1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đạo khả đạo phi thường đạo, danh khả danh phi thường danh

10 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 286,87 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN TIẾT HỌC Học viên : Chu Văn Hùng Lớp : 20MQT1A Ngành : Quản trị kinh doanh Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thanh Đạt Năm 2020   Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Khoa Quản trị kinh doanh Khóa 20MQT1A Học viên Số thứ tự Chu Văn Hùng Mã số HV 2000000218 Ngành học Quản trị kinh doanh Môn học Triết học Giảng viên TS Nguyễn Thanh Đạt 05   ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: VẤN ĐỀ Lão Tử cho rằng, toàn vũ trụ vạn vật chi phối “đạo” ln ln q trình vận động, biến hóa khơng ngừng, khơng nghỉ Ơng nói: “có vật tiến lê phía trước, có vật rơi lại phía sau, có vật lớn lên, có vật suy đi, có vật hình thành, có vật tới tiêu diệt…” (Đạo đức kinh, Chương 29) Theo Lão Tử, vật, tượng vũ trụ bao hàm hai mặt đối lập dựa vào nhau, liên hệ, tương tác lẫn Như: “Thiên hạ biết đẹp đẹp, nên có xấu, biết thiện thiện nên có ác Cho nên, có khơng sinh nhau, khó dễ làm thành nhau, dài ngắn so sánh với nhau, cao thấp nghiên úp nhau, âm hòa trộn lẫn nhau, trước sau theo (Đạo đức kinh, Chương 2),hay: “Họa chỗ tựa phúc, phúc chỗ náu họa Ai biết đâu cuối phúc họa” (Đạo đức kinh, Chương 58” [Trịnh Dỗn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.126-127] BÀI LÀM Nhập đề Lão Tử (khoảng kỉ VI trước C.N) lịch sử Trung Hoa coi ơng tổ Đạo gia Tồn tư tưởng Lão Tử trình bày đọng tác phẩm Đạo Đức Kinh Những tư tưởng triết học Đạo Đức Kinh Lão Tử vượt khỏi biên giới Trung Quốc có ảnh hưởng sâu sắc đến nước khu vực Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam suốt hàng chục thể kỉ Những bí ẩn đời Lão Tử tư tưởng Đạo Đức Kinh, giá trị đời sống xã hội đề tài nghiên cứu nhiều học giả Đơng – Tây Một tác phẩm khoảng năm nghìn chữ - mươi, mười lăm trang sách theo thống kê Nghiêm Linh Phong, học giả Trung Hoa đại, có tới 1600 hay 1700 hiệu đính, thích, luận bàn Đạo Đức Kinh học học thuyết Lão Tử Và kinh Đạo gia, Đạo Đức Kinh, dịch nhiều thứ tiếng giới Ở Pháp, từ trước tới có 60 dịch Đạo Đức kinh; Anh, Đức số dịch không khơng Như vậy, lịch sử   triết học Đơng Tây, chưa có tác phẩm ngắn mà người đời sau giải thích, dịch, phê bình nhiều Hiện nay, khoa học kĩ thuật phát triển, điều kiện kinh tế, xã hội, trị khơng cịn giống thời mà học thuyết Lão Tử đời phát triển Nhưng người đại tìm đọc Lão Tử tìm thấy Đạo Đức kinh tư tưởng quý báu cho thân, cho xã hội Điều tạo nên sức sống lâu bền giá trị to lớn tư tưởng triết học cổ đại ? Đó câu hỏi thơi thúc tìm hiểu Đạo Đức Kinh Lão Tử để có câu trả lời Hơn nữa, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc Đạo gia Những tư tưởng Lão Tử Đạo Đức Kinh có ảnh hưởng to lớn đến nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, triết học, văn chương, nghệ thuật, âm nhạc …, đồng thời ảnh hưởng tới nhiều tầng lớp xã hội nước ta Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý, tác động tư tưởng Lão Tử giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Với cá nhân, Đạo Đức Kinh Lão Tử, bên cạnh hạn chế định, ta tìm tư tưởng tiến bộ, tích cực, giúp ta có nhìn sáng suốt, hành động đắn, tìm cách sống hợp lí giúp ích cho xã hội Đối với quốc gia, bên cạnh tảng triêt học Mác – Lên Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, cần biết vận dụng hợp lí tư tưởng Lão Tử nhằm đạt mục tiêu xây dựng xã hội lành mạnh, phát triển thịnh vượng Vậy tìm hiểu Lão Tử ai? Và Đạo Đức Kinh gì? để làm sáng tỏ vấn đề mà đề tài nghiên cứu Nội Dung Lão Tử (khoảng kỉ VI trước C.N) lịch sử Trung Hoa coi ông tổ Đạo Gia, tôn Thái Thượng Lão quân, ba vị thần tối cao Đạo gia Tiểu sử ông bị huyền thoại vây phủ gây nhiều tranh luận giới học thuật Từ thời Tư Mã Thiên đến nay, nhà nghiên cứu tra cứu đủ sách cổ cố để tìm hiểu Lão Tử tên thật gì, sống thời nào, làm gì, tiếp xúc với đưa giả thuyết Theo Sử kí Tư Mã Thiên, Lão Tử người làng Khúc Nhân, Hương Lệ, huyện Lỗ, nước Sở Lão Tử có họ Lý, tên Nhĩ, tự Đam, làm quan sử giữ kho chứa sách nhà Chu Theo Sử kí, Lão Tử người sống thời với Khổng Tử Khi Khổng Tử qua Chu, hỏi Lão Tử lễ   Lão Tử nước Chu lâu, thấy nhà Chu suy, bỏ Đến cửa quan, viên quan coi cửa Doãn Hi bảo: “ơng ẩn, rán tơi mà viết sách để lại” Thế Lão Tử viết gồm hai thiên thượng hạ, nói ý nghĩa “Đạo” “Đức”, năm ngàn chữ Không biết chết sao, đâu Lão Tử triết gia lớn, thời dân tộc Trung Hoa tôn trọng Vậy mà khơng biết chắn đời ơng, tác phẩm bất hủ mang tên ông Nhưng thiết nghĩ điều khơng thật quan trọng Bởi việc cố cơng tìm Lão Tử ai, sống thời nào, thọ tuổi, làm gì… khơng làm thay đổi giá trị tác phẩm ông Đối với hậu thế, Lão Tử mãi triết gia lớn, người đáng kính trọng giá trị tư tưởng mà ơng để lại cho nhân loại Đạo Đức Kinh, lưu hành ngày nay, dài 5000 chữ, chia làm 81 chương ngắn, nhiều chương có 40 chữ, chương ngắn chương 40 có 21 chữ; chương dài chương 20, chương 38 chưa đầy 150 chữ Tác phẩm chia làm hai thiên, thiên thượng từ chương đến chương 37 gọi Đạo kinh; thiên hạ từ chương 38 trở gọi Đức kinh Trong Đạo Đức Kinh có khoảng 50 chương độ 3000 chữ quan trọng, chương lặp lại, diễn thêm ý chương trước Các chương lại đặt lộn xộn, mà học thuyết Lão Tử lại coi triết thuyết hồn chỉnh nhất, có hệ thống thời Tiên Tân Đạo Đức Kinh tác phẩm có kết cấu logic giới quan mà tập hợp câu triết lý rời rạc Tuy thể quan điểm rõ ràng tư tưởng triết học trường phái có giá trị định Đạo Đức Kinh viết theo hình thức câu dài ngắn khác nhau, súc tích, ngắn gọn, dễ nhớ khơng dễ hiểu Nhiều câu tác phẩm tối nghĩa, người chấm câu khác, hiểu khác Đọc Đạo Đức Kinh không nên vào chữ nghĩa, gợi ý người hội ý theo “trực giác linh cảm” Tồn tư tưởng Lão Tử trình bày đọng tác phẩm Đạo Đức Kinh, bật vấn đề: học thuyết đạo, tư tưởng phép biện chứng học thuyết vô vi hay vấn đề đạo đức – nhân sinh, trị xã hội Dưới   đây, tìm hiểu tư tưởng triết học Đạo Đức Kinh Lão Tử Tư tưởng Đạo gia thể tập trung phạm trù “đạo” “đức”, phản ánh giới quan vật biện chứng sơ khai trường phái Tư tưởng “đạo” đóng vai trị quan trọng triết học Lão Tử Nó tảng vấn đề khác chi phối xuyên suốt học thuyết ông Từ quan sát vận chuyển vạn vật giới Lão Tử rút quy luật biến hóa tự nhiên, đề học thuyết “Đạo” để giải thích nguồn gốc hình thành vạn vật Theo Lão Tử “đạo” “mẹ vạn vật”, khởi thủy vũ trụ Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử viết: “Có vật hỗn độn mà thành trước trời đất (…), coi mẹ vạn vật thiên hạ” Cái ơng khơng biết tên gì, tạm đặt cho Đạo Đạo danh từ người Trung Hoa sử dụng từ thời thượng cổ, với ý nghĩa trỏ đường đi, sau trỏ lí phải theo; sau nghĩa mở rộng đạo trỏ luật, trật tự tự nhiên Tuy nhiên, Lão Tử thừa nhận dùng ngôn ngữ để mô tả chất Đạo, ông mở đầu Đạo Đức kinh câu: “Đạo khả đạo phi thường Đạo, danh khả danh phi thường danh” (Đạo mà diễn tả khơng phải đạo vĩnh cữu bất biến; tên mà đặt để gọi “đạo” khơng phải tên vĩnh cữu, bất biến) Theo Lão Tử, vũ trụ khơng có chung, mà có khởi thủy – ơng gọi đạo, ơng ngờ cịn trước khởi thủy mà ơng chưa suy Đạo thứ vật thể đặc biệt cố định, nguyên sâu kín, huyền diệu, thực thể vật chất khối hỗn độn, mập mờ, thấp thống, khơng có đặc tính, khơng có hình thể Điều Lão Tử ghi rõ chương 14 Đạo Đức Kinh : “Nhìn khơng thấy goi di, nghe khơng thấy gọi hỉ, nắm không gọi vi Ba (di, hi, vi tức vơ sắc, vơ thanh, vơ hình) truy cứu đến khơng biết được, thấy trộn lộn làm thơi Ở không sáng, không tối, thâm viễn bất tuyệt, khơng thể gọi tên, lại trở cõi vơ vật, bảo trạng khơng có hình trạng, tượng khơng có vật thể Nó thấp thống, mập mờ Đón khơng thấy đầu, theo khơng thấy đi” Như vậy, cảm quan người khơng cảm nhận “đạo”, tồn tuyệt đối, vĩnh viễn, mạnh mẽ, bao khắp vũ trụ, có trước trời đất từ vạn vật có danh tính, có hình thể sinh Lão Tử viết “có vật hỗn độn, có trước trờ đất, vừa   trống khơng, vừa lặng n, đứng khơng đổi, lưu hành khắp chốn khơng mỏi, mẹ thiên hạ, ta khơng biết tên gì, nên đặt tên cho đạo, gượng gọ lớn” (chương 25) Hai lần Lão Tử gọi “đạo”, nguyên vũ trụ “vật”: đạo chi vật (chương 21), hữu vật hỗn thành (chương 25) Chữ “vật” không nên hiểu vật bàn vật, ghế vật… mà nên hiểu Cái mênh mông, “thâm viễn”, không sáng, không tối, mập mờ, thấp thống Lão Tử nhìn thấy khác sở vật chất vật cá biệt, ơng khơng lấy đặc tính riêng rẽ để giải thích nguồn gốc vạn vật “Đạo” chất sâu xa, tuyệt đối, sơ trời đất, vạn vật sinh sống, “đạo” khơng thể giống với vật Sự vật sinh từ “đạo”, có hình thể gọi tên hữu, cịn đạo khơng thể gọi tên vơ Nhưng “đạo” sinh vạn vật nên có thê bảo hữu Như “đạo” gồm hai phương diện hữu vô Vô thể “đạo” , hữu dụng “đạo” Thể “đạo” huyền diệu mà dụng vơ Vì sáng tao vạn vật (dĩ duyệt chúng phủ - chương 21.), vạn vật nhờ mà sinh (vạn vật thị chi sinh) Theo Lão Tử đạo sinh vạn vật theo trình tự : “Đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật Vạn vật cõng âm mà ơm dương, điều hịa khí trùng hư” (chương 42) Đạo khơng sinh vạn vật mà cịn làm phép tắc cho trời, cho đất, cho người, cho vạn vật Điều Lão Tử đề cập đến chương 25: “Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên.” “Đạo” có cơng sinh vạn vật, công nuôi dưỡng, che chở cho vật lớn “đức” : “Đạo sinh vạn vật, đức bao bọc, bồi dưỡng, nuôi lớn tới thành thục, che chở cho mỗi” Chữ “đức” Lão Tử dùng không nghĩa với chữ “đức” Đạo Nho “Đức” phần “đạo”: chưa hiển vật “đạo”, hiển phần hiển vật “đức” Mỗi vật có “đức” mà “đức” vật từ “đạo” mà ra, phần “đạo” nên “đức” nuôi lớn vật mà ln tùy theo “đạo” Như vậy, tóm lại thuyết “đạo” Lão Tử, “đạo” nguyên vũ trụ, tổng nguyên lí hay nguyên tố vũ trụ “Đạo” sinh vạn vật làm phép tắc cho vạn vật “Đức” phần “đạo” nuôi dưỡng, chở che cho vạn vật Như vậy, ông thể quan điểm chủ đạo vấn đề nhận thức   giới vạn vật thơng qua nhìn nhận khái niệm “đạo” Điều có giá trị lớn việc đánh giá vật Với học thuyết “đạo” khẳng định, Lão Tử người luận vũ trụ Các triết gia Trung Hoa thời Xuân Thu thời chiến Quốc trừ Lão Từ, không bàn đến vấn đề khởi thủy Trước ơng chưa có đặt câu hỏi vũ trụ có “thủy”, có “chung” khơng Ơng cho vũ trụ có khởi thủy khơng có chung Dân tộc Trung Hoa dân tộc khác, tin có Trời thờ Trời, cho Trời gốc vạn vật Khổng Tử nói tới Trời quỷ thần, ơng tin có trời thường dùng chữ thiên mạng nói đến trời Cả Đạo Đức Kinh có chương nhắc tới đế (trời) lại đặt đạo Còn quỷ thần thấy ơng nói đến hai lần chương 39 chương 60, lại nói: “Dùng đạo mà trị thiên hạ quỷ khơng linh; quỷ khơng linh mà thần không hại người” Lão Tử người hồn tồn vơ thần đả kích quan điểm trời sáng tạo giới cho rằng, trời tồn đạo, trái lại đạo có trước thần linh Theo Lão Tử, chất “đạo” phác (mộc mạc, chất phác) Loài người vạn vật “đạo” sinh phải giữ tính cách hợp đạo, có hạnh phúc Ngồi Lão Tử cịn đưa học thuyết “đạo pháp tự nhiên” để giải thích chất “đạo” Tự nhiên điểm quan trọng vào bậc học thuyết lão Tử Đạo sinh vạn vật chúng vận hành, diễn biến theo luật riêng, theo chúng không can thiệp vào Như vậy, đạo phác; đạo với tự nhiên Vì vậy, vạn vật đạo sinh phải có tính chất đạo Quy tắc “pháp”, “tự nhiên” Lão Tử áp dụng nhiều cách xử trị nước Kết Luận Quan niệm ông nguồn gốc vũ trụ, quy luật phát triên vạn vật, giúp người đọc có nhìn vật biện chứng nhìn nhận giới, mặc dù, tư tưởng cịn chất phác, sơ khai Tư tưởng “vơ vi” Lão Tử giúp người hướng đến tự nhiên, dung hịa với tự nhiên, khơng làm trái với quy luật tự nhiên Điều giúp người nhận thức cần phải tôn trọng quy luật khách quan, nắm vững vận dụng phù hợp quy luật tự nhiên vào sống, không cải tạo tự nhiên theo toan tính, lợi ích tầm thường không phải trả giá chuốc lấy hậu khôn lường   Trong học thuyết Lão Tử, bắt gặp tư tưởng giàu giá trị nhân văn: tư tưởng bình đẳng, tự do, lòng khoan dung, yêu thương người, trọng hịa bình Đó giá trị nhân cao đẹp, khơng triết gia chân khơng muốn hướng tới Những tư tưởng tốt đẹp, người, khiến cho tâm hồn ta hướng thiện, cao đẹp Đó giá trị phủ nhận tư tưởng Lão Tử Bên cạnh đó, Đạo Đức Kinh cịn cung cấp cho phương châm xử thể nghệ thuật sống vô tinh tế, phong phú đáng vận dụng Đó là, người cần tránh ham muốn đua chen dục vọng, biết lòng hạnh phúc với có Lão Tử cịn dạy người phải biết sống khiêm tốn, giản dị mà ung dung, tự tại, không lo sơ, đau buồn trước biến động xảy đời, không tham lam, vụ lợi, giả dối, không đua tranh, giành giật, không bon chen, đố kì mà cần sống hịa nhã, thẳng, tự nhiên, phác…   Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Nguyễn Hiến Lê (chú dịch giới thiệu), Lão Tử - Đạo Đức Kinh, Nhà xuất văn hóa, 1994 10   ... để mô tả chất Đạo, ông mở đầu Đạo Đức kinh câu: ? ?Đạo khả đạo phi thường Đạo, danh khả danh phi thường danh? ?? (Đạo mà diễn tả khơng phải đạo vĩnh cữu bất biến; tên mà đặt để gọi ? ?đạo? ?? khơng phải... tồn đạo, trái lại đạo có trước thần linh Theo Lão Tử, chất ? ?đạo? ?? phác (mộc mạc, chất phác) Loài người vạn vật ? ?đạo? ?? sinh phải giữ tính cách hợp đạo, có hạnh phúc Ngồi Lão Tử đưa học thuyết ? ?đạo. .. với chữ “đức” Đạo Nho “Đức” phần ? ?đạo? ??: chưa hiển vật ? ?đạo? ??, hiển phần hiển vật “đức” Mỗi vật có “đức” mà “đức” vật từ ? ?đạo? ?? mà ra, phần ? ?đạo? ?? nên “đức” nuôi lớn vật mà tùy theo ? ?đạo? ?? Như vậy,

Ngày đăng: 21/01/2022, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w