Hiệu quả của hoạt động đổi mới là kết quả để nâng cao chất lượng giáo dục, để thực hiện được công việc này thì vai trò của Hiệu trưởng nhà trường là hết sức quan trọng.. Do đó việc tổ ch
Trang 1Bộ giáo dục có hiệu quả ".
1 PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài, sáng kiến, giải pháp:
Đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng dạy học là một việc làm cấp thiết cần được triển khai đến tất cả các đơn vị trường học trong giai đoạn hiện nay Hiệu quả của hoạt động đổi mới là kết quả để nâng cao chất lượng giáo dục, để thực hiện được công việc này thì vai trò của Hiệu trưởng nhà trường là hết sức quan trọng Muốn đạt được mục tiêu giáo dục, trước hết Hiệu trưởng phải phát huy tốt trí tuệ, năng lực đội ngũ giáo viên, học sinh để thực hiện thắng lợi kế hoạch đã được xây dựng Ngược lại hiệu quả giáo dục thấp là thể hiện trình độ quản lý yếu kém Vì vậy trong quá trình công tác người quản lý phải luôn luôn trau dồi phẩm chất và năng lực của mình để hoàn thành nhiệm vụ được giao Công tác quản lý chỉ đạo của người Hiệu trưởng đạt hiệu quả cao có ảnh hưởng lớn đến
sự phát triển của trường về mọi mặt và không ngừng đi lên
Quan điểm chỉ đạo của Đảng và dựa trên cơ sở mục tiêu chung của nền giáo dục Xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở nưóc ta là: "Giáo dục và Đào tạo ra những con người mới có nhân cách XHCN, có giác ngộ cách mạng cao, có sức khoẻ, văn hoá
và kỹ thuật, thực sự là những con người phát triển toàn diện" để xây dựng thành công XHCN Đặc biệt trong công cuộc đổi mới đất nước như hiện nay, khi yếu tố con người được coi trọng thì tiềm năng trí tuệ của con người ngày càng được đề cao và phát huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực của xã hội
"Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc Giáo dục-Đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định việc tăng trưởng
Trang 2Bộ giáo dục có hiệu quả ".
kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển" Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi thì phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn nhân lực con người là yếu tố cơ bản của việc phát triển nhanh và bền vững, nhằm thực hiện mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Muốn thực hiện được mục tiêu trên thì yêu cầu nhất thiết và cấp bách là phải đẩy mạnh và nâng cao chất lượng Giáo dục-Đào tạo Bởi chỉ có giáo dục và chỉ bằng giáo dục mới đáp ứng được chiến lược phát triển con người hay nói cách khác, chỉ có giáo dục mới tạo ra được những sản phẩm hoàn thiện về nhân cách để đáp ứng đòi hỏi sự phát triển kinh tế - chính trị - khoa học - xã hội trong giai đoạn hiện nay
Trước yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong giai đoạn cách mạng mới, đặc biệt là trong giai đoạn đổi mới giáo dục như hiện nay thì việc nâng cao hiệu quả dạy và học phải được đẩy mạnh hơn bao giờ hết Do đó việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý dạy và học trong trường tiểu học từ trước đến nay là vấn đề mang tính thời sự của khoa học quản lý giáo dục, chất lượng giáo dục một phần quan trọng phụ thuộc vào sự quản lý của người Hiệu trưởng Bởi vì Hiệu trưởng là người đứng đầu của nhà trường, có trách nhiệm lãnh đạo toàn diện nhà trường và đóng vai trò chủ công trong việc quản lý giáo dục, trực tiếp quản lý giáo dục và đào tạo học sinh hoàn thành bậc học tiểu học nhằm mục tiêu chung là giáo dục học sinh phát triển toàn diện
Do vậy việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và quản lý chất lượng dạy và học trên lớp nói riêng của người hiệu trưởng là hết sức cần thiết và cấp
2
Trang 3Bộ giáo dục có hiệu quả ".
bách, bởi hoạt động dạy học,đánh giá học sinh là hoạt động trung tâm của mọi loại hình trường lớp và đây cũng chính là nhiệm vụ trọng tâm của người Hiệu trưởng Hiện nay, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang đứng trước những mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu và quy mô phát triển giáo dục đào tạo, vừa phải gấp rút đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn hạn chế Đó là mâu thuẫn trong quá trình phát triển, đặc biệt là quản
lý chất lượng dạy học trên lớp của người Hiệu trưởng trong thực tế chưa đáp ứng được yêu cầu về đổi mới giáo dục
Quán triệt các quan điểm của Đảng và Nhà nước, ngành giáo dục của huyện
Lệ Thủy nói chung và của trường nói riêng đã đạt được những thành tựu đáng kể góp phần cùng với tỉnh nhà hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo con người phát triển toàn diện cho đất nước Song thực tiễn cho thấy mâu thuẫn và tính cấp thiết cần phải giải quyết trong giai đoạn hiện nay ở Trường tiểu học, đó là làm thế nào thực hiện có hiệu quả công tác đánh giá học sinh theo Thông tư 30
Thực tế cho thấy Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo
về đánh giá học sinh tiểu học với mục đích phát triển nhân cách hài hòa và toàn diện Trên địa bàn tỉnh ta, sau một thời gian triển khai Thông tư, dư luận tỏ ra khá
lo lắng về chất lượng học sinh, áp lực giáo viên, phụ huynh khó quản lý việc học của con em mình Giáo viên vẫn còn một số lúng túng nhất định Tuy nhiên, những quy định mới, ban đầu đưa ra cần có quá trình tiếp nhận, điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế còn nhiều trở ngại Để giải quyết những lúng túng này,
Trang 4Bộ giáo dục có hiệu quả ".
bản thân tôi mạnh dạn chọn đề tài: " Một số biện pháp Hiệu trưởng chỉ đạo đánh giá thường xuyên theo thông tư 30/2014 của Bộ giáo dục có hiệu quả "
Với những mong muốn thông qua đề tài được quý thầy, cô giảng dạy và đồng nghiệp, không ngừng nâng cao năng lực quản lý để làm tốt công tác dạy học ở trường học hiện nay
1.2 Điểm mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp.
Muốn nâng cao chất lượng dạy học chính là việc nâng cao các thành tố cấu thành trong hệ thống của quá trình dạy và học
Đề cao những giá trị nhân văn,trí tuệ con người của những danh nhân,nguồn gốc trực tiếp tạo ra của cải vật chất và văn hóa tinh thần trên nền kinh tế tri thức; với yêu cầu xây dựng đất nước “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” thì con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới
Theo cách tiếp cận hệ thống quá trình dạy học là quá trình có nhiều yếu tố tác động qua lại lẫn nhau và có mối lưu thông với nhau như mục tiêu, chương trình,
kế hoạch dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, người dạy, người học, kết quả dạy học và cơ sở vật chất Dưới tác động của quản lý, các yếu tố này là đặc trưng cơ bản của quá trình dạy học Về cơ bản muốn quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học thông qua đánh giá thường xuyên của giáo viên Nếu như có một cái nhìn phiến diện, thiếu đầy đủ thì quá trình đánh giá sẽ đem lại hiệu quả kém Để nâng cao chất lượng dạy học thì phải thực hiện hệ thống các giải pháp đồng bộ nhưng không có nghĩa là ngang hàng nhau và cùng một lúc phải thực hiện tất cả Không hy vọng có sự hoàn chỉnh từ đầu mà đảm bảo có tính khả thi cần
4
Trang 5Bộ giáo dục có hiệu quả ".
phải có sự ưu tiên lựa chọn, nhấn mạnh từng thời điểm nhất định phù hợp với điều kiện chủ quan và khách quan, nội sinh và ngoại lực, có sự điều chỉnh trong quá trình thực hiện theo như sự nhận thức và quản lý các quá trình xã hội
Vấn đề quản lý trong nhà trường rất rộng, đa lĩnh vực nhưng do điều kiện và thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung về hoạt động dạy học, đánh giá thường xuyên ở trường tiểu học tôi đang công tác, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp của hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện đánh giá thường xuyên có hiệu quả ở trường tiểu học
Trang 6
Bộ giáo dục có hiệu quả ".
2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng của vấn đề mà đề tài, sáng kiến, giải pháp cần giải quyết.
Quá trình dạy học đánh giá học sinh với tư cách là một hệ thống bao gồm những nhân tố, thành tố cơ bản sau: Mục đích và nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, giáo viên với hoạt động dạy học, học sinh với hoạt động học, các phương pháp và phương tiện dạy học, kết quả dạy học Các nhân tố này tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với môi trường chính trị xã hội, môi trường khoa học kỹ thuật Quá trình dạy học có thể mô phỏng bằng sơ đồ sau:
Mô hình của quá trình dạy học
Trong những năm gần đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền và sự chỉ đạo sát sao của ngành Giáo dục Công tác giáo dục trên địa bàn xã đã có những
6
Mục đích nhiệm vụ dạy học
Nội dung dạy học
Hình thức và phương tiện
dạy học
Kết quả dạy học
Trang 7Bộ giáo dục có hiệu quả ".
bước chuyển biến đáng kể; chất lượng dạy và học của trường được nâng lên rõ rệt qua từng năm học; công tác giáo dục nói chung được thực hiện một cách có hiệu quả
Tình hình đội ngũ, trình độ và hình thức đào tạo của trường tiểu học qua bảng khảo sát ở trên tôi nhận thấy đội ngũ giáo viên kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, đã được đào tạo nhiều hệ Mặt khác qua thống kê về trình độ văn hoá, trình độ đào tạo
và hình thức đào tạo cũng phản ánh rõ về nghiệp vụ chuyên môn và tay nghề của đội ngũ còn hạn chế do đó ít nhiều có ảnh hưởng đến chất lượng dạy học
Thực trạng xếp loại Giáo viên trong vòng 2 năm
Năm học
Kết quả xếp loại cuối năm GV giỏi các cấp Loại xuất
sắc
Loại khá
Loại đạt yêu cầu
Chưa đạt yêu cầu
%
GV giỏi huyện
GV giỏi tỉnh
Thực trạng về hoạt động học của học sinh trong 2 năm học
Năm học
Học lực
Số học sinh giỏi các
cấp
Hạnh kiểm Giỏi
%
Khá
%
TB %
Yếu
%
Cấp huyện
Cấp tỉnh
THĐ
Đ %
THC
ĐĐ %
* Tình hình giáo dục của xã từng bước phát triển nhưng còn chậm Vì vậy rất
cần sự đóng góp của tất cả các lực lượng giáo dục trong xã hội Đặc biệt lãnh đạo
Trang 8Bộ giáo dục có hiệu quả ".
và quản lý sự thay đổi là một tiến trình nhằm xây dựng cầu nối giữa tầm nhìn và hành động, vì vậy những người làm công tác giáo dục trên lớp và làm công tác quản lý giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục theo kịp với sự phát triển của đất nước trong thời kỳ mới là vấn đề hết sức quan trọng
2.2 Nội dung đề tài, sáng kiến, giải pháp.
Một số biện pháp tôi đã thực hiện trong thời gian năm học 2014-2015 đã có hiệu quả:
2.2.1 Yêu cầu đối với người Hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá thường xuyên của giáo viên.
+ Là người lãnh đạo cần phải có niềm tin vào con người, có lòng chính trực,
có tính nguyên tắc, có uy tín trong và ngoài nhà trường, có tầm nhìn sâu rộng, có lương tâm nghề nghiệp, có niềm say mê công việc và luôn luôn tự bồi dưỡng cho bản thân mình Cần có thái độ tích cực trước cái mới, cái hay, cái tiến bộ, biết học hỏi để rút kinh nghiệm
+ Là người lãnh đạo, trước hết cần phải có năng lực tổ chức, lãnh đạo tập thể,
hay nói cách khác phải biết cách thực hiện tốt chu trình quản lý, phải nắm vững nội dung quản lý giáo dục nói chung, quản lý dạy và học nói riêng Phải nắm vững bản chất của quá trình dạy và học, phải biết cách quản lý quá trình dạy và học + Là người Hiệu trưởng trường tiểu học, Phải nắm chắc Thông tư 30, phải nắm vững về nội dung, phương pháp và giảng dạy tốt tất cả các bộ môn trong phạm vi chương trình tiểu học Biết đánh giá, nhận xét được từng hoạt động, từng
8
Trang 9Bộ giáo dục có hiệu quả ".
con người trong trường mình, biết tổ chức công việc của mình một cách khoa học
có trọng tâm, trọng điểm theo từng thời điểm
2.2.2 Yêu cầu về đội ngũ giáo viên.
+ Phải đảm bảo số lượng giáo viên
+ Phải được Đào tạo đạt chuẩn hoặc trên chuẩn sư phạm, có lòng yêu nghề,
có trách nhiệm với bản thân và với tập thể
2.2.3 Yêu cầu về cơ sở vật chất.
+ Cơ sở vật chất phải đủ về số lượng
+ Từng bước nâng dần về mặt chất lượng
2.2.4 "Một số biện pháp Hiệu trưởng chỉ đạo giáo đánh giá thường xuyên theo Thông tư 30/2014của Bộ giáo dục có hiệu quả".
* Biện pháp 1 Chỉ đạo việc đổi mới đánh giá trong cùng một tổ khối.
Mặc dù hàng năm giáo viên trong trường đều được tiếp thu chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học, song việc áp dụng đánh giá thường xuyên vào thực tế giảng dạy ở trường vẫn còn gặp nhiều khó khăn như: cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới, trình độ của một số giáo viên còn hạn chế nên việc sử dụng phương pháp mới (phương pháp lấy học sinh làm trung tâm) còn nhiều bỡ ngỡ, lúng túng Thậm chí một số giáo viên còn mơ hồ về đổi mới phương pháp, ngại đổi mới, chưa biết đánh giá mới là gì? đánh giá như thế nào?
Để việc đổi mới phương pháp đánh giá có hiệu quả, tôi đã dành 2 ngày thứ 4 của tuần thứ 2 và tuần thứ 4 hàng tháng để chỉ đạo, quản lý hoạt động của tổ khối
về việc đổi mới phương pháp như sau:
Trang 10Bộ giáo dục có hiệu quả ".
* Ngày thứ 4 tuần thứ 2 trong tháng: chỉ đạo các khối tổ chức sinh hoạt nhằm thảo luận và xây dựng phương pháp đánh giá trong giảng dạy đặc trưng cho một
bộ môn nào đó trong các phân môn do Bộ Giáo dục quy định Phương pháp đánh giá mà tổ khối xây dựng phải đảm bảo được theo hướng tích cực hoá người học, phù hợp với tinh thần chỉ đạo của ngành và tình hình thực tế của địa phương, của nhà trường, kích thích hướng thú học tập của học sinh
- Sau khi thảo luận và xây dựng phương pháp đánh giá, mỗi thành viên trong
tổ khối sẽ chuẩn bị một tiết dạy để thể hiện mà cả tổ đã xây dựng (tiết dạy sẽ thể hiện trong những ngày học chính khoá của tuần thứ 3) cho cả khối và Ban giám hiệu dự giờ
- Sau mỗi thành viên thể hiện tiết dạy, tổ khối cùng với Ban giám hiệu sẽ tiến hành hội ý rút kinh nghiệm nhằm phát huy mặt mạnh và khắc phục mặt yếu trong đánh giá để người tiếp theo thể hiện tốt hơn
* Ngày thứ 6 tuần thứ 3 của tháng: Sau khi các tổ khối đã hoàn thành việc xây dựng và dạy thể hiện, mỗi khối sẽ cử ra một thành viên dạy thể hiện phương pháp đánh giá thường xuyên ngay trên lớp mà khối đã xây dựng cho toàn trường
dự giờ nhằm phổ biến rộng rãi
Với cách làm như trên sẽ đem lại hiệu quả cao trong việc đổi mới phương pháp đánh giá thường xuyên Vì khi tổ chức thảo luận và xây dựng, các thành viên trong cùng một tổ khối sẽ có điều kiện giúp đỡ lẫn nhau để cùng nhau tiến bộ Mặt khác phương pháp đánh giá thường xuyên mà tổ khối xây dựng vừa phù hợp với
10
Trang 11Bộ giáo dục có hiệu quả ".
tình hình địa phương, vừa đảm bảo được tính đổi mới của ngành vừa mang tính thống nhất về phương pháp dạy học trong toàn trường
* Biện pháp 2 Phát huy tốt vai trò của khối trưởng với kết quả hoạt động của
khối đó
Khối trưởng là người góp phần rất lớn trong việc quản lý hoạt động chuyên môn của nhà trường Do đó để phát huy hết khả năng của người khối trưởng thì việc gắn chặt quyền lợi với trách nhiệm là một yếu tố không thể thiếu trong việc nâng cao chất lượng đánh giá thường xuyên trên dạy học Khối trưởng được gắn với trách nhiệm hoạt động của tổ khối thì người khối trưởng sẽ luôn luôn tìm tòi mọi cách, mọi phương pháp đánh giá để giúp đỡ các tổ viên của mình trong quá trình đánh giá
Mặt khác nếu như người khối trưởng không gánh vác trách nhiệm về kết quả của khối mình thì việc chỉ đạo và giám sát cũng như tổ chức hoạt động và giúp đỡ lẫn nhau trong khối của người khối trưởng chỉ đơn thuần là hình thức Bởi đôi lúc họ còn mang tính cả nể, tính du di cho nhau hoặc sợ lòng tự ái của các tổ viên mà không dám nói thẳng, nói thật hoặc không dám góp ý một cách chân thành, thẳng thắn nên việc phát huy tốt vai trò của khối trưởng với kết quả hoạt động của khối đó là hết sức cần thiết để nâng cao chất lượng đánh giá thường xuyên dạy học của toàn khối đó
* Biện pháp 3 Chỉ đạo công tác đánh giá giáo viên :
Thứ nhất là : Thay đổi quan niệm đánh giá, chủ động tiếp cận theo Thông tư
30 Giáo viên cần hiểu được mục đích, nội dung, nguyên tắc và cách thức đánh giá Giáo viên cần năm được điểm mới, điểm mở của Thông tư 30