1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO KỸ NĂNG TRANH TỤNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Dành cho sinh viên

74 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 459,23 KB

Nội dung

HIỆP HỘI LUẬT SƯ HOA KỲ AMERICAN BAR ASSOCIATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI HANOI PROCURATORATE UNIVERSITY TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO KỸ NĂNG TRANH TỤNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Dành cho sinh viên Hà Nội, tháng 10 năm 2020 TẬP THỂ TÁC GIẢ TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội TS NGUYỄN VĂN ĐIỆP Ngun Phó Giám đốc Học viện Tịa án TS LÊ LAN CHI Phó Trưởng mơn Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội ThS.NCS NGUYỄN THỊ MAI Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội Kỳ Mọi thắc mắc góp ý, vui lịng liên hệ: Phịng Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Địa chỉ: Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội Phone: + 84 024 33581504/508 Bộ Tài liệu xây dựng với tài trợ kinh phí Chính phủ Hoa MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khái quát tranh tụng tố tụng hình .1 1.1 Tranh tụng 1.2 Tố tụng hình tranh tụng 1.3 Những ưu điểm, hạn chế tố tụng hình tranh tụng Yếu tố tranh tụng lịch sử tố tụng hình Việt Nam 2.1 Tố tụng hình Việt Nam trung đại .4 2.2 Tố tụng hình Việt Nam cận đại 2.3 Tố tụng hình Việt Nam đại Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 3.1 Nội dung nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm quy định Điều 26 BLTTHS 3.2 Các tác động nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm quy định quy định luật tố tụng hình Các quy định cụ thể tranh tụng xét xử vụ án hình 10 4.1 Các quy định thủ tục hỏi phiên tồ hình sơ thẩm 10 4.2 Các quy định thủ tục tranh luận phiên sơ thẩm 15 4.3 Thủ tục tranh tụng phiên tồ hình phúc thẩm 21 CHUYÊN ĐỀ 23 KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA ĐỐI ĐÁP, TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM Vai trò Luật sư bào chữa tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình 23 Luật sư chuẩn bị tranh tụng 24 2.1 Nghiên cứu hồ sơ vụ án 24 2.2 Chuẩn bị luận 30 Tranh luận, đối đáp phiên tòa 33 CHUYÊN ĐỀ 41 KỸ NĂNG TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM HÌNH SỰ Kỹ xét hỏi Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm 41 1.1 Kỹ công bố cáo trạng 41 1.2 Kỹ tham gia xét hỏi, xem xét vật chứng, xem xét chỗ 41 1.3 Một số tình xảy q trình xét hỏi bị cáo phiên tòa .44 Kỹ tranh luận 46 2.1 Kỹ luận tội 46 2.2 Kỹ tranh luận, đối đáp .48 CHUYÊN ĐỀ 54 KỸ NĂNG XÉT HỎI VÀ ĐIỀU HÀNH VIỆC TRANH LUẬN CỦA THẨM PHÁN TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ Kỹ nghiên cứu, chuẩn bị kế hoạch xét hỏi trước phiên tòa 54 1.1 Dự kiến câu hỏi đặt văn tố tụng thu thập lập trình điều tra, truy tố vụ án .55 1.2 Dự kiến dạng câu hỏi sử dụng phiên tòa 57 Kỹ chuẩn bị câu hỏi trước phiên tòa 60 Kỹ chuẩn bị điều hành phần xét hỏi, tranh luận phiên tòa sơ thẩm 61 3.1 Kỹ chuẩn bị 61 3.2 Kỹ nghe, theo dõi diễn biến phiên tòa điều hành phần xét hỏi 62 3.3 Các câu hỏi Thẩm phán phiên tòa 63 3.4 Kỹ điều khiển phần tranh luận 63 TÌNH HUỐNG DIỄN ÁN .65 CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TS Lê Lan Chi Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Khái quát tranh tụng tố tụng hình 1.1 Tranh tụng Tranh tụng phương thức, cách thức giải vụ án: (1) có tranh chấp, hai bên tranh chấp bình đẳng việc thu thập, đưa chứng cứ, đưa lập luận tranh luận để bảo vệ quan điểm, lợi ích mình; (2) Tồ án đóng vai trị trọng tài, điều khiển q trình đối tụng bên, từ đó, Toà án đưa phán vụ án Toà án ghi nhận thoả thuận bên để kết thúc tranh chấp Trong vụ án hình sự, tranh tụng địi hỏi bình đẳng bên buộc tội gỡ tội Sự bình đẳng thể việc thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ; việc án sử dụng chứng để kết tội áp dụng hình phạt phải vào kết tranh tụng Nói cách khác, tranh tụng tố tụng hình phương thức giải vụ án đề cao bình đẳng bên buộc tội bên gỡ tội, hai bên có địa vị pháp lý ngang trình xác định thật khách quan vụ án; án phán dựa kết tranh tụng, dựa thương lượng bên trước hoặc/và phiên Chức buộc tội xuất đồng thời khơng có trì hỗn đáng kể mặt thời gian so với thời điểm xuất chức buộc tội Sự xuất tòa án đẩy lên sớm để thể vai trò trọng tài bên tranh tụng bảo đảm tính có định, hành vi tố tụng hạn chế quyền người biện pháp bắt buộc phải áp dụng Mơ hình tố tụng hình tranh tụng bảo đảm tính khách quan, cơng bằng, bảo đảm quyền người thơng qua q trình giải vụ án hình bình đẳng, dân chủ bên buộc tội, gỡ tội Với ưu trên, chuyển đổi sang mơ hình tố tụng tranh tụng kết hợp, tích hợp yếu tố hợp lí tố tụng tranh tụng vào tố tụng thẩm vấn xu hướng tương đối phổ biến quốc gia vốn theo truyền thống tố tụng xét hỏi (thẩm vấn) giới, có Việt Nam 1.2 Tố tụng hình tranh tụng So với mơ hình tố tụng hình khác, tố tụng hình tranh tụng có đặc điểm chủ yếu sau sau: - Tố tụng hình tranh tụng coi vụ án hình vụ kiện hình tranh chấp hình sự, tố tụng hình trình giải tranh chấp người buộc tội với nhà nước – đại diện cho xã hội, cho nhân dân thực việc buộc tội với người bị buộc tội Điều có phần xa lạ với cách tiếp cận mơ hình tố tụng hình thẩm vấn coi việc giải vụ án hình trình mà quan nhà nước – quan tiến hành tố tụng “chiến tuyến” đấu tranh với tội phạm, chứng minh tội phạm, truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội; - Tố tụng hình tranh tụng phân định rõ bên buộc tội, bên gỡ tội Bên buộc tội bao gồm chủ thể công tố, tư tố, bị hại, nguyên đơn dân sự…; Bên gỡ tội bao gồm người bị cáo buộc phạm tội người đại diện, người bào chữa họ,… Tố tụng tranh tụng không phân chia chủ thể tố tụng thành quan, người có thẩm quyền tố tụng (đại diện cho nhà nước) người tham gia tố tụng (bao gồm người bào chữa) mơ hình tố tụng hình thẩm vấn, mơ hình tố tụng hình thẩm vấn quốc gia gia đình pháp luật XHCN - Các bên buộc tội, gỡ tội bình đẳng việc thu thập chứng cứ, chứng minh, việc đưa luận cứ, luận chứng, luận điểm vấn đề liên quan đến việc giải vụ án Mơ hình tố tụng tranh tụng địi hỏi tồ án phải tạo điều kiện cho bên tranh tụng tìm hiểu tình tiết, chứng (discovery) mà phía đối tụng thu thập được, hỏi chéo/chất vấn nhân chứng bên đối tụng - Mơ hình tố tụng hình tranh tụng xác định rõ bên buộc tội có trách nhiệm chứng minh tội phạm (burden of proof) phải loại trừ nghi ngờ có sở (reasonable doubt) đặt chứng buộc tội Người bị buộc tội khơng có nghĩa vụ chứng minh vơ tội, họ có quyền chứng minh vô tội thân cách bên buộc tội khơng hồn thành trách nhiệm chứng minh, không đủ chứng buộc tội khơng loại trừ nghi ngờ có sở đặt chứng cứ, luận buộc tội - Các chức tố tụng hình phân định rõ ràng tương ứng với chủ thể buộc tội, chủ thể gỡ tội chủ thể xét xử; tòa án thực chức xét xử với vai trò điều khiển, trọng tài cho việc tranh tụng bên; dẫn Bồi thẩm đồn luật nội dung, luật hình thức để giúp Bồi thẩm đoán đưa phán nội dung vụ án - Người bào chữa có vai trị quan trọng tố tụng hình tranh tụng, trụ cột bên gỡ tội suốt trình tranh tụng với bên buộc tội, hoạt động bào chữa yếu tố có tính chất then chốt để vụ án tiến hành khách quan, bình đẳng bảo đảm quyền người người bị cáo buộc phạm tội tố tụng hình - Tố tụng tranh tụng tiến hành công khai, dân chủ có tính chất “mở”, tạo hội cho bên buộc tội bên gỡ tội có hội thực quyền tố tụng để bảo vệ lợi ích hợp pháp 1.3 Những ưu điểm, hạn chế tố tụng hình tranh tụng (i) Ưu điểm tố tụng hình tranh tụng - Đề cao bảo đảm quyền người người bị buộc tội; - Hạn chế nguy lạm quyền, độc quyền quan tư pháp hình sự; - Hạn chế trường hợp kết án oan người khơng có tội phương thức xác định thật với tranh tụng bình đẳng bên buộc tội gỡ tội; - Bảo đảm công thủ tục công nội dung công thủ tục bảo đảm (ii) Hạn chế tố tụng hình tranh tụng - Có khả bỏ lọt tội phạm cao so với mơ hình tố tụng hình thẩm vấn cho phép bên buộc tội quyền tuỳ nghi truy tố (discrestion); - Có khả khơng đến tận thật bên quyền thương lượng nhận tội (plea bargain) vụ án dừng lại đạt thoả thuận nhận tội mà không cần xét xử tun án; - Mơ hình tố tụng tranh tụng xem mơ hình tố tụng tốn so với mơ hình tố tụng khác hiệu tranh tụng phụ thuộc vào chất lượng, số lượng thực tế đội ngũ luật sư tranh tụng, khả trả phí luật sư người bị buộc tội khả miễn phí cung cấp luật sư tranh tụng Nhà nước cho người bị buộc tội khơng có khả trả phí; tốn khơng tiền bạc, vật chất mà cịn tốn thời gian cơng sức người có liên quan việc thành lập bồi thẩm đoàn để truy tố (indictment) kết tội (conviction) Yếu tố tranh tụng lịch sử tố tụng hình Việt Nam Tố tụng hình Việt Nam đương đại sản phẩm q trình trầm tích nhiều lớp: tố tụng hình phong kiến phương đơng trung đại, tố tụng hình tư phương tây cận đại, tố tụng hình XHCN đại nửa sau kỷ XX sau tiếp thu số yếu tố tố tụng tranh tụng (adversarial procedure) với xu mở rộng tranh tụng từ đầu năm 2000 đến 2.1 Tố tụng hình Việt Nam trung đại Lớp trầm tích thứ tố tụng hình Việt Nam tố tụng hình phong kiến phương đông trung đại Qua sử liệu cịn lại đến Quốc triều hình luật (thế kỷ XV), Từ tụng điều lệ (thế kỷ XV), Quốc triều Hồng Đức chư cung thể thức (thể thức đơn kiện tụng thời Hồng Đức, kỷ XV), Quốc triều chiếu lệnh thiện (thế kỷ XVII), Quốc triều khám tụng điều lệ (thế kỷ XVIII), Hoàng Việt luật lệ (thế kỷ XIX), thấy Việt Nam có hệ thống pháp luật tố tụng hình tương đối phát triển thể yếu tố tranh tụng định với vai trò xử kiện “trung gian” nhà nước Pháp luật tố tụng hình u cầu người tố cáo có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, thể qua nhiều quy định, nhiều chế tài áp dụng cho người tố cáo khơng có cứ, khiếu kiện vượt cấp Pháp luật tố tụng hình đặt nhiều quy định địi hỏi thái độ vơ tư, thận trọng quan lại có thẩm quyền “nghe kiện” Có tương đối nhiều quy định thể yêu cầu người xét xử, điển hình quy định “Luận tội” Theo đó, “Luận tội”: “Tra xét rõ ràng minh bạch, lập án Nếu có điều chưa rõ ràng phải yêu cầu tuân thủ pháp luật trình thu thập chứng xét xử Tố tụng hình Việt Nam trung đại có quy định đặt yêu cầu đối xử tương xứng với người bị buộc tội, nghĩa vụ chứng minh bên tố cáo/buộc tội sở hoạt động thu thập chứng tiến hành cách hợp pháp, yếu tố nhiều tương thích với nội dung nguyên tắc suy đốn vơ tội ngun tắc tranh tụng tố tụng hình đại 2.2 Tố tụng hình Việt Nam cận đại Sau người Pháp đến Việt Nam năm 1858, đầu kỷ XIX, thay đổi pháp luật tố tụng hình bước xuất với: Bộ hình luật canh cải (Code Pénal modifié) Nam kì năm 1912, Bộ luật hình Trung Việt Trung kì năm 1933, Bộ luật hình Bắc Việt (An Nam) năm 1921 Bộ luật hình tố tụng Bắc Việt Bắc Kỳ 1917 Triết lý tố tụng hình đại nhìn nhận hơn, rõ năm đầu kỷ XX: “Cái tôn cao thượng việc đặt luật hình tố tụng phải dung hợp hai điều với nhau: Một mặt phải giữ cho xã hội có trật tự, cho kẻ phạm phép tất bị trị tội, không dong kẻ gian phi Một phải phải giữ cho cá nhân công bằng, cho minh cứu đâu không thiên vị, mà không ức hiếp người ta Vậy luật hình tố tụng đặt để dung hoà lợi xã hội cá nhân lại với nhau…” Dù với nhiều thay đổi triết lí luật hình luật tố tụng hình theo hướng phương tây hoá, song nguyên tắc tranh tụng chưa đặt pháp luật thời kì tố tụng hình mà người Pháp mang sang Việt Nam tố tụng thẩm vấn người Pháp, đặc trưng tố tụng thẩm vấn phương Tây (the Inquisition model) thẩm vấn thêm Cốt cho khỏi bị oan uổng Nếu không rõ ràng minh bạch, chưa rõ phải trái khơng thể buộc tội người được” Quốc triều Hồng Đức niên gián, Chư cung thể thức (Thể thức đơn kiện tụng thời Hồng Đức), Phụ lục Sĩ hoạn châm quy (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, Tập 2, từ kỷ XV đến kỷ XVIII, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 370) Quy định “Nghe kiện”: “Người làm việc kiện tụng nên nghe ngóng, nghe ngóng phải thẩm xét, thẩm xét phải phán mà phán trái phải phân minh khơng có oan trái, lịng người sợ, phục” Quốc triều Hồng Đức niên gián, Chư cung thể thức (Thể thức đơn kiện tụng thời Hồng Đức), Phụ lục Sĩ hoạn châm quy (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, Tập 2, từ kỷ XV đến kỷ XVIII, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 364) Nguyễn Văn Điển, Lược khảo luật Bắc Kỳ, (Phủ toàn quyền duyệt y, nhà in Kim Đức Giang), Hà Nội 1923, 96-97 2.3 Tố tụng hình Việt Nam đại Sự dịch chuyển sang mơ hình nhà nước XHCN nửa cuối kỉ XX bối cảnh chiến tranh hậu chiến đặc biệt khó khăn dẫn tới đầu tư cho phát triển hệ thống pháp luật, có pháp luật lĩnh vực tư pháp hình chưa nhiều, Bộ luật tố tụng hình ban hành năm 1988, luật tố tụng hình nằm hệ thống “pháp luật Việt Nam mang đậm tính lý tưởng, chun giai cấp, cơng cụ để bảo đảm, bảo vệ trật tự pháp chế XHCN”4 mơ hình tố tụng hình XHCN du nhập mơ hình tố tụng Xơ viết tố tụng thẩm vấn Bộ luật tố tụng hình sửa đổi liên tục thời gian từ 1988 đến nay5, phản ánh thay đổi tư tố tụng tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam theo hướng: dân chủ hoá hoạt động tố tụng, mở rộng tranh tụng – tiếp thu đặc tính tố tụng tranh tụng sở phát huy ưu điểm tố tụng thẩm vấn Cải cách tư pháp đặt mạnh mẽ từ thời điểm năm 2002 đem lại khung pháp luật tố tụng hình cởi mở hơn, dân chủ hơn6 Hiến pháp năm 2013 lần ghi nhận tên gọi quyền người, phân biệt quyền người với quyền công dân, khẳng định nhà nước tôn trọng, ghi nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Lần nguyên tắc “Tranh tụng xét xử bảo đảm” qui định Hiến pháp năm 2013 (Điều 103) Bộ luật tố tụng hình năm 2015 (Điều 26) đánh dấu thay đổi cách tiếp cận phương thức giải vụ án hình Luật tổ chức Tồ án nhân dân năm 2014 (khoản Điều 27), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 (Điều 73, Nguyễn Minh Tuấn, Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2017, tr 582 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 sửa đổi vào năm 1990, 1992, 2000 trước Bộ luật tố tụng hình năm 2003 ban hành lần pháp điển gần Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Nghị Bộ Chính trị số 08-NQ/TW “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” ban hành ngày 2/1/2002 nhấn mạnh: “Phán tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tồ” Sau đó, Nghị Bộ Chính trị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật VN đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Nghị Bộ Chính trị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” đặt định hướng Đảng cộng sản Việt Nam với tiến trình cải cách hệ thống tố tụng theo hướng “Bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên tòa, lấy kết tranh tụng tòa quan để phán án, coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp” “Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia Kiểm sát viên hay không? - Các biên ghi lời khai người tham gia tố tụng như: Biên hỏi cung bị can; biên ghi lời khai người làm chứng, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; biên ghi lời khai người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người bị bắt, người bị tạm giữ, người phạm tội tự thú; biên ghi lời khai người tố giác, báo tin tội phạm; biên ghi lời khai người chứng kiến, biên đối chất v.v Thông thường câu hỏi đặt phiên tịa vấn đề câu hỏi việc có hành vi cung, dụ cung, dùng nhục hình Điều tra viên người tham gia tố tụng hay khơng? Vì có tẩy xóa, thêm bớt từ ngữ biên hỏi cung bị can biên lấy lời khai người tham gia tố tụng Thẩm phán cần nghiên cứu kỹ quy trình, thủ tục lập biên bản, xem xét lần hỏi cung, lấy lời khai có ghi âm, ghi hình có âm theo quy định pháp luật tố tụng khơng? Khả có người khác ghi âm, ghi hình hay khơng, từ dự kiến câu hỏi phù hợp - Các tài liệu kết điều tra không thuộc lời khai người tham gia tố tụng như: Tài liệu giám định, định giá tài sản, tài liệu khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra, nhận dạng; tài liệu biên xác minh, hợp đồng, hóa đơn, chứng từ tài liệu liên quan khác Các câu hỏi đặt câu hỏi kết lần giám định, Điều tra viên lại sử dụng không sử dụng tài liệu lần giám định mà không sử dụng kết lần giám định khác, không cho tái giám định? không tiến hành thực nghiệm điều tra? - Các tài liệu nhân thân bị can như: Lý lịch bị can; danh bản, bản,yêu cầu tra cứu trích lục tiền án, tiền trích án hình sự; tài liệu liên quan đến việc chứng minh độ tuổi người 18 tuổi, 16 tuổi 13 tuổi; tài liệu nhân thân bị hại Các câu hỏi thường đặt trường hợp nhằm xác định rõ nhân 56 thân, độ tuổi người tham gia tố tụng (bị can, bị hại, người làm chứng)? Căn vào tài liệu nào? 1.2 Dự kiến dạng câu hỏi sử dụng phiên tòa Với tư cách người tiến hành tố tụng, Thẩm phán cần xác định mục đích đặt câu hỏi người hỏi Việc đặt câu hỏi nhằm làm rõ tình tiết vụ án, vụ việc, muốn vạch rõ sai trái, xác định rõ điều thực không Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cá nhân Điều tra viên, Kiểm sát viên tiến hành điều tra, giải vụ án, có người tham gia tố tụng quyền, lợi cá nhân khách hàng họ mà có ý đồ vu khống Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát trình tố tụng vụ án - Phân loại dạng câu hỏi sử dụng phiên tịa Để trả lời câu hỏi tham gia phiên tòa, Thẩm phán cần biết tác dụng loại câu hỏi Tác dụng chung câu hỏi có quan tâm, ý người nghe, nội dung câu hỏi thể chất vấn đề mà người hỏi hướng tới Vì vậy, có dạng câu hỏi khác phiên tòa Dựa theo cấu trúc, câu hỏi phân thành câu hỏi đóng, câu hỏi mở; dựa theo nội dung, câu hỏi chia thành câu hỏi tìm thơng tin chung, câu hỏi dẫn dắt, câu hỏi phát triển ý, câu hỏi tìm giải thích, câu hỏi để trả lời v.v Câu hỏi mở: Là loại câu hỏi có cấu trúc khơng chặt chẽ, thiết kế nhiều dạng khác nhau, loại câu hỏi giúp cho người (bị) hỏi có chủ động trả lời Loại câu hỏi thường dùng thời điểm bắt đầu buổi tiếp xúc Khi gặp loại câu hỏi người hỏi thường dễ dàng kể lại diễn biến việc xảy ra, cung cấp thông tin chủ yếu, Ví dụ: Chủ tọa đặt câu hỏi bị cáo: - Bị cáo trình bày lại tồn diễn biến xảy vào ngày tháng năm ? Hoặc: Bị hại tố cáo bị cáo dùng dây trói bị hại vào buổi tối ngày tháng năm , bị cáo trả lời vấn đề nào? Hoặc: Chuyện xảy lần lấy lời khai người làm chứng ngày tháng năm ? 57 Câu hỏi mở phân thành loại khác như: Câu hỏi mở đơn giản: Thường dùng để bắt đầu đề tài việc Ví dụ: Anh (chị) trình bày việc ? Câu hỏi mở mang tính gợi mở: Thường sử dụng sau người hỏi nắm bắt vấn đề Ví dụ: Cịn có điều liên quan đến việc anh (chị) vừa trình bày hay khơng? Câu hỏi mở nghi vấn: Dùng để khuyến khích người trả lời trình bày rõ vấn đề nói đến Ví dụ: Anh (chị) nói rõ thêm, bị cáo lại cố tình vu cáo anh (chị)? Câu hỏi mở so sánh: Dùng để khai thác nhiều thông tin từ người trả lời việc yêu cầu người trả lời đưa so sánh đánh giá trước sau xảy kiện Ví dụ: Anh (chị) có đánh tình trạng sức khỏe trước sau lấy lời khai vào ngày tháng năm ? Câu hỏi mở rộng: Thường sử dụng thay cho câu hỏi ngắn sao? Cái gì? Như nào? Ví dụ: Lý làm cho anh (chị) xử vậy? Thay cho câu sao? Hoặc: Sự việc diễn vào khoảng thời gian nào? Thay cho câu hỏi: Lúc nào? Câu hỏi đánh giá: Loại câu hỏi nhằm mở rộng đánh giá người hỏi khả hướng giải quyết, thường thể dạng nếu? Ví dụ: Anh (chị) có cảm thấy có lỗi khơng, ? Câu hỏi khái quát: Loại câu hỏi tập trung khái quát lại toàn việc, có cịn dùng để xác nhận việc Loại câu hỏi thường đưa vào cuối buổi nói chuyện trước kết thúc để chuyển sang phần khác phiên tịa Ví dụ: Theo anh (chị) trình bày ? hoặc: Theo chúng tơi hiểu ? Câu hỏi đóng: Là loại câu hỏi có cấu trúc chặt chẽ, thiết kế dạng có hay khơng? Đúng hay sai? Chính xác hay khơng xác? Theo người (bị) hỏi trả lời theo hướng định Việc sử dụng câu hỏi đóng tạo chủ động cho người hỏi, đưa người bị hỏi vào bị động Loại câu hỏi người hỏi sử dụng để chốt lại thông tin, phân loại thông 58 tin cần thiết, phân hóa, loại trừ thông tin không liên quan đến vấn đề cần xử lý xác nhận chi tiết cụ thể Loại câu hỏi có tác dụng kiểm sốt dẫn dắt người bị hỏi tới câu trả lời mà người hỏi hướng tới Ví dụ: - Liệu việc có lợi cho anh (chị) không? - Anh (chị) lựa chọn phương án A hay B? - Việc có quan trọng anh (chị) không? Các loại câu hỏi theo nội dung - Câu hỏi tìm thơng tin chung: Là loại câu hỏi thu thập thông tin tổng quát vấn đề, kiện cần quan tâm mà chưa vào chi tiết Ví dụ: Anh (chị) kể ại diễn biến việc xảy vào buổi sáng ngày tháng năm ? Hoặc: Tại anh (chị) lại thực hành động đó? - Câu hỏi dẫn dắt: Loại câu hỏi đưa thông tin đơn giản yêu câu người (bị) hỏi xác nhận lại Ví dụ: Bữa trưa ngày hơm đó, trước xảy việc bị cáo uống bia có khơng? Hoặc: Bị cáo cơng bị hại sau bị hại có lời lẽ thiếu văn hóa, xúc phạm bị cáo có phải khơng? - Câu hỏi phát triển ý: Là loại câu hỏi theo nội dung, giúp cho người hỏi khai thác thông tin theo chiều sâu, nhằm chi tiết hóa thơng tin mà người hỏi cần quan tâm đồng thời làm cho người (bị) hỏi phải mở rộng nội dung ý trả lời Ví dụ: Về việc bị hại cho rằng, bị cáo đánh bị hại để buộc bị hại cho thỏa mãn nhu cầu tình dục Vậy bị cáo có thêm ý kiến khơng? Hoặc: Người nhà bị cáo cho chị (bị hại) nhận tiền bị cáo Chị có cơng nhận việc khơng? Chị có thêm ý kiến khơng? - Câu hỏi làm sáng tỏ chi tiết: Là loại câu hỏi theo nội dung thường thiết kế dạng câu hỏi đóng, người hỏi sử dụng nhằm kiểm tra xác minh lại chi tiết tóm tắt lại việc mà người trả lời cung cấp Ví dụ: Có phải anh (chị) có mặt nhà bị cáo vào ngày tháng năm không?; Anh (chị) cầm giúp người nhà bị cáo phong bì để chuyển cho bị cáo có phải khơng? Câu trả lời phương án: “đúng sai” “có khơng” - Câu hỏi tìm giải thích: Là câu hỏi theo nội dung nhằm làm rõ nội 59 dung liên quan đến quan điểm, đánh giá, ý kiến nhận định cá nhân người hỏi vấn đề có mâu thuẫn, khác biệt Ví dụ: Tại tường trình việc ngày tháng năm bút lục số, bị cáo công nhận hôm bị cáo lại phủ nhận điều Tại lại có thay đổi này? - Câu hỏi để trả lời: Là dạng câu hỏi theo nội dung, thay câu trả lời người hỏi hỏi lại câu hỏi Đây nghệ thuật né tránh trả lời chuyển lại cho phía đối tụng câu hỏi Ví dụ: Chị cho chị ngồi sau xe máy bị cáo bị cáo bất ngờ dừng xe lại, túm tóc, ghì đầu xuống thực hành vi đồi bại Có phải khơng Chúng tơi cho hồn cảnh bị c khơng thể làm Kỹ chuẩn bị câu hỏi trước phiên tòa - Chuẩn bị tốt trước đặt câu hỏi: Trước mở phiên tòa, cần thực tốt khâu công tác chuẩn bị, bao gồm: - Thứ nhất: Xác định nội dung vấn đề cần phải hỏi, xác định người (đối tượng) trả lời, dự kiến câu trả lời người (bị) hỏi, dự kiến tình phát sinh câu hỏi phiên tòa - Thứ hai: Chuẩn bị tốt tài liệu phục vụ cho việc hỏi, bao gồm văn pháp luật tài liệu khác có liên quan, xếp cho thuận tiện sử dụng phiên tòa - Thứ ba: Chuẩn bị trang phục, chỉnh đốn ngoại hình nghiêm túc, với quy định trước phiên tịa - Bình tĩnh, tự tin, nhẹ nhàng, khiêm tốn đặt câu hỏi: Trong quan hệ giao tiếp, đặc biệt việc giao tiếp phiên tịa, Thẩm phán (Hội thẩm) phải giữ bình tĩnh, giữ gìn văn hóa pháp đình, tự tin đặt câu hỏi Âm lượng ngữ điệu đặt câu hỏi người hỏi phải nhẹ nhàng, khiêm tốn, khơng nói q to q nhỏ, khơng tỏ thái độ nóng giận, căng thẳng tự ti, sợ sệt Nét mặt phải ơn hịa, lịch sự, giữ dúng tác phong người cán Nhà nước - Giữ cho câu hỏi ngắn gọn, đầy đủ rõ ràng: Câu hỏi Thẩm phán (Hội thẩm) cần ngắn gọn, rõ ràng, khơng dài dịng, hỏi thẳng vào nội 60 dung yêu cầu xác định thật vụ án - Khơng có định kiến đặt câu hỏi: Câu hỏi Hội đồng xét xử trước phiên tòa phải chứa đựng yêu cầu khách quan, không lồng ý chủ quan, đặc biệt khơng có định kiến trước câu hỏi chủ thể khác nhau, có câu hỏi tự nhiên, thông tin cung cấp có độ tin cậy người tham dự phiên tòa - Kiên nhẫn đặt câu hỏi: Hội đồng xét xử cần kiên nhẫn đặt câu hỏi Cần bình tĩnh quan sát cử chỉ, thái độ người (bị) hỏi để xác định diễn biến tâm lý họ Từng câu hỏi cần xếp cách hợp lý, hỏi xong câu hỏi hỏi đến câu hỏi khác, chưa nghe rõ câu trả lời cần hỏi lại người để nắm câu trả lời, mục đích người trả lời để có hướng xử lý đắn, phù hợp, tránh trường hợp vội vàng hỏi dẫn tới câu hỏi sai lầm, phiến diện Kỹ chuẩn bị điều hành phần xét hỏi, tranh luận phiên tòa sơ thẩm 3.1 Kỹ chuẩn bị - Chuẩn bị tài liệu: Các thành viên Hội đồng xét xử cần mang theo tài liệu cần thiết (bao gồm tài liệu có hồ sơ tài liệu thu thập được, văn pháp luật liên quan) Cần đánh dấu vào đoạn cần thiết làm đầu giấy nhớ tài liệu; Sắp xếp tài liệu, văn theo thứ tự hợp lý để dễ sử dụng phiên tòa - Chuẩn bị trang phục: Cần mặc trang phục theo quy định (quần áo, giày mũ nghiêm túc, sẽ), đầu tóc gọn gàng - Nắm trình tự, thủ tục phiên tòa, bao gồm: Thư ký phiên tịa kiểm tra có mặt, vắng mặt người triệu tập đến phiên tòa; Thủ tục bắt đầu phiên tòa: Chủ tọa khai mạc phiên tòa, đọc định đưa vụ án xét xử, yêu cầu Thư ký báo cáo danh sách người triệu tập, kiểm tra cước phổ biến quyền, nghĩa vụ người tham gia tố tụng phiên tòa, Chủ tọa hỏi ý kiến phần thủ tục phiên tòa; Xét hỏi phiên tòa: Kiểm sát viên đọc cáo trạng, Chủ tọa phiên tòa hỏi sau Hội thẩm hỏi, 61 Kiểm sát viên hỏi, Người bào chữa hỏi, Hội đồng xét xử chấp thuận; Tranh luận phiên tòa: Kiểm sát viên trình bày lời luận tội, Bị cáo, Người bào chữa trình bày lời bào chữa, Bị hại, Người bảo vệ quyền lợi cho bị hại trình bày lời bảo vệ, đương khác người bảo vệ quyền lợi họ trình bày ý kiến; Đối đáp phiên tịa (có thể quay trở lại phần xét hỏi); Hội đồng xét xử nghị án; Hội đồng xét xử tuyên án - Đến phòng xử sớm, trao đổi trước với thành viên khác Hội đồng xét xử; Cần yêu cầu Thư ký kiểm tra trước trang thiết bị âm phòng xử án 3.2 Kỹ nghe, theo dõi diễn biến phiên tòa điều hành phần xét hỏi - Nghe Thư ký phiên tòa kiểm tra có mặt, vắng mặt báo cáo danh sách người triệu tập đến phiên tòa, đánh dấu vào sổ tay người có mặt vắng mặt phiên tòa (chú ý việc vắng mặt người có ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan vụ án) - Chủ tọa phiên tịa cơng bố định đưa vụ án xét xử: ý công bố rõ ràng (các) tội danh, (các) bị cáo bị truy tố; Chủ tọa phiên tòa kiểm tra cước, phổ biến quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng; ý phổ biến cách xưng hơ phiên tịa, hỏi việc đưa thêm chứng cứ, tài liệu mới, bổ sung thêm người làm chứng người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sự, bị cáo, bị hại người khác phiên tòa - Đề nghị Kiểm sát viên đọc cáo trạng: Chú ý (các) tội danh, (các) bị can, điều, khoản luật mà Viện kiểm sát truy tố, so sánh với (các) tội danh, (các) bị can, điều, khoản luật đề xuất Kết luận điều tra Đặc biệt ý cáo trạng có điểm mâu thuẫn với Bản kết luận điều tra - Thẩm phán Chủ tọa tiến hành hỏi trước đề nghị thành viên khác Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Người bào chữa, Người bảo vệ quyền lợi cho đương hỏi bị cáo, hỏi người tham gia tố tụng khác vụ án Trong trình theo dõi diễn biến phần xét hỏi, Thẩm phán vừa ý nghe, vừa ghi tốc ký điểm cần ý câu hỏi câu trả lời, vừa phải quan sát thái độ, cử chỉ, hành động người hỏi người trả lời câu 62 hỏi, phán đốn nhanh việc hỏi nhằm mục đích làm sáng tỏ thật khách quan vụ án hay có mục đích khác 3.3 Các câu hỏi Thẩm phán phiên tòa Thẩm phán cần hỏi theo kế hoạch hỏi mình, kế hoạch hỏi xây dựng, phiên tòa, Thẩm phán cần bám sát tiêu chí sau đây: - Hỏi ai? - Hỏi trước, hỏi sau? - Hỏi để xác định vấn đề gì? - Hỏi nào? Trong số người tham dự phiên tòa, Thẩm phán phải xác định rõ hỏi số người tham gia tố tụng, hỏi trước, hỏi sau Thông thường Thẩm phán hỏi người tham gia tố tụng có câu trả lời khách quan có lợi cho việc giải đắn vụ án, sau hỏi đến người dự kiến có câu trả lời Đối với người dự kiến họ có câu trả lời gây khó khăn cho việc xác định thật hỏi cách hỏi khác Thẩm phán ý đến phạm vi hỏi người tham gia tố tụng, tránh hỏi tràn lan, người trả lời trả lời vấn đề khơng cần thiết có câu trả lời gây khó khăn cho việc giải vụ án Khi đặt câu hỏi tư cách tham gia tố tụng, Thẩm phán ý cách xưng hô cho phù hợp với người Điều tra viên cần áp dụng chiến thuật hỏi đặt câu hỏi người tham gia tố tụng như: hỏi thẳng, hỏi vòng vo, hỏi ngắt quãng, hỏi độp, hỏi dồn v.v 3.4 Kỹ điều khiển phần tranh luận Phần tranh luận phiên tòa bắt đầu việc đại diện Viện kiểm sát trình bày lời luận tội, bị cáo, người bào chữa trình bày lời bào chữa, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trình bày ý kiến Thẩm phán chủ tọa đề nghị đại diện Viện kiểm sát trình bày lời luận tội đồng thời yêu cầu bị cáo đứng dậy, đại diện Viện kiểm sát trình bày luận tội xong, Chủ tọa hỏi bị cáo 63 nghe rõ chưa, có muốn tự baoh chữa không? Nếu bị cáo muốn tự bào chữa trước cho phép bị cáo trình bày Nếu bị cáo nhờ Người bào chữa phổ biến cho bị cáo biết sau người bào chữa trình bày lời bào chữa bị cáo có quyền bổ sung cho bị cáo tạm ngồi mời người bào chữa bào chữa cho bị cáo, sau người bào chữa bào chữa xong, yêu cầu bị cáo bổ sung Tiếp đến mời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trình bày ý kiến Sau bên trình bày quan điểm xong, Thẩm phán chủ tọa đề nghị đại diện Viện kiểm sát đối đáp, tranh luận với bên Tiếp đến yêu cầu bị cáo đối đáp, bị cáo khơng đối đáp đề nghị người bào chữa đối đáp với ý kiến Kiểm sát viên, phía bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Thẩm phán chủ tọa không hạn chế thời gian tranh luận yêu cầu bên tranh luận tập trung vào vấn đề cần làm rõ Nếu trình tranh luận cần trở lại phần xét hỏi định quay trở lại phần xét hỏi để xét hỏi làm rõ lại cho tiếp tục tranh luận Sau bên tranh luận xong, Thẩm phán chủ tọa tuyên bố kết thúc phần tranh luận để tiến hành nghị án Trước Hội đồng xét xử vào nghị án, cho phép bị cáo nói lời sau Nghị quyết số 49 ngày 2/6/2005 của Bộ chính trị Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 là xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp… nhất là cán bộ có chức danh tư pháp theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lí, nâng cao và cụ thể hóa tiêu chuẩn về chính trị, phầm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm, kiến thức xã hội đối với từng loại cán bộ quan tiến hành tố tụng Đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi người tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm tự hoàn thiện mình, hướng tới chân, thiện, mỹ Trong điều kiện xã hội phát triển, tri thức khoa học không ngừng được nâng cao, đặc biệt là tri thức về người Do đó, cán tư pháp nói chung người tiến hành tố tụng nói riêng cần nắm vững chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ mợt cách hiệu quả nhất 64 TÌNH HUỐNG DIỄN ÁN VỤ ÁN NGUYỄN VĂN SINH VÀ ĐỒNG BỌN PHẠM TỘI CƯỚP TÀI SẢN Tóm tắt nội dung vụ án Khoảng 19 ngày 18/10/2018, Nguyễn Văn Sinh, Ngô Văn Lương, Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Viết Hào (cùng cư trú xóm Đồng Chảo, xã Tân Khối), Trần Văn Đạt, Ngô Văn Lân (cùng trú thôn Yên Lạc, xã Tân Khối), Ngơ Văn Hùng (trú xóm Tân Mỹ, xã Tân Khoái), Trịnh Văn Giang (trú xóm Dinh, xã Tân Khối), Ngơ Văn Hưng (trú xã Diễm Hạnh, huyện Diễm Châu), Ngơ Văn Trí (trú xóm Vặc, xã Tân Khối) đến nhà Ngơ Văn Lãm dự sinh nhật Lãm Trong lúc sinh nhật, Ngô Văn Lương kể cho người nghe việc Lương bị Nguyễn Tiến Thành (trú thôn Bản Khoai, xã n Khối) đánh vào ngày 17/10/2018 thơn Bản Khoai, n Khối, Lương rủ người vào thơn Bản Khoai, n Khối tìm Nguyễn Tiến Thành để đánh trả thù Những đối tượng nêu trêu trí với đề xuất Lương Sau thống nhất, Nguyễn Văn Sinh điều khiển xe máy trở Trần Văn Đạt Ngô Văn Lãm, Ngô Văn Lân điều khiển xe máy trở Ngơ Văn Lương (cầm kiếm) Ngơ Văn Trí (cầm dao phát) Những người lại xe máy Trên đường đối tượng dừng lại ven đường để chặt gậy trang bị cho người khí, tiếp tục vào thơn Bản Khoai, xã n Khối, tìm Nguyễn Tiến Thành khơng thấy, nên Trên đường về, đối tượng giao ước với nhau: Nếu gặp niên vào thơn Bản Khoai đánh Khi nhóm gặp anh Nguyễn Thế Việt (trú thơn Bản Khoai, n Khối) điều khiển xe máy BKS 37X3-7082, chở vợ Lê Thị Thu ngược chiều Sinh điều khiển xe máy lấn đường, ép xe anh Việt lại để bọn xông đến đánh anh Việt Anh Việt bỏ chạy vào vườn sắn gần trốn Bọn chúng liền quay lại đập xe anh Việt làm rách yên, bể đồ nhựa Sau nhóm người tiếp tục Đi đoạn, gặp anh Trần A Long (trú thơn 65 Bản Khoai, n Khối) điều khiển xe máy BKS 37X3-0403 trở chị Nguyễn Thị Mai ngược chiều, Sinh tiếp tục ép xe máy anh Long lại bọn xông lên dùng gập, dao, ống tuýp đánh anh Long chị Mai, chị Mai bị đánh ngã xuống hào anh Long bỏ chạy Cả bọn đuổi theo đánh anh Long Khi anh Long bỏ chạy xe máy bị đổ, làm rơi xuống đất hộp giấy đựng máy tĩnh điện Lúc này, Sinh đứng gần đó, qua pha đèn xe, thấy hai máy, Sinh liền chiếm đoạt, bỏ trước giá đèo hàng xe Trần Văn Đạt đứng gần nhìn thấy việc lấy tài sản Sinh Sau đuổi đánh anh Long, bọn quay lại lấy xe máy Sinh Đạt xe Trên đường về, Sinh đưa máy tĩnh điện cho Đạt xem bảo: Đây chiến lợi phẩm Sau xem xong, Đạt đưa máy cho Lương xem, trả lại cho Sinh, Sinh đem máy cất dấu Vật chứng vụ án: 02 máy tĩnh điện vỏ màu trắng nhà máy Z755 Bộ Quốc phòng sản xuất Số máy 08485431 08485435 Kết luận định giá tài sản số 104 ngày 10/11/2018 xác định trị giá hai máy tĩnh điện là: 5.040.000 đồng (Năm triệu bốn chục nghìn đồng) Tài sản trả lại cho anh Trần A Long theo định xử lý vật chứng số 35 ngày 14/11/2018 Cơ quan CSĐT Cơng an huyện Bình Lộc Q trình tố tụng giải vụ án - Ngày 21/10/2018, CQĐT CA huyện Bình Lộc định khởi tố vụ án, khởi tố bị can lênh tạm giam Nguyễn Văn Sinh, Trần Văn Đạt Các định VKS cấp phê chuẩn - Ngày 10/11/2018, Kết luận định giá tài sản Hội đồng định giá tài sản UBND huyện Bình Lộc kết luận: Máy tĩnh điện màu trắng Nhà máy TTĐT Z1755 - Bộ quốc phịng sản xuất, cịn mới, chưa sử dụng có giá 2.520.000 đồng Như vậy, 02 máy tĩnh điện có số máy 08485431 08485435 có giá 5.040.000 đồng (Năm triệu bốn chục ngàn đồng) - Ngày 30/11/2018, CQĐT CA huyện Bình Lộc kết luận điều tra đề nghị truy tố Nguyễn Văn Sinh, Trần Văn Đạt tội Cướp tài sản theo khoản Điều 168 BLHS 66 - Ngày 24/12/2018, VKSND huyện Bình Lộc Cáo trạng truy tố Nguyễn Văn Sinh, Trần Văn Đạt tội Cướp tài sản theo khoản Điều 168 BLHS Một số quan điểm việc giải vụ án - Quan điểm 1: Nguyễn Văn Sinh, Trần Văn Đạt phạm tội Cướp tài sản - Quan điểm 2: Nguyễn Văn Sinh, Trần Văn Đạt phạm tội Trộm cắp tài sản - Quan điểm 3: Nguyễn Văn Sinh, Trần Văn Đạt phạm tội Công nhiên chiếm đoạt tài sản Phân công đội thi * Đội 1: Hội đồng xét xử - Số lượng đại diện thi đấu: 03 người - Nhiệm vụ: + Thực nhiệm vụ, quyền hạn Thư ký HĐXX phiên tồ + Điều khiển phiên tồ theo trình tự tố tụng hình + Xây dựng diễn biến phiên toà, chuẩn bị đề cương xét hỏi, điều khiển phần tranh luận phán cuối (Bản án) theo nội dung hồ sơ vụ án cung cấp * Đội 2: Đại diện Viện kiểm sát - Số lượng đại diện thi đấu: 03 người - Nhiệm vụ: + Thực nhiệm vụ, quyền hạn vai trị KSV phiên tồ sơ thẩm vụ án hình + Xây dựng cáo trạng, luận tội, đề cương xét hỏi theo nội dung hồ sơ cung cấp + Dự kiến nội dung tranh luận, đối đáp lại người bào chữa cho bị cáo + Dự kiến tình phát sinh phiên tồ * Đội 3: Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn Sinh - Số lượng đại diện thi đấu: 03 người - Nhiệm vụ: + Thực nhiệm vụ, vai trò người bào chữa cho bị cáo phiên sơ thẩm vụ án hình 67 + Chuẩn bị đề cương hỏi bị cáo người liên quan khác, xây dựng luận bào chữa theo nội dung vụ án cung cấp, bào chữa theo hướng bị cáo phạm tội khác nhẹ so với tội danh mà VKS truy tố, tình tiết giảm nhẹ khác cung cấp, khơng làm thay đổi nội dung vụ án… + Dự kiến nội dung đối đáp với KSV người tham gia phiên * Đội 4: Người bào chữa cho bị cáo Trần Văn Đạt - Số lượng đại diện thi đấu: 03 người - Nhiệm vụ: + Thực nhiệm vụ, vai trò người bào chữa cho bị cáo phiên tồ sơ thẩm vụ án hình + Chuẩn bị đề cương hỏi bị cáo người liên quan khác, xây dựng luận bào chữa theo nội dung vụ án cung cấp, bào chữa theo hướng bị cáo phạm tội khác nhẹ so với tội danh mà VKS truy tố, tình tiết giảm nhẹ khác cung cấp, khơng làm thay đổi nội dung vụ án… + Dự kiến nội dung đối đáp với KSV người tham gia phiên Barem chấm điểm BTC, BGK đánh giá đội thi: HĐXX, Đại diện VKS, Luật sư qua hai phần: Phần hình thức Phần kỹ giải vụ án phiên tồ Tiêu chí sử dụng thang điểm 100, đội thi có số điểm từ cao đến thấp tương ứng với xếp loại mà BTC quy định Phần hình thức: Tiêu chí Yêu cầu Thang điểm Trang phục - Đúng quy định ngành Thái độ, tác phong - Giọng nói: khơng nói ngọng, khơng sử dụng từ địa phương, khơng nói lắp… - Tác phong: đĩnh đạc, tự tin, nhanh nhẹn, giờ, cử chỉ, ánh mắt, 68 điểm 15 điểm - Thái độ: Tôn trọng ý kiến bên tham gia tố tụng suốt phiên tịa KSV khơng thể người tiến hành tố tụng Người bào chữa, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp lắng nghe, hợp tác… Phần kỹ giải vụ án phiên tồ: Tiêu chí Yêu cầu Thang điểm - Sử dụng từ ngữ chuẩn xác, chuyên môn, chuyên ngành, phù hợp với quy định Kỹ ngôn ngữ pháp luật - Linh hoạt, nhạy bén 20 điểm - Giọng nói đanh thép, to, rõ ràng, rành mạch, nhấn nhá trọng tâm - Nắm (thực đúng) quy định BLTTHS phần tranh luận - Có kiến thức pháp luật tổng hợp, rộng… Kiến thức pháp luật - Các đối đáp có dẫn chứng pháp luật cụ thể dẫn chứng hồ sơ vụ án 30 điểm - Đưa đề xuất với HĐXX phán HĐXX việc giải vụ án theo quy định PLHS, PLTTHS pháp luật khác có liên quan Kỹ tư - Đưa lối tư nhạy bén, có nhiều 30 điểm sáng tạo điểm mẻ, sáng tạo phải xác, người, tội, phù hợp với tình tiết khách quan vụ án tình tiết khác phiên - Tranh luận trọng tâm 69 - Lập luận tốt, bảo vệ tối đa quyền thân chủ - Xử lý tình phát sinh phiên tốt, đưa phán xác 70

Ngày đăng: 13/09/2022, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w