Luận Văn: Biểu tượng mặt trời trên sản phẩm dệt một số dân tộc thiểu số Việt Nam
LỜI MỞ ĐẦU Hoa văn có vai trị quan trọng sản phẩm dệt cảu dân tộc thiểu số Việt Nam Nó khơng đơn hình thức trang trí, tạo vẻ đẹp cho sản phẩm mà thơng qua bố cục, mơ-típ đồ án hoa văn thấy đời sống sản xuất, lao động, sinh hoạt giao lưu văn hóa, q trình phát triển lịch sử, tộc người Khái quát hơn, thông qua hoa văn ta thấy đặc trưng tộc người, góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống tộc người Xuất phát từ vai trị có nhiều cơng trình nghiên cứu hoa văn dân tộc cụ thể vùng Như cơng trình nghiên cứu “hoa văn cạp váy Mường” (của GS Từ Chi), “hoa văn Thái” (của PGS.TS Hoàng Lương), “hoa văn vải dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Bắc Việt Nam” (của Diệp Trung Bình)… Sau đọc nguồn tư liệu hoa văn dân tộc nhận thấy đa phần tác giả sâu vào miêu tả, liệt kê loại hoa văn sản phẩm dệt dân tộc hay vùng dân tộc Và chưa có cơng trình nghiên cứu loại hoa văn cụ thể có hệ thống theo chiều dọc dân tộc Như vậy, khoảng trống nghiên cứu khoa học dân tộc học Đây hướng gợi mở lớn đầy thú vị để tiếp cận dần với đề tài “Biểu tượng mặt trời sản phẩm dệt số dân tộc thiểu số Việt Nam” Qua trình tiếp xúc với nguồn tư liệu vật Dân tộc học Bảo tàng Nhân học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhận thấy hoa văn mặt trời xuất với tần số lớn sản phẩm dệt dân tộc như: khăn, mũ, túi, quần, áo, váy, thắt lưng… Nó xuất vị trí trung tâm sản phẩm mơ típ hoa văn chủ đạo, đường viền phần trang trí phụ Nó xuất nhiều dạng khác không đơn dạng cố định Và đồ án hoa văn mặt trời lại có dạng biến thể Điều khiến chúng tơi đặt nhiều câu hỏi: hoa văn mặt trời lại xuất nhiều vậy? Phải loại hình hoa văn tiêu biểu? Nó có mang ý nghĩa khơng tộc người? Từ câu hỏi mạnh dạn đưa “biểu tượng mặt trời” hoa văn sản phẩm phẩm dệt hướng tiếp cận để giải phần thắc mắc dừng lại mức độ đoán Bởi tộc người người tộc người lại có cách quan niệm riêng hoa văn sản phẩm dệt họ Bởi có người cho hoa văn biểu tượng mặt trời, có người lại phản đối Biểu tượng mặt trời chẳng qua khái quát hóa ý nghĩa loại hoa văn nhận thức người Một học giả người Đức đưa nhận xét (theo lời PGS.TS Hoàng Lương): “hoa văn biểu tượng chữ viết đầu tiên” Thế có nghĩa trước chữ viết đời hoa văn tín hiệu truyền đạt thơng tin người với người, hệ trước với hệ sau cộng đồng tộc người, nói rộng tộc người với tộc người khác Nó xem sở chữ tượng hình Có nhận xét ta khơng thấy hoa văn sản phẩm dệt mà xuất khắp nơi đồ vật, kiến trúc, điêu khắc hội họa… Như hoa văn mặt trời phải mang ý nghĩa Xin nói thêm, hoa văn mặt trời mà chúng tơi đưa thành biểu tượng dựa “Bảng phả hệ mặt trời” Pechelette dựa quan niệm số nhà nghiên cứu Dân tộc học Việt Nam so sánh mơ-típ hoa văn với mặt trống đồng Đông Sơn Rõ ràng qua loại hoa văn phần biết lịch sử hình thành phát triển tộc người, hoạt động sản xuất, lao động , đặc trưng hoa văn tộc người thấy trình di cư, mối giao thoa văn hóa tộc người mối liên hệ với văn hóa Đơng Sơn Hơn nữa, nước ta cư dân chủ yếu làm nông nghiệp lúa nước phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Bởi mặt trời có vai trò quan trọng đời sống sản xuất người dân Dần dần xuất nhiều tín ngưỡng lễ hội người Việt Ở có trung hợp với xuất nhiều lần hoa văn mặt trời sản phẩm dệt Đây điều khiến phải xem xét Với đề tài này, mong muốn đưa hướng nghiên cứu Dân tộc học Thông qua việc nghiên cứu nhằm phân loại dạng hoa văn mặt trời sản phẩm dệt Từ đó, thấy đa dạng, phức tạp loại hình hoa văn để có so sánh giống khác Rõ ràng hoa văn mặt trời vừa có tính phổ biến, phức tạp dị Ngồi góc độ người nghiên cứu hoa văn chúng tơi muốn góp phần ý kiến ý nghĩa loại hoa văn Do khơng có điều kiện để khảo sát dân tộc thực tế nên phần tư liệu mà sử dụng chủ yếu vật Dân tộc học Bảo tàng Nhân học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đây xem nguồn tư liệu báo cáo Ngồi chúng tơi cịn sử dụng nguồn tư liệu tham khảo từ sách số nhà nghiên cứu như: “Hoa Văn vải dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Bắc Việt Nam” - Diệp Trung Bình; “Trang phục dân tộc thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt - Mường Tây Thái” - Đỗ Thị Hòa Đây hai nguồn tư liệu ảnh quan trọng làm nên báo cáo Và phạm vi báo cáo khoa học điều kiện để xem xét hoa văn mặt trời tất dân tộc thiểu số Việt Nam mà dừng lại số dân tộc có hoa văn mặt trời xem mơ típ chính, tiêu biểu như: dân tộc Mường (trong nhóm ngơn ngữ Việt - Mường), dân tộc Thái, dân tộc Tày, dân tộc Nùng (trong nhóm ngơn ngữ Tày - Thái), dân tộc Hmơng, dân tộc Dao (trong nhóm ngơn ngữ Mèo - Dao); ngồi cịn có dân tộc Lơ Lơ (trong nhóm ngơn ngữ Hán - Tạng) Khi thực đề tài sử dụng số phương pháp như: thống kê, miêu tả, phương pháp nghiên cứu liên ngành, so sánh đồng đại, so sánh lịch đại… Để từ phân loại dạng hoa văn mặt trời khác nhau, thấy mối liên hệ tộc người Trong trình thực báo cáo này, nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô Bảo tàng Nhân học, đặc biệt bảo tận tình Thầy dẫn khuyến khích tơi phương pháp trình tiếp cận đề tài Nhân đây, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới giúp đỡ quý báu Với dung lượng báo cáo khoa học sinh viên, có nhiều cố gắng, song báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Hơn đề tài địi hỏi dày cơng nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi mong nhận đóng góp dẫn thầy, cô bạn để báo cáo ngày hoàn chỉnh CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC VỀ BẢO TÀNG NHÂN HỌC - TRƯỜNG ĐHKHXH&NV 1.1 Lịch sử hình thành bảo tàng Nguồn tư liệu vật có vai trị quan trọng nghiên cứu lịch sử Bởi thời kì, giai đoạn lịch sử chưa có chữ viết thơng tin lưu giữ qua vật cịn xót lại Với sinh viên nghiên cứu lịch sử nguồn tư liệu thiếu Xuất phát từ nhu cầu Bảo tàng Nhân học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội thành lập vào ngày 31 tháng năm 2004 Bảo tàng Nhân học bảo tàng hỡnh thành trường Đại học Việt Nam nhằm tạo sở phục vụ cho việc đào tạo, nghiên cứu sinh viên, thầy cô giáo trường Bảo tàng đặt tầng tầng nhà D Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 1.2 Hiện vật bảo tàng Hiện vật Bảo tàng bao gồm vật khảo cổ học vật Dân tộc học Cho đến Bảo tàng có 11000 vật Khảo cổ học loại, bao gồm loại công cụ đá, trống đồng, đồ trang sức… Các vật đại diện cho nhiều văn hóa khác thời kỳ tiền sử, sơ sử cổ sử khắp ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam Chúng có xuất xứ, niên đại cụ thể, rõ ràng Với nguồn vật khảo cổ học phong phú tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc trực tiếp, có nhìn cụ thể văn hóa q khứ Ngồi vật khảo cổ cịn có vật Dân tộc học Với 200 vật 78 loại hình khác nhau, vật thuộc văn hóa vật chất thuộc văn hóa tinh thần hầu hết dân tộc sinh sống khắp đất nước ta Hiện vật bao gồm sản phẩm dệt, đô đan lát, dụng cụ sản xuất sinh hoạt văn hóa, đồ trang sức… củam cộng đồng dân tộc Phòng trưng bày vật Dân tộc học (xem ảnh 2, phần phụ lục) xem tranh thu nhỏ dân tộc Việt Nam Từ giúp cho sinh viên có điều kiện tìm hiểu đặc trưng văn hóa tộc người Trong nguồn vật Dân tộc học nói sản phẩm dệt chiếm vị trí quan trọng Số lượng có Bảo tàng Nhân học gần 100 sản phẩm dệt loại như: quần, áo, váy, khăn, mũ, thắt lưng… nhiều dân tộc Việt Nam Là nghề thủ công truyền thống đời từ sớm, việc đáp ứng nhu cầu mặc người, sản phẩm dệt nơi lưu giữ giá trị văn hóa lâu đời tộc người Như vật khảo cổ học vật Dân tộc học hai nguồn sử liệu vật thực khơng có ý nghĩa khoa học lịch sử mà cịn có ý nghĩa với nhiều ngành khoa học khác Với hai nguồn vật chủ yếu này, Bảo tàng Nhân học xem giảng đường đặc biệt mà có kết hợp phương thức đào tạo thực tế, học lý thueyét đôi với thực hành Đặc biệt với sinh viên nghiên cứu khảo cổ học Dân tộc học nguồn tư liệu khơng thể thiếu CHƯƠNG II: BIỂU TƯỢNG MẶT TRỜI TRÊN SẢN PHẨM DỆT Ở BẢO TÀNG 2.1 Các khái niệm “biểu tượng mặt trời” 2.1.1 Khái niệm “biểu tượng” “Biểu tượng” khái niệm nghĩa Trong từ điển Tiếng Việt biểu tượng thuộc danh từ, “là hình ảnh đặc trưng, cịn theo chun mơn hình thức cao cảm giác, cho ta hình ảnh vật cịn giữ lại đầu óc sau tác động vật vào giác quan chấm dứt” Định nghĩa có nhiều điểm tương đồng với quan niệm Triết học Mác-Lênin Theo chủ nghĩa vật biện chứng, biểu tượng nằm giai đoạn đầu trình nhận thức (đi từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng đến thực tiễn) Quá trình nhận thức cảm tính “con người sử dụng giác quan, để tác động trực tiếp vào vật để nắm bắt vật ấy” Sau hai hình thức “cảm giác” “tri giác” người thu biểu tượng lưu đầu óc Như “biểu tượng hình thức phản ánh cao nhất, phức tạp giai đoạn trực quan sinh động”1 Khi biểu tượng hình thành lúc người có đầy đủ nhận thức chất dấu hiệu vật Nó “hình ảnh có tính đặc trưng tương đối hồn chỉnh cịn lưu lại óc người vật vật khơng cịn tác động vào giác quan” Và nhắc đến biểu tượng óc người có trường liên tưởng tới vật Triển khai theo hướng mở rộng lĩnh vực mình, nhà ngơn ngữ đưa cách hiểu biểu tượng băng sơ đồ sau: Ý nghĩa Biểu tượng xem kết Biểu trình từ tư đến ý nghĩa tượng Tư Con người tiếp nhận vật phải tư dấu hiệu bên (): Trích “Giáo trình Triết học Mác-Lênin (): Trích “Giáo trình Triết học Mác-Lênin chất bên vật Sau có đầy đủ nhận thức vật người khái ý nghĩa nâng tâm lên biểu tượng mang tính trừu tượng Đây xem tính chiều biểu tượng ngôn ngữ chiều thuận tự nhiên Sẽ thiếu sót ta khơng bàn đến chiều ngược - chiều nghịch Tức từ biểu tượng người ta tư tìm ý nghĩa Hướng tiếp cận sử dụng nghiến cứu văn hóa tiền sơ sử Trong văn hóa cho rằng: biểu tượng thứ mang ý nghĩa nhiều ý nghĩa khác với ý nghĩa thực ban đầu thành viên nhóm văn hóa nhận biết biểu tượng phụ thuộc nhiều điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử người Biểu tượng đa nghĩa, đa giá trị thay đổi theo thời gian Quan niệm cụ thể hóa hình ảnh “cánh chim bồ câu” hình ảnh hịa bình giới cơng nhận Rõ ràng hình ảnh khơng cịn mang ý nghĩa lồi động vật mà trở thành biểu tượng hịa bình với giá trị nhân văn sâu sắc Victor Jurner lại có cách tiếp cận khác biểu tượng từ góc độ nhân học ton giáo “Biểu tượng” thứ trí chung điển hình hóa cách tự nhiên, biểu trưng hay hồi tưởng sở hữu tính chất giống hay mối quan hệ thực tế tư duy” (Từ điển Oxford) Từ quan niệm Jurner cho rằng: “biểu tượng” (symbol) đơn vị nhỏ nghi lễ, giữ lại thuộc tính cụ thể hành vi nghi lễ; đơn vị cấu trúc cụ thể bối cảnh nghi lễ” (biểu tượng nghi lễ người Ndembu) Chính từ ơng chia hai loại biểu tượng” biểu tượng biểu tượng phương tiện Có thể thấy Jurner muốn nhấn mạnh chất bên trong, đặc trưng vật biểu tượng Bản chất biểu tượng tổng quát xem “Từ điển, biểu tượng” (Dictionnaire des symboles) Jean Chevalier Alain Gheer Brand Ngay từ đầu Jean Chevalier khẳng định “Bản chất biểu tượng khó xác định sống động” Biểu tượng chứa đựng dấu hiệu vật, mang giá trị biểu trưng vật Ông đưa quan điểm nhiều nhà nghiến cứu để minh chứng cho điều trên, đáng lưu ý quan điểm Freud Jung Freud cho rằng: “Biểu tượng diễn đạt cách gián tiếp, bóng gió nhiều khó nhận ra, niềm ham muốn hay xung đột Biểu tượng mối liên kết thống nội dung rõ rệt mộg hành vi, tư tưởng, lời nói với ý nghĩa tiềm ẩn chúng Khi ta nhận ra, chẳng hạn hành vi, có hai phần ý nghĩa mà phần chỗ cho phần cách vừa che lấp, vừa bộc lộ phần kia, ta gọi mối quan hệ chúng có tính biểu tượng… Nó sản phẩm tự nhiên” Cịn Jung cho rằng: “Biểu tượng hình ảnh thích hợp để chất mơ hồ nghi tâm linh… biểu tượng khơng bó chặt hết, khơng cắt nghĩa, đưa bên ngồi đến ý nghĩa cịn nằm tận phía ngồi kia, khơng thể nắm bắt dự cảm cách mơ hồ, khơng có từ ngơn ngữ diễn đạt thỏađáng” Thế có nghĩa “biểu tượng phạm trù siêu nghiệm cao siêu, siêu phàm, vơ tận, biểu tượng tồn người, trí tuệ người tiếp nhận” Phải chăng? (Jean) khơng hẳn người tiếp nhận khơng thể “cái siêu phàm”, “Siêu nghiệm cao siêu” Điều cho thấy tính khái quát trừu tượng biểu tượng; cho thấy luôn “đa chiều” vận động biểu tượng Như “một biểu tượng tồn với người đó, hay tập thể mà thành viên đồng hóa, phương diện đó, làm thành trung tâm nhất” (Jean) Nhưng vấn đề đặt người lại phải đặt “biểu tượng”? Nó có ý nghĩa cộng đồng người? Trước hết xin khẳng định biểu tượng kết tất yếu trình nhận thức, tư người vật trình độ định Còn ý nghĩa biểu tượng với người, cộng đồng lĩnh vực cụ thể có quan niệm riêng Song muốn bàn đến biểu tượng tín hiệu ngơn ngữ, sở chữ viết tượng hình Khi chữ viết chưa đời, người giao tiếp với ngơn ngữ nói, cử chỉ, kí hiệu Đầu tiên, biểu tượng khái quát hóa vật người Khi biểu tượng phù hợp với tư nhiều người cộng đồng tiếp nhận nhân bản, sử dụng Cứ trình giao lưu với cộng đồng khác biểu tượng tiếp nhận Khi tính phổ qt biểu tượng trờ thành ngôn ngữ truyền thông tin người với người Nhìn vào biểu tượng người ta hiểu ý đồ, mong muốn tình cảm Trong q trình phát triển lồi người, biểu tượng tích hợp thêm nhiều giá trị khác có vận động phù hợp với thời đại Đây “tính đa chiều” mà Jean Chevalier muốn đề cập “Hoa văn mặt trời”3 dạng Nó tích hợp giá trị lịch sử, giá trị văn hóa giá trị thẩm mĩ 2.1.2 Khái niệm “biểu tượng mặt trời” Mặt trời biểu tượng văn hóa nên đa nghĩa Mỗi người, quốc gia, trường phái lại có cách hiểu riêng “biểu tượng mặt trời” Điều phụ thuộc vào ý nghĩa, vai trò biểu tượng đời sống sinh hoạt tín ngưỡng họ Xin dẫn giải vài quan điểm từ điển biểu tượng văn hóa” Jean Chevalier Alain Gheẻ Brand Đầu tiên phải khẳng định mặt trời coi “một yếu tố vũ trụ” Với trái đất mặt trời yếu tố thiếu để tạo sống cho muôn lồi Nhờ có ánh sáng mặt trời mà lồi thực vật quang hợp tạo chất dinh dưỡng ni Nguồn ánh sáng yếu tố thiếu thể người động vật Buổi đầu khởi nguyên loài người, người chưa nhận thức nhiều giới tự nhiên, mặt trời số tượng tự nhiên khác trở thành lực lượng thần thánh, siêu nhiên chi phối đời sống họ Họ coi mặt trời “một biểu tượng thần linh”, “là người dẫn linh hồn” Ngoài mặt trời coi đắng tối cao, biểu tượng bậc đế vương “Mặt trời mọc không biểu tượng quốc “hoa văn mặt trời” cách gọi ước lệ nhà nghiến cứu loại hoa văn mang biểu tượng mặt trời huy nước Nhật mà cịn tên gọi nước - Nihon” “Ông tổ triều đâị Angkor có tên Bâlâditya có nghĩa mặt trời mọc” Như mặt trời trở thành cao quý nhất, nơi uy quyền thể hiện, chi phối người Mặt trời khơng cịn mang ý nghĩa thực mà trở thành phần tâm linh“Người dẫn linh hồn” cho người Gắn với thần linh với bậc đế vương nghĩa mặt trời gắn với Jean Chevalier Alain Gheer Brand cho rằng: “mặt trời coi biểu tượng sống lại dựa chu kì ngày chu kỳ năm” Mặt trời cung cấp nguồn sanh sáng Nó gắn với đạo, đẹp cơng Thế nên có “mặt trời chân lí” hay “mặt trời cơng lý” Chẳng phải chúa Giêxu mặt trời tỏa sáng cơng lý (Hesychius de Bastó)? “Đại giáo sĩ người Do Thái xưa mang ngực đĩa vàng - biểu tượng mặt trời thiêng liêng” Khơng thế, mặt trời cịn xem “trí tuệ vũ trụ”, trái tim, trung khu lực nhận thức người Con người không ngần ngại gắn cho mặt trời biểu tượng tốt đẹp Cái tâm họ hướng mặt trời với lịng thành kính sâu sắc Nhưng điều lí thú mặt trời sánh đôi với mặt trăng số quan niệm kết hợp thiếu tính nhị nguyên Nhị nguyên chủ động bị động, nước lửa, đực Ở đây, tơi vào tính nhị ngun đực Có hai xu hướng rõ rệt phân chia đực tính nhị nguyên J.Soustelle nói rằng: “Theo truyền thống cổ, Teotihuacan, người ta hiến tế, đàn ông cho mặt trời đàn bà cho mặt trăng” Như Teotihuacan người ta gắn nguyên Đực cho mặt trời nguyên, cho mặt trăng Tương tự thuộc tính bán cầu ngoại thổ dân Omaha người ta cụ thể hóa điều việc cắm trại cách chia lều thành hai nửa vòng tròn đối nhau: nửa đầu nơi chủ trì hoạt động thiêng liêng, gắn với mặt trời, ngày, phương bắc, phần trên, thể giống Đực, bên phải; nửa thứ hai dành cho chức xã hội trị gắn với mặt trăng, đêm, phần dưới, thể giống cái, bên trái (LEVS) Ta gặp lại điều Chiêm tinh học “Mặt trời xem biểu tượng nguyên giống đực, nguyên lý quyền lực mà người cha thân cá nhân đầu tiên” Ở dân tộc có huyền thoại thiên thể, mặt trời biểu tượng người cha Tại lại có phân chia này? Điều nhận thấy rõ mặt trời gắn với quyền lực, thiêng liêng Hiển nhiên xã hội gắn với chế độ phụ quyền, mà vai trò người đàn ơng gia đình chiếm vị trí chủ chốt mặt trời thể giống đực khơng phải điều bất ngờ Lồi người xã hội nguyên thủy trải qua hình thái tổ chức xã hội hai dạng: thị tộc mẫu hệ thị tộc phụ hệ Theo nghiến cứu Moócgan, Ănghen nhiều nhà khoa học khác, hình thái thị tộc mẫu hệ tồn trước chế độ quần hôn quy định vị trí người đàn bà khẳng định sản xuất Nhưng vị trí người đàn ơng nâng lên thay chế độ phụ quyền theo huyết thống Quy luật mang tính khách quan Chính vai trị người đàn ơng sở cho biểu tượng mặt trời tồn Ngược lại với xu hướng phân chia này, trường hợp khác cho biểu tượng mặt trời thể giống Cái, mặt trăng thể giống Đực Người Dogen Mali mô tả mặt trời hình ảnh bình đất nung nóng đến sáng trắng, với cuộn xoắn gồm vòng đồng đỏ bao quanh Đó nguyên mẫu tử cung thụ thai “Cái bình đất thể tử cung giống chứa nguyên sống, xoắn đồng đỏ tinh dịch giống đức bao quanh tử cung để thụ tinh; tinh dịch ánh sáng, nước lời nói Cuối số vịng đồng - số tám số sáng tạo hồn tất, ngơn từ hoàn hảo” (GRIE, GRIS) Điều lặp lại số khu vực châu Á Ở Nhật Bản miền núi Nam Việt Nam, mặt trời coi giống mặt trăng giống đực Hay văn minh du mục chăn nuôi Phần đông lạc tuyếc Mông Cổ - vùng Trung Á (HARA, 130-132) mặt trời thuộc giống (mẹ - mặt trời) mặt trăng giống đực (cha - mặt trăng) Ngạc nhiệ cách phân chia tiếng Đức ngôn ngữ Ấn - Âu cổ tên gọi mặt trời quy vào giống mặt trăng giống đực Vậy xu hướng lại ngược với xu hướng trên? Như ta biết Nhật Bản, Trung Quốc hay vùng Trung Á đặc biệt Việt Nam nguyên lý mẹ coi trọng Cư dân lấy nông nghiệp với việc trồng trọt Bởi mặt trời ngồi tác dụng chiếu ánh sáng sinh học xem giống - giống chủ động có khả sinh đẻ Mà sinh sôi nảy nở người tạo vật khát vọng cư dân Á Đông mong muốn mùa màng bội thu, trông tốt tưới, người Radhé, nữ thần mặt trời làm cho thụ thai, ấp ủ truyền sống Tơi ngờ tín ngưỡng phồn thực Việt Nam có mối liên hệ với việc thờ thần mặt trời Mặt trời khơng mang ýn tích cực, mà cịn có phần tiêu cực Dưới dạng thức khác người ta quan niệm rằng: “mặt trời kẻ phá hoại, nguyên khô hạn đối lập với mưa mang lại màu mỡ Đây cách nhìn phận cư dân nằm vùng hay chịu nhiều khô hạn, mưa Thế có tích truyện Trung Hoa tập hợp mặt trời dư thừa thiêu đốt mn lồi buộc người phải triệt hạ bớt Ở khía cạnh tâm linh, mặt trời dù “kẻ phá hoại” cao siêu mà lồi người khơng có khả chinh phục Vậy cách để làm giảm phá hoại thờ cúng, cầu cạnh Mục đích nghi lễ cầu mưa Camphuchia cách giết vật có tính thái dương chỗ Ngồi người ta cịn đưa khái niệm “mặt trời đen” - mặt trời hành tinh ban đêm từ giã giới để chiếu sáng giới khác Mặt trời đen tuyệt đối hủy diệt chết mà người Aztêque thể vai thần địa phủ Cịn người Maya thể mặt trời đen dạng báo đốm Một số nhà phân tâm học cho rằng: “mặt trời đen vơ thức trạng thái sơ đẳng Nó dấu hiệu tai biến, nỗi đau đớn chết… Còn nhiều quan niệm biểu tượng mặt trời song điều muốn nhấn mạnh giống “biểu tượng”, “biểu tượng mặt trời” khái niệm đa nghĩa, luôn vận động Mỗi người, phận cư dân lĩnh vực xã hội từ góc độ tri thức có nhìn khác biểu tượng mặt trời Theo thời gian giá trị biểu tượng tự thân biến đổi cho phù hợp với tư người thời đại Nó đa nghĩa, đa giá trị 2.1.3 Cách phân loại biểu tượng mặt trời Như trình bày hai khái niệm “biểu tượng mặt trời” có nhiều ý nghĩa biểu trưng Trên sản phẩm dệt dạng thức biểu tượng mặt trời đa dạng Với báo cáo xin đưa cách phân loại theo “bảng phả hệ mặt trời” Dechelette số nhà nghiến cứu hoa văn Việt Nam Ngồi cịn có phần cách phân định “hoa văn mặt trời” dân gian Theo nghiến cứu nhà khảo cổ học tín ngưỡng thời đại đồ đồng chủ yếu tục thờ mặt trời phát triển phổ biến rộng rãi “Mặt trời biểu trịn, hình ảnh xe có bánh với nan hoa ngựa kéo, hình người đầu chim Tục thờ mặt trời thấy nhiều khu vực khác giới với nhiều biểu khác nhau” (Giáo trình sở Khảo cổ học - Thời đại đồng thau giới) Dựa sở khảo cổ nghiến cứu Dechelette đưa bảng phả hệ mặt trời (hình minh họa) Nhiều nhà tiền sử học “thử đồng mo-tip chữ thập kể “thập ác” chứa Giêsu bị đóng đanh, với hình tượng mặt trời” (Trần Từ, Người Mường Hịa Bình, tr 122) Theo Dechelette Max Muller người (vào năm 1904) đồng hóa mơ-típ chữ thập với mặt trời Trước đại chiến thứ nhiều nhà tiền sử học phát biểu ý kiến Dechelette cho đồ án chữ thập, trước trở thành biểu tượng Cơ Đốc giáo vốn biểu tượng nhiều tôn giáo cổ đại Can-đê (Chaldeé), A-xi-ri (Assyre), vùng Cu-băng (Kuban) nói riêng miền Cơ-ca-dơ (Caucase) nói chung, đảo Cơ-ret (crète) miền biển Ê-giê (Egée)… Trong số dạng chữ thập có liên quan đến tơn giáo tác giả cịn tính “bánh xe có bốn nan hoa” (Trần Từ, Người Mường Hịa Bình, tr 153) Tự nhận xét soi vào bảng phả hệ mặt trời ta thấy mặt trời biểu từ vịng trịn khơng tâm đến bánh xe bốn nan hoa chia nhiều dạng biến thể khác Có thể chữ thập đơn, thập ngoặc, chữ S nằm ngang … biểu tượng mặt trời bảng phả hệ đa dạng Đơi có biểu tượng mà tác giả chưa gặp dấu hiệu số Bởi bảng phả hệ mà ông đưa dựa minh họa “Các biểu tượng mặt trời xuất phát từ bánh xe” (Symboles Soloires dérives de rouse) Các nhà dân tộc học Việt Nam GS Từ Chi, PGS.TàI SảN Hoàng Lương lại liên hệ biểu tượng mặt trời sản phẩm dệt với mặt trời trống đồng Đông Sơn Khi nghiến cứu hoa văn cạp váy Mường, GS Từ Chi nhận xét: “Nếu vành tròn đồng tâm chứa bầy thú Đông Sơn bao vây mặt trời trung tâm mặt trống lại, lóng chứa hoa văn động vật rang lại triển khai song song với rang Nơi ngự trị mơ-típ tám cánh” (Trần Từ, Người Mường Hịa Bình, tr.121) Có nghĩa vịng mặt trống đồng ngơi nhiêu tia biểu tượng mặt trời, vịng ngồi hình người động vật… ứng với hoa văn cạp váy Mường, phần rang tám cánh ứng với biểu tượng mặt trời mặt trống, phần rang cao váy ứng với vịng ngồi mặt trống mơ-tip phụ họa Chỉ có điều hoa văn váy bố trí thành dải kĩ thuật dệt bố cục váy nên khơng thể có mặt trời mặt trời Sao tám cánh phần rang phải tự nhân lên để phù hợp với nối tiếp với họa tiết rang Sự liên tưởng có sở chủ nhân cư đân văn hóa Đơng Sơn thuộc tỉnh tự biên giới phía Bắc đến tận vùng đèo Ngang Quảng Bình Chúng tập trung đậm đặc lưu vực sông: sông Hồng, sông Mã, sông Cả… mà địa bàn sinh sống cư dân Việt - Mường cổ Trong “Hoa văn Thái”, tác giả Hồng Lương đưa nhìn tương tự GS Từ Chi Song có mở rộng Trường liên tưởng khơng bó hẹp cạp váy với mơ-típ hoa văn mà cịn nhiều sản phẩm khác Sự tương đồng không mặt trống mà nhiều vật khác văn hóa Phùng Ngun - Đơng sơn Trong tác giả tiếp tục nhấn mạnh đến hoa văn tám canh dạng biểu tượng mặt trời Cuối tác giả đưa nhận xét: “từ mối liên hệ hịa văn, nhận thấy mối quan hệ tổ tiên người Thái với cư dân Phùng NguyênĐông Sơn: người Tày - Thái cổ (protô Tày - Thái) thành viên cư dân Phùng Ngun- Đơng Sơn Các nhóm Tày - Thái cổ nhóm dân cư khác khối cộng đồng thống Phùng Nguyên- Đông Sơn sáng tạo nên tạo nên văm minh sông Hồng, văm minh rực rỡ buổi đầu dựng nước ơng ca ta” (Hồng Lương, Hoa Văn Thái, tr 103) Từ mối liên hệ muốn mở rộng tơi cịn nhận thấy tương đồng nhiều sản phẩm dệt dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ khác như: Hmơng, Nùng, Dao Lô Lô Như “biểu tượng mặt trời” có nhiều cách thức phân định hình dạng biểu bên ngồi Bởi văn hóa có cách nhìn tư riêng biểu tượng Dựa tảng bảng phả hệ mặt trời Déchelette báo cáo tơi xin mạnh dạn đưa dạng thức biểu “biểu tượng mặt trời” hoa văn sản phẩm dệt theo mơ-tip tám cánh chủ yếu phù hợp quan niệm nhà nghiên cứu Việt Nam với đặc thù văn hóa Việt Ngồi cịn số dạng thức khác hoa văn chữ thập, ô vuông lỗ thủng chữ S nằm ngang… dạng biến thể tất dạng nói Một phần muốn đề cập quan niệm dân gian quan niệm người dệt dạng thức hoa văn mang biểu tượng mặt trời Tất nhiên phần phân chia dạng thức hoa văn không dựa quan điểm thật khiếm khuyết không khách quan không đưa quan niệm Bởi tâm thức người dệt phần tạo nên sức sống cho hà văn mặt trời người dệt người thổi linh hồn vào biểu tượng Song người “tiểu vũ trụ” nên chắn cách thể hoa văn khác Hoa văn cá tính người dệt tộc người Nghề dệt xem nghề thủ công truyền thống đời sớm dân tộc phục vụ nhu cầu mặc - nhu cầu cần thiết người Do nghề dệt lưu truyền qua nhiều hệ Tất nhiên mà hoa văn lưu truyền Có hai xu hướng diễn ra, xu hướng thứ nhất: lưu truyền có ý thức, tức lưu truyền có giải thích hình ảnh hoa văn; xu hướng thứ hai: lưu truyền mang tính chất ngẫu nhiên khơng có giải thích Dù theo xu hướng ý nghĩa hình ảnh hoa văn mờ nhạt dần Mà biểu tượng ln ln vận động theo thời gian Nó tích hợp giá trị để phù hợp với thời đại loại dần giá trị cũ khơng cịn phù hợp Huống chi cô gái Thái phải biết dệt đồ để nhà chồng từ mười tuổi Sự nhận thức ý nghĩa hoa văn khó đầy đủ với người trưởng thành nên với cô gái mười tuổi điều cịn khó Hiện thực làm nhạt nhịa dần qua nhiều hệ Hơn tín ngưỡng liên quan đến mặt trời lại tín ngưỡng cổ sơ qua hàng vạn hệ Điều giải thích nhà nghiên cứu gọi hoa văn mặt trời nhiều dư dân lại cho hồi hoa văn Đó cịn chưa kể đến giao thoa văn hóa dân tộc Nhiều dân tộc tiếp nhận biểu tượng từ hoa văn tộc người khác mà chẳng cần quan tâm đến ý nghĩa Họ thấy đẹp họ học theo Rồi họ gắn cho tên phù hợp với cách cảm nhận tộc người Bởi nhà nghiên cứu dân tộc học Pháp Công - đô - mi náthường xuyên (G Condominas) đến Lâm Đồng khảo sát, buổi tiếp xúc với nghi lễ người Thượng, ơng khơng kìm lịng thấy “mặt trời Đông Sơn chưa tắt hẳn tám cánh” Khi hỏi tạo ông lại kết luận giáo sư Condominas cười Bởi theo giáo sư Từ Chi “trong trường hợp người Mường, hoa văn cạp váy họ Đặc biệt hoa văn rang dưới, lưu lại đủ vết tích người điền dã khơng cảm thụ trực giác, mà cịn nhận thức phân tích, sức mạnh chiếu diễu qua thời gian văm minh Đông sơn” (Trần Từ, Người Mường Hịa Bình, tr 125) Như xem xét biểu tượng mặt trời sản phẩm dệt ta không dựa vào trực quan nhà nghiên cứu để khẳng định mà phải phân tích kiện có đối chiếu so sánh để đến kết luận Do khơng có điều kiện thực tế để kiểm chứng nên báo cáo tơi mang tính giả thuyết dựa vào kiện mà nhiều nhà nghiên cứu phản ánh qua cách, tạp chí nhiều tài liệu khác MỤC LỤC ... văn mặt trời tất dân tộc thiểu số Việt Nam mà dừng lại số dân tộc có hoa văn mặt trời xem mơ típ chính, tiêu biểu như: dân tộc Mường (trong nhóm ngơn ngữ Việt - Mường), dân tộc Thái, dân tộc. .. cổ học Dân tộc học nguồn tư liệu khơng thể thiếu CHƯƠNG II: BIỂU TƯỢNG MẶT TRỜI TRÊN SẢN PHẨM DỆT Ở BẢO TÀNG 2.1 Các khái niệm ? ?biểu tượng mặt trời? ?? 2.1.1 Khái niệm ? ?biểu tượng? ?? ? ?Biểu tượng? ??... trị 2.1.3 Cách phân loại biểu tượng mặt trời Như trình bày hai khái niệm ? ?biểu tượng mặt trời? ?? có nhiều ý nghĩa biểu trưng Trên sản phẩm dệt dạng thức biểu tượng mặt trời đa dạng Với báo cáo