Biểu tượng mặt trời trên sản phẩm dệt một số dân tộc thiểu số Việt Nam

19 140 0
Biểu tượng mặt trời trên sản phẩm dệt một số dân tộc thiểu số Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biểu tượng mặt trời trên sản phẩm dệt một số dân tộc thiểu số Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU Hoa văn có vai trò quan trọng đối với các sản phẩm dệt cảu các dân tộc thiểu số Việt Nam . Nó khơng chỉ đơn thuần là một hình thức trang trí, tạo vẻ đẹp cho các sản phẩm mà thơng qua bố cục, mơ-típ và đồ án hoa văn chúng ta thấy được đời sống sản xuất, lao động, sinh hoạt và giao lưu văn hóa, q trình phát triển lịch sử, của tộc người. Khái qt hơn, thơng qua hoa văn ta thấy được đặc trưng của tộc người, góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống tộc người. Xuất phát từ vai trò đó đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về hoa văn của một dân tộc cụ thể hoặc một vùng nào đó. Như cơng trình nghiên cứu “hoa văn cạp váy Mường” (của GS. Từ Chi), “hoa văn Thái” (của PGS.TS Hồng Lương), “hoa văn trên vải các dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc Bắc bộ Việt Nam” (của Diệp Trung Bình)… Sau khi đọc nguồn tư liệu về hoa văn các dân tộc chúng tơi nhận thấy rằng đa phần các tác giả chỉ đi sâu vào miêu tả, liệt kê các loại hoa văn trên sản phẩm dệt của một dân tộc hay một vùng dân tộc nào đó. Và chưa có cơng trình nào nghiên cứu về một loại hoa văn cụ thể có hệ thống theo chiều dọc đối với các dân tộc. Như vậy, đây là một khoảng trống trong nghiên cứu khoa học về dân tộc học. Đây là một hướng gợi mở lớn đầy thú vị để chúng tơi tiếp cận dần với đề tài “Biểu tượng mặt trời trên sản phẩm dệt một số dân tộc thiểu số Việt Nam”. Qua q trình tiếp xúc với nguồn tư liệu hiện vật Dân tộc học ở Bảo tàng Nhân học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn chúng tơi nhận thấy hoa văn mặt trời xuất hiện với tần số lớn trên một sản phẩm dệt của các dân tộc như: khăn, mũ, túi, quần, áo, váy, thắt lưng… Nó có thể xuất hiện ở vị trí trung tâm của sản phẩm như là mơ típ hoa văn chủ đạo, hoặc trên các đường viền nay ở phần trang trí phụ. Nó xuất hiện dưới nhiều dạng khác nhau chứ khơng chỉ đơn thuần là một dạng cố định. Và trong mỗi một đồ án hoa văn mặt trời lại có những dạng biến thể của nó. Điều đó khiến chúng tơi đặt ra nhiều câu hỏi: tại sao hoa văn mặt trời lại THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN xuất hiện nhiều như vậy? Phải chăng nó là loại hình hoa văn tiêu biểu? Nó có mang ý nghĩa gì khơng đối với các tộc người? Từ những câu hỏi đó chúng tơi mạnh dạn đưa ra “biểu tượng mặt trời” trong hoa văn các sản phẩm phẩm dệt như một hướng tiếp cận mới để giải quyết phần nào những thắc mắc trên nhưng chỉ dừng lại ở mức độ phỏng đốn. Bởi mỗi tộc người và từng con người trong tộc người đó lại có cách quan niệm riêng về hoa văn trên sản phẩm dệt của họ. Bởi thế có người cho rằng hoa văn đó là biểu tượng mặt trời, có người lại phản đối. Biểu tượng mặt trời chẳng qua chỉ là sự khái qt hóa ý nghĩa của một loại hoa văn trong nhận thức của con người. Một học giả người Đức cũng đã từng đưa ra nhận xét (theo lời PGS.TS Hồng Lương): “hoa văn là biểu tượng chữ viết đầu tiên”. Thế có nghĩa là trước khi chữ viết ra đời hoa văn chính là tín hiệu truyền đạt thơng tin giữa con người với con người, giữa thế hệ trước với thế hệ sau trong một cộng đồng tộc người, nói rộng hơn là tộc người này với tộc người khác. Nó được xem như là cơ sở đầu tiên của chữ tượng hình. Có được nhận xét này bởi ta khơng chỉ thấy hoa văn trên sản phẩm dệt mà nó xuất hiện ở khắp nơi trên các đồ vật, trong kiến trúc, điêu khắc và hội họa… Như vậy hoa văn mặt trời phải mang một ý nghĩa nào đó. Xin nói thêm, hoa văn mặt trời mà chúng tơi đưa ra thành biểu tượng là dựa trên “Bảng phả hệ mặt trời” của Pechelette và dựa trên quan niệm của một số nhà nghiên cứu Dân tộc học Việt Nam khi so sánh mơ-típ hoa văn với mặt trống đồng Đơng Sơn. Rõ ràng qua loại hoa văn này phần nào chúng ta biết được lịch sử hình thành và phát triển tộc người, các hoạt động sản xuất, lao động , đặc trưng hoa văn tộc người chúng ta thấy được q trình di cư, mối giao thoa văn hóa giữa các tộc người và mối liên hệ với văn hóa Đơng Sơn. Hơn nữa, nước ta cư dân chủ yếu làm nơng nghiệp lúa nước phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên. Bởi vậy mặt trời có vai trò quan trọng trong đời sống sản xuất của người dân. Dần dần nó xuất hiện nhiều trong tín ngưỡng và các lễ hội của THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN người Việt. Ở đây có sự trung hợp với sự xuất hiện nhiều lần của hoa văn mặt trời trên các sản phẩm dệt. Đây cũng là điều khiến chúng ta phải xem xét. Với đề tài này, chúng tơi mong muốn đưa ra một hướng nghiên cứu mới trong Dân tộc học. Thơng qua việc nghiên cứu nhằm phân loại các dạng hoa văn mặt trời trên sản phẩm dệt. Từ đó, chúng ta thấy được sự đa dạng, phức tạp trong một loại hình hoa văn để có sự so sánh giống và khác nhau như thế nào. Rõ ràng hoa văn mặt trời vừa có tính phổ biến, phức tạp và dị bản. Ngồi ra dưới góc độ của người nghiên cứu về hoa văn chúng tơi muốn góp một phần ý kiến về ý nghĩa của loại hoa văn này. Do khơng có điều kiện để khảo sát từng dân tộc trong thực tế nên phần tư liệu mà chúng tơi sử dụng chủ yếu là những hiện vật Dân tộc học ở Bảo tàng Nhân học của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đây được xem như nguồn tư liệu chính của báo cáo này. Ngồi ra chúng tơi còn sử dụng nguồn tư liệu tham khảo từ các cuốn sách của một số nhà nghiên cứu như: “Hoa Văn trên vải của các dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc Bắc bộ Việt Nam” - Diệp Trung Bình; “Trang phục các dân tộc thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt - Mường và Tây Thái” - Đỗ Thị Hòa. Đây là hai nguồn tư liệu ảnh quan trọng làm nên báo cáo này. Và trong phạm vi báo cáo khoa học chúng tơi cũng khơng có điều kiện để xem xét hoa văn mặt trời ở tất cả các dân tộc thiểu số Việt Nam mà chỉ dừng lại ở một số dân tộc có hoa văn mặt trời được xem là mơ típ chính, tiêu biểu như: dân tộc Mường (trong nhóm ngơn ngữ Việt - Mường), dân tộc Thái, dân tộc Tày, dân tộc Nùng (trong nhóm ngơn ngữ Tày - Thái), dân tộc Hmơng, dân tộc Dao (trong nhóm ngơn ngữ Mèo - Dao); ngồi ra còn có dân tộc Lơ Lơ (trong nhóm ngơn ngữ Hán - Tạng). Khi thực hiện đề tài này chúng tơi đã sử dụng một số phương pháp như: thống kê, miêu tả, phương pháp nghiên cứu liên ngành, so sánh đồng đại, so sánh lịch đại… Để từ đó có thể phân loại các dạng hoa văn mặt trời khác nhau, thấy được mối liên hệ tộc người. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trong q trình thực hiện báo cáo này, chúng tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy cơ ở Bảo tàng Nhân học, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của Thầy đã chỉ dẫn và khuyến khích tơi trong phương pháp và q trình tiếp cận đề tài này. Nhân đây, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới sự giúp đỡ q báu đó. Với dung lượng một bài báo cáo khoa học của sinh viên, tuy đã có nhiều cố gắng, song bài báo cáo cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót. Hơn nữa đây là một đề tài đòi hỏi sự dày cơng nghiên cứu hơn. Vì vậy, chúng tơi mong nhận được sự đóng góp và chỉ dẫn của thầy, cơ và các bạn để bài báo cáo ngày càng hồn chỉnh hơn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I: LƯỢC VỀ BẢO TÀNG NHÂN HỌC - TRƯỜNG ĐHKHXH&NV 1.1. Lịch sử hình thành bảo tàng Nguồn tư liệu hiện vật có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu lịch sử. Bởi vì đối với những thời kì, giai đoạn lịch sử chưa có chữ viết thơng tin sẽ được lưu giữ qua các hiện vật còn xót lại. Với sinh viên nghiên cứu lịch sử nguồn tư liệu này càng khơng thể thiếu. Xuất phát từ nhu cầu trên Bảo tàng Nhân học của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã được thành lập vào ngày 31 tháng 3 năm 2004. Bảo tàng Nhân học là bảo tàng đầu tiên được hỡnh thành trong các trường Đại học ở Việt Nam nhằm tạo ra cơ sở phục vụ cho việc đào tạo, nghiên cứu của sinh viên, các thầy và cơ giáo trong trường. Bảo tàng được đặt tại tầng 3 và tầng 4 nhà D của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. 1.2. Hiện vật trong bảo tàng Hiện vật trong Bảo tàng bao gồm hiện vật khảo cổ học và hiện vật Dân tộc học. Cho đến nay Bảo tàng đã có trên 11000 hiện vật Khảo cổ học các loại, bao gồm các loại cơng cụ đá, trống đồng, đồ trang sức… Các hiện vật này đại diện cho nhiều nền văn hóa khác nhau trong các thời kỳ tiền sử, sử và cổ sử khắp cả ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam. Chúng đều có xuất xứ, niên đại cụ thể, rõ ràng Với nguồn hiện vật khảo cổ học phong phú như trên đã tạo điều kiện cho sinh viên được tiếp xúc trực tiếp, có cái nhìn cụ thể về các nền văn hóa trong q khứ. Ngồi hiện vật khảo cổ còn có hiện vật Dân tộc học. Với trên 200 hiện vật của 78 loại hình khác nhau, là những hiện vật thuộc văn hóa vật chất hoặc thuộc văn hóa tinh thần ở hầu hết các dân tộc đang sinh sống trên khắp đất nước ta. Hiện vật bao gồm các sản phẩm dệt, các đơ đan lát, dụng cụ sản xuất và sinh hoạt văn hóa, đồ trang sức… củam cộng đồng các dân tộc. Phòng trưng bày hiện vật Dân tộc THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN học (xem bản ảnh 2, phần phụ lục) được xem như là bức tranh thu nhỏ về các dân tộc Việt Nam. Từ đó giúp cho sinh viên có điều kiện tìm hiểu về đặc trưng văn hóa tộc người. Trong nguồn hiện vật Dân tộc học nói trên sản phẩm dệt chiếm một vị trí quan trọng. Số lượng hiện có trên Bảo tàng Nhân học là gần 100 sản phẩm dệt các loại như: quần, áo, váy, khăn, mũ, thắt lưng… của rất nhiều dân tộc Việt Nam. Là nghề thủ cơng truyền thống ra đời từ rất sớm, ngồi việc đáp ứng nhu cầu mặc của con người, các sản phẩm dệt là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa lâu đời của tộc người. Như vậy hiện vật khảo cổ học là hiện vật Dân tộc học là hai nguồn sử liệu vật thực khơng chỉ có ý nghĩa đối với khoa học lịch sử mà còn có ý nghĩa với nhiều ngành khoa học khác. Với hai nguồn hiện vật chủ yếu này, Bảo tàng Nhân học được xem như là một giảng đường đặc biệt mà ở đó có sự kết hợp phương thức giữa đào tạo và thực tế, học lý thuet đi đơi với thực hành. Đặc biệt với sinh viên nghiên cứu khảo cổ học và Dân tộc học thì đây là nguồn tư liệu khơng thể thiếu được THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II: BIỂU TƯỢNG MẶT TRỜI TRÊN SẢN PHẨM DỆT Ở BẢO TÀNG 2.1. Các khái niệm về “biểu tượng mặt trời” 2.1.1. Khái niệm “biểu tượng” “Biểu tượng” là một khái niệm là nghĩa. Trong từ điển Tiếng Việt biểu tượng thuộc danh từ, “là hình ảnh đặc trưng, còn theo chun mơn là hình thức cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc sau khi tác động của sự vật vào giác quan đã chấm dứt”. Định nghĩa này có nhiều điểm tương đồng với quan niệm trong Triết học Mác-Lênin. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, biểu tượng nằm trong giai đoạn đầu của q trình nhận thức (đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiễn). Q trình nhận thức cảm tính là “con người sử dụng giác quan, để tác động trực tiếp vào sự vật để nắm bắt sự vật ấy”. Sau hai hình thức “cảm giác” và “tri giác” con người thu được biểu tượng và lưu nó trong đầu óc mình. Như vậy “biểu tượng là hình thức phản ánh cao nhất, phức tạp nhất của giai đoạn trực quan sinh động” 1 . Khi biểu tượng hình thành cũng là lúc con người đã có đầy đủ nhận thức về bản chất và các dấu hiệu của sự vật. Nó là “hình ảnh có tính đặc trưng và tương đối hồn chỉnh còn lưu lại trong bộ óc của con người về sự vật khi sự vật đó khơng còn tác động vào giác quan” 2 . Và khi nhắc đến một biểu tượng bộ óc con người sẽ có trường liên tưởng ngay tới một sự vật nào đó. Triển khai theo hướng mở rộng trong lĩnh vực của mình, các nhà ngơn ngữ đưa ra cách hiểu về biểu tượng băng đồ sau: 1 (): Trích “Giáo trình Triết học Mác-Lênin 2 (): Trích “Giáo trình Triết học Mác-Lênin Ý nghĩa Biểu tượng Tư duy THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Biểu tượng được xem như kết quả của q trình đi từ tư duy đến ý nghĩa. Con người khi tiếp nhận sự vật sẽ phải tư duy về các dấu hiệu bên ngồi và bản chất bên trong của sự vật. Sau khi đã có đầy đủ nhận thức về sự vật con người sẽ khái q ý nghĩa và nâng tâm lên bằng biểu tượng mang tính trừu tượng. Đây được xem như tính một chiều của biểu tượng trong ngơn ngữ và là chiều thuận tự nhiên. Sẽ thiếu sót nếu ta khơng bàn đến chiều ngược - chiều nghịch. Tức là từ biểu tượng con người ta tư duy và tìm ý nghĩa về nó. Hướng tiếp cận này được sử dụng khi nghiến cứu về các nền văn hóa tiền và sử. Trong văn hóa thì cho rằng: biểu tượng là bất cứ thứ gì mang một ý nghĩa hoặc nhiều ý nghĩa khác với ý nghĩa thực ban đầu được thành viên của một nhóm văn hóa nhận biết. biểu tượng phụ thuộc rất nhiều và điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử và con người. Biểu tượng là đa nghĩa, đa giá trị và thay đổi theo thời gian. Quan niệm trên sẽ được cụ thể hóa bằng hình ảnh “cánh chim bồ câu” là hình ảnh hòa bình được cả thế giới cơng nhận. Rõ ràng hình ảnh này đã khơng còn mang ý nghĩa về một lồi động vật mà trở thành biểu tượng về hòa bình với giá trị nhân văn sâu sắc. Victor Jurner lại có một cách tiếp cận khác về biểu tượng từ góc độ nhân học ton giáo. “Biểu tượng” là một thứ nhất trí chung như là điển hình hóa một cách tự nhiên, hoặc biểu trưng hay hồi tưởng một cái gì đó bởi chúng ta sở hữu các tính chất giống nhau hay bởi mối quan hệ trong thực tế và tư duy” (Từ điển Oxford). Từ quan niệm trên Jurner cho rằng: “biểu tượng” (symbol) là đơn vị nhỏ nhất của nghi lễ, là cái giữ lại thuộc tính cụ thể của hành vi nghi lễ; nó là đơn vị cơ bản của một cấu trúc cụ thể trong bối cảnh nghi lễ” (biểu tượng trong nghi lễ của người Ndembu). Chính từ đây ơng cũng chia ra hai loại biểu tượng” biểu tượng chính và biểu tượng phương tiện. Có thể thấy rằng Jurner cũng muốn nhấn mạnh cái bản chất bên trong, cái đặc trưng về một sự vật trong biểu tượng. Bản chất của biểu tượng sẽ được tổng qt hơn khi xem cuốn “Từ điển, các biểu tượng” (Dictionnaire des symboles) của Jean Chevalier và Alain Gheer Brand. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ngay từ đầu Jean Chevalier đã khẳng định “Bản chất của biểu tượng là khó xác định và sống động”. Biểu tượng chứa đựng các dấu hiệu của sự vật, mang giá trị biểu trưng về sự vật. Ơng đưa ra quan điểm của nhiều nhà nghiến cứu để minh chứng cho điều trên, đáng lưu ý nhất là quan điểm của Freud và Jung. Freud cho rằng: “Biểu tượng diễn đạt một cách gián tiếp, bóng gió và ít nhiều khó nhận ra, niềm ham muốn hay các xung đột. Biểu tượng là mối liên kết thống nhất nội dung rõ rệt của mộg hành vi, một tư tưởng, một lời nói với ý nghĩa tiềm ẩn của chúng. Khi ta nhận ra, chẳng hạn trong một hành vi, ít nhất có hai phần ý nghĩa mà phần này thế chỗ cho phần kia bằng cách vừa che lấp, vừa bộc lộ phần kia, ta có thể gọi mối quan hệ giữa chúng là có tính biểu tượng… Nó là sản phẩm của tự nhiên”. Còn Jung thì cho rằng: “Biểu tượngmột hình ảnh thích hợp để chỉ ra đúng hơn cả cái bản chất mơ hồ nghi hoặc của tâm linh… biểu tượng khơng bó chặt gì hết, nó khơng cắt nghĩa, nó đưa ra bên ngồi chính nó đến một ý nghĩa còn nằm ở tận phía ngồi kia, khơng thể nắm bắt được dự cảm một cách mơ hồ, và khơng có từ nào trong ngơn ngữ của chúng ta có thể diễn đạt thỏađáng”. Thế có nghĩa “biểu tượngphạm trù siêu nghiệm của sự cao siêu, của cái siêu phàm, cái vơ tận, biểu tượng được tồn bộ con người, cả trí tuệ con người tiếp nhận” Phải chăng? (Jean) khơng hẳn vậy bởi nếu nó được mọi người tiếp nhận thì khơng thể là “cái siêu phàm”, “Siêu nghiệm của sự cao siêu”. Điều này cho thấy tính khái qt trừu tượng của biểu tượng; cho thấy sự ln ln “đa chiều” và vận động của biểu tượng. Như vậy “một biểu tượng chỉ tồn tại với một người nào đó, hay đối với một tập thể mà các thành viên đã đồng nhất hóa, về một phương diện nào đó, đã làm thành một trung tâm duy nhất” (Jean). Nhưng một vấn đề đặt ra là tại sao con người lại phải đặt ra “biểu tượng”? Nó có ý nghĩa gì đối với cộng đồng người? Trước hết xin khẳng định biểu tượng là kết quả tất yếu của q trình nhận thức, tư duy của con người về sự vật khi đã ở trình độ nhất định. Còn ý nghĩa của biểu tượng với mỗi con người, mỗi cộng đồng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN và lĩnh vực cụ thể sẽ có những quan niệm riêng. Song ở đây tơi muốn bàn đến biểu tượng như một tín hiệu của ngơn ngữ, cơ sở đầu tiên của chữ viết tượng hình. Khi chữ viết chưa ra đời, con người giao tiếp với nhau bằng ngơn ngữ nói, bằng các cử chỉ, kí hiệu. Đầu tiên, biểu tượng có thể là sự khái qt hóa về sự vật của một người. Khi biểu tượng đó phù hợp với tư duy của nhiều người nó sẽ được cả cộng đồng tiếp nhận và nhân bản, sử dụng. Cứ thế trong q trình giao lưu với cộng đồng khác biểu tượng cũng sẽ được tiếp nhận. Khi đó tính phổ qt của biểu tượng sẽ trờ thành ngơn ngữ truyền thơng tin giữa con người với con người. Nhìn vào một biểu tượng người ta có thể hiểu được ý đồ, mong muốn và tình cảm của nhau. Trong q trình phát triển của lồi người, biểu tượng sẽ được tích hợp thêm nhiều giá trị khác và có sự vận động phù hợp với từng thời đại. Đây cũng chính là “tính đa chiều” mà Jean Chevalier muốn đề cập. “Hoa văn mặt trời” 3 là một dạng như vậy. Nó là tích hợp của giá trị lịch sử, giá trị văn hóa và giá trị thẩm mĩ. 2.1.2. Khái niệm “biểu tượng mặt trời” Mặt trờimột trong những biểu tượng văn hóa nên cũng đa nghĩa. Mỗi con người, mỗi quốc gia, trường phái lại có cách hiểu riêng về “biểu tượng mặt trời” . Điều đó phụ thuộc vào ý nghĩa, vai trò của biểu tượng này trong đời sống sinh hoạt và tín ngưỡng của họ. Xin dẫn giải một vài quan điểm trong cuốn từ điển biểu tượng văn hóa” của Jean Chevalier và Alain Gheẻ Brand. Đầu tiên phải khẳng định rằng mặt trời được coi là “một trong những yếu tố cơ bản của vũ trụ”. Với trái đất của chúng ta mặt trời là yếu tố khơng thể thiếu để tạo ra sự sống cho mn lồi. Nhờ có ánh sáng của mặt trời mà các lồi thực vật mới có thể quang hợp tạo ra chất dinh dưỡng ni chính mình. Nguồn ánh sáng này cũng là một yếu tố khơng thể thiếu đối với cơ thể con người và động vật. Buổi đầu khởi ngun của lồi người, khi con người chưa nhận thức được nhiều về thế giới tự nhiên, mặt trờimột số hiện tượng tự nhiên khác đã trở thành lực lượng thần 3 “hoa văn mặt trời” chỉ là cách gọi ước lệ của các nhà nghiến cứu về loại hoa văn mang biểu tượng mặt trời. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... cựng con s cỏc vũng b ng ng - s tỏm l con s c a s sỏng t o ó hon t t, c a ngụn t v c a s hon h o (GRIE, GRIS) i u ny con l p l i m t s khu v c chõu Nh t THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN B n v mi n nỳi Nam Vi t Nam, m t tr i cng c coi l gi ng cỏi v m t trng l gi ng c Hay trong nh ng n n vn minh du m c chn nuụi cng v y Ph n ụng cỏc b l c tuy c Mụng C - vựng Trung (HARA, 130-132) m t tr i thu c v gi ng cỏi... (cha - m t trng) c v ngụn ng g i c a m t tr i c quy vo gi ng cỏi cũn m t trng l gi ng n - u c tờn c V y t i sao xu h ng ny l i i ng c v i xu h ng trờn? Nh ta bi t Nh t B n, Trung Qu c hay vựng Trung v Nam nguyờn lý m r t c coi tr ng C dõn c bi t l Vi t õy l y nụng nghi p v i vi c tr ng tr t l chớnh B i v y m t tr i ngoi tỏc d ng chi u ỏnh sỏng sinh h c cũn c xem nh l gi ng cỏi - gi ng ch ng v cú kh... con ng i v t o v t l khỏt v ng c a c dõn ụng mong mu n m t mựa mng b i thu, cõy trụng t t t i, thai, p ng i Radhộ, chớnh n th n m t tr i lm cho th v truy n s s ng Tụi ng r ng tớn ng ng ph n th c Vi t Nam cng cú m i liờn h no ú v i vi c th th n m t tr i M t tr i khụng ch mang ýn tớch c c, m cũn cú ph n tiờu c c D i m t d ng th c khỏc ng i ta quan ni m r ng: m t tr i l k phỏ ho i, l b n nguyờn c a s... s n ph m d t cỏc d ng th c v bi u t ng m t tr i cng a d ng V i bi bỏo cỏo ny tụi xin a ra cỏch phõn lo i theo b ng ph h m t tr i c a Dechelette v m t s nh nghi n c u v hoa vn m t ph n v cỏch phõn Vi t Nam Ngoi ra cũn cú nh hoa vn m t tr i trong dõn gian Theo nghi n c u c a cỏc nh kh o c h c v tớn ng ng trong th i i ng ch y u l t c th m t tr i c phỏt tri n v ph bi n r ng rói M t tr i c bi u hi n b... tỏc gi cng cha t ng g p nh l d u hi u s 3 B i b ng ph h m ụng a ra l d a trờn minh h a c a cu n Cỏc bi u t ng m t tr i xu t phỏt t bỏnh xe (Symboles Soloires dộrives de l rouse) Cỏc nh dõn t c h c Vi t Nam nh GS T Chi, PGS.TI S N Hong Lng l i liờn h bi u t ng m t tr i trờn s n ph m d t v i m t tr i trờn tr ng ng ụng Sn Khi nghi n c u hoa vn c p vỏy M ng, GS T Chi ó nh n xột: N u cỏc vnh trũn ng tõm ch... trong bi bỏo cỏo c a mỡnh tụi xin m nh d n a ra d ng th c bi u hi n bi u t ng m t tr i trờn hoa vn s n ph m d t theo mụ-tip sao tỏm cỏnh l ch y u b i nú phự h p trong quan ni m c a cỏc nh nghiờn c u Vi t Nam v i c thự vn húa Vi t Ngoi ra cũn m t s d ng th c khỏc nh hoa vn ch th p, ụ vuụng l th ng ch S n m ngang cựng cỏc d ng bi n th c a t t c cỏc d ng núi trờn M t ph n n a tụi mu n c p l quan ni m dõn . với đề tài Biểu tượng mặt trời trên sản phẩm dệt một số dân tộc thiểu số Việt Nam . Qua q trình tiếp xúc với nguồn tư liệu hiện vật Dân tộc học ở Bảo. văn mặt trời ở tất cả các dân tộc thiểu số Việt Nam mà chỉ dừng lại ở một số dân tộc có hoa văn mặt trời được xem là mơ típ chính, tiêu biểu như: dân tộc

Ngày đăng: 07/04/2013, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan