BÀI BÁO CÁO-TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ

144 677 3
BÀI BÁO CÁO-TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ KĨ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ Đồng Nai, 07/2012 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ KĨ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ THỰC HIỆN ĐƠN VỊ TƢ VẤN THỰC HIỆN Đồng Nai, 07/2012 i NỘI DUNG PHẦN 1KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƢỜNG 2 1.1 Khái niệm: 2 1.2 Phân loại theo chức năng: 2 1.3 Chức năng của môi trƣờng: 3 1.3.1 Môi trƣờng cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con ngƣời 3 1.3.2 Môi trƣờng là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con ngƣời tạo ra trong cuộc sống 4 1.3.3 Môi trƣờng là nơi lƣu trữ và cung cấp các nguồn thông tin 4 1.4 Ô nhiễm môi trƣờng 5 1.4.1 Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng 5 1.4.2 Hiện tƣợng biến đổi khí hậu do ô nhiễm môi trƣờng 5 PHẦN 2 CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƢỜNG 10 2.1 Môi trƣờng đất 10 2.1.1 Khái niệm môi trƣờng đất: 10 2.1.2 Suy thoái đất 10 2.1.3 Thực trạng suy thoái đất ở Việt Nam 10 2.2 Môi trƣờng nƣớc 12 2.2.1 Khái niệm tài nguyên nƣớc: 12 2.2.2 Vòng tuần hoàn nƣớc: 12 2.2.3 Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: 13 2.3 Môi trƣờng không khí 14 2.3.1 Khái niệm môi trƣờng không khí: 14 2.3.2 Các khí nhân tạo gây ô nhiễm không khí nguy hiểm nhất đối với con ngƣời và khí quyển trái đất 14 2.3.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí: 16 2.3.4 Một số ảnh hƣởng của ô nhiễm không khí trên phạm vi toàn cầu 16 2.4 Hệ sinh thái 18 2.4.1 Khái niệm hệ sinh thái 18 2.4.2 Đặc điểm và chức năng 18 ii 2.4.3 Cấu trúc hệ sinh thái 19 2.4.4 Quá trình chuyển hóa năng lƣợng và hoàn lƣu vật chất trong hệ 21 2.5 Ảnh hƣởng môi trƣờng do suy giảm tài nguyên rừng 29 2.5.1 Vai trò của rừng: 29 2.5.2 Hiện trạng rừng ở Việt Nam 29 2.5.3 Diễn biến ô nhiễm do suy giảm tài nguyên rừng 30 PHẦN 3 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÍ MÔI TRƢỜNG - ISO 14000 35 3.1 Đặt vấn đề 35 3.2 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn quản lí môi trƣờng ISO 14001 trong nƣớc và quốc tế 35 3.2.1 Tình hình quốc tế 35 3.2.2 Tình hình trong nƣớc 36 3.3 Hệ thống quản lí môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 37 3.3.1 Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 37 3.3.2 Hệ thống quản lí môi trƣờng (HTQLMT) 41 3.3.3 Quản lí môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 1996 41 3.3.4 Quản lí môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 42 3.3.5 Sự khác biệt giữa phiên bản mới ISO 14001:2004 với phiên bản cũ ISO 14001:1996 43 3.4 Lợi ích của việc áp dụng ISO 14001: 51 3.5 Hê thống quản lí môi trƣờng EMS (EMS = environmental management system) 52 3.5.1 Các yêu cầu tuân thủ của hệ thống quản lí môi trƣờng EMS theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 54 3.5.2 Hệ thống tài liệu cần để đánh giá chứng nhận hệ thống quản lí môi trƣờng theo ISO 14001 55 3.5.3 Điều kiện để thực thi thành công EMS theo ISO 14001 57 3.5.4 Kết luận: 59 3.6 Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA = Lyfe Cycle Assessment) 60 3.6.1 Khái niệm LCA 60 3.6.2 Các giai đoạn phân tích vòng đời 60 3.6.3 Lợi ích của LCA 63 iii 3.6.4 Những hạn chế của LCA 63 PHẦN 4 SẢN XUẤT SẠCH HƠN 64 4.1 Sự hình thành và phát triển của ý tƣờng sản xuất sạch hơn 64 4.2 Khái niệm sảm xuất sạch hơn 65 4.3 Các khái niệm và thuật ngữ liên quan 66 4.3.1 Công nghệ sạch (Clean Technology) 66 4.3.2 Công nghệ tốt nhất hiện có ( Best Available Technology – BAT) 66 4.3.3 Hiệu quả sinh thái 66 4.3.4 Sinh thái công nghiệp (Industrial Ecology) 66 4.4 Các nhóm giải pháp sản xuất sạch hơn 67 4.4.1 Quản lí nội vi tốt 67 4.4.2 Thay thế nguyên vật liệu 68 4.4.3 Tối ƣu hóa quá trình sản xuất 68 4.4.4 Bổ sung thiết bị 68 4.4.5 Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ 68 4.4.6 Thiết kế sản phẩm mới 68 4.4.7 Thay đổi công nghệ 69 4.5 Phƣơng pháp luận đánh giá sàn xuất sạch hơn 69 4.5.1 Quy trình DESIRE 69 4.5.2 Giai đoạn 1 - Khởi động 71 4.5.3 Giai đoạn 2 – Phân tích các công đoạn 72 4.5.4 Giai đoạn 3 – Đề xuất ra các cơ hội SXSH 76 4.5.5 Giai đoạn 4 - Lựa chọn giải pháp SXSH 77 4.5.6 Giai đoạn 6 – Duy trì giải pháp SXSH 79 4.6 Các lợi ích của sản xuất sạch hơn 80 4.7 Áp dụng SXSH ở khách sạn Inter Continental Sydney: 81 4.7.1 Vài nét về khách sạn: 81 4.7.2 Các ý tƣờng của khách sạn về sản xuất sạch hơn 82 4.7.3 Lợi ích của việc áp dụng sản xuất sạch hơn trong khách sạn 84 PHẦN 5 HIỆN TRẠNG VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỈNH ĐỒNG NAI – BIỆN PHÁP QUẢN LÍ NỘI VI TRƢỜNG HỌC 85 5.1 Hiện trạng môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 85 iv 5.2 Thực hiện các mục tiêu mục tiêu môi trƣờng năm 2012 86 5.2.1 Bảo vệ môi trƣờng khu đô thị 86 5.2.2 Bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp và cụm công nghiệp 88 5.2.3 Bảo vệ môi trƣờng nông thôn 88 5.2.4 Các biện pháp quản lí môi trƣờng đƣợc thực hiện: 89 5.3 Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai: 92 5.3.1 Mục tiêu tổng quát 92 5.3.2 Nội dung thực hiện: 92 5.3.3 Các giải pháp thực hiện 95 5.4 Biện pháp quản lí nội vi trƣờng học 96 5.4.1 Đẩy mạnh công tác kiểm tra nội vi trƣờng học 96 5.4.2 Nâng cao chất lƣợng bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân lực 98 5.4.3 Đổi mới chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo và tổ chức đào tạo 98 5.4.4 Tăng cƣờng quản lí cơ sở vật chất- thiết bị (CSVT-TB) dạy học và nâng cao hiệu quả sử dụng 99 5.4.5 Xây dựng các chế định trong hoạt động quản lí giáo dục 99 PHẦN 6 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT – CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC – GIÁO DỤC VỀ MÔI TRƢỜNG 101 6.1 Luật môi trƣờng 101 6.1.1 Ý nghĩa của Luật bảo vệ môi trƣờng (1993 – 2005 sửa đổi) 101 6.1.2 Nội dung của Luật bảo vệ môi trƣờng sửa đổi 102 6.1.3 Những hoạt động BVMT đƣợc khuyến khích 104 6.1.4 Những hành vi bị nghiêm cấm 105 6.1.5 Luật và văn bản dƣới luật có liên quan đến hoạt động BVMT 106 6.2 Chính sách và chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng tại Việt Nam 109 6.2.1 Tổng kết các tiến trình quan trọng về QLMT tại Việt Nam 109 6.2.2 Chính sách bảo vệ môi trƣờng 110 6.2.3 Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng 112 6.3 Giáo dục về môi trƣờng 118 6.3.1 Định nghĩa giáo dục môi trƣờng 118 6.3.2 Đƣa nội dung bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống quốc dân 118 v 6.3.3 Vai trò của giáo dục, đào tạo & nâng cao nhận thức về môi trƣờng cho các đối tƣợng trong xã hội 119 6.3.4 Truyền thông môi trƣờng 132 PHẦN 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Chức năng của môi trƣờng 3 Hình 2-1 Vòng tuần hoàn nƣớc 12 Hình 2-2 Các tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc 13 Hình 2-3 Chu trình Carbon 25 Hình 2-4 Chu trình Nitơ 27 Hình 2-5 Chu trình Phospho trong tự nhiên 28 Hình 3-1 Mô hình ISO 14001: 2004 42 Hình 3-2 Mô hình HTQLMT EMS theo ISO 14001 52 Hình 3-3 Mô hình đánh giá vòng đời sản phẩm 60 Hình 3-4 Sơ đồ phân tích kiểm kê vòng đời 62 Hình 4-1 các quá trình sản xuất công nghiệp gây ra ô nhiễm 64 Hình 4-2: Sơ đồ rút gọn của KCN sinh thái Kalundborg 67 Hình 4-3 Quy trình DESIRE 70 Hình 4-4 Sơ đồ dòng cho một quá trình sàn xuất 72 Hình 4-5 Mẫu điển hình của một sơ đồ dòng quá trình sản xuất 72 Hình 4-6 Sơ đồ công nghệ thuộc da 73 Hình 4-7 Sơ đồ cân bằng vật chất 75 Hình 6-1 Ba mục tiêu của giáo dục môi trƣờng 121 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3-1 Mƣời quốc gia có số lƣợng chứng chỉ ISO 14001 lớn nhất 36 Bảng 3-2 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 39 Bảng 3-3 : So sánh giữa ISO 14001: 1996 và ISO 14001:2004 43 Bảng 3-4 Cấu Trúc Của EMS 53 Bảng 3-5 Hệ thống hồ sơ tài liệu cần để đánh giá chứng nhận Hệ thống quản lí môi trƣờng theo ISO 14001 55 Bảng 4-1 Các giải pháp sản xuất sạch hơn cho vấn đề môi trƣờng 80 viii LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đang là vấn đề quan trọng của xã hội. một trong những giải pháp để ngăn ngừa các vấn đề môi trƣờng là phải trực tiếp làm thay đổi nhận thức cộng đồng về môi trƣờng và việc bảo vệ môi trƣờng sống xung quanh. Vì vậy, công tác giáo dục môi trƣờng đƣợc quan tâm và đẩy mạnh phát triển trong nhiều năm qua. Trong đó, nhóm cán bộ quản lí là thành phần quan trọng cần nắm vững về công tác môi trƣờng. Vì họ là ngƣời trực tiếp đƣa ra các quyết định ảnh hƣởng đến từng khía cạnh xã hội, do đó, nắm vững kiến thức về môi trƣờng là yếu tố quan trọng giúp đƣa ra các quyết định đúng đắn, giúp đất nƣớc ngày càng phát triển. Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn Hiện đại hóa – Công Nghiệp Hóa mạnh mẽ, việc phát triển kinh tế cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ môi trƣờng càng gặp nhiều khó khăn thách thức. Việc bồi dƣỡng kiến thức môi trƣờng cho cán bộ làm công tác quản lí trở nên quan trọng và cấp bách. Nếu ngƣời cán bộ có chuyên môn cao kết hợp với kiến thức môi trƣờng vững vàng, sẽ giúp ích trong việc bảo vệ môi trƣờng đồng thời với phát triển kinh tế xã hội, góp phần vào công cuộc phát triển bền vững. Thông qua những kiến thức đƣợc tích hợp trong nội dung tài liệu tập huấn, cán cán bộ quản lí sẽ nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của mình trong công tác bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ vai trò của môi trƣờng đối với sự phát triển của đất nƣớc. qua đó, góp phần thay đổi các tác động tiêu cực đối với môi trƣờng do hoạt động phát triển kinh tế và xã hội. [...]... THIỆU Mục tiêu tập huấn: Cuốn “Tài liệu tập huấn giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho nhóm cán bộ công tác quản li” là công cụ và tài liệu để tổ chức một khóa tập huấn về Giáo dục môi trƣờng cho các cán bộ làm công tác quản lí Khóa tập huấn hƣớng tới mục đích giúp các cán bộ nắm vững về kiến thức môi trƣờng, giúp việc đƣa ra quyết định có đánh giá tới các khía cạnh về môi trƣờng, góp phần vào sự phát triển... sự phát triển bền vững của quốc gia và xã hội ix KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG 1 PHẦN 1 KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƢỜNG 1.1 Khái niệm: Môi trƣờng là một tập hợp các yếu tố xung quanh hay là các điều kiện bên ngoài có tác động qua lại (trực tiếp, gián tiếp) tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật Theo điều 3 Luật Bảo vệ Môi trƣờng (2005) Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con... 2000 -2400 calo năng lƣợ ng nuôi sống con ngƣời Như vậ môi trường phải có khoảng không gian thích hợp cho mỗi con người được tính bằng m2 ha hecta đất để ở, sinh hoạt và sản xuất Môi trường cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người 1.3.1 Môi trƣờng cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con ngƣời Để tồn tại và phát triển,... sinh thái nhận năng lƣợng môi trƣờng và năng lƣợng tự nhiên khác bổ sung: nhƣ hệ sinh thái cửa sông đƣợc bổ sung nhiều nguồn nƣớc, Hệ sinh thái vùng trũng - Hệ sinh thái nhận năng lƣợng ánh sáng môi trƣờng và nguồn năng lƣợng do con ngƣời bổ sung: nhƣ hệ sinh thái nông nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi, vƣờn cây lâu năm: cây ăn quả, cây công nghiệp: chè, cao su, cà phê, dâu tằm… - Hệ sinh thái nhận năng lƣợng... yếu là năng lƣợng công nghiệp: điện , nguyên liệu Năng lƣợng trong hệ sinh thái gồm các dạng: - Quang năng chiếu vào không gian hệ sinh thái - Hóa năng là các chất hóa sinh học của động và thực vật - Động năng là năng lƣợng là cho hệ sinh thái vận động nhƣ: gió, vận động của động vật, thực vật, nhựa nguyên, nhựa luyện - Nhiệt năng làm cho thành phần hệ sinh thái có nhiệt độ nhất định: nhiệt độ môi trƣờng,... để rồi trả lại năng lƣợng dƣới dạng khác trong môi trƣờng con ngƣời có thể can thiệp để sinh khối này gia tăng một cách thƣờng xuyên để bổ sung cho nguồn năng lƣợng Loại năng lƣợng này chứa rất ít lƣu huỳnh nên là nguồn năng lƣợng sạch Năng lƣợng sinh khối cũng có thể chuyển hóa thành năng lƣợng điện, nhiệt, nhiên liệu lỏng và nhiên liệu dạng hơi Khi gieo trồng để tái tạo và bổ sung cho nguồn sinh... ) Năng lƣợng sinh khối Ngoài lợi ích cho gỗ, che phủ giữ đất, chống xóa mòn, hấp thụ CO2 làm khí hậu mát mẻ trong lành…cây xanh còn cho một sinh khối Sinh khối đó đƣợc xem nhƣ là nguồn năng lƣợng thay thế cho nguồn năng lƣợng hóa thạch Dạng năng lƣợng này đƣợc gọi là năng lƣợng sinh khối” 23 Việc sử dụng năng lƣợng sinh khối có nhiều ƣu điểm về sinh thái môi trƣờng: Đây là loại năng lƣợng có khả năng. .. những tính chất thích nghi cao hơn và mềm dẻo hơn 2.4.4 Quá trình chuyển hóa năng lƣợng và hoàn lƣu vật chất trong hệ sinh thái 2.4.4.1 Dòng năng lƣợng Năng lƣợng là một phƣơng thức sinh ra công, năng lƣợng không tự nhiên sinh ra mà cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác 21 Dựa vào nguồn năng lƣợng hệ sinh thái đƣợc chia thành: - Hệ sinh thái nhận năng lƣợng từ Ánh sáng... lƣợng mặt trời, gió, mƣa… – Các loại khoáng sản, dầu mỏ cung cấp năng lƣợng và nguyên liệu cho mọi hoạt động sản xuất và đời sống 1.3.2 Môi trƣờng là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con ngƣời tạo ra trong cuộc sống Con ngƣời đã thải các chất thải vào môi trƣờng Các chất thải dƣới sự tác động của các vi sinh vật và các yếu tố môi trƣờng khác nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, không khí sẽ bị phân huỷ, biến... Đoàn, Đội 1.3 Chức năng của môi trƣờng: Không gian sống Chứa đựng các của con ngƣời nguồn tài nguyên thiên nhiên MÔI TRƢỜNG Lƣu trữ và cung Chứa đựng các cấp các nguồn phế thải do con người tạo ra Hình 1-1: Chức năng của môi trƣờng thông tin Môi trƣờng cung cấp không gian sống của con ngƣời và các loài sinh vật: – Khoảng không gian nhất định do môi trƣờng tự nhiên đem lại, phục vụ cho các hoạt động . NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ KĨ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ Đồng Nai,. NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ KĨ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ THỰC HIỆN. công cụ và tài liệu để tổ chức một khóa tập huấn về Giáo dục môi trƣờng cho các cán bộ làm công tác quản lí. Khóa tập huấn hƣớng tới mục đích giúp các cán bộ nắm vững về kiến thức môi trƣờng,

Ngày đăng: 17/05/2015, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan