MỤC LỤC
Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp, và mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp và trình độ công tác quản lý và hạch toán. Tuy nhiên có thể khái quát chung việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm qua các bớc sau. Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng chịu.
Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở tổng khối lợng lao vụ phục vụ
Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm có liên quan, kết chuyển các khoản chi phí vào tài khoản tính giá thành
Xác định chi phí dở dang cuối kỳ
Theo đó đối tợng kế toán chi phí sản xuất cần đợc xác định là những sản phẩm, chi tiết sản phẩm, công việc, khối lợng sản phẩm, công đoạn sản xuất chế biến, bộ phận sản xuất, phân xởng, đơn đặt hàng, kỳ hạch toán, chu kỳ kinh doanh. Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất là cách thức kỹ thuật xác định chi phí cho từng đối tợng chịu chi phí sản xuất, trên cơ sở xác định đợc đối tợng kế toán chi phí sản xuất kế toán lựa chọn phơng pháp kế toán chi phí sản xuất thích ứng. Nội dung chủ yếu của các phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là việc mở sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất theo từng đối tợng đã xác định, phản ánh và tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến đối tợng.
Đối tợng tính giá thành là sản phẩm, công việc, lao vụ dịch vụ nhất định đòi hỏi phải xác định chi phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc tổng số sản phẩm, công tác, lao vụ, dịch vụ trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong một kỳ hạch toán nhất. Việc xỏc định kỳ tớnh giỏ thành hợp lý sẽ giỳp cho kế toỏn xỏc định rừ khoảng thời gian chi phí phát sinh, thời gian tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để thu thập, cung cấp chi phí thực tế cho việc xác định giá, đánh giá hoạt động sản xuất theo yêu cầu quản lý trong từng thời kỳ. Phơng pháp tính giá thành là một hoặc một hệ thống các phơng pháp, kỹ thuật sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất đã xác định cho từng đối tợng tính giá thành.
Phơng pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng chi tiết, từng giai đoạn, từng bộ phận sản xuất. Trên thực tế kế toán có thể kết hợp các phơng pháp sau: phơng pháp trực tiếp và phơng pháp tổng cộng chi phí, phơng pháp hệ số và phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ, phơng pháp tổng cộng chi phí với phơng pháp tỷ lệ.
Phơng pháp này đợ sử dụng trong các trờng hợp mà trong một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn thu đợc thêm những sản phẩm phụ nh trong các doanh nghiệp chế biến. Hoạt động phục vụ này không phải luôn có tất cả các doanh nghiệp, hoạt động phục vụ thờng có quy mô nhỏ, quy trình công nghệ giản đơn, chu kỳ sản xuất ngắn và thờng có sự chuyển giao sản phẩm, dịch vụ lẫn nhau giữa các bộ phận phục vụ trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên do một số đặc điểm của hoạt động phục vụ mà cần chú ý kỹ thuật tính giá thành và phân bổ chi phí sản xuất của các sản phẩm dịch vụ hoạt động phục vụ cung cấp chi phí lẫn nhau.
Giá thành thực tế Số lợng sản phẩm dịch Giá thành thực tế dịch vụ của BPPV vụ của BPPV cung ứng đơn vị sản phẩm phân bổ cho bộ cho bộ phận chức năng dịch vụ của BPPV. -Phơng pháp phân bổ bậc thang: Chọn BPPV có số lợng thành phẩm dịch vụ cung ứng lớn nhất hoặc có chi phí sản xuất lớn nhất để phân bổ cho các bộ phận khác và cho bộ phận chức năng. Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một nội dung quan trọng hàng đầu trong các doanh nghiệp sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận kinh doanh.
-Tính toán phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình phát sinh chi phí ở các bộ phận sản xuất và trong toàn doanh nghiệp, theo từng loại chi phí cũng nh theo từng loại sản phẩm đợc sản xuất ra. - Lập báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
- Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và dự toán chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tợng lãng phí hoặc sử dụng chi phí không đúng kế hoạch, sai mục đích. - Phơng pháp kiểm kê định kỳ: Là phơng pháp mà trong kỳ kế toán chỉ tổ chức theo dừi cỏc nghiệp vụ nhập vào, cuối kỳ tiến hành kiểm kờ tỡnh hỡnh tồn kho, đỏnh giỏ rồi mới xác định giá trị xuất kho trong kỳ. Một khi kế toán đã lựa chọn phơng pháp nào thì không chỉ sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mà còn đợc sử dụng nhất quán trong toàn bộ nội dung kế toán của doanh nghiệp.
Loại chi phí này bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu đợc sử dụng trực tiếp để sản xuất ra sản phẩm, đối với những vật liệu khi xuất dùng liên quan trực tiếp đến đối tợng tập hợp chi phí thì phải áp. Bên nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ (bao gồm cả thuế GTGT nếu nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp. Không thuế GTGT nếu nộp theo phơng pháp khấu trừ). Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản trích theo lơng để đóng BHXH, BHYT, CPCĐ theo một tỷ lệ nhất định mà ngời sử dụng lao động phải chịu và đợc tính vào chi phí.
Trong thực tế thờng sử dụng các tiêu thức nh: phân bổ theo định mức, theo số giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất, theo số giờ máy, theo tiền lơng công nhân sản xuất. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Căn cứ vào kết quả kiểm kê vật liệu hiện còn cuối kỳ để xác định vật liệu xuất sử dụng trong kỳ để tính vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.