1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc

97 473 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc

Trang 1

Lời mở đầu

Sau hơn 10 năm chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, nền kinh tếnước ta đã có những chuyển biến rõ rệt Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, sốlượng các doanh nghiệp ngày càng tăng và cùng với nó là sự cạnh tranh ngày cànggay gắt Để có thể tồn tại và đứng vững trong cạnh tranh, các doanh nghiệp buộcphải tìm mọi cách để có thể đưa sản phẩm của mình tiếp cận với người tiêu dùngmột cách dễ dàng và nhanh chóng nhất Do đó việc xây dựng, phát triển và hoànthiện mạng lưới tiêu thụ để nâng cao hiệu quả của quá trình tiêu thụ là một trongnhững yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với các doanh nghiệp

Thị trường thực phẩm là một thị trường rộng lớn do tính chất của sản phẩm

là để phục vụ trực tiếp cho đời sống hàng ngày của con người, chính vì vậy mức độcạnh tranh trong thị trường này cũng rất gay gắt Hiện tượng các hãng bánh kẹo đưa rangày càng nhiều các chương trình quảng cáo rầm rộ trên các phương tiên thông tin đạichúng đã cho chúng ta phần nào thấy được mức độ cạnh tranh trong thị trường này

Thời gian qua em đã có cơ hội được thực tập tại Công ty thực phẩm MiềnBắc là một trong những doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn hoạt động tronglĩnh vực sản xuất, kinh doanh thực phẩm Với khoảng thời gian gần hai tháng thựctập, được tìm hiểu về Công ty em nhận thấy bánh kẹo là mặt hàng hiện nay màCông ty đã khẳng định được uy tín trên thị trường, được người tiêu dùng ngàycàng tín nhiệm Hiện nay hệ thống phân phối bánh kẹo của Công ty là tương đốirộng song hoạt động tiêu thụ vẫn còn những hạn chế: các đại lý, cửa hàng phân bốchưa hợp lý, giá bán ra giữa các vùng vẫn chưa thống nhất… Chính vì vậy em đãchọn đề tài: “ Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩmbánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc” để làm đề tài cho chuyên đề thực tậpcủa mình với mong muốn có thể đưa ra một số ý kiến đóng góp có ích giúp chohoạt động tiêu thụ của Công ty hiệu quả hơn

Em xin chân thành cám ơn thầy giáo Th.S Trương Đức Lực cùng các côchú, anh chị phòng tổ chức lao động tiền lương đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn emtrong quá trình thực tập cũng như hoàn thành chuyên đề này

Trang 3

PhÇn I:Giíi thiÖu tæng quan vÒ C«ng ty thùc phÈm miÒn B¾c

1 LÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty

1.1 LÞch sö h×nh thµnh cña C«ng ty

 Tên giao dịch tiếng tiếng Việt là:

 Tên tiếng anh:

 Tên viết tắt:

 Trụ sở giao dịch :

203 Minh Khai và 210 Trần Quang Khải, Hà Nội,Việt Nam

 Giấy chứng nhận kinh doanh số: 111342 ngày 9/11/1996 với số vốn đăng kí

là 9,54 tỷ đồng Việt nam

o * Điện thoại: +84 (4) 6360663 fax: +84 (4) 8623204

 Email: fonexim@hn.vnn.vn

 Website: fonexim.thuonghieuviet.com

 Cơ quan quản lý: Bộ Thương Mại

 Loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp Nhà Nước

 Lĩnh vực hoạt động: Công ty Thực Phẩm Miền Bắc hoạt động trên các lĩnhvực: sản xuất, thương mại, dịch vụ, du lich và xuất nhập khẩu Công ty có

hệ thống thanh toán độc lập, hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính, có tư cáchpháp nhân, được mở tài khoản tại Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, sử dụngcon dấu riêng theo quy dịnh của Nhà nước

Trang 4

Công ty được thành lập năm 1981 là công ty rau quả thuộc Bộ Ngoại Thương(nay là Bộ Thương mại).

Năm 1991 hợp nhất Công ty thực phẩm công nghệ Miền Bắc và Công ty rauquả thành Công ty thực phẩm Miền Bắc và được đăng kí kinh doanh theo quy định388/CP của Chính Phủ

Tháng 8/1996 Bộ Thương Mại quyết dịnh sáp nhập các công ty bánh kẹo HữuNghị, công ty thực phẩm xuất khẩu Hà Nam, Công ty thực phẩm Miền Bắc và cácđơn vị thuộc công ty thực phẩm Miền bắc thành Công ty thực phẩm Miền Bắc theoquyết định số 699/TM-TCCB ngày 13/08/1996 và quyết định điều lệ số 954 TM-TCCB ngày 23/10/1996 của Bộ Thương Mại, công ty mang tên và địa chỉ giaodịch như vậy cho đến nay

Năm 2001 Bộ thương mại đã ra quyết định sáp nhập Công ty thực phẩm TâyNam Bộ vào Công ty thực phẩm Miền Bắc

Công ty thực phẩm miền Bắc trong những năm đầu thành lập gặp không ítkhó khăn làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ củacông ty như: tiền vốn ít, trang bị vật chất kĩ thuật nghèo nàn lạc hậu, lao động kỹthuật ít, chưa được đào tạo lại số lao động phổ thông dư thừa, gánh nặng nợ nần

do công ty thực phẩm để lại làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty.Nhưng bù lại, Công ty được kế thừa kinh nghiệm kinh doanh hàng thực phẩmcủa đội ngũ cán bộ công nhân viên lâu năm trong nghề Hiện nay, Công ty đang

mở rộng quy mô hoạt động trên cả 3 lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng củathị trường trong nước và trên thế giới

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Thực phẩm Miền Bắc:

Công ty Thực phẩm Miền Bắc là một Doanh nghiệp Nhà nước do Bộ Thươngmại tổ chức thành lập và quản lý do vậy chức năng của Công ty Thực phẩm MiềnBắc được quy định theo quyết định thành lập Công ty số 699/TM-TCCB ngày13/8/1996 và quyết định điều lệ số 954/TM-TCCB ngày 23/10/1996 của Bộ Th-ương mại

Trang 5

1.2.1 Chức năng của Công ty

Là một doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt trênlĩnh vực sản xuất và thương mại chủ yếu là mặt hàng thực phẩm, vì vậy chức năngcủa Công ty thực phẩm miền Bắc thể hiện qua mục đích và nội dung hoạt độngkinh doanh

* Mục đích kinh doanh:

Thông qua kinh doanh liên kết hợp tác đầu tư, tổ chức thu mua, chế biến, giacông, xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm, kinh doanh dịch vụ khách sạn du lịchtạo ra hàng hoá, góp phần bình ổn giá cả thị trường, xuất nhập khẩu tăng thu ngoại

tệ cho đất nước

* Nội dung hoạt động kinh doanh:

 Kinh doanh các mặt hàng nông sản thực phẩm công nghệ (như bia, rượu ước giải khát, đường các loại, sữa các loại, bột ngọt, bánh kẹo các loại),thực phẩm tươi sống, lương thực, nông sản, lâm sản, cao su, rau củ quả, cácmặt hàng tiêu dùng, vật tư nguyên liệu sản xuất phân bón, phương tiện vậnchuyển thực phẩm, kinh doanh cho thuê kho bãi

n- Tổ chức gia công chế biến các mặt hàng nông sản, lương thực thực phẩm,bia rượu, bánh kẹo, đường sữa, lâm sản, thuỷ hải sản…

 Tổ chức liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư với các doanh nghiệp trong vàngoài nước để tạo ra hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước vàxuất khẩu

 Trực tiếp xuất nhập khẩu, và uỷ thác xuất nhập khẩu các mặt hàng theo quyđịnh của Nhà nước

 Tổ chức mua sắm, tạo nguồn, tổ chức quản lý thị trường các mặt hàng kinhdoanh

 Chủ động giao dịch, ký kết hợp đồng mua bán, liên doanh liên kết

Trang 6

Như vậy chức năng của Công ty trong kinh doanh không những nhằm mụctiêu thu được lợi nhuận, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước mà còn góp phần bình ổngiá cả thị trường, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước, phục vụ đời sống nhândân, không ngừng mở rộng thị trường, giúp Nhà nước trong việc tổ chức quản lýthị trường.

1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty

 Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, tổ chức kinh doanh trên các lĩnhvực đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật

 Tổ chức sản xuất, nâng cao chất năng suất lao động, không ngừng áp dụngtiến bộ khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thịhiếu người tiêu dùng

 Chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện chế độ chính sách quản lý sửdụng vốn, vật tư, tài sản, bảo toàn vốn, phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụvới Nhà nước

 Quản lý tốt đội ngũ cán bộ nhân viên, công nhân theo phân cấp của Bộthương mại Thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước đối với người laođộng, phát huy quyền làm chủ tập thể của người lao động, nâng cao nănglực, bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, phát triển nguồn nhân lực.Phân phối lợi nhuận theo kết quả lao động công bằng hợp lý

* Vị trí của công ty:

Là một doanh nghiệp thương mại Nhà Nước nên Công ty thực phẩm MiềnBắc giữ một vị trí tương đối quan trọng trong nền kinh tế.Do đặc thù hoạt độngcủa Công ty là sản xuất-kinh doanh-dich vụ, nên có thể giúp Nhà nước bình ổn giá

cả trên thị trường khi xảy ra biến động Ngoài ra, công ty còn có nhiêm vụ thumua lương thực cho dự trữ quốc gia…

Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường để tồn tại và pháttriển được, Công ty đã từng bước bố trí sắp xếp lại cơ cấu tổ chức kinh doanh gọn

Trang 7

nõng cao chất lượng sản phẩm tạo cho mỡnh uy tớn vững chắc đối với người tiờudựng Đặc biệt là sản phẩm Hữu Nghị đó được người tiờu dựng bỡnh chọn là hàngViệt Nam chất lượng cao Bờn cạnh đú cỏc hoạt động dịch vụ của Cụng ty cũngngày càng phỏt triển gúp phần khụng nhỏ vào tổng doanh thu của Cụng ty, nú đócựng với hoạt động sản xuất kinh doanh tạo nờn sự phỏt triển toàn diện của Cụng ty.Bờn cạnh những thuận lợi, trong những năm qua Cụng ty đó gặp khụng ớt khúkhăn, đú là một số chớnh sỏch bất cập, chưa đỏp ứng yờu cầu sản xuất kinh doanh,Cụng ty lại hoạt động trờn lĩnh vực ngày càng cú sự cạnh tranh quyết liệt, thờmvào đú là tỡnh trạnh hàng giả, hàng kộm chất lượng đó gõy khụng ớt khú khăn choCụng ty.

Mặc dự cũn cú những khú khăn như vậy, nhưng dưới sự lónh đạo của bangiỏm đốc, cựng với sự phấn đấu của toàn bộ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Cụng ty,hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của Cụng ty ngày càng phỏt triển và đạthiệu quả cao.Với sự cố gắng vượt bậc đú, Cụng ty thực phẩm Miền Bắc đó đượcChớnh Phủ, Bộ thương mại, Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Tổng liờnđoàn lao động Việt Nam trao tặng nhiều bằng khen và cờ luõn lưu Đến năm 2002,Cụng ty đó vinh dự được nhận huõn chương lao động hạng ba do Nhà Nước traotặng do cú nhiều thành tớch trong hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ gúpphần cho sự phỏt triển chung trong cỏc doanh nghiệp Nhà Nước trong những năm qua

2 CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KĨ THUẬT ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNGTIấU THỤ SẢN PHẨM BÁNH KẸO CỦA CễNG TY THỰC PHẨM MIỀNBẮC

2.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.

Về kinh tế: trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta tăng trởng với

tốc độ cao thờng từ 7-8%/năm, thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 450USDvì vậy sức mua cao Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp nói chung và các công

ty thực phẩm nói riêng

Về văn hoá xã hội: Mỗi miền đất nớc có lối sống, nét văn hoá đặc trng

riêng, ngời miền Bắc có thể bớt ăn để mua sắm trng diện trong khi đó ngời

Trang 8

miền Nam lại dành phần lớn thu nhập cho việc ăn uống Lối sống, phong tục tậpquán của từng miền, từng vùng có ảnh hởng đến hoạt động của các doanh nghiệp.

Về dân số - nhân khẩu học: Việt Nam là nớc có dân số trẻ vì vậy nhu

cầu về các loại sản phẩm nh bánh kẹo cao

Về đối thủ cạnh tranh: Hiện nay trên cả nớc có hơn 30 nhà máy, Công ty

sản xuất bánh kẹo qui mô vừa và lớn cùng với hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ Cóthể kể đến những doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo lớn nh Hải Hà, Công ty đ-ờng Biên Hoà, Công ty đờng Quảng Ngãi, công ty liên doanh Vinabico –Kotobuki, công ty TNHH Kinh Đô… ở qui mô nhỏ các cơ sở tiểu thủ công nghiệp,các lành nghề truyền thống nh kẹo dừa Bến Tre, bánh cốm hàng Than, bánh

đậu xanh Hải Dơng… Ngoài ra, còn có các loại bánh kẹo nhập ngoại từXingapho, Malaixia, Đài Loan… Việc xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh ảnh h-ởng tới hoạt động kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc

Trang 9

2.2 C¸c yÕu tè bªn trong doanh nghiÖp

2 2.1 Đặc điểm về sản phẩm

Hiện nay, Công ty Thực phẩm miền Bắc đang sản xuất và cung cấp ra thịtrường các sản phẩm chính là: bánh qui các loại, bánh kem xốp các loại, lương khôcác loại, bánh tươi và các loại kẹo Ngoài ra, Công ty còn có hai mặt hàng thời vụ

là bánh Trung Thu và mứt Tết Các sản phẩm của Công ty, nhìn chung, có các đặcđiểm sau:

Các sản phẩm của Công ty thuộc nhóm các sản phẩm tiêu dùng thôngthường, giá trị sản phẩm nhỏ, chủng loại phong phú đa dạng với rất nhiều loại.Khách hàng mua sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày, đặcbiệt là vào các dịp lễ, Tết, hay có liên hoan, hội nghị, cưới hỏi … Ngoài ra, ngườitiêu dùng còn có nhu cầu về một số sản phẩm cao cấp hơn để làm quà biếu, tặng

Bảng 1 : Các sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm Miền Bắc

Bánh mejji 160, 240gr Mứt tết thập cẩm 400grGold daisy 380gr Bánh mejji cacao Bánh trung thu đặc biệtGift 500gr Bánh mejji assorted Bánh cracker

Graceful biscuit 400gr Bánh kem xốp 140gr, 35gr,

cracker 350grCentury 21 st 500gr Bolero cream 300gr Tree-butter 300gr

Dresden 250gr Bánh kem táo 490gr Bánh gói ware cracker

350grFestival 520gr Bánh gói kem xốp 280gr Banh star cracker 400grBánh quy bơ 80gr, 115gr Bánh kem xốp QX vani sữa

Trang 10

200grBánh quy dâu 115gr Lương khô cacao 85gr, 170gr Bánh gói simba cracker

340grBánh quy bơ 170gr Lương khô đậu xanh 100gr,

Bánh trung thu và mứt tết Miao vị gà quay 18gr

Lucky 50gr Thập cẩm đặc biệt 300gr Miao vị cua 18gr

Happy 50gr Mứt tết thập cẩm 250gr Snack gà 18gr

Lucky 75gr Mứt tết lục giác 500gr Snack sò 18gr

Bánh quy venus 430gr Thập cẩm đặc biệt 300gr

(Nguồn: phòng kinh doanh- Công ty thực phẩm Miền Bắc)

Nhu cầu về sản phẩm biến động theo mùa Thông thường, đối với tất cả cácsản phẩm, quý i và quý IV tiêu dùng nhiều hơn so với quý II và quý III Đặc biệt,nhu cầu có biến động mạnh vào những dịp lễ, Tết Ngoài ra, đối với hai mặt hàngbánh Trung Thu và Mứt tết thì hoạt động sản xuất cũng như tiêu thụ chỉ diễn ratrong một khoảng thời gian ngắn

Nhu cầu bánh kẹo hết sức đa dạng, phức tạp và thường xuyên thay đổi theokhẩu vị và xu hướng tiêu dùng, người tiêu dùng luôn thích những sản phẩm mới,lạ… Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo luôn có nguy cơ bị thay thế bởi nhu cầu

về các sản phẩm khác như: các loại hoa quả sấy khô, các loại snack, các loai hạtkhô…

Các sản phẩm của Công ty đều có tuổi thọ tương đối ngắn Đối với hầu hếtcác sản phẩm, hạn sử dụng tối đa là 1 năm Bánh Trung thu và mứt Tết hạn sửdụng chỉ là 1 tháng Các loại bánh tươi chỉ có hạn sử dụng trong vài ngày Đặcđiểm này đòi hỏi phải có kế hoạch sản xuất phải gắn liền với kế hoạch tiêu thụ sản

Trang 11

phẩm… và đòi hỏi phải có kế hoạch quản lý thị trường chặt chẽ, tránh để các sảnphẩm đã quá hạn sử dụng trôi nổi trên thị trường ảnh hưởng nguy hại đến sứckhoẻ của người tiêu dùng cũng như uy tín của Công ty.

2.2.2 Đặc điểm về thị trường và cạnh tranh.:

Có hai đặc điểm chính của nghành sản xuất bánh kẹo ảnh hưởng đến tình hìnhcạnh tranh trong nghành là: thị trường tiêu thụ, và khả năng cung ứng dồi dào

Về thị trường: Bánh kẹo là mặt hàng tiêu dùng thông thường, phổ biến Vì

vậy, nó có một thị trường hết sức rộng lớn với nhiều nhu cầu đa dạng,phong phú

 Khả năng cung ứng dồi dào vì: Nghành sản xuất bánh kẹo có công nghệ sảnxuất khá đơn giản với nguồn nguyên vật liệu dễ tìm kiếm, sẵn có… Vì vậy,

có rất nhiều đối tượng có thể tham gia sản xuất trong nghành này, kể cả các

cơ sở gia công nhỏ

Như vậy, do thị trường tiêu thụ rộng lớn, công nghệ đơn giản và nguồnnguyên vật liệu sẵn có cộng với điều kiện gia nhập nghành hết sức dễ dàng( không có rào cản gì về luật pháp, thuế quan… ) nên Công ty phải đối mặt vớimột sự cạnh tranh vô cùng gay gắt Các đối thủ cạnh tranh không chỉ là nhữngdoanh nghiệp hiện hữu mà còn bao gồm cả sự cạnh tranh của hàng ngoại nhập

Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu:

Đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bánh kẹo trên địa bàn Hà Nộinhư: Công ty bánh kẹo Hải Châu, Công ty bánh kẹo Hải Hà, Xí nghiệp bánh mứtkẹo Hà Nội, Công ty TNHH Kinh Đô, Nhà máy bánh kẹo Tràng An… Các doanhnghiệp này có các sản phẩm tương tự như của Công ty thực phẩm Miền Bắc ( Ví

dụ như các sản phẩm bánh quy của Hải Châu, Hải Hà, Kinh Đô; mứt Tết và bánhTrung Thu của xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội, bánh Trung Thu của Kinh đô, cácsản phẩm kẹo của Tràng An…)

So với các đối thủ cạnh tranh trên, Công ty tuy có lợi thế về máy móc, thiết

bị đồng bộ, hiện đại, hệ thống phân phối rộng khắp, đội ngũ lao động trẻ tuổi,năng động, song lại hạn chế về nhiều mặt như: tuổi đời còn non trẻ, thiếu kinhnghiệm, thiếu đội ngũ kỹ sư giỏi về công nghệ thực phẩm, chi phí khấu hao hằng

Trang 12

năm lớn, người tiêu dùng chưa biết đến nhiều các sản phẩm của Công ty… Nóitóm lại, với những điểm mạnh và yếu như trên cộng với môi trường cạnh tranhgay gắt trong nghành, Công ty thực phẩm Miền Bắc cần phải nỗ lực hết mình trênthương trường.

Thị trường tiêu thụ: Được phân chia theo hai tiêu chí: một là, theo khu vựcđịa lý và hai là, theo thu nhập của người tiêu dùng

Bảng 2: Đặc điểm tiêu dùng theo từng phân đoạn

thị trường của Công ty Tiêu chí

phân loại

Các đoạn thị trường

- Thường mua để biếu, tặng

- Quan tâm nhiều đến mẫu mã, bao bì sảnphẩm

Miền Trung

- Ưa ngọt, có vị cay

- Khi mua it quan tâm đến hình thức bao bì

- Quan tâm nhiều đến giá cả

nhập

Thành phố, thị xã - Có thu nhập cao thường tiêu dùng các sản

phẩm cao cấp như bánh hộp giấy, hộp sắt,bánh kem xốp…

- Yêu cầu cao về chất lượng cũng như mẫumã

Trang 13

Nông thôn, Miềnnúi

- Thu nhập trung bình và thấp, thường tiêudùng các sản phẩm có mức chất lượngtrung bình và thấp

- Quan tâm nhiều đến khối lượng và giá cảhơn là chất lượng và mẫu mã

( Nguồn: Phòng KHTH- Công ty thực phẩm Miền Bắc )

Trong ba khu vực thị trường trên thì thị trường miền Bắc là thị trường chủyếu của Công ty Thị trường miền Trung cũng chiếm tỉ trọng tương đối lớn trongtổng khối lượng hàng hoá tiêu thụ và có tốc độ tăng trưởng khá ổn định trong 3năm gần đây, đặc biệt là việc tiêu thụ lương khô hết sức khả quan Thị trườngmiền Nam chỉ chiếm một tỉ trọng khá khiêm tốn Công ty mới chỉ có hai chi nhánhtại miền Nam là chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh và chi nhánh tại Qui Nhơn.Trong thời gian tới, Công ty đang có kế hoạch nâng cao khối lượng sản phẩm tiêuthụ tại thị trường rộng lớn và giàu tiềm năng này

Hệ thống phân phối:

Các sản phẩm của Công ty Thực phẩm Miền Bắc được tiêu thụ trên toànquốc thông qua hệ thống phân phối sản phẩm đó là các chi nhánh, các trạm phânphối ở các tỉnh, dưới đó là các đại lý của Công ty rồi đến các siêu thị và các cửahàng bán lẻ trong toàn quốc

Nhìn chung, Công ty đã có một hệ thống phân phối rộng khắp song công tácquản lý thị trường còn nhiều khiếm khuyết Do thiếu một hệ thống giám sát đủmạnh và hiệu quả nên nhiều khi hàng hoá không được phân phối đúng kênh, gâylộn xộn trong mạng lưới tiêu thụ Hơn nữa mạng lưới này phân bố chưa hợp lý dẫnđến tình trạng có những khu vực tập trung nhiều đại lý trong khi đó, nhiều khu vựclại hoàn toàn là vùng trống Ngoài ra, các hoạt động xúc tiến bán hàng như: quảngcáo, xúc tiến bán hàng, khuyến mãi, dịch vụ chưa được quan tâm đúng mức.Trong thời gian tới , Công ty cần có biện pháp khắc phục tình trạng trên

2.2.3 Đặc điểm về máy móc, thiết bị và công nghệ sản xuất.

2.2.3.1 Các máy móc sản xuất bánh kẹo chủ yếu của công ty.

Trang 14

Để sản xuất được các sản phẩm theo đúng quy trình công nghệ đã trình bày

ở trên, Công ty đã đầu tư một khối lượng lớn máy móc thiết bị bao gồm các thiết

bị trong dây chuyền đồng bộ, các thiết bị riêng lẻ, cũng như các thiết bị phù trợ vàphục vụ cho dây chuyền sản xuất chính

Bảng 3: Máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty (2005)

Bộ phận Tên thiết bị SL(cái) Ghi chú

Sản xuất

bánh quy

Máy xay đườngMáy nhào trộn Máy tạo hình

Lò nướng

Bộ phận làmnguội

1321

Dây chuyền đồng bộ, tiên tiến củahãng WB- CHLB Đức, cho phép sảnxuất được hai dòng quy xốp và quygai Hầu hết các công đoạn là tự động

Sản xuất

lương khô

Máy nghiền Máy trộnMáy ép

124

Là các thiết bị lẻ, do các nhà sản xuấttrong nước cung cấp Sản xuất thủcông rời rạc

Sản xuất

kem xốp

Bộ phận nhàotrộn

Máy xay via

Lò nướngMáy phết kemMáy ép cân điện

tử

Lò TunelMáy cắt

111122

11

Dây chuyền hiện đại, đồng bộ do hãgHR- CHLB Đức cung cấp cho phépsản xuất các loại bánh kem xốp vớichất lượng cao và ổn định Các côngđoạn sản xuất hầu hết đều tự động trừ

bộ phận đóng gói

Sản xuất

bánh tươi

Máy cán Máy trộn nhânMáy bao vỏ Máy tạo hình Máy xếp sảnphẩm

43555

Gồm những thiết bị hiện đại của NhậtBản và Oxtraylia, mang tính linh hoạtcao, sản xuất ra nhiều loại sản phẩmkhác nhau Công suất thay đổi phụthuộc vào công suất của lò nướng

Trang 15

Lò nướng 5

Đóng gói

Máy đóng gói Máy gói miniMáy đóng thùng Máy dán

Máy cắt Màng rút màng

co Máy bắn date

313

Hai là bộ phận đóng gói thủ công chophép nhiều kiểu dáng khác nhau: Túixách, hộp giấy, hộp sắt…( Máy4,5,6,7 )

(Nguồn: phòng – nhà máy bánh kẹo thuộc Công ty thực phẩm Miền Bắc )

Nhìn chung máy móc, thiết bị của Công ty khá hiện đại, đáp ứng được yêucầu sản xuất Tuy nhiên, để hoàn thành cơ cấu sản phẩm, đa dạng hoá chủng loại,

hệ thống thiết bị trên cũng có một số yếu điểm như: dây chuyền sản xuất bánh quy

là dây chuyền công suất lớn nhưng chỉ cho phép sản xuất được hai dòng bánh làbánh quy xốp và quy gai, còn dòng bánh cracker thì dây chuyền này không sảnxuất được các loại kem xốp phủ, đối với bộ phận đóng gói, thì còn rất thủ công vànhiều bộ phận đóng gói đã cũ, đôi khi xảy ra sự cố gây ảnh hưởng đến tiến độ sảnxuất Đó là những điểm yếu cần Công ty phải cố gắng khắc phục trong thời giansớm nhất

2.2.3.2 Công nghệ sản xuất một số sản phẩm chủ yếu.

Hiện tại, Công ty có 4 đây chuyền sản xuất chính đó là dây chuyền sản xuấtbánh quy, lương khô, bánh tươi và bánh kem xốp Riêng sản phẩm mứt Tết, Công

ty chỉ thực hiện khâu đóng gói, các khâu còn lại, Công ty thuê các cơ sở khác giacông Còn đối với các sản phẩm kẹo thì Công ty thuê các cơ sở khác gia công vàchỉ thực hiện khâu tiêu thụ

Nhìn chung, các sản phẩm của Công ty đều có công nghệ sản xuất tương đốiđơn giản Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm chính thành

sơ đồ sau:

 Quy trình ông nghệ sản xuất bánh quy:

Trang 16

 Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất bỏnh kem xốp

 Qui trỡnh sản xuất lương khụ:

 Quy trỡnh sản xuất bỏnh tươi:

Dõy chuyền sản xuất bỏnh tươi cú tớnh linh hoạt rất cao, cho phộp sản xuất

ra nhiều loại sản phẩm khỏc nhau Do đú, nú khụng cú quy trỡnh cụng nghệchung cho tất cả cỏc loại sản phẩm, mà tuỳ từng loại sản phẩm sẽ cú quy trỡnhcụng nghệ tương ứng

2.2.4. Đặc điểm về nguyờn vật liệu.

Nguyờn vật liệu là yếu tố đầu vào vụ cựng quan trọng đối với Cụng ty, ảnhhưởng trực tiếp đến số lượng, chủng loại và chất lượng sản phẩm Muốn tiờu thụđược sản phẩm điều tối quan trọng là phải đảm bảo chất lượng của sản phẩm bỏnhkẹo sản xuất ra do đú cần đảm bảo tốt việc cung cấp nguyờn vật liệu cho quỏ trỡnhsản xuất

Nguyờn vật liệu của nhà mỏy được chia làm hai loại :

Loại một : Đú là cỏc nguyờn liệu sản xuất ra cỏc loại bỏnh gồm: bột mỳ,

đường, sữa, shortening, dầu ăn, hương liệu… Cỏc loại nguyờn liệu này cú đặcđiểm là cú thời hạn sử dụng ngắn, dễ hư hỏng, cần phải bảo quản tốt Hơn nữa,chất lượng của nguyờn liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm cũngnhư sức khoẻ người tiờu dựng, mà do đặc điểm cụng nghệ, cỏc nguyờn liệu đềutrực tiếp đưa vào sản xuất sản phẩm mà khụng qua khõu vệ sinh, do đú, việc bảoquản nguyờn vật liệu theo đỳng cỏc tiờu chuẩn qui định phải đặc biệt được coitrọng

Nhào

trộn Lò n ớng

Làm nguội Phết kem ép và cắt đóng gói

Nghiền

bánh Phối trộn ép bánh Đóng gói

Trang 17

Loại hai: Đó là các loại vật liệu như: Khay nhựa, bao bì, túi nilong và màng

co, thùng carton, duplex… dùng để bao gói sản phẩm Những vật liệu này đượcbảo quản ở kho bao bì Công ty thiết kế mẫu mã và đặt các cơ sở sản xuất theođúng yêu cầu của Công ty

Bảng 4: Danh mục các nguyên vật liệu chính và nhà cung ứng của

Công ty thực phẩm Miền Bắc

ST

T

1 Bột mỳ Công ty Vinaflour 133 - Thái Hà - Hà Nội

2 Đường Công ty thực phẩm Miền Bắc 205 - Minh Khai – Hà Nội

3 Shortening Cty dầu thực vật Cái Lân Kim mã - Ba Đình – Hà

Nội

4 Bơ và sữa Cửa hàng Minh Đức 68B Nguyễn Văn Cừ

-Hà Nội

5 Hương liệu Nhà sản xuất Robetter- Pháp

Công ty TNHH Việt Hưng

15 - Đường 2 - NamThành Công - Ba Đình -

Đông Anh - Hà Nội

67 Nguyễn Viết Xuân

-Hà Nội ST

T

Vật liệu Nhà cung ứng

1 Khay nhựa Công ty nhựa hàng không

Công ty PTKTN&TM Tân ĐứcCông ty đầu tư và phát triểnbao bì

Sân bay Gia Lâm – HàNội

Trương Định - Hà Nội

Trang 18

Công ty Quang Quân

P5 A1 Thành Công HN

( nguồn: phòng hế hoạch tổng hợp – Công ty thực phẩm Miền Bắc)

Đối với những loại nguyên vật liệu nhập ngoại, Công ty thường bị ép giá, mộtmặt do Công ty không nhập khẩu trực tiếp mà thông qua các trung gian, mặt khácCông ty chỉ là khách hàng nhỏ đối với các nhà cung cấp nước ngoài do vậy khôngđược hưởng các ưu đãi về giá cả, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sảnxuất Tuy nhiên nguyên vật liệu nhập khẩu có ưu điểm về chất lượng tạo điều kiệnthuận lợi cho việc ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm

2.2.5. Đặc điểm về nguồn nhân lực

Công ty thực phẩm Miền Bắc mới bắt đầu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất

và kinh doanh bánh kẹo trong một số năm trở lại đây ( bắt đầu từ năm 1997 ) nêntrong những năm qua lực lượng lao động phục vụ cho sản xuất, kinh doanh bánhkẹo của Công ty không ngừng biến động, lao động là một trong ba yếu tố quantrọng của quá trình sản xuất vì vậy sự biến động về số lượng, chất lượng lao động

có ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng sản phẩm và ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt độngtiêu thụ Bảng sau đây cho thấy tình hình lao động của Công ty trong một số nămgần đây:

Bảng 5: Tình hình lao động của Công ty thực phẩm miền Bắc từ 2001-2005

( đơn vị: người )

Trang 19

Tổng 548 738 758 845 919

(nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương - Công ty thực phẩm Miền Bắc)

Có thể tthấy, số lượng lao động của Công ty tăng lên liên tục trong 5 nămqua, trong đó lao động thời vụ tăng lên với tốc độ nhanh chóng trong 3 năm gầnđây Điều này gây khó khăn cho hoạt động quản lý sắp xếp lao động

Về cơ cấu lao động: Tính đến ngày 31/12/2005, lực lượng lao động thườngxuyên trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh bánh kẹo của Công ty là 429 người với

cơ cấu cụ thể như trong bảng

Bảng 6: Cơ cấu lao động của Công ty thực phẩm Miền Bắc (đvt: người)

47,352,8Theo tính chất lao

động

Trực tiếpGián tiếp

34089

79,220,8

Theo trình độ

Đại họcCao đẳngTrung cấpKhác

773464254

17,97,914,959,2

Theo độ tuổi

Dưới 3030-40Trên 40

23410390

552421

(nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương - Công ty thực phẩm Miền Bắc)

Về cơ cấu giới tính: Nhìn chung, lực lượng lao động của Công ty có một cơcấu giới tính khá cân bằng ( nam chiếm 47,2% và nữ chiếm 52,8%) Trong đó, nữchủ yếu được bố trí vào những công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo như xếp khay,đóng gói… Còn nam chủ yếu đảm nhận những công việc đòi hỏi sức khoẻ và có kĩthuật như điều khiển máy móc thiết bị cơ điện, bốc xếp …

Trang 20

Về độ tuổi: Có thể nói, Công ty có một lực lượng lao động tương đối trẻ CảCông ty có độ tuổi trung bình là 34 Đây vừa là điểm mạnh vừa là điểm yếu củaCông ty bởi đội ngũ lao động trẻ có sức khoẻ, sự nhiệt tình, nhanh chóng tiếp thuđược những tiến bộ khoa học kĩ thuật song lại ít có kinh nghiệm.

Về trình độ: Nhìn chung trình độ người lao động trong Công ty chưa cao tỷ

lệ lao động có trình độ đại học và cao đẳng trở lên chỉ chiếm khoảng 25,8% Công

ty hiện nay đang thiếu hụt một đội ngũ kỹ sư công nghệ thực pphẩm giàu kinhnghiệm, đây là một khó khăn để Công ty phát triển trong tương lai

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(

%)

Số tiền TT(

%) Vốn chủ sở

hữu

3,677 7,7 5,542 8,5 7,2 9,2 9,232 10,0 12,186 11,0

Nợ phải trả 40,1 92,3 59,66 91,5 76,675 90,8 83,088 90,0 98,594 89,0 Vay dài

20,0 36 36,3

11,736 21,51 26,412

18,0 33 40,5

15,648 27,38 28,012

20,0 35 35,8

15,88 35,1 32,108

17,2 38 34,8

14,4 48,74 35,454

13 44 32 Tổng 47,75 100 65,2 100 78,24 100 92,32 100 110,78 100

(nguồn: Phòng tài chính kế toán- Công ty thực phẩm MIền Bắc)

2.2.7 Đặc điểm tổ chức sản xuất.

Các bộ phận trong cơ cấu sản xuất:

Trang 21

Gồm 3 bộ phận: Bộ phận sản xuất chính, bộ phận sản xuất phù trợ và bộ phậnphục vụ sản xuất

 Bộ phận sản xuất chính gồm 4 phân xưởng sản xuất: phân xưởng bánh quy,phân xưởng kem xốp, phân xưởng lương khô và phân xưởng bánh tươi Bộphận sản xuất chính chiếm phần lớn lao động cũng như máy móc, thiết bị.Mỗi phân xưởng lại được chia thành các tổ nhóm khác nhau theo giai đoạncông nghệ như: tổ nhào trộn, tổ tạo hình, lò nướng, đóng gói…

 Bộ phận sản xuất phù trợ: Là ban cơ điện có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡngmáy móc thiết bị cũng như cung cấp gas, điện nước cho bộ phận sản xuấtchính Có thể nói, hoạt động của bộ phận này góp phần rất quan trọng vàoviệc đảm bảo cho bộ phận sản xuất chính sản xuất nhịp nhàng đều đặn vàliên tục

 Bộ phận phục vụ sản xuất: Bao gồm bộ phận kho, bộ phận vận chuyểnnguyên liệu thành phẩm, bộ phận phục vụ và bảo vệ

Tổ chức sản xuất.

Phương pháp tổ chức sản xuất trong mỗi phân xưởng là phương pháp dâychuyền Mỗi dây chuyền sản xuất lại được chia ra các bộ phận khác nhau theo giaiđoạn công nghệ Các bộ phận trên được bố trí theo đường thẳng nên đã làm chođường đi của sản phẩm là ngắn nhất, do đó đã tiết kiệm được diện tích nhà xưởngcũng như thời gian sản xuất, nâng cao năng suất lao động Cụ thể như phân xưởngbánh quy, bộ phận trộn nguyên liệu và tạo hình được bố trí ngay cửa ra vào gầnkho nguyên liệu, rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu Sau đó, thànhphẩm lại được bố trí ở cửa thứ hai Tại đây, sẽ có xe ôtô của Công ty vận chuyểnsản phẩm vào kho thành phẩm Cách bố trí như trên đã góp phần rất lớn vào việctiết kiệm chi phí sản xuất và nâng cao năng suất lao động

Về mặt thời gian sản xuất: Được chia làm hai ca Nhà máy có ba ca sảnxuất Ca 1 làm việc từ 6 giờ sáng đến 2 giờ chiều, ca 2 làm việc từ 2 giờ chiều đến

10 giờ đêm, ca 3 làm việc từ 10 giờ đêm đến 6 giờ sáng Mỗi ca có một trưởng cađiều hành mọi hoạt động sản xuất trong ca Giúp việc cho trưởng ca sản xuất là

Trang 22

các phó ca sản xuất Dưới đó là các quản đốc các phân xưởng, các tổ trưởng các tổsản xuất và người lao động.

2.2.8 Đặc điểm tổ chức quản lý.

2.2.8.1 Ban giỏm đốc

Đứng đầu Công ty là giám đốc do Bộ trưởng Bộ Thương mại bổ nhiệm.Giám đốc Công ty là người có quyền hành cao nhất, vừa là người đại diện choNhà nước vừa là người đại diện cho cán bộ công nhân viên trong Công ty thựchiện quản lý Công ty theo chế độ một thủ trưởng, có quyền quyết định điều hànhhoạt động của Công ty theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật của Nhà nước vànghị quyết đại hội của công nhân viên chức, chịu trách nhiệm trước Nhà nước vàtập thể người lao động về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.Giám đốc là người điều hành trực tiếp tới các phó giám đốc và các phòng banchuyên môn cũng như các đơn vị cơ sở trực thuộc

Dưới giám đốc Công ty là ba phó giám đốc chịu trách nhiệm tham mưu giúpviệc cho giám đốc trong việc điều hành, quản lý Công ty về các lĩnh vực như: sảnxuất, kinh doanh, tài chính kế toán,… phó giám đốc do giám đốc công ty lựa chọn

và đề nghị Bộ thương mại bổ nhiệm Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giámđốc về các hoạt động thuộc lĩnh vực được giao

Ban giám đốc cùng các phòng ban điều hành toàn bộ các công việc củaCông ty từ việc tổ chức lao động đến việc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh vàthực hiện nghĩa vụ với Nhà nước Tuy vậy mỗi phòng ban có chức năng, nhiệm vụriêng

2.2.8.2 Các phòng ban chuyên môn

Các phòng ban chuyên môn cũng chịu trách nhiệm tham mưu, giúp việc chogiám đốc trong việc quản lý, điều hành Công ty trong phạm vi và lĩnh vực chuyênmôn do phòng chịu trách nhiệm

Phòng kế hoạch tổng hợp: Có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho giám đốc

trong việc lập kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh, giao nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh cho các cơ sở, xây dựng chiến lược ngắn, trung và dài hạn phù hợp với

Trang 23

từng giai đoạn và hướng dẫn việc thực hiện kế hoạch cho toàn Công ty Chịu trách

nhiệm trong công tác

Tổng hợp, quản lý các văn bản, quản lý thiết bị văn phòng, nguyên vật liệu,con dấu

Điều tiết kế hoạch sản xuất kinh doanh quí, tháng, năm theo nhu cầu sảnphẩm trên thị trường, điều tiết kế hoạch vận chuyển hợp lí

Có trách nhiệm về chất lượng và bảo quản vật tư trong kho, quản lí tốt cáckho của Công ty

Phòng tổ chức lao động tiền lương: Tham mưu cho giám đốc trong quản lý

nhân sự, xây dựng và quản lý công tác tiền lương và các chế độ đối với người laođộng như BHXH, Y tế, vệ sinh an toàn lao động

Phòng tài chính kế toán: Theo dõi và phân tích tình hình tài chính về hoạt

động sản xuất kinh doanh, thực hiện các nghiệp vụ tài chính phát sinh, hạch toánthu chi ngân sách, phân phối hiệu quả sản xuất kinh doanh cho người lao động,làm các thủ tục tài chính cho các hợp đồng xuất nhập khẩu

Báo cáo về tài chính lên cơ quan cấp trên và nộp các khoản thuế, phí, lệ phítheo qui định của nhà nước

Bảo tồn và phát triển vốn, tăng nhanh vòng quay vốn

Ban thanh tra thi đua: Chịu trách nhiệm giám sát, kiểm tra trong toàn Công

ty việc thực hiện những quy chế, nội quy của Công ty đồng thời giám sát việc thiđua, khen thưởng, phát động phong trào đoàn thể trong Công ty

Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm về lĩnh vực kinh doanh của Công ty ở

thị trường trong nước và nước ngoài, đồng thời còn tham mưu cho giám đốc về: kếhoạch kinh doanh của Công ty dựa trên số liệu phòng kế hoạch, các hợp đồngxuất nhập khẩu, tham gia phối hợp vào các hoạt động chung của Công ty

Phòng xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm thực hiện các công tác liên quan

đến vấn đề xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty như: Thảo hợp đồng xuất nhậpkhẩu, trực tiếp nhận hàng hoặc giao hàng, tìm đối tác,…

2.2.8.3 Các cửa hàng, trung tâm nông sản, các cơ sở nhà máy, xí nghiệp sản xuất

Trang 24

Mạng lưới kinh doanh của công ty gồm các chi nhánh, cửa hàng, trung tâmnông sản của Công ty ở khắp các tỉnh miền Bắc, một số tỉnh miền Trung và Thànhphố Hồ Chí Minh mạng lưới này thực hiện việc phân phối hàng hoá, thực hiện các

kế hoạch lưu chuyển hàng hoá, phát triển mở rộng thị trường thông qua các chỉtiêu, kế hoạch của Công ty

Các xí nghiệp, nhà máy sản xuất của Công ty thực hiện nhiệm vụ sản xuất

kinh doanh các mặt hàng theo chỉ tiêu và kế hoạch mà Công ty giao cho: nhà máy

bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị, Xí nghiệp thực phẩm Thái Bình

Các nhà hàng, khách sạn trực thuộc Công ty thực hiện nhiệm vụ kinh doanhdịch vụ du lịch khách sạn theo các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận mà công ty đề ra

Trang 25

Quan hệ trực tuyến

Quan hệ chức nang

Quan

PHÓ GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH

ĐỐC KD

PHÒNG

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

PHÒNG

TỔ CHỨC LĐTL

CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC

PHÒNG

KẾ HOẠCH TỔNG HỢP

PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU

SỐ 2

TT NÔNG SẢN TỔNG HỢP

BAN THANH TRA

PHÓ GIÁM ĐỐC

SX GIÁM ĐỐC

PHÒNG KINH DOANH

SỐ 2

PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU

SÔ 1

CÁC

CƠ SỞ, NHÀ MÁY,

ĐỐC KD

PHÒNG

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

PHÒNG

TỔ CHỨC LĐTL

CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC

PHÒNG

KẾ HOẠCH TỔNG HỢP

PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU

SỐ 2

TT NÔNG SẢN TỔNG HỢP

BAN THANH TRA

PHÓ GIÁM ĐỐC

SX GIÁM ĐỐC

PHÒNG KINH DOANH

SỐ 2

PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU

SÔ 1

CÁC

CƠ SỞ, NHÀ MÁY,

PHÓ GIÁM ĐỐC

KD

PHÒNG

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

PHÒNG

TỔ CHỨC LĐTL

CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC

PHÒNG

KẾ HOẠCH TỔNG HỢP

PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU

SỐ 2

TT NÔNG SẢN TỔNG HỢP

BAN THANH TRA

PHÓ GIÁM ĐỐC

SX GIÁM ĐỐC

PHÒNG KINH DOANH

SỐ 2

PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU

SÔ 1

CÁC

CƠ SỞ, NHÀ MÁY,

Trang 26

Phần II: Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ bánh kẹo của Công ty thực phẩm

miền Bắc

1 Kết quả sản xuất kinh doanh bánh kẹo của Công ty trong những năm gần

đây

Trong những năm gần đây, nền kinh tế quốc tế và trong nước có nhiều biến

động ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp trong đó có

Công ty thực phẩm miền Bắc Tập thể cán bộ công nhân viên Công ty đã bền bỉ

phấn đấu, phát huy mọi nguồn lực phát triển sản xuất kinh doanh và đứng vững

trong cạnh tranh Dù quy mô sản xuất kinh doanh bánh kẹo của Công ty chỉ ở

mức trung bình nhưng những gì mà họ làm được thật đáng ghi nhận và khích lệ

Cụ thể kết quả sản xuất kinh doanh bánh kẹo của Công ty trong những năm vừa

qua được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 8: Kết quả SXKD bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc ( 2001 – 2005 )

Chỉ tiêu đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005

So sánh 2003 với 2002

So sánh 2004 với 2003

So sánh 2005 với 2004

Tổng sản lượng Tấn 2088 3714 4000 4500 5400 285.8 7.695 500 12.5 900 20 Giá trị tổng sản

lượng Tỷ đồng 34.1 62.3 64.2 70.5 83.2 1.9 3.05 6.3 9.81 12.7 18.01

Doanh thu Tỷ đồng 36.5 65 68 74 87 3 4.615 6 8.82 13 17.57 Lợi nhuận sau

thuế Tỷ đồng 0.64 1.55 2.4 3 3.88 0.85 54.84 0.6 25 0.88 29.33 Lao động bình

quân Người 248 288 327 380 429 39 13.54 53 16.2 49 12.89

Trang 27

Thu nhập bình

quân Nghìn đồng 1000 1100 1250 1380 1490 150 13.64 130 10.4 110 7.971

(Nguồn: phòng tài chính kế toán - Công ty thực phẩm Miền Bắc )

Trước hết ta có thể dễ dàng nhận thấy tổng sản lượng của Công ty khôngngừng tăng lên qua các năm điều này chứng tỏ quy mô sản xuất của Công tyliên tục được mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng So với năm

2002 năm 2003 tăng 286 tấn hay tăng 7,695%, so với năm 2003 năm 2004 tăng

500 tấn hay tăng 12,5%, so với 2004 năm 2005 tăng 900 tấn hay tăng 20%

Giá trị tổng sản lượng cũng có sự gia tăng nhanh chóng So với năm 2002năm 2003 tăng 1,9 tỷ đồng hay tăng 3,05%, so với năm 2003 năm 2004 tăng 6,3

tỷ đồng hay tăng 9,813%, so với 2004 năm 2005 tăng 12,7 tỷ đồng hay tăng18,01%

Như vậy tổng sản lượng và giá trị tổng sản lượng bánh kẹo của Công tyđều tăng tương đối nhanh, điều này xuất phát từ nhu cầu về bánh kẹo của ngườidân và cho xuất khẩu ngày càng tăng, đây là kết qủa của sự nỗ lực đầu tư vào cơ

sở vật chất, máy móc, thiết bị sản xuất của Công ty, đặc biệt mới đây Công ty đãđầu tư gần 2 triệu USD đầu tư cho dây chuyền sản xuất kẹo nhân, không nhân vàkẹo chew vì vậy trong tương lai sắp tới sản lượng bánh kẹo sẽ còn tăng nhanh

Doanh thu của việc sản xuất kinh doanh bánh kẹo cũng tăng, so với 2002năm 2003 tăng 3 tỷ đồng hay tăng 4,615%, so với năm 2003 năm 2004 tăng 6 tỷđồng hay tăng 8.824%, so với năm 2004 năm 2005 tăng 13 tỷ đồng hay tăng17,57% Đây là một kết quả rất tốt chứng tỏ các sản phẩm bánh kẹo của Công ty

đã chiếm được uy tín và lòng tin của người tiêu dùng

Lợi nhuận là kết quả quan trọng nhất mà chúng ta cần xem xét đối vớimỗi doanh nghiệp, rất đáng mừng là lợi nhuận sau thuế của Công ty cũng tănglên cùng với tốc độ tăng của sản lượng và doanh thu So với 2002 năm 2003 lợinhuận tăng 0,85 tỷ đồng hay tăng 54,84 %, so với năm 2003 lợi nhuận năm 2004tăng 0,6 tỷ đồng hay tăng 25%, so với 2004 năm 2005 lợi nhuận tăng 0,88 tỷ

Trang 28

đồng hay tăng 29,33% Trong các năm trên thì năm 2003 là có tốc độ tăng nhanhnhất vì đây là năm mà sản lượng sản xuất có sự tăng lớn so với 2002 và là nămCông ty đưa vào sản xuất một số sản phẩm mới chất lượng cao được người tiêudùng rất ưa chuộng như: bánh kem xốp, bánh tươi, một số loại bánh Trung Thu,mứt Tết với mẫu mã đẹp

Cùng với sự phát triển đi lên của Công ty, thu nhập bình quân của cán bộcông nhân viên của Công ty cũng liên tục tăng và tăng rất đều, năm 2001 thunhập bình quân mới là 1 triệu đồng/ người/ tháng, đến 2005 đã lên đến gần 1,5triệu đồng/ người/tháng Đây là một dấu hiệu cho thấy Công ty rất quan tâm đếnviệc nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên đồng thời cũng thấy đượcchiến lược về nhân sự của Công ty: luôn tạo mọi điều kiện đầy đủ để người laođộng yên tâm lao động, sản xuất

2 Phân tích tình hình tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm

Bánh kẹo, lương khô, bánh tươi là những mặt hàng chủ yếu hiện nay Công

ty thực phẩm miền Bắc sản xuất và kinh doanh Những mặt hàng này tiêu thụ tạo

ra nguồn thu cho Công ty và bù đắp các khoản chi phí mà Công ty đã bỏ ra Sảnphẩm và cơ cấu sản lượng tiêu thụ của Công ty thay đổi qua các năm

Bánh quy: là sản phẩm đầu tiên và hiện nay vẫn là chủng loại sản phẩmchính của Công ty Bánh quy của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau đượcđóng gói, đóng hộp giấy hoặc hộp sắt với nhiều mẫu mã đẹp, lịch sự, đang dầnchiếm được lòng tin của người tiêu dùng

Lương khô: hay còn gọi là bánh quy ép Công ty đang có 4 loại lương khôkhác nhau được đóng gói 85-170gr phục vụ cho nhu cầu đa dạng của người tiêudùng, đó là: lương khô đậu xanh, lương khô dinh dưỡng, lương khô tổng hợp vàlương khô ca cao

Kẹo: Hiện nay Công ty đang cung cấp ra thị trường các loại kẹo cứng khácnhau: kẹo dâu, kẹo cam, kẹo sữa… Công ty hiện chưa sản xuất được kẹo nên

Trang 29

những sản phẩm này do các cơ sở sản xuất khác gia công cho Công ty Nhìnchung, chủng loại và mẫu mã các sản phẩm kẹo còn chưa được đẹp và phongphú.

Bánh kem xốp: Mới được đưa vào sản xuất với khối lượng lớn từ năm

2001, song, các sản phẩm bánh kem xốp của Công ty đã được thị trường chấpnhận Hiện nay Công ty có khả năng sản xuất các loại kem xốp với những hương

vị khac nhau: dâu cam, ca cao… Các sản phẩm này được đóng gói với rất nhiềutrọng lượng đáp ứng nhu cầu đa dạng của thi trường

Bánh trung thu: Mới được đưa vào sản xuất từ năm 2001, song bánhTrung thu đã nhận được những tín hiệu rất khả quan của thị trường Sản phẩmbánh Trung thu của Công ty có mẫu mã phong phú, bao gói đẹp, đảm bảo antoàn vệ sinh thực phẩm, và có khẩu vị phù hợp nên đã chiếm được lòng tin củangười tiêu dùng

Mứt Tết: hàng năm, Công ty cung cấp ra thị trường một khối lượng lớnmứt Tết Các sản phẩm này đã đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng với mẫu

mã đẹp, giá cả hợp lý… Vì vậy, sản lượng sản xuất và tiêu thụ mứt Tết tăng rấtnhanh trong vòng 3 năm qua

Bánh tươi: đây là loại sản phẩm mới đang trong quá trình sản xuất thửnghiệm do đó sản lượng sản xuất và tiêu thụ còn thấp

Thị trường tiêu thụ của Công ty hiện nay gần như trải khắp 3 miền Bắc –Trung - Nam của tổ quốc Tuy vậy, thị trường chủ yếu của Công ty vẫn là thịtrường miền Bắc và miền Trung Hoạt động kinh doanh sản phẩm, công tác tổchức xúc tiến thương mại mở rộng phát triển thị trường cùng nghiệp vụmarketing đã được đẩy mạnh và phát triển mạnh mẽ, đã và đang tạo được sự lớnmạnh, bền vững cả về bề rộng lẫn chiều sâu

Trang 30

Trong những năm gần đây, Công ty đều hoàn thành tốt các chỉ tiêu về cácmặt như: Giá trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi nhuận thuần Có được điều đó là

do công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty được quan tâm và hoạt động ngàycàng có hiệu quả, sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty và sựlãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo Công ty Tình hình tiêu thụ sản phẩm củaCông ty thể hiện ở kết quả hoạt động tiêu thụ theo mặt hàng, theo mùa vụ, theokênh, theo thị trường Dưới đây sẽ lần lượt trình bày tình hình tiêu thụ của Công

ty theo những góc nhìn như trên

Trang 31

Bảng 9 : tình hình tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm (2001-2005)

er 109.1 5.2 210.16 5.68 260.65 6.5 267 6 337.5 6.25 50.5 24.02 6.35 2.436 70.5 26.4bánh trung

thu 83.92 4 222 6 236.59 5.9 267 6 367.2 6.8 14.6 6.572 30.4 12.85 100.2 37.53Mứt tết 127.98 6.1 240.5 6.5 312.78 7.8 400.5 9 432 8 72.3 30.05 87.7 28.05 31.5 7.865

Trang 32

Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty

t-ơng đối tốt Sản lợng tiêu thụ của hầu hết các sản phẩm của Công ty đềutăng ( trừ sản phẩm bánh mejji và bimbim ), cụ thể là:

Bánh quy: là sản phẩm có sản lợng tiêu thụ lớn nhất trong cơ cấu tổngsản lợng tiêu thụ của Công ty, sản lợng tiêu thụ năm 2001 là 723.81 tấn, năm

2002 là 1204.4 tấn, năm 2003 là 1291.2 tấn tăng so với 2002 là 86.9 tấn haytăng 7.213%, năm 2004 là 1380 tấn tăng 88.3 tấn hay 6.837% so với 2003,năm 2005 là 1696 tăng 316.1 tấn hay 22.91% so với 2004

Bánh kem: bánh kem là sản phẩm có tỷ trọng tơng đối trong cơ cấusản phẩm của Công ty, chỉ đứng sau bánh quy Sản lợng tiêu thụ năm 2001 là254.91 tấn, năm 2002 là 482.85 tấn, năm 2003 là 601.5 tấn tăng 119 tấn hay24.57% so với 2002, năm 2004 là 712 tấn tăng 111 tấn hay 18.37% so với

2003, năm 2005 là 928.8 tăng 216.8 tấn hay 30.15 % so với 2004

Bánh ngọt: Sản lợng tiêu thụ năm 2001 là 125.88 tấn, năm 2002 là207.94 tấn, năm 2003 là 240.6 tấn tăng 32.7 tấn hay 15.71% so với 2002, năm

2004 là 311.5 tấn tăng 70.9 tấn hay 29.47 % so với 2003, năm 2005 là 432tấn tăng 120.5 tấn hay 38.68% so với 2004

Bánh mejji: sản lợng tiêu thụ năm 2001 là 104.9 tấn, năm 2002 là161.32 tấn, năm 2003 là 120.3 tấn giảm41 tấn hay giảm 25.4% so với năm

2002, năm 2004 là 89 tấn giảm 31 tấn hay 26.02% so với 2003, năm 2005 là

81 tấn giảm 8 tấn hay 8.99% so với 2004 Đây là loại sản phẩm mà Công ty

đã mua lại công nghệ sản xuất của Nhật Bản và trở thành nhà sản xuất độcquyền sản phẩm này tại Viêt Nam Việc mua thơng hiệu cũng nh côngnghệ sản xuất sản phẩm này là một chiến lợc nhằm nâng cao uy tín củaCông ty nhng do sản phẩm không thâm nhập vào thị trờng Việt Nam đợcnên Công ty đã phải rút dần công suất và chỉ sản xuất cầm chừng

Bánh Cracker: Sản lợng tiêu thụ năm 2001 là 109.1 tấn chiếm tỷ trọng5.2%, năm 2002 là 210.16 tấn chiếm tỷ trọng 5.68%, năm 2003 là 260.65tấn tăng lên 50.5 tấn hay 24.02% so với 2002, năm 2004 là 267 tấn tăng thêm

Trang 33

6.35 tấn hay 2.436% so với 2003, năm 2005 là 337.5 tấn tăng thêm 70.5 tấnhay 26.4% so với năm 2004

Bánh Trung Thu: Bánh Trung Thu là mặt hàng mùa vụ rất có uy tíncủa Công ty, rất đợc ngời tiêu dùng a chuộng vào các dịp Tết Trung Thu Sảnlợng tiêu thụ tăng lên nhanh chóng đặc biệt là từ năm 2001 - nay Sản lợngtiêu thụ năm 2001 là 83.92 tấn chiếm tỷ trọng 4%, đến năm 2002 đã tăng lên

222 tấn chiếm tỷ trọng 6%, đến năm 2003 là 236.59 tấn tăng 14.6 tấn hay6.572% so với 2002, năm 2004 là 267 tấn tăng 30.4 tấn hay 12.85 % so với

2003, năm 2005 là 367.2 tấn tăng 100.2 tấn hay 37.53% so với 2004 Việcbánh Trung Thu của Công ty ngày càng tăng nhanh về sản lợng tiêu thụ làmột căn cứ cho ta thấy sự tín nhiệm của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm củaCông ty, đây là loại sản phẩm rất phong phú về chủng loại cũng nh mẫumã

Mứt Tết: Sản lợng tiêu thụ năm 2001 là 127.98 tấn chiếm tỷ trọng6.1%, năm 2002 là 240.5 tấn chiếm tỷ trọng 6.5%, năm 2003 tăng lên 312.78tấn tăng thêm 72.3 tấn hay 30.05% so với 2002, năm 2004 là 400.5 tấn tăng72.3 tấn hay 28.05%, năm 2005 là 432 tấn tăng 31.5 tấn hay 7.865 % so với2004

Kẹo: sản lợng tiêu thụ năm 2001 là 210.85 tấn chiếm 10.1%, năm 2002

là 341.88 tấn chiếm 9.24%, năm 2003 là 320.8 tấn giảm 21.1 tấn hay giảm6.17%, năm 2004 là 378.3 tấn tăng 57.5 tấn hay 17.91%, năm 2005 là 491.4tấn tăng 113.2 tấn hay 29.91% so với 2004

Lơng khô: Là sản phẩm có tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng sản lợng tiêuthụ của Công ty, mặt hàng này rất đợc ngời tiêu dùng a thích vì đa dạng

về chủng loại và mẫu mã Sản lợng tiêu thụ năm 2001 là 272.74 tấn, năm

2002 là 518 tấn chiếm 14% tổng sản lợng tiêu thụ, năm 2003 là 465.16 tấngiảm 52.8 tấn hay 10.2% so với năm 2002, năm 2004 là 511.8 tấn tăng 46.6tấn hay 10.2 % so với 2003, năm 2005 là 511.8 tấn tăng 28.28 tấn hay 5.52%

so với 2004

Trang 34

Bimbim: Sản lợng tiêu thụ năm 2001 là 83.92tấn, năm 2002 là 111 tấn,

năm 2003 là 160.4 tấn tăng 49.4 tấn hay 44.5%, năm 2004 là 133.5 tấn giảm

27 tấn hay 16.77%, năm 2005 là 94.5 tấn giảm 39 tấn hay 29.2% so với năm

2004

3 Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trờng

Kể từ sau khi bắt đầu sản xuất kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo,

Công ty luôn chú trọng đặc biệt tới thị trờng miền Bắc, song song đó thị

trờng miền Nam và miền Trung cũng đợc quan tâm mở rộng HIện nay thị

trờng bánh kẹo của Công ty trải rộng trong cả nớc ở ba miền Bắc – Trung

-Nam Trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay, sản lợng tiêu thụ của Công ty

thực phẩm miền Bắc luôn đứng ở vị trí thứ 4 trên thị trờng Việt Nam sau

Công ty TNHH chế biến thực phẩm Kinh Đô, Hải Hà, Hải Châu Hiện nay

thị trờng của Công ty chủ yếu là thị trờng Miền Bắc và một số tỉnh miền

Trung: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Lai Châu, Lào Cai, Phú Thọ, Vĩnh

Phúc, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Trung Quốc, Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An,

Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng Bình…

Bảng 10: Tình hình tiêu thụ bánh kẹo theo khu vực thị trờng ( Đv:

Tấn )

SL TT(%) SL TT(%) SL TT(%) SL TT(%) SL TT(%)

Cả nớc 2098 100 3700 100 4010 100 4450 100 5400 100MIền Bắc 1469 70 2634.4 71.2 2827 70.5 3142.6 70.62 3780 70Miền Trung377.6 18 629 17 693.7 17.3 762.29 17.13 940 17Miền nam 251.8 12 436.6 11.8 489.2 12.2 545.13 12.25 680 13

(nguồn: phòng kinh doanh - Công ty thực phẩm miền Bắc )

Trang 35

Trong 3 miền, miền Bắc là khu vực thị trờng lớn nhất, trong đó HàNội là đoạn thị trờng lớn nhất, quan trọng của Công ty thực phẩm MiềnBắc ở miền Trung, Thanh Hóa là nơi doanh thu đạt cao nhất trong 3 nămliền, và là thị trờng chính của Công ty ở đây, ở miền Nam các tỉnh nh:TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Qui Nhơn, Đà Nẵng là các tỉnh có sản lợng tiêuthụ lớn nhất trong khu vực thị trờng rộng lớn này

Nền kinh tế thị trờng đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanhnghiệp sản xuất bánh kẹo Công ty thực phẩm Miền Bắc không chỉ cạnhtranh với các sản phẩm trong nớc mà còn phải cạnh tranh với các sản phẩmbánh kẹo ngoại Tuy nhiên là một trong những đơn vị sản xuất bánh kẹo cóqui mô, Công ty thực phẩm miền Bắc đã tạo cho mình một phong cáchriêng, một chỗ đứng trên thị trờng và sẵn sàng đơng đầu với các đối thủcạnh tranh cùng nghành sản xuất bánh kẹo Theo cung cấp của phòng tàichính kế toán thì doanh thu tiêu thụ ở thị trờng trong nớc đang tăng lên rõrệt, thể hiện ở bảng sau

Bảng 11: Doanh thu tiêu thụ trong nớc của Công ty thực phẩm miền Bắc(2001-2005 )

TT(

%)

Hà Nội 10.585 29 18.2 28 18.73 27.55 20.3 27.43 22.62 26Miền Bắc 13.87 38 25.35 39 26.01 38.25 28.2 38.1 33.43 38.42mIền

Trung 7.3 20 12.805 19.7 13.45 19.78 15.5 21 19.23 22.1MIền

Nam 4.745 13 8.645 13.3 9.806 14.42 9.97 13.47 11.73 13.48

Trang 36

Tổng 36.5 100 65 100 68 100 74 100 87 100

Biểu đồ doanh thu tiêu thụ từng khu vực

thị tr ờng( 2001- 2005)

0 5 10 15 20 25 30 35 40

3.1 thị trờng miền Bắc.

Miền Bắc là thị trờng chủ yếu của Công ty thực phẩm miền Bắc, ợng tiêu thụ ở Miền Bắc chiếm khoảng hơn 70% tổng sản lợng tiêu thụ trêntoàn quốc và chiếm khoảng 65-67% tổng doanh thu tiêu thụ Tại thị trờngnày Công ty có u thế về giao thông vận tải, giảm đợc phí vận chuyển,thông tin liên lạc, quảng cáo, tiếp thị… Năm 2005 thị trờng miền Bắc tiêuthụ khoảng 3780 tấn sản phẩm chiếm 70% sản lợng tiêu thụ trên cả nớc Tìnhhình cụ thể nh sau:

Bảng 12: Tình hình tiêu thụ của thị trờng Miền Bắc năm 2005

Bánh( tấ

Kẹo ( tấn ) TT(%)

Lơng khô

( tấn ) TT(%)

Tổng ( tấn )

khu vực

Hà Nội 1091.2 40 142.38 42 151.956 40.2 1385.54Khu vực

đồng bằng

818.4 30 98.31 29 110.754 29.3 1027.46

Trang 37

Sản phẩm của Công ty thực phẩm Miền Bắc đợc tiêu thụ tại thủ đô

Hà Nội nhiều hơn bất cứ một tỉnh thành nào trong cả nớc Riêng thị trờng

Hà Nội năm 2005 tiêu thụ 1385,54 tấn sản phẩm bánh kẹo của Công tychiếm 40,2% sản lợng mà Công ty cung cấp cho miền Bắc và cũng làchiếm 30% sản lợng tiêu thụ trên cả 3 miền

Tại thị trờng Hà Nội, sản phẩm bánh kem xốp, bánh quy, lơng khô làtiêu thụ mạnh nhất Nh vậy có thể kết luận thị trờng Hà Nội là thị trờngtrọng điểm và là một thị trờng lớn với gần 4 triệu dân và thu nhập bìnhquân năm 500USD/ ngời vì vậy Công ty cần có các biện pháp để tăng sảnlợng tiêu thụ tại khu vực Hà Nội

3.1.2. Thị trờng đồng bằng Bắc Bộ

Mức tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty tại thị trờng đồng bằngBắc Bộ cao hơn so với khu vực Đông Bắc và Tây Bắc Tổng sản lợng tiêuthụ các loại sản phẩm bánh kẹo của Công ty tại khu vực này năm 2005 là1027,46 cao hơn so với Đông Bắc Bộ ( 623,88) và Tây Bắc Bộ (408,12tấn).Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Hải Dơng là những khu vực thịtruờng rộng lớn của đồng bằng Bắc Bộ, Hng Yên là tỉnh tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty ít nhất

3.1.3 Thị trờng Tây Bắc

Các tỉnh ở thị trờng Tây Bắc dân số ít, thêm vào đó mức sống củangời dân thấp do vậy khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại thị trờngnày không cao Năm 2005 Công ty cung cấp 408,12 tấn sản phẩm cho thị tr-

Trang 38

ờng này, trong đó tỉnh Hoà Bình tiêu thụ mạnh nhất với 140 tấn tiếp theo

là Lào Cai, các tỉnh còn lại mức tiêu thụ kém xa so với 2 tỉnh trên

3.1.4 Thị trờng Đông Bắc.

Quảng Ninh là tỉnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty thực phẩm MiềnBắc nhiều nhất (120 tấn), đứng thứ 2 là tỉnh Thái Nguyên (190 tấn) Tỉnhtiêu thụ sản phẩm của Công ty ít nhất là Bắc Cạn ( 4 tấn)

3.2 Thị trờng Miền Trung

Thị trờng Miền Trung chiếm giữ một vị trí chiến lợc quan trọng củaCông ty trong giai đoạn hiện nay và là một thị trờng tiềm năng trong tơnglai

Bảng 13: Tình hình tiêu thụ khu vực Miền Trung ( đv: tấn )

Bánh TT(%) Kẹo TT(%) Lơng

khô TT(%) Tổngkhu vực miền

Trung 676.51 100 85.5 100 93.96 100 939.6Thanh Hoá 304.43 45 40.19 47 45.1 48 389.72Nghệ An 156.27 23 20.18 23.6 20.48 21.8 196.94

Hà Tĩnh 127.86 19 14.71 17.2 15.03 16 157.6Các tỉnh khác 87.947 13 10.94 12.8 13.34 14.2 112.23

(nguồn: phòng kinh doanh - Công ty thực phẩm Miền Bắc)

Sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm Miền Bắc chủ yếu đợctiêu thụ tại 3 tỉnh là Thanh Hoá, Nghệ An, Hà tĩnh Các tỉnh còn lại nhHuế, Quãng Ngãi, Đà Nẵng thì mức tiêu thụ lại rất ít vì các tỉnh này thờng

có các sản phẩm bánh kẹo đặc trng của từng vùng nh: mè xửng, cu đơ, cácsản phẩm của Công ty Đờng Quảng Ngãi, hơn nữa Công ty còn gặp một sốkhó khăn trong việc vận chuyển sản phẩm đến những thị truờng này

Trang 39

3.3 Thị trờng Miền Nam.

Cho tới thời điểm này, Công ty thực phẩm miền Bắc rất quan tâm

đến thị trờng này bởi đây là khu vực thị trờng rất rộng lớn hơn nữa thunhập của ngời dân lại cao và tăng nhanh, chính vì vậy Công ty đã đầu trất nhiều vào hệ thống kênh phân phối, vận chuyển ở đây, tuy nhiên, do ởthị trờng này Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh: bánh kẹo Biên Hoà,nhà máy đờng Quảng Ngãi, và đặc biệt là Công Ty TNHH Kinh Đô,chính vì vậy thị trờng và sản lợng bánh kẹo tiêu thụ của Công ty tuy có tăngnhng tỉ lệ tăng không đáng kể Những tỉnh có sản lợng tiêu thụ mạnh là:TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Lâm Đồng, Quy Nhơn

4 Tình hình tiêu thụ theo thời gian

Việc tiêu thụ các sản phẩm bánh kẹo phụ thuộc nhiều vào mùa vụ.Tính mùa vụ thể hiện rõ qua bảng sau:

Bảng 14:Tình hình tiêu thụ theo mùa của Công ty thực phẩm miền BắcMùa tháng 2003 TT(%) 2004 TT(%) 2005 TT(%)

Trang 40

(nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp - Công ty thực phẩm miền Bắc)

Vào mùa lạnh:

Khối lợng sản phẩm tiêu thụ lớn nhất là vào mùa lạnh, đặc biệt là vàotháng 11,12, 1, 2 ở Việt Nam Tết cổ truyền rơi đúng vào mùa lạnh Hơnnữa, đây cũng là mùa cới hỏi, cộng với việc có nhiều ngày lễ hội, vì thếthời gian này nhu cầu bánh kẹo tăng lên, các sản phẩm tiêu thụ với khối lợnglớn Theo thống kê chung thì vào các tháng 1-2 – 3 – 11 - 12, lợng tiêu thụ th-ờng chiếm khoảng trên 60% lợng tiêu thụ cả năm

Vào mùa nóng:

Ngợc lai với mùa lạnh, vào mùa nóng, thời tiết nóng nực, oi bức nên nhucầu đồ ăn khô giảm xuống rõ rệt Đây là mùa có sản lợng tiêu thụ thấp, đặcbiệt là vào tháng 5 thờng là tháng bắt đầu thời tiết trở nên khó chịu vìnhiệt độ tăng rất cao, thờng trong mùa nóng tổng lợng tiêu thụ chỉ bằng gầnphân nửa lợng tiêu thụ của mùa lạnh

Việc tiêu thụ các sản phẩm bánh kẹo theo mùa vụ đòi hỏi Công ty phải

có những kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của từng mùa, tránhhiện tợng hàng sản xuất ra quá nhiều mà không tiêu thụ đợc, tồn kho với khốilợng lớn, gây tốn kém trong khâu dự trữ, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm

5 Tình hình tiêu thụ theo kênh

Công ty đã sử dụng đồng bộ các loại kênh phân phối ( kênh trực tiếp vàkênh gián tiếp) Kênh chủ đạo là kênh gián tiếp và sản phẩm của Công ty chủyếu đợc tiêu thụ qua kênh này Lợng tiêu thụ sản phẩm chiếm khoảng 95%

Ngày đăng: 08/04/2013, 09:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS Nguyễn Đình Phan- Giáo trình kinh tế và quản lý công . nghiệp. Nhà xuất bản Giáo dục – Năm 1999 Khác
2. GS.TS Nguyễn Thành Độ, TS. Nguyễn Ngọc Huyền- Giáo trình chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Khác
3. Philip Kotter- Marketinh căn bản, Nhà xuất bản thông kê- 1997 4. Lê Thụ- Định giá và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp- Nhà xuất bản thống kê- năm 1997 Khác
7. PGS. TS Lê Văn Tâm.Giáo trình quản trị doanh nghiệp. nhà xuất bản thống kê Hà Nội năm 2000 Khác
8. GS.TS Nguyễn văn Thường, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn- Kinh tế Việt Nam năm 2004, những vấn đè nổi bật- Nhà xuất bản giáo dục- 2004 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cỏc sản phẩm bỏnh kẹo của Cụng ty thực phẩm Miền Bắc - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 1 Cỏc sản phẩm bỏnh kẹo của Cụng ty thực phẩm Miền Bắc (Trang 9)
Bảng 1 : Các sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm Miền Bắc - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 1 Các sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm Miền Bắc (Trang 9)
Bảng 2: Đặc điểm tiờu dựng theo từng phõn đoạn  thị trường của Cụng ty - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 2 Đặc điểm tiờu dựng theo từng phõn đoạn thị trường của Cụng ty (Trang 12)
Bảng 2: Đặc điểm tiêu dùng theo từng phân đoạn  thị trường của Công ty - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 2 Đặc điểm tiêu dùng theo từng phân đoạn thị trường của Công ty (Trang 12)
Bảng 3: Mỏy múc thiết bị chủ yếu của Cụng ty (2005) Bộ phận  Tờn thiết bị SL(cỏi) Ghi chỳ  - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 3 Mỏy múc thiết bị chủ yếu của Cụng ty (2005) Bộ phận Tờn thiết bị SL(cỏi) Ghi chỳ (Trang 14)
Bảng 3: Máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty (2005) Bộ phận  Tên thiết bị  SL(cái)  Ghi chú - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 3 Máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty (2005) Bộ phận Tên thiết bị SL(cái) Ghi chú (Trang 14)
trộn Tạo hình Lò nướng Làm nguội đóng gói - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
tr ộn Tạo hình Lò nướng Làm nguội đóng gói (Trang 16)
Hình Lò nư - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
nh Lò nư (Trang 16)
Bảng 4: Danh mục cỏc nguyờn vật liệu chớnh và nhà cung ứng của Cụng ty thực phẩm Miền Bắc  - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 4 Danh mục cỏc nguyờn vật liệu chớnh và nhà cung ứng của Cụng ty thực phẩm Miền Bắc (Trang 17)
2.2.5. Đặc điểm về nguồn nhõn lực - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
2.2.5. Đặc điểm về nguồn nhõn lực (Trang 18)
Bảng 5: Tỡnh hỡnh lao động của Cụng ty thực phẩm miền Bắc từ 2001-2005 - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 5 Tỡnh hỡnh lao động của Cụng ty thực phẩm miền Bắc từ 2001-2005 (Trang 18)
Bảng 5: Tình hình lao động của Công ty thực phẩm miền Bắc từ 2001-2005 - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 5 Tình hình lao động của Công ty thực phẩm miền Bắc từ 2001-2005 (Trang 18)
Bảng 6: Cơ cấu lao động của Cụng ty thực phẩm Miền Bắc (đvt: người) - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 6 Cơ cấu lao động của Cụng ty thực phẩm Miền Bắc (đvt: người) (Trang 19)
Bảng 6: Cơ cấu lao động của Công ty thực phẩm Miền Bắc (đvt: người) - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 6 Cơ cấu lao động của Công ty thực phẩm Miền Bắc (đvt: người) (Trang 19)
Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực bỏnh kẹo của Cụng ty thực phẩm Miền Bắc - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 7 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực bỏnh kẹo của Cụng ty thực phẩm Miền Bắc (Trang 20)
Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực bánh kẹo của Công ty thực  phẩm Miền Bắc - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 7 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực bánh kẹo của Công ty thực phẩm Miền Bắc (Trang 20)
Bảng 8: Kết quả SXKD bỏnh kẹo của Cụng ty thực phẩm miền Bắc  ( 2001 – 2005 ) - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 8 Kết quả SXKD bỏnh kẹo của Cụng ty thực phẩm miền Bắc ( 2001 – 2005 ) (Trang 26)
Bảng 8: Kết quả SXKD bánh kẹo của Công ty thực phẩm  miền  Bắc  ( 2001 – 2005 ) - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 8 Kết quả SXKD bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc ( 2001 – 2005 ) (Trang 26)
Bảng 9: tỡnh hỡnh tiờu thụ theo chủng loại sản phẩm (2001-2005) - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 9 tỡnh hỡnh tiờu thụ theo chủng loại sản phẩm (2001-2005) (Trang 31)
Bảng 9 : tình hình tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm (2001-2005) - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 9 tình hình tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm (2001-2005) (Trang 31)
3. Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trờng. - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
3. Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trờng (Trang 34)
Bảng 10: Tình hình tiêu thụ bánh kẹo theo khu vực thị trờng ( Đv: - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 10 Tình hình tiêu thụ bánh kẹo theo khu vực thị trờng ( Đv: (Trang 34)
Bảng 11: Doanh thu tiêu thụ trong nớc của Công ty thực phẩm miền Bắc (2001-2005 )   - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 11 Doanh thu tiêu thụ trong nớc của Công ty thực phẩm miền Bắc (2001-2005 ) (Trang 35)
Bảng 11: Doanh thu tiêu thụ trong nớc của Công ty thực phẩm miền Bắc  (2001-2005 ) - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 11 Doanh thu tiêu thụ trong nớc của Công ty thực phẩm miền Bắc (2001-2005 ) (Trang 35)
Bảng 12: Tình hình tiêu thụ của thị trờng Miền Bắc năm 2005 Bánh( tấ - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 12 Tình hình tiêu thụ của thị trờng Miền Bắc năm 2005 Bánh( tấ (Trang 36)
3.1. thị trờng miền Bắc. - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
3.1. thị trờng miền Bắc (Trang 36)
Bảng 13: Tình hình tiêu thụ khu vực Miền Trun g( đv: tấn) - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 13 Tình hình tiêu thụ khu vực Miền Trun g( đv: tấn) (Trang 38)
Bảng 13: Tình hình tiêu thụ khu vực Miền Trung ( đv: tấn ) - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 13 Tình hình tiêu thụ khu vực Miền Trung ( đv: tấn ) (Trang 38)
4. Tình hình tiêu thụ theo thời gian. - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
4. Tình hình tiêu thụ theo thời gian (Trang 39)
Bảng 15: Số lượng đại lý của Cụng ty thực phẩm miền Bắc (2001- (2001-2005) - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 15 Số lượng đại lý của Cụng ty thực phẩm miền Bắc (2001- (2001-2005) (Trang 43)
Bảng 15: Số lượng đại lý của Công ty thực phẩm miền Bắc (2001- (2001-2005) - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 15 Số lượng đại lý của Công ty thực phẩm miền Bắc (2001- (2001-2005) (Trang 43)
Bảng 17: Kết quả tiờu thụ theo kờnh của Cụng ty (2001-2005). - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 17 Kết quả tiờu thụ theo kờnh của Cụng ty (2001-2005) (Trang 44)
Qua bảng và biểu đồ ở trờn ta thấy số lượng đại lý của Cụng ty tăng nhanh và đều trong những năm gần đõy, lượng đại lý tăng nhanh và đều nhất  vẫn là khu vực thị trường miền Bắc, điều này đó khẳng định niềm tin của  người tiờu dựng vào sản phẩm của Cụng t - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
ua bảng và biểu đồ ở trờn ta thấy số lượng đại lý của Cụng ty tăng nhanh và đều trong những năm gần đõy, lượng đại lý tăng nhanh và đều nhất vẫn là khu vực thị trường miền Bắc, điều này đó khẳng định niềm tin của người tiờu dựng vào sản phẩm của Cụng t (Trang 44)
Bảng 17: Kết quả tiêu thụ theo  kênh của Công ty (2001-2005). - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 17 Kết quả tiêu thụ theo kênh của Công ty (2001-2005) (Trang 44)
Qua bảng trờn ta cú thể thấy xu hướng tiờu thụ qua kờnh giỏn tiếp ngày càng cao, doanh thu do kờnh này đem lại luụn cao hơn rất nhiều lần so với  kờnh trực tiếp - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
ua bảng trờn ta cú thể thấy xu hướng tiờu thụ qua kờnh giỏn tiếp ngày càng cao, doanh thu do kờnh này đem lại luụn cao hơn rất nhiều lần so với kờnh trực tiếp (Trang 45)
Bảng 18: Thị phần thị trường của một số Cụng ty - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 18 Thị phần thị trường của một số Cụng ty (Trang 47)
Bảng 18: Thị phần thị trường của một số Công ty - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 18 Thị phần thị trường của một số Công ty (Trang 47)
Bảng 19: Đặc điểm tiờu dựng theo từng phõn đoạn thị trường của Cụng ty  - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 19 Đặc điểm tiờu dựng theo từng phõn đoạn thị trường của Cụng ty (Trang 48)
Bảng 19: Đặc điểm tiêu dùng theo từng phân đoạn thị trường của  Công ty - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 19 Đặc điểm tiêu dùng theo từng phân đoạn thị trường của Công ty (Trang 48)
Bảng 19: bảng giỏ và chớnh sỏch kuyến mói sản phẩm của Cụng ty thỏng 3-2006 - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 19 bảng giỏ và chớnh sỏch kuyến mói sản phẩm của Cụng ty thỏng 3-2006 (Trang 51)
Bảng 19: bảng giá và chính sách kuyến mãi sản phẩm của Công  ty tháng 3-2006 - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 19 bảng giá và chính sách kuyến mãi sản phẩm của Công ty tháng 3-2006 (Trang 51)
Bảng 20: Giỏ bỏn của Cụng ty so với đối thủ cạnh tranh - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 20 Giỏ bỏn của Cụng ty so với đối thủ cạnh tranh (Trang 53)
Bảng 20: Giá bán của Công ty so với đối thủ cạnh tranh - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 20 Giá bán của Công ty so với đối thủ cạnh tranh (Trang 53)
Bảng 23: Tỷ trọng bánh kẹo Trung Quốc trên thị trường Việt Nam  ( Đơn vị: % ) - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 23 Tỷ trọng bánh kẹo Trung Quốc trên thị trường Việt Nam ( Đơn vị: % ) (Trang 63)
Bảng 24: dự đoỏn nhu cầu tiờu dựng bỏnh kẹo đến năm 2010 - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 24 dự đoỏn nhu cầu tiờu dựng bỏnh kẹo đến năm 2010 (Trang 67)
Bảng 24: dự đoán nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo  đến năm 2010 - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 24 dự đoán nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo đến năm 2010 (Trang 67)
Sơ đồ hệ thống quản lý chất lượng của Công ty - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Sơ đồ h ệ thống quản lý chất lượng của Công ty (Trang 80)
Bảng 26: dự kiến quảng cỏo bỡnh quõn mỗi năm giai đoạn (2005 – 2010) - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 26 dự kiến quảng cỏo bỡnh quõn mỗi năm giai đoạn (2005 – 2010) (Trang 84)
Bảng 26: dự kiến quảng cáo bình quân mỗi năm giai đoạn (2005 –  2010) - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 26 dự kiến quảng cáo bình quân mỗi năm giai đoạn (2005 – 2010) (Trang 84)
Bảng 27: Bản mụ tả cụng việc - Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền Bắc
Bảng 27 Bản mụ tả cụng việc (Trang 91)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w