ngời tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, tổ chức thựchiện các kế hoạch kinh doanh và phơng án đầu t của Công ty, trực tiếp chỉ đạo cácphòng, ban và các xởng sản xuất chế biến

- Phó giám đốc: Là ngời giúp việc cho Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Giám đốc vềnhững công việc đợc phân công, hổ trợ cho Giám đốc trong việc quản lý, điều hànhhoạt động của Công ty; có nhiệm vụ thay mặt Giám đốc chỉ đạo trực tiếp các côngviệc của Công ty trong phạm vi quyền hạn cho phép trong những lúc Giám đốc đi vắng

- Kế toán trởng: là ngời trực tiếp tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toánthống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở đơn vị theo đúng chế độ và quy định

đồng thời hổ trợ Giám đốc đa ra các quyết định tài chính và các quy định khác thuộcphạm vi mà mình phụ trách

- Các phòng ban:

+ Phòng tổng hợp: phòng này có nhiệm vụ thực hiện các công việc về tổ chức, lao

động, hành chính, kế toán đảm bảo an ninh, bảo vệ tài sản của Công ty cụ thể phòngtổng hợp gồm 2 bộ phận chính:

Trang 34

 Bộ phận tổ chức - hành chính có nhiệm vụ sau:

Quản lý nhân sự, tổ chức bố trí, sắp xếp đội ngủ lao động phù hợp với yêu cầu củaCông ty

Giải quyết các chế độ, chính sách liên quan đến ngời lao động, nh chế độ tiền

l-ơng, khen thởng, kỹ luật, BHXH, BHYT

Thực hiện việc tuyển dụng, đào tạo và phát triển đội ngủ công nhân viên

Theo dõi phát huy các truyền thống phong trào thi đua trong và ngoài đơn vị.Ngoài ra bộ phận này còn chịu trách nhiệm trong công tác quản lý hành chính

nh quản lý văn phòng, văn th lu trử, phục vụ tạp vụ khác, thực hiện tốt công tác an ninhquốc phòng, tự vệ và các chính sách xã hội nh công ích, từ thiện

 Bộ phận kế toán tài vụ có các nhiệm vụ sau:

Theo dõi, ghi chép tình hình biến động tài sản, nguồn vốn của công ty một cáchchính xác, đầy đủ, kịp thời; áp dụng đúng nguyên tắc và chế độ quản lý kinh tế-tàichính hiện hành

Chịu trách nhiệm trớc cơ quan quản lý về việc quản lý tài sản của Công ty, bảotoàn và phát triển vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục và thuận lợi

Theo dõi và thực hiện tốt các khoản phải thu, phải trả, phải nộp đối với kháchhàng, nhà cung cấp, ngân sách nhà nớc

Thực hiện chế độ báo cáo quyết toán, báo cáo thống kê kịp thời, đầy đủ, chínhxác và phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật, cơ quan quản lý về tính trung thực, hợppháp của nó

Cung cấp thông tin kế toán cho nhà quản trị trong doanh nghiệp, phục vụ choviệc ra các quyết định đầu t kinh doanh có hiệu quả

+ Phòng kế hoạch kinh doanh:

 Tham mu cho Giám đốc trong việc chỉ đạo hoạt động sản xuất kinhdoanh

 Kết hợp chặt chẽ với các phòng ban và các đơn vị cơ sở để tổ chức thựchiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch hàng tháng, hàng quý và hàng năm của Công ty

 Xây dựng các phơng án, chiến lợc kinh doanh của Công ty ở trong nớccũng nh ở nớc ngoài; xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn,dài hạn và kế hoạch hàng năm phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty

Trang 35

Mở rộng quan hệ thơng mại, tăng cờng tìm kiếm thị trờng, tham mu cho Giám

đốc về giá cả hàng hoá mua vào hay bán ra sao cho hợp lý nhất theo từng thời

Trong một xởng còn có các phân xởng tơng ứng với các tổ đội sản xuất các đơn

đặt hàng, các công việc đợc giao cho các tổ đội cụ thể

Bộ máy quản lý đợc tổ chức theo hình thức tập trung Giám đốc là ngời nắmquyền lực quản lý cao nhất và trực tiếp chỉ đạo tất cả các hoạt động của các phòng ban

và của toàn Công ty

Với quy mô doanh nghiệp không lớn, việc xây dựng cơ cấu tổ chức đơn giảm,gọn nhẹ vừa đảm bảo đợc tính chặt chẻ sát sao trong công tác quản lý vừa đảm bảo đợctính hiệu quả trong kinh doanh, tránh lãng phí, trì trệ

IV ĐặC ĐIểM Tổ CHứC CÔNG TáC Kế TOáN CủA CÔNG TY.

1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.

Sơ đồ 9: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

2 Chức năng, nhiệm vụ của mỗi phần hành trong bộ máy kế toán.

Bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán Bên cạnh kếtoán công ty thì cồn có kế toán các xởng Kế toán công ty thực hiện các phần hành

Kế toán tr ởng

Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Thống kê, thủ quỷ

KT x ởng Đức Ninh KT x ởng Ba Đa

Trang 36

kế toán trên phạm vi toàn doanh nghiệp, hớng dẫn, kiểm tra công tác kế toán ổ cácxởng, thu nhận báo cáo kế toán ở các xởng để lập báo cáo toàn công ty Còn kếtoán xởng có nhiệm vụ thực hiện tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh ở xởng,cuốiquys thì lập báo cáo gửi lên công ty.

- Kế toán trởng kiêm trởng phòng tổng hợp

+ Là ngời trực tiếp tổ chức bộ máy kế toán, thống kê, tổ chức thực hiện công tác kếtoán và công tác thống kê cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị.+ Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ảnh chính xác trung thực, kịp thời và đầy đủ tàisản, nguồn vốn của Công ty, đồng thời thực hiện phân tích kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của đơn vị

+ Tính toán trích nộp đúng, đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, các quỷ của Công tycũng nh thanh toán đúng hạn các khoản tiền vay, các khoản công nợ phải thu, phải trả.+ Xác định và phản ảnh chính xác, đúng chế độ kết quả kiểm kê tài sản hàng kỳ, chuẩn

bị đầy đủ các thủ tục, tài liệu cần thiết cho việc xử lý các khoản mất mát, hao hụt, hhỏng đồng thời đề xuất các biện pháp giải quyết, xử lý

+ Tổ chức hớng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ, quy định của nhà nớc về chế

+ Tập hợp chứng từ, bảng tổng hợp chứng từ, lập chứng từ ghi sổ và vào sổ cái

+ Cung cấp thông tin tổng quát về tình hình nhập, xuất vật liệu hàng hoá; tiêu thụ sảnphẩm, kiểm tra nguyên nhân lãi, lỗ, xác định kết quả kinh doanh

+ Thực hiện kê khai, báo cáo quyết toán thuế theo đúng chế độ

+ Tổng hợp báo cáo kiểm kê định kỳ hàng năm và các báo cáo cần thiết khác

- Kế toán thanh toán:

+ Quản lý chặt chẽ việc thu chi tiền mặt, theo dõi thanh toán tạm ứng nội bộ

+ Thực hiện các nghiệp vụ giao dịch ngân hàng về tiền gửi, tiền vay, tiền lãi và cácnghiệp vụ có liên quan khác

Trang 37

+ Tiếp nhận chứng từ, đối chiếu số d tiền gữi, tiền vay, tiền mặt, thực hiện đối chiếuquyết toán từng quý đối với từng khách hàng, từng nhà cung cấp, trực tiếp thanh toáncác khoản phải thu, phải trả.

+ Theo dõi quản lý việc thanh toán các hợp đồng mua bán hàng hoá, nguyên vật liệucủa Công ty

- Kế toán xởng chế biến:

Hiện tại Công ty có 2 xởng chế biến gỗ: xởng chế biến gỗ Đức Ninh và xởng chế biến

gỗ Ba Đa ở mỗi xởng đợc bố trí 1 kế toán và một thủ kho chuyên theo dõi, phản ánhtình hình sản xuất chế biến của xởng Cụ thể kế toán xởng thực hiện các nhiệm vụ cụthể sau:

+ Theo dõi việc xuất, nhập nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ liên quan đến ởng mình bằng cách mỡ các sổ chi tiết tơng ứng cho các đối tợng đó

x-+ Trực tiếp tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm trong kỳ

đồng thời xác định giá vốn của thành phẩm xuất kho trong kỳ

+ Tổ chức kiểm kê định kỳ hay bất thờng để xác định tồn kho của từng loại vật liệu,thành phẩm, hàng hoá và đối chiếu với sổ sách kế toán

+ Lập kế hoạch dự trử cung ứng nguyên vật liệu hàng hoá phục vụ sản xuất một cáchliên tục, hợp lý

+ Đề xuất ý kiến trong việc xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất, chếbiến

+ Hàng tháng, quý lập báo cáo tài chính của xởng mình

- Thống kê kiêm thủ quỹ:

+ Thống kê về tình hình, tiến độ sản xuất, báo cáo kịp thời phục vụ cho việc định hớngsản xuất, tổng hợp số liệu chính xác, báo cáo đúng định kỳ đồng thời phân tích các chỉtiêu có biến động theo thời gian

+ Giữ tiền mặt, thu chi hàng ngày; giữ gìn bảo quản chứng từ thu chi ban đầu, hàngtuần vào sổ thủ quỹ, đối chiếu với sổ quỹ của kế toán thanh toán và xác định số d.Thanh toán tiền lơng, tiền thởng của toàn Công ty

- Thủ kho:

+ Theo dõi nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, các loại vật t, hàng hoá, công cụ, dụngcụ

Trang 38

+ Phân loại bảo quản vật t hàng hoá theo quy định Cập nhật chứng từ xuất, nhập kho

đồng thời báo cáo tình hình sử dụng, nhập kho, tồn kho các loại vật t hàng hoá khi cầnthiết

+ Chịu trách nhiệm về tính đúng, đủ cả về chất lợng lẫn số lợng của các loại vật t hànghoá sau mỗi lần nhập hay xuất kho Kiểm kê và đề xuất biện pháp quản lý kho đợc tốt

3 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty.

+ Niêm độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm Trongnăm, vào cuối mỗi quý kế toán đều lập báo cáo tài chính cho quý đó Ngoài ra tuỳ vàonhu cầu mà có thể lập báo cáo vào các thời điểm khác

+ Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam

+ Hình thức ghi sổ kế toán: Chứng từ ghi sổ

+ Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:

 Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: kiểm kê đối chiếu với sổ sách

 Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thờng xuyên

 Phơng pháp tính giá hàng tồn kho: sử dụng giá thực tế đích danh

+ Đơn vị nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ

+ Các loại sổ sách kế toán áp dụng ở Công ty:

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian Sổ này dùng để đăng ký, quản lý chứng từnghi sổ Tất cả các chứng từ ghi sổ, sau khi đợc lập đều phải đăng ký qua chứng từ ghi

sổ vì vậy số liệu trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ đợc sử dụng để đối chiếu với số liệutrên bảng cân đối phát sinh

Sổ cái: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán

đợc quy định trong hệ thống tài khoản kế toán đợc áp dụng cho các doanh nghiệp Sốliệu ghi trên sổ cái đợc sử dụng để kiểm tra đối chiếu với số liệu ghi trên sổ đăng kýchứng từ ghi sổ, các sổ kế toán chi tiết và đợc sử dụng để lập các báo cáo tài chính

Sổ chi tiết tài khoản: dùng để phát ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng

đối tợng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán tổng hợp cha phản ánh đợc ở Công ty

đối với các tài khoản 131, 141, 211, 331 đều đợc mở chi tiết để theo dõi cụ thể

+ Hệ thống tài khoản kế toán đợc áp dụng tại Công ty là hệ thống tài khoản kếtoán thống nhất ban hành theo quyết định số 1141/TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của BộTài chính đã đợc chỉnh lý bổ sung theo thông t số 89/2002/TT-BTC ban hành ngày09/10/2002 của Bộ trởng Bộ Tài chính

Trang 39

4 Trình tự ghi sổ kế toán.

Sơ đồ 10: Sơ đồ trình tự ghí sổ kế toán.

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ

: Đối chiếu kiểm tra

- Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc để lậpchứng từ ghi sổ, nh vậy chứng từ nghi sổ đợc lập phải căn cứ vào một hoặc nhiều chứng

từ gốc; sau đó đăng kí qua sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ sau khi đã đợc

đăng kí đợc sử dụng để ghi vào sổ cái; các chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từchứng từ gốc sau khi làm căn cứ để lập chứng từ ghi sổ đợc sử dụng để ghi các sổ, thẻ

kế toán chi tiết Từ sổ, thẻ kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết

- Cuối tháng kế toán khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ,tổng số phát sinh có và số d của từng tài khoản trên sổ cái, căn cứ vào sổ cái để lậpbảng cân đối số phát sinh

- Sau khi đã đối chiếu khớp đúng; số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết đợc

sử dụng để lập báo cáo tài chính

- Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh

có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối phát sinh phải bằng nhau và bằng với tổng

số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số d nợ và tổng số d có của cáctài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau Số d của từng tài khoản trênbảng cân đối số phát sinh phải bằng số d từng tài khoản tơng ứng trên bảng tổng hợpchi tiết

Ngày đăng: 09/04/2013, 09:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
Sơ đồ 1 Sơ đồ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 25)
Sơ đồ 3: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung theo phơng pháp KKTX. - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
Sơ đồ 3 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung theo phơng pháp KKTX (Trang 29)
Sơ đồ 5:Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kiểm kê định - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
Sơ đồ 5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kiểm kê định (Trang 31)
Sơ đồ 6: Sơ đồ kế toán giá thành sản phẩm theo phơng pháp KKTX. - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
Sơ đồ 6 Sơ đồ kế toán giá thành sản phẩm theo phơng pháp KKTX (Trang 36)
Bộ máy quản lý đợc tổ chức theo hình thức tập trung. Giám đốc là ngời nắm quyền lực quản lý cao nhất và trực tiếp chỉ đạo tất cả các hoạt động của các phòng ban  và của toàn Công ty. - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
m áy quản lý đợc tổ chức theo hình thức tập trung. Giám đốc là ngời nắm quyền lực quản lý cao nhất và trực tiếp chỉ đạo tất cả các hoạt động của các phòng ban và của toàn Công ty (Trang 44)
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ, nh vậy chứng từ nghi sổ đợc lập phải căn cứ vào một hoặc nhiều chứng  từ gốc; sau đó đăng kí qua sổ đăng kí chứng từ ghi sổ - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
ng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ, nh vậy chứng từ nghi sổ đợc lập phải căn cứ vào một hoặc nhiều chứng từ gốc; sau đó đăng kí qua sổ đăng kí chứng từ ghi sổ (Trang 49)
Sơ đồ 10: Sơ đồ trình tự ghí sổ kế toán. - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
Sơ đồ 10 Sơ đồ trình tự ghí sổ kế toán (Trang 49)
VI. Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm (2002-2004). Bảng3: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
nh hình lao động của Công ty qua 3 năm (2002-2004). Bảng3: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm (Trang 55)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng số lao động của Công ty qua 3 năm có sự biến động theo chiều hớng tăng lên năm sau cao hơn năm trớc - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
h ìn vào bảng số liệu ta thấy tổng số lao động của Công ty qua 3 năm có sự biến động theo chiều hớng tăng lên năm sau cao hơn năm trớc (Trang 55)
Bảng 5: KếT QUả HOạT ĐộNG KINH DOANH XƯởNG ĐứC NINH QUý IV NĂM 2004 - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
Bảng 5 KếT QUả HOạT ĐộNG KINH DOANH XƯởNG ĐứC NINH QUý IV NĂM 2004 (Trang 60)
Cuối mỗi quý, căn cứ vào bảng kê xuất kho nguyên vật liệu kế toán lập chứng từ ghi sổ nh sau: - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
u ối mỗi quý, căn cứ vào bảng kê xuất kho nguyên vật liệu kế toán lập chứng từ ghi sổ nh sau: (Trang 66)
Theo bảng kê xuất kho  nguyên vật liệu quý IV/2004 kết chuyển chi phí nguyên VL  - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
heo bảng kê xuất kho nguyên vật liệu quý IV/2004 kết chuyển chi phí nguyên VL (Trang 67)
Theo bảng kê xuất kho   nguyên   vật  liệu quý IV/2004 - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
heo bảng kê xuất kho nguyên vật liệu quý IV/2004 (Trang 67)
Sơ đồ 11:Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
Sơ đồ 11 Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 70)
Số tiền cộng bảng chữ: (Hai mơi bảy triệu, năm trăm bảy mơi lăm ngàn đồng chẵn). - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
ti ền cộng bảng chữ: (Hai mơi bảy triệu, năm trăm bảy mơi lăm ngàn đồng chẵn) (Trang 74)
Từ bảng thanh toán tiền lơng và phụ cấp 3 tháng 10,11,12 và các bảng kê khối lợng hàng mộc hoàn thành, kế toán sẽ lập một bảng tổng hợp chi phí nhân công trong quý nh sau: - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
b ảng thanh toán tiền lơng và phụ cấp 3 tháng 10,11,12 và các bảng kê khối lợng hàng mộc hoàn thành, kế toán sẽ lập một bảng tổng hợp chi phí nhân công trong quý nh sau: (Trang 74)
Bảng 7:Bảng tổng hợp chi phí nhân công quý IV năm 2004 - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
Bảng 7 Bảng tổng hợp chi phí nhân công quý IV năm 2004 (Trang 74)
Sơ đồ 12: Sơ đồ kế toán chi phí nhân côngtrực tiếp. - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
Sơ đồ 12 Sơ đồ kế toán chi phí nhân côngtrực tiếp (Trang 76)
Từ các bảng kê, các bảng tính chi phí, bảng phân bổ chiphí ... kế toán lập bảng tổng hợp chiphí sản xuất chung: - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
c ác bảng kê, các bảng tính chi phí, bảng phân bổ chiphí ... kế toán lập bảng tổng hợp chiphí sản xuất chung: (Trang 79)
Bảng 10: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
Bảng 10 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung (Trang 79)
Từ các bảng kê và các chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ sau: - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
c ác bảng kê và các chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ sau: (Trang 80)
Bảng11: Bảng phân bổ chiphí sản xuất chung quý Iv/2004 - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
Bảng 11 Bảng phân bổ chiphí sản xuất chung quý Iv/2004 (Trang 83)
1. Chiphí lơng nhân viên P.xởng 4.949.190 7.240.010 - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
1. Chiphí lơng nhân viên P.xởng 4.949.190 7.240.010 (Trang 83)
Bảng11: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung quý Iv/2004 - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
Bảng 11 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung quý Iv/2004 (Trang 83)
Sơ đồ 13: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
Sơ đồ 13 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung (Trang 84)
Bảng 12: BảNG TổNG HợP CHIPHí SảN XUấT QUý IV NĂM 2004 - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
Bảng 12 BảNG TổNG HợP CHIPHí SảN XUấT QUý IV NĂM 2004 (Trang 86)
Bảng 12: BảNG TổNG HợP CHI PHí SảN XUấT QUý IV NĂM 2004 - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
Bảng 12 BảNG TổNG HợP CHI PHí SảN XUấT QUý IV NĂM 2004 (Trang 86)
Từ đó ta có bảng kê chiphí sản xuát kinh doanh dở dang nh sau: Bảng : Bảng kê chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối quý IV năm 2004 - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
ta có bảng kê chiphí sản xuát kinh doanh dở dang nh sau: Bảng : Bảng kê chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối quý IV năm 2004 (Trang 87)
Bảng : Bảng kê chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối quý IV năm 2004 - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
ng Bảng kê chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối quý IV năm 2004 (Trang 87)
Sơ đồ 13:Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
Sơ đồ 13 Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 88)
Bảng14: Bảng tổng hợp chiphí sản xuất 3 quý cuối năm 2004 - Kế toán và phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Lâm sản và Thương mại Quảng Bình
Bảng 14 Bảng tổng hợp chiphí sản xuất 3 quý cuối năm 2004 (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w