1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra sinh học 7 HKII ma trận mới

139 631 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Chuẩn bị của học sinh: - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 SGK, thảo luận và hoàn thành bảng 1.So sánh động vật với thực vật trang 9- SGK - HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng.. C

Trang 1

Tiết : 01

soạn : 24/8

Giảng 7A : 7B :

Mở ĐầU

I Mục tiêu bài học:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

2 Chuẩn bị của học sinh:

III tiến trình dạy học:

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I, quan sát

hình1.1, 1.2 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi sau:

? Sự phong phú về số lợng loài đợc thể hiện nh thế

nào? Cho ví dụ?

? Hãy kể tên các loài động vật thu thập đợc khi:

- Kéo một mẻ lới trên biển?

- Tát một ao cá?

- Đơm đó qua đêm ở đầm hồ?

? Hãy kể tên các động vật tham gia vào “Bản giao

h-ởng” thờng cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê ở

- GV cho học sinh quan sát hinh 1.3, 1.4, đọc thông

tin mục II và trả lời câu hỏi sau:

? Quan sát hình 1.4 và hoàn thành bài tập sau:

Ba môi trờng lớn ở vùng nhiệt đới:

-Thế giới động vật xung quanh

ta rất đa dạng, phong phú vớikhoảng 1,5 triệu loài

II Đa dạng về môi tr ờng sống:

Trang 2

? Nguyên nhân nào khiến động vật ở nhiệt đới đa

dạng và phong phú hơn ở vùng Ôn đới, Nam cực?

? Động vât nớc ta có đa dạng và phong phú không?

Vì sao?

- HS đọc thông tin mục II và quan sát hình 1.3, 1.4,

thảo luân trả lời các câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhân xét, bổ xung

rất đa dạng và phong phú, phân

bố ở khắp mọi nơi

* Kết luận chung : HS đọc kết luận trong SGK.

4 Kiểm tra đánh giá.

GV cho HS trả lời câu hỏi :

+ Sự đa dang về loài thể hiện nh thế nào?

+ Sự phong phú về số lợng thể hiện nh thế nào?

+ Hãy kể tên các loài động vật thờng gặp ở địa phơng em? Nhận xét sự đadạng của chúng?

+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng, phong phú của động vật?

5 Hớng dẫn về nhà :

- Học bài

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK

- Đọc trớc bài 2: Phân biệt động vât với thực vật Đặc điểm chung của động vật.

Trang 3

Tiết : 02

Soạn : 25/8

Giảng 7A : 7B :

Bài 2 phân biệt động vật với thực vật

đặc điểm chung của động vật

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- HS nêu đợc đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật

- HS nêu đợc đặc điểm chung của động vật

1.Chuẩn bị của giáo viên:

2 Chuẩn bị của học sinh:

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 SGK,

thảo luận và hoàn thành bảng 1.So sánh động vật

với thực vật ( trang 9- SGK)

- HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ

sung

- GV nhận xét, đa ra đáp án đúng

- GV yêu cầu HS dựa vào bảng 1 và trả lời các

câu hỏi sau:

? Động vật giống thực vật ở chỗ nào?

? Động vật khác thực vật ở chỗ nào?

HS: Yêu cầu nêu đợc:

+Giống: Cấu tạo từ tế bào, lớn lên, sinh sản

- GV yêu cầu HS làm bài tập mục II SGK:

Hãy xem xét các đặc điểm dự kiến sau đây để

II.Đặc điểm chung của động vật:

Trang 4

+ Di dỡng, tức khả năng dinh dỡng nhờ chất hữu

cơ có sẵn

+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh nắng

mặt trời

- Nghiên cứu các thông tin trên, chọn ba đặc điểm

quan trọng nhất của động vật phân biệt với thực

- GV giới thiệu giới động vật chia thành 20 ngành,

thể hiện ở hình 2.2 SGK Trong chơng trình sinh

học 7 chỉ tìm hiểu 8 ngành cơ bản

- HS nghe và ghi nhớ

-> Rút ra kết luận

Hoạt động 4:

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và hoàn thành

bảng 2.Động vật với đời sống con ngời ( trang

IV.Tìm hiểu vai trò của động vật:

Động vật mang lại lợi ích rất nhiềumặt cho con ngời tuy nhiên 1 số loài

có hại

* Kết luận chung : HS đọc kết luận trong SGK.

4 Kiểm tra đánh giá :

GV cho HS trả lời câu hỏi :

- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 12

- Đọc trớc bài 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh.

Trang 5

I.Mục tiêu bài học:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

-Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khan lau, bông, xanhmetylen

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Rơm khô, ngâm nớc trong 5 ngày;

-Mẫu nớc chứa động vật nguyên sinh

III Hoạt động dạy học :

Trang 6

- Nhỏ lên lam kính -> rải vài sợi bông để cản tốc

độ và giam trung giày lại để soi dới kính hiển vi

- Điều chỉnh kính hiển vi và quan sát hình 3.1 để

đối chiếu

- Dùng lamen đậy lên giọt nớc, lấy giấy thấm bớt

nớc -> quan sát dới kính hiển vi

- Lấy mẫu khác và quan sát sự di chuyển của

- GV kiểm tra và sửa chữa cho các nhóm

- GV yêu cầu HS làm bài tập trang 16 SGK

- HS các nhóm dựa vào kết quả quan sát và thông

tin SGK để làm bài tập; Đại diện nhóm trình bày,

nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét, đa ra đáp án đúng

2.Quan sát trùng roi:

3 Kiểm tra đánh giá :

- GV thu bài thu hoạch của HS

Trang 7

-HS hhiểu đợc cấu tạo của tập đoàn trùng roi và quan hệ nguồn gốc giữa động vật

đơn bào với động vật đa bào

2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức

-Rèn luyện kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- GV yêu cầu học sinh đọc nội dung mục I1 và trả

lời câu hỏi:

? Trùng roi có cấu tạo nh thế nào?

? Trùng roi di chuyển nh thế nào?

- HS đọc nội dung muc I1 và trả lời câu hỏi

- GV yêu cầu HS đọc thông tin muc I2 và trả lời

câu hỏi:

?Trùng roi xanh có cách dinh dỡng nh thế nào?

? Trùng roi xanh có cách hô hấp nh thế nào?

? Trùng roi bài tiết nh thế nào?

- HS đọc và nghiên cứu SGK

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I3 và trả lời

câu hỏi:

? Trùng roi có cách sinh sản nh thế nào? Diễn đạt

băng lời 6 bớc sinh sản của trùng roi xanh?

- HS đọc và nghiên cứu SGK

- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục I4 và cho biết:

? Tính hớng sáng của trùng roi xanh thể hiện nh

thế nào?

- HS đọc và nghiên cứu SGK

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS đọc nôi dung mục II và quan sát

hình 4.3 SGK, thảo luân hoàn thành bài tập sau:

Bài tập: Bằng các cụm từ: Tế bào, trùng roi, đơn

bào, đa bào, điền vào chỗ trống:

I Trùng roi xanh:

1 Cấu tạo và di chuyển:

- Là tế bào hình thoi (0.05mm) córoi, điểm mắt và hạt diệp lục, hạt

Trang 8

Tập đoàn (trùng roi) dù có nhiều (tế bào)

nh-ng vẫn chỉ là một nhóm độnh-ng vật (đơn bào) vì

mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dỡng độc lập Tập

đoàn trùng roi đợc coi là hình ảnh của mối quan hệ

về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật

(đa bào).

- HS thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập

+ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ

sung

- GV nhận xét, đa ra đáp án

? Tập đoàn vôn vốc dinh dỡng nh thế nào?

? Nêu hình thức sinh sản của tập đoàn vôn vốc?

? Tập đoàn vôn vốc cho ta suy nghĩ gì về mối quan

hệ giữa động vật đơn bào với động vật đa bào?

- HS nghiên cứu trả lời

-> Rút ra kết luận Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tếbào, bớc đầu có sự phân hoá chức

năng

* Kết luận chung : GV cho HS đọc kết luận trong SGK.

3 Kiểm tra đánh giá.

- GV tóm tắt kiến thức bài học

- GV cho HS trả lời các câu hỏi :

? Trùng roi xanh có cấu tạo và di chuyển nh thế nào?

? Trùng roi xanh sinh sản nh thế nào?

? Nêu tính hớng sáng của trùng roi?

? Nêu mối quan hệ giữa tập đoàn vôn vốc với động vật đa bào?

4 Hớng dẫn về nhà.

- Học bài

- HS đọc phần “em có biết? ”

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK

- Đọc trớc bài 5: Trùng biến hình và trùng giày.

Tiết : 05

Soạn : 15/9

Giảng 7A : 7B :

Bài 5 trùng biến hình và trùng giày

I Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- HS phân biệt đợc đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình, trùng giày

- HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dỡng và sinh sản của trùng biếnhình và trùng giày

Trang 9

Hoạt động 1:

- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I1 SGK và

quan sát hình 5.1 SGK, trả lời câu hỏi:

? Trùng biến hình có cấu tạo nh thế nào?

? Trùng biến hình di chuyển nh thế nào?

HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi

-> Rút ra kết luận

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I2 và quan sát hình

5.2 SGK, cho biết:

? Trùng biến hình dinh dỡng nh thế nào?

? Sắp xếp trình tự bắt mồi của trùng biến hình:

- Lập tức hình thanh chân giả thứ 2 vây lấy mồi

- Khi 1 chân giả tiếp cân mồi ( tảo, vi khuẩn, vụn hữu

cơ )

- Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất

nguyên sinh

- Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá

mồi nhờ dịch tiêu hoá

? Trình bày quá trình bài tiết của trùng biến hình?

- HS nghiên cứu trả lời

- GV yêu cầu Hs đọc thông tin mục I3, cho biết:

? Nêu quá trình sinh sản của trùng biến hình?

- HS đọc thông tin mục I2 và trả lời câu hỏi

? Không bào co bóp của trùng giày và trùng biến hình

khác nhau nh thế nào (về cấu tạo, số lợng và vị trí)?

? Tiêu hoá ở trùng giày khác với trùng biến hình nh thế

nào (về cách lấy thức ăn, quá trình tiêu hoá và thải

bã )?

- HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi

+ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, đa ra đáp án

- GV yêu cầu học sinh đọc nội dung mục II3, cho biết:

? Sinh sản ở trùng giày diễn ra nh thế nào?

- HS đọc sgk và trả lời Rút ra kết luận

I.Trùng biến hình:

1.Cấu tạo và di chuyển:

-Cấu tạo: Chất nguyên sinh lỏng,nhân, không bào co bóp, khôngbào tiêu hoá

-Di chuyển: Nhờ chân giả

2.Dinh dỡng:

- Nhờ không bào tiêu hoá; Biến

đổi thức ăn nhờ enzim

3.Sinh sản:

-Sinh sản vô tính bằng cách phân

đôi cơ thể theo chiều ngang

-Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp

Trang 10

* Kết luận chung : GV cho HS đọc kết luận trong SGK.

3 Kiểm tra đánh giá :

- GV tóm tắt kiến thức bài học

? Trùng biến hình có cấu tạo và di chuyển nh thế nào?

? Quá trình sinh sản của trùng giày và trùng biến hình có điểm gì giống và khácnhau?

? Trùng giày dinh dỡng nh thế nào?

Trang 11

Tiết : 06

Soạn : 16/9

Giảng 7A : 7B :

Bài 6 trùng kiết lị và trùng sốt rét

I.Mục tiêu bài học:

1.Chuẩn bị của giáo viên :

2 Chuẩn bị của học sinh :

- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK và

quan sát hình 6.1, 6.2 SGK, trả lời câu hỏi:

? Trùng kiết lị có cấu tạo nh thế nào?

? Trùng kiết lị dinh dỡng nh thế nào?

? Sự phát triển của trùng kiết lị diễn ra nh thế nào?

? Hiện tợng kết bào xác có tác hại nh thế nào? Nêu

cách phòng chống trùng kiết lị?

- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi

- GV gọi 1- 2 Hs làm bài tập trang 23 sgk

- HS khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét và đa ra đáp án

-> Rút ra kết luận

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu Hs đọc mục II1,cho biết:

? Trùng sốt rét có cấu tạo nh thế nào?

? Vòng đời của trùng sốt rét nh thế nào?

? Tại sao ngời bị sốt rét da tái xanh?

? Tại sao ngời bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà ngời

I.Trùng kiết lị:

- Cấu tạo: Chất nguyên sinh lỏng,nhân, không bào co bóp, khôngbào tiêu hoá, chân giả Có hiện t-ợng kết bào xác

- Dinh dỡng: nuốt hồng cầu quamàng tế bào

- Tác hại: gây bệnh kiết lị

II.Trùng sốt rét:

1.Cấu tạo và dinh dỡng:

- Cấu tạo: nhân, chất nguyên sinh

Có hiện tợng kết bào xác

- Trùng sốt rét ký sinh trong máungời, thành ruột và tuyến nớc bọtcủa muỗi Anophen

- Dinh dỡng qua màng tế bào

2.Vòng đời:

- Vào máu ngời, phá huỷ hồngcầu-> tạo ra nhiều trùng sốt rétmới-> tiếp tục phá huỷ những

Trang 12

lại rét run cầm cập?

- HS đọc SGK và trả lời

-GV yêu cầu các nhóm Hs thảo luận và hoàn thành

bảng: So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét trang 24 sgk.

- HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

* Kết luận chung : GV cho HS đọc kết luận trong SGK.

3 Kiểm tra đánh giá :

GV cho HS trả lời một số câu hỏi :

+ Trùng kiết lị có cấu tạo và dinh dỡng nh thế nào ?

+ Tác hại của trùng kiết lị ?

+ Biểu hiện của bệnh, biện pháp phòng tránh trùng kiết lị ?

+ Em làm gì để góp phần làm giảm tác hại của bênh sốt rét ở địa phơng?

4 Hớng dẫn về nhà :

- Học bài

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk

- Đọc trớc bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh.

Tiết : 07

Soạn : 21/9

Giảng 7A : 7B :

Bài 7 đặc điểm chung và vai trò thực tiễn

của động vật nguyên sinh

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- HS nêu đợc đặc điểm chung của đông vật nguyên sinh

- HS nhận biết đợc vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh

1.Chuẩn bị của giáo viên:

2 Chuẩn bị của học sinh:

Trang 13

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I sgk

hoàn thành bảng: Đặc điểm chung ngành Động vật

- GV yêu cầu Hs các nhóm thảo luận và trả lời các

câu hỏi sau:

? Động vật nguyên sinh sống tự do có đặc điểm gì?

? Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm

gì?

? Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung?

- HS các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ

- GV yêu cầu Hs dựa vào kiến thức trong chơng I

và các thông tin và hoàn thành bảng 2: Vai trò thực

tiễn của động vật nguyên sinh.

- Có loài có ý nghĩa về địa chất

* Kết luận chung : GV cho HS đọc kết luận trong SGK.

3 Kiểm tra đánh giá :

+ Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?

+ Kể tên những động vật nguyên sinh có lợi và có hại?

4 Hớng dẫn về nhà :

- Học bài

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk

- Đọc trớc bài 8: Thuỷ tức.

Trang 14

- HS nêu đợc hình dạng ngoài, cách di chuyển của thuỷ tức.

- HS phân biệt đợc cấu tạo và chức năng 1 số tế bào thành cơ thể thuỷ tức, làm cơ

sở giải thích đợc cách dinh dỡng và sinh sản của chúng

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức

- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm

II chuẩn bị :

1.Chuẩn bị của giáo viên:

2 Chuẩn bị của học sinh:

- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I và

quan sát hình 8.1, 8.2 sgk, cho biết:

? Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thuỷ

tức?

? Thuỷ tức di chuyển nh thế nào? Mô tả bằng lời

2 cách di chuyển của thuỷ tức?

Hs đọc thông tin mục I, quan sát hình vẽ và trả

lời

-> Rút ra kết luận

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu Hs đọc thông tin mục II và quan sát

bảng: Cấu tạo, chức năng 1 số tế bào thành cơ

thể thuỷ tức, hoàn thành bảng.

- HS quan sát tranh và hình vẽ, đọc thông tin mục

II, hoàn thành bảng

? Trình bày cấu tạo trong của thuỷ tức?

I.Hình dạng ngoài và di chuyển:

- Cơ thể hình trụ dài; phần dới là đếbám; trên có lỗ miệng, xung quanh

có tua miệng Cơ thể đối sứng toảtròn

- Di chuyển kiểu sâu đo, lộn đầu,bơi

II.Cấu tạo trong:

- Thành cơ thể có 2 lớp:

Trang 15

- HS dựa vào nội dung bảng để trả lời.

-> Rút ra kết luận

Hoạt động 3:

- GV yêu cầu Hs đọc thông tin mục III và thảo

luận để trả lời câu hỏi:

? Thuỷ tức đa mồi vào miệng bằng cách nào?

? Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thuỷ tức mà

môid đợc tiêu hoá?

? Thuỷ tức có ruột hình túi nghĩa là chỉ có 1 lỗ

miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải

bã bằng cách nào?

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi

+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét,

? Thuỷ tức sinh sản nh thế nào?

- HS đọc thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời

-> Rút ra kết luận

+Lớp ngoài: Gồm TB gai, TB thầnkinh, TB mô bì-cơ

+Lớp trong: TB mô cơ- tiêu hoá, TBsinh sản

-Trao đổi khí qua thành cơ thể

* Kết luận chung : GV cho HS đọc kết luận trong SGK.

3 Kiểm tra đánh giá :

- GV tóm tắt kiến thức bài học và đa ra một số câu hỏi :

+ Nêu hình dạng và cách di chuyển của thuỷ tức ?

+ Thuỷ tức có cấu tạo trong nh thế nào ?

+ Nêu cách dinh dỡng và sinh sản của thuỷ tức ?

4 Hớng dẫn về nhà :

- Học bài

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk

- Đọc trớc bài 9: Đa dạng của ngành ruột khoang.

Tiết : 09

Soạn : 28/9

Giảng 7A : 7B :

Bài 9 đa dạng của ngành ruột khoang

I Mục tiêu bài học:

Trang 16

3.Thái độ:

- Yêu thích môn học

II.chuẩn bị :

1.Chuẩn bị của giáo viên:

2 Chuẩn bị của học sinh:

- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I và quan

sát hình 9.1 sgk, các nhóm thảo luận và hoàn thành

phiếu học tập (Theo mẫu bảng 1: So sánh đặc

điểm của sứa với thuỷ tức)

- HS: cá nhân theo dõi nội dung phiếu học tập, đọc

thông tin mục I, thảo luận nhóm và hoàn thành

? Hải quỳ thờng sống ở đâu?

? Hải quỳ có cấu tạo nh thế nào?

- HS đọc thông tin mục II, trả lời câu hỏi

-> Rút ra kết luận

Hoạt động 3:

- GV yêu cầu Hs đọc thông tin mục III và quan sát

hình 9.3, thảo luận dể hoàn thành bảng 2: So sánh

san hô với sứa.

- HS các nhóm thảo luận, hoàn thành bảng.

+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét,

bổ sung

- GV nhận xét đa ra đáp án đúng

? San hô bắt mồi nh thế nào?

? San hô có cấu tạo nh thế nào để thích nghi với lối

II.Hải quỳ:

Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ởtrên, khoang tiêu hoá xuất hiệnvách ngăn, không di chuyển, có

đế bám, sống tập trung

III.Dinh d ỡng:

Cơ thể hình trụ, miệng ở trên, cógai, có nhiều ngăn thông nhaugiữa các cơ thể, không dichuyển, có đế bám, sống tập

đoàn

* Kết luận chung : GV cho HS đọc kết luận trong SGK.

Trang 17

3 Kiểm tra đánh giá :

- GV tóm tắt kiến thức bài học

- HS đọc ghi nhớ sgk

- HS đọc phần “ Em có biết?”

+ Nêu cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tự do?

+ San hô và hải quỳ có cách bắt mồi nh thế nào?

+ Nêu sự khác nhau giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản vô tình mọcchồi?

4 Dặn dò:

- Học bài

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk

- Đọc trớc bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.

Tiết : 10

Soạn : 30/9

Giảng 7A : 7B :

Bài 10 đặc điểm chung và vai trò

của ngành ruột khoang

I.Mục tiêu bài học :

1.Kiến thức:

- HS nêu đợc những đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang

- HS chỉ rõ đợc vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống

1.Chuẩn bị của giáo viên:

2 Chuẩn bị của học sinh:

- GVyêu cầu học sinh đọc thông tin mục I và quan

sát hình 10.1 sgk, thảo luận nhóm, hoàn thành

phiếu học tập (theo nội dung bảng: Đặc điểm

chung của 1 số đại diện ruột khoang.)

- HS đọc thông tin mục I, quan sát hình vẽ và thảo

luận để hoàn thành bảng

+ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ

I.Đặc điểm chung:

Trang 18

- GV nhận xét, đa ra đáp án

- GV yêu cầu từ kết quả bảng trên tìm ra những

đặc điểm chung của ngành ruột khoang

- HS tìm ra đặc điểm chung của ngành ruột

khoang

STT Đại diện Đặc điểm Thuỷ tức San hô Hải quỳ

1 Kiểu đối xứng Đối xứng toả tròn Đối xứng toả tròn Đối xứng toả tròn

2 Cách di chuyển Sâu đo, lộn đầu Co bóp dù Không di chuyển

3 Cách dinh dỡng Dị dỡng Dị dỡng Dị dỡng

4 Cách tự vệ Nhờ TB gai, di

chuyển

Nhờ TB gai, dichuyển

- GV yêu cầu Hs đọc nội dung mục II và trả

lời các câu hỏi:

? Ruột khoang có vai trò nh thế nào trong tự

nhiên và trong đời sống con ngời?

? Nêu rõ tác hại của ruột khoang?

HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi

-> Rút ra kết luận

Cơ thể đối xứng toả tròn, ruộtdạng túi, cấu tạo thành cơ thể gồm

2 lớp tế bào, tự vệ và tấn côngbằng tế bào gai, dị dỡng

- Tác hại: Gây độc, ngứa cho ngời,

ảnh hởng đến giao thông biển

* Kết luận chung : HS đọc kết luận trong SGK.

4 Kiểm tra đánh giá :

- Hệ thống lại nội dung kiến thức

- HS đọc ghi nhớ sgk

- HS đọc phần “ Em có biết?”

+ Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?

+ Nêu lợi ích và tác hại của ruột khoang?

Trang 19

Chơng III: các ngành giun ngành giun dẹp Bài 11 : sán lá gan

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- HS nêu đợc đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên

- HS chỉ rõ đợc đặc điểm nơi sống, cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống

1.Chuẩn bị của giáo viên:

2 Chuẩn bị của học sinh:

? Sán lá gan thờng sống ở đâu?

? Sá lá gan có cấu tạo nh thế nào?

? Sán lá gan di chuyển nh thế nào?

- HS đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời

-> Rút ra kết luận

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu Hs đọc thông tin mục II, cho biết:

? Cơ quan dinh dỡng của sán lá gan có cấu tạo nh

thế nào?

?Sán lá gan dinh dỡng nh thế nào?

- HS đọc thông tin mục II, trả lời câu hỏi

-> Rút ra kết luận

Hoạt động 3:

- GV yêu cầu Hs đọc thông tin mục III1, cho biết:

? Nêu cấu tạo cơ quan sinh sản của sán lá gan?

- HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi

I.Nơi sống, cấu tạo và di chuyển:

- Nơi sống: Ký sinh ở gan mậttrâu, bò

- Cấu tạo: Hình lá, dẹp, dài 5cm, màu đỏ máu

2 Di chuyển: Lông bơi tiêu giảm,giác bám phát triển, thành cơ thể

có khả năng chun dãn

II.Dinh d ỡng:

Giác bám bám chặt vào nội tạngvật chủ, hút chất dinh dỡng đa vàoruột để tiêu hoá và dẫn chất dinhdỡng đi nuôi cơ thể

III.Sinh sản:

1.Cơ quan sinh dục:

- Lỡng tính

- Gồm 2 bộ phận: CQSD đực,CQSD cái và tuyến noãn hoàng

Trang 20

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành

bảng: Đặc điểm cấu tạo của sán lông, sán lá gan.

- HS các nhóm thảo luận, hoàn thành bảng

+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ

sung

- GV nhận xét đa ra đáp án đúng

- GV yêu cầu Hs đọc thông tin mục III2, hoàn thành

bài tập mục trang 42- sgk

- HS nghiên cứu trả lời Yêu cầu nêu đợc:

? Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phải làm gì?

- HS nghiên cứu trả lời

-> Rút ra kết luận

2.Vòng đời:

Trâu, bò trứng ốc ấu trùng

có đuôi môi trờngbám vào rau bèo kết kén nớc

* Kết luận chung : GV đọc kết luận trong SGK.

4 Kiểm tra

- GV tóm tắt kiến thức bài học

- HS đọc ghi nhớ sgk

- HS đọc phần “ Em có biết?”

+ Nêu cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống?

+Nêu cấu tạo cơ quan sinh sản của sán lá gan?

+Nêu biện pháp tiêu diệt sán lá gan? Liên hệ?

5 Hớng dẫn về nhà :

- Học bài + Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk

- Đọc trớc bài 11: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp.

- HS nắm đợc hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp ký sinh

- HS nêu đợc đặc điểm chung của ngành giun dẹp

1.Chuẩn bị của giáo viên:

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc và nghiên cứu SGK

III Hoạt động dạy học:

2 Kiểm tra bài cũ :

Cho biết nơi sống, cấu tạo, di chuyển của sán lá gan?

3 Bài mới:

Trang 21

Hoạt động 1:

- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I và quan

sát hình 12.1 -> 12.3 sgk, các nhóm thảo luận và cho

biết:

? Kể tên 1 số giun dẹp ký sinh ?

? Giun dẹp thờng sống ở đâu? Vì sao?

? Để phòng giun dẹp cần phải ăn uống, giữ vệ sinh

nh thế nào?

? Sán ký sinh gây tác hại nh thế nào?

? Em làm gì để giúp mọi ngời tránh nhiễm trùng

giun sán?

- HS : cá nhân đọc thông tin mục I, thảo luận nhóm

và trả lời các câu hỏi

+ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ

xung

- GV nhận xét, đa ra đáp án

-> Rút ra kết luận

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II, thảo luận

nhóm để hoàn thành bảng: Một số đặc điểm của đại

- GV yêu cầu Hs dựa vào nội dung bảng để tìm ra

các đặc điểm chung của ngành giun dẹp

HS tìm đặc điểm chung của ngành giun dẹp

-> Rút ra kết luận

I.Một số giun dẹp khác:

Một số ký sinh:

- Sán lá máu: trong máu ngời

- Sán bã trầu: trong ruột lợn

- Sán dây: trong ruột ngời, cơ bắptrâu bò, lợn

II.Đặc điểm chung:

- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên

- Ruột phân nhánh, cha có hậumôn

- Phân biệt đầu, đuôi, lng, bụng

- Cơ quan sinh sản phát triển

- ấu trùng phát triển qua các vậtchủ trung gian

* Kết luận chung : GV cho HS đọc kết luận trong SGK.

4 Kiểm tra đánh giá :

+ Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp?

+ Hãy liên hệ bản thân cách phòng tránh giun sán ký sinh?

5 Hớng dẫn về nhà :

- Học bài

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk

- Đọc trớc bài 13: Giun đũa

Trang 22

- HS giải thích đợc vòng đời của giun đũa

- HS nêu đợc tác hại và cách phòng tránh giun đũa

1 Chuẩn bị của giáo viên :

2.Chuẩn bị của học sinh :

- Đọc và nghiên cứu SGK

III Hoạt động dạy học :

2 Kiểm tra bài cũ :

Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp ?

? Trình bày cấu tạo ngoài của giun đũa?

? Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh

- GV yêu cầu Hs đọc thông tin mục II, quan sát hình

13.2 sgk và trả lời các câu hỏi:

? Trình bài cấu tạo trong của giun đũa?

? Giun đũa di chuyển bằng cách nào? Hậu quả?

? Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui đợc vào ống mật

và hậu quả sẽ nh thế nào đối với con ngời?

- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi

-> Rút ra kết luận

I.Cấu tạo ngoài:

Cơ thể hình trụ dài 25cm Lớp vỏcuticun bao bọc cơ thể

II.Cấu tạo trong và di chuyển:

- Thành cơ thể gồm 2 lớp: Biểu bì

và cơ dọc phát triển Cha có

Trang 23

Hoạt động 3:

- GV yêu cầu Hs đọc thông tin mục III, cho biết:

? Trình bày cách dinh dỡng của giun đũa?

? Ruột thẳng ở giun đũa liên quan gì đến tốc độ tiêu

hoá thức ăn? Khác với giun dẹp ở điểm nào? tại sao?

- HS đọc thông tin và trả lời

-> Rút ra kết luận

Hoạt động 4:

- GV yêu cầu Hs đọc thông tin mục IV1 và cho biết:

? Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục của giun đũa?

- Hs đọc thông tin mục IV1 và trả lời

-> Rút ra kết luận

- GV yêu cầu Hs đọc thông tin mục IV2 và cho biết:

? Nêu cấu tạo của trứng giun đũa?

? Trình bày vòng đời của giun đũa?

? Rửa tay trớc khi ăn và không ăn rau sống vì có liên

quan gì đến bệnh giun đũa?

? Tại sao y học khuyên mỗi ngời nên tẩy giun từ 1-2

lần trong năm?

? Nêu biện pháp phòng chống giun đũa?

- HS đọc thông tin mục IV2 và trả lời

-> Rút ra kết luận

- GV lu ý : Trứng và ấu trùng giun đũa phát triển ở

ngoài môi trờng nên dễ lây nhiễm, dễ tiêu diệt Khi

bị nhiễm dễ gây tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dỡng

1.Cơ quan sinh dục:

- Cơ quan sinh dục dạng ống dài:Cái 2 ống; Đực 1 ống

- Thụ tinh trong, đẻ nhiều trứng

2.Vòng đời giun đũa:

Giun đũa Đẻ trứng ấu trùng trong trứng Thức ăn sống

Máu, gan Ruột non (tim phổi) (ấu trùng)

- Phòng chống:

+ Giữ vệ sinh môi trờng, vệ sinhcá nhân

+ Tẩy giun định kỳ

* Kết luận chung : GV cho HS đọc kết luận trong SGK.

4 Kiểm tra đánh giá :

- GV tóm tắt kiến thức bài học

- HS đọc ghi nhớ sgk

- HS đọc phần “ Em có biết?”

+ Nêu cấu tạo và di chuyển của giun đũa?

+ Nêu cách dinh dỡng của giun đũa?

+ Nêu tác hại của giun sán, biện pháp phòng chống bệnh giun sán? Liên hệbản thân ?

5 Hớng dẫn về nhà :

- Học bài

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk

- Đọc trớc bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn.

Trang 24

1.Chuẩn bị của giáo viên:

2.Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc và nghiên cứu SGK

III.Hoạt động dạy học:

2 Kiểm tra bài cũ :

Nêu tác hại của giun đũa và biện pháp phòng chống bệnh giun đũa ở ngời ? Liên

hệ bản thân ?

3 Bài mới:

Trang 25

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I và quan

sát hình 14.1-> 14.4 sgk,đọc kỹ chú thích, cho biết:

? Kể tên các loại giun tròn ký sinh ở ngời?

? Các loại giun thờng sống ký sinh ở đâu và gây ra

những tác hại gì cho vật chủ?

? Trình bày vòng đời của giun kim?

? Giun kim gây cho trẻ em những phiền phức gì?

? Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín

đợc vòng đời nhanh nhất?

- HS đọc thông tin mục I và trả lời các câu hỏi

- GV thông báo: Giun đỏ, giun tóc, giun chỉ, giun

gây sần ở thực vật, có loại truyền qua muỗi nên khả

- GV yêu cầu Hs đọc thông tin mục II, các nhóm

thảo luận và hoàn thành bảng: Đặc điểm của ngành

giun tròn” (theo mẫu bảng trang 51 - sgk)

- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và hoàn thành

- Cần giữ vệ sinh môi trờng, vệsinh cá nhân, vệ sinh ăn uống,diệt muỗi, tẩy giun

II.Đặc điểm chung:

- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, có

vỏ cuticun

- Khoang cơ thể cha chính thức

- Cơ quan tiêu hoá dạng ống bắt

đầu từ miệng,kết thúc ở hậu môn

* Kết luận chung : GV cho HS đọc kết luận trong SGK.

4 Kiểm tra đánh giá :

+ Nêu đặc điểm chung của ngành Giun tròn?

+ Nêu cách phòng tránh giun tròn ký sinh? Liên hệ bản thân?

5 Hớng dẫn về nhà :

- Học bài

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk

- Đọc trớc bài 15: Giun đất.

Trang 26

Tiết : 15

Soạn : 20/10

Giảng 7A : 7B :

ngành giun đốt Bài 15 giun đất

1.Chuẩn bị của giáo viên:

2.Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc và nghiên cứu SGK

III Hoạt động dạy học:

2 Kiểm tra bài cũ :

Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn ?

3 Bài mới:

Hoạt động 1:

- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I và

quan sát hình 15.1, 15.2 sgk, cho biết:

? Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống

chui rúc trong đất nh thế nào?

? So sánh với giun tròn, tìm điểm khác nhau?

- HS đọc thông tin mục I và trả lời các câu hỏi

-> Rút ra kết luận

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 15.3, các nhóm

thảo luận và hoàn thành bài tập mục trang 54

Trang 27

Hoạt động 3:

- GV yêu cầu Hs quan sát hình 15.4, 15.5 và cho

biết:

? So sánh với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới

bắt đầu xuất hiện ở giun đất?

? Nêu cấu tạo trong của giun đất ?

- HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi

? Cuốc phải giun đất, thấy chất lỏng chảy ra đó là

chất gì? Tại sao có màu đỏ?

- HS nghiên cứu, trả lời câu hỏi

-> Rút ra kết luận

Hoạt động 5:

- GV yêu cầu Hs đọc thông tin mục V và quan sát

hình 15.6 sgk, cho biết:

? Giun đất có cơ quan sinh sản nh thế nào?

? Nêu quá trình sinh sản của giun đất?

? Tại sao giun đất lỡng tính khi sinh sản lại ghép

- Hệ tiêu hoá phân hoá rõ: Lỗmiệng -> hầu -> thực quản -> diều -

> dạ dày cơ -> ruột tịt -> hậu môn

IV.Dinh d ỡng:

- Hô hấp qua da

- Thức ăn -> lỗ miệng -> hầu ->diều (chứa thức ăn) -> dạ dày(nghiền nhỏ) -> enzim biến đổi (tiết

ra từ ruột tịt) -> bã đa ra ngoài Chấtdinh dỡng đợc hấp thụ qua thànhruột vào máu

V.Sinh sản:

- Giun đất lỡng tính Ghép đôi, trao

đổi tinh dịch tại đai sinh dục

- Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạokén trứng

* Kết luận chung : GV cho HS đọc kết luận trong SGK.

4 Kiểm tra đánh giá :

- GV tóm tắt kiến thức bài học

- HS đọc ghi nhớ sgk

- HS đọc phần “ Em có biết ”

+ Nêu cấu tạo của giun đất ?

+ So sánh điểm tiến hoá hơn của giun đất so với các ngành đã học ?

+ Giun đất có tác dụng gì đối với đất trồng trọt ?

+ Nêu quá trình sinh sản của giun đất ?

Trang 28

5 Hớng dẫn về nhà :

- Học bài

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk

- Đọc trớcbài 16: Thực hành: Mổ và quan sát giun đất.

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK ở mục

tr.56 và thao tác luôn

I Tìm hiểu cấu tạo trong.

1 Cách sở lí mẫu.

- Cá nhân tự đọc thông tin – ghi nhớ kiến thức

Trang 29

+ GV hỏi :Trình bày cách sử lí mẫu nh thế

miệng ; 2- Đai sinh dục ; 3- Lỗ hậu môn

Hình 16.1 B : 4- Đai sinh dục, 3- lỗ cái ; 5-

Lỗ đực Hình 16.1 C : 2- Vòng tơ quanh đốt

Hoạt động 2 : a- Vấn đề 1 :

+ Mổ mặt lng, nhẹ tay đờng kéo ngắn, lách

nội quan từ từ, ngâm vào nớc

+ ở giun đất có thể xoang chứa dịch – liên

quan đến viếc di chuyể của giun đất

b- Vấn đề 2 :

GV hớng dẫn :

+ Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan

+ Dựa vào H 16.3A nhận biết các bộ phận của

hệ tiêu hoá

+ Dựa vào H 16.3B SGK – quan sát bộ phận

sinh dục

Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần

kinh màu trắng ở bụng

2 Quan sát cấu tạo ngoài.

- Trong nhóm đắt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp – thông nhất đáp án hoàn thành yêu cầu của GV

- Trao đổi tiếp trả lời câu hỏi :+ Quan sát vòng tơ - kéo giun trên giấy thầy lạo xạo

+ Dựa vào màu sắc để xác định mặt lng

và mặt bụng của giun đất

+ Tìm đai sinh dục : Phía đầu, kích thớc bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơn

- Các nhóm dựa vào đặc điểm mới quan sát – thống nhất đáp án

II Cấu tạo trong.

1 Cách mổ giun đất.

- Cá nhân quan sát hình, đọc kĩ các bớc tiến hành mổ

- Cử một đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau dịch cho sạch mẫu

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

- Nhóm khác theo dõi, góp ý cho nhóm

mổ cha đúng

2 Quan sát cấu tạo trong.

Trong nhóm :

- 1HS thao tác gỡ nội quan

- HS khác đối chiếu với SGK để xác địnhcác hệ cơ quan

- Ghi chú thích hình vẽ

- Đại diện các nhóm lên chữa bài, nhóm khác bổ sung

4 Kiểm tra đánh giá

GV gọi đại diện 1 – 3 nhóm :

+ Trình bày cxách quan sát cấu tạo ngoài của giun đất

+ Trính bày các thao tác mổ và cách quan sát cấu tạo trong của giun đất

+ Nhận xét giờ và vệ sinh

+ GV cho điểm 1 – 2 nhóm làm việc tốt và kết quả đúng đẹp

Trang 30

5 Hớng dẫn về nhà.

- Viết thu hoạch theo nhóm

- Kẻ bảng 1,2 tr.60 SGK vào vở bài tập

Tiết : 17 – Bài 17 một số giun tròn khác và đặc điểm

chung của ngành giun đốt

Soạn :

Giảng 7A : 7B :

I mục tiêu.

1 Kiến thức

- Chỉ ra đợc một số đặc điểm của các đại diện giun đốt phù hợp với lối sống

- HS nêu đợc đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của ngành giun đốt

HS : Cá nhân tự nghiên cứu tranh hình, đọc các thông

tin SGK – ghi nhớ kiến thức

+ Trao đổi nhóm – thống nhất ý kiến – hoàn thành

nội dụng bảng 1

Yêu cầu :

+ Chỉ ra đợc lối sống của các đại diện giun đốt

+ Một số cấu tạo phù hợp với lối sống

GV: Kẻ sẵn bảng 1 vào bảng phụ để HS chữa bài GV

gọi nhiều nhóm lên chữa bài

HS : Đại diện các nhóm lên ghi kết quả ở từng nội

dung Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung

GV: Ghi ý kiến bổ sung của từng nội dung để HS tiện

Trang 31

3 Rơi Nớc lợ Tự do

GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận về sự đa dạng của giun

đốt về số loài, lối sống, môi trờng sống

Hoạt động 2 : GV: cho HS quan sát lại tranh hình đại diện của ngành.

Nghiên cứu SGK – trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2

HS: Cá nhân tự thu nhận thông tin từ hình vẽ và thông

tin trong SGK tr 60

+ Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời

GV: Kẻ sắn bảng 2 vào bảng phụ – HS chữa bài.

HS : Đại diện các nhóm lên ghi kết quả - nhóm khác bổ

Bảng 2 : Đặc điểm chung của ngành giun đốt.

STT Đại diện Đặc điểm Giunđất Giunđỏ Đỉa Rơi

2 Cơ thể không phân đốt

7 ống tiêu hoá thiếu hậu môn

GV: Cho HS tự rút ra kết luận về những đặc điểm

chung của ngành giun đốt

GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.

Hoạt động 3 : GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong SGK

- Hô hấp qua da hay mang

- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ

- Hệ tiêu hoá phân hoá

- Hệ thân kinh dang chuối hạch và giác quan phát triển

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể

III Vai trò của giun đốt

* Kết luận :

- Lợi ích : Làm thức ăn cho ngời và

động vật, làm cho đất tơi xốp thoáng khí, màu mỡ

- Tác hại : Hút máu ngời và động vật

Trang 32

+ Làm thức ăn cho ngời

HS : Cá nhân tự hoàn thành bài tập.

Yêu cầu chon đúng loài giun đốt

+ Đại diện 1 số HS trình bày – HS khác bổ sung

GV: Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và đời

sống con ngời ? – Từ đó rút ra kết luận

– gây bệnh

* Kết luận chung : HS đọc kết luận cuối bài trong SGK.

4 Kiểm tra đánh giá

Cho HS trả lời câu hỏi :

+ Trình bày đặc điểm chung của giun đốt ?

+ Vai trò của giun đốt ?

+ Để nhận biết đại diện ngành giun đốt cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào ?

- HS nắm đợc cấu tạo và chức năng của ngành động vật nguyên sinh

- HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo và chức năng của ngành ruột khoang

- HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo và vai trò của các ngành giun

1 Ngành ĐV

nguyên sinh

2 Ngành ruột

khoang

Trang 33

3 Các ngành giun.

Tổng :

iii thiết lập câu hỏi.

A Trắc nghiệm khách quan.

Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.

1 Trùng roi xanh có đặc điểm nào giống tế bào thực vật ?

a Có thành Xenlulôzơ b Có diệp lục c Có roi d Có điểm mắt

2 Đặc điểm chung của ruột khoang là :

a Cơ thể đối xứng toả tròn

b Ruột dạng túi ( vừa thu nhận thức ăn vừa là nơi thải bã )

c Thành cơ thể có 2 lớp TB đều có TB gai độc để tự vệ và tấn công

d Cả a,b và c đều đúng

3 Triệu chứng kết lị ?

a Đau quặn bụng b Phân có lẫn máu và chất nhầy

c Đi ngoài nhiều d Cả a, b và c đúng

4 Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí ?

a Phần thịt của san hô b Lớp trong của san hô

c Khung xơng bằng đã vôi của san hô d Cả a, b và c đúng

5 Điền các từ con thiếu vào chỗ trống sao cho đúng về vòng đời của sán lá gan.Sán lá gan đẻ nhiều trứng, trứng gặp .( 1 ) nở thành ấu trùng có ( 2 )

ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ( 3 ) , sinh sản cho nhiều ấu trùng

có ( 4 ) ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào ( 5 ) , bèo và cây thuỷsinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành ( 6 ) Nếu trâu bò ăn phải cây có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan

6 Em hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với nội dung ở cột B về Vai trò của giun đất

Câu 1 Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?

Câu 2 Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang ?

Câu 3 Nêu cấu tạo trong của giun đất ? Từ nêu vai trò của giun đất ?

VI đáp án và biểu điểm

A Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ).

1 – b ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – d ; 5 ( 1- nớc ; 2- lông bơi ; 3- ốc ruộng ; 4- đuôi ; 5- cây cỏ ; 6-ken sán ) ; 6 ( 1- c ; 2- d ; 3- b ; 4- a )

B Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm ).

Câu 1 ( 2 điểm )

* Trùng sốt rét thờng xảy ra ở miền núi vì :

+ Muối Anôphen có nhiều ở miền núi ( muối mang trùng sốt rét )

+ Trình độ dân trí thấp, thiếu hiểu biết về bệnh sốt rét ( không mắc màn khi ngủ )

Trang 34

+ Một số gây độc, ngứa cho ngời.

+ Tạo đá ngầm ảnh hởng đến giao thông đờng biển

* Vai trò của giun đất :

+ Làm cho đất tơi, xốp

- Biết đợc vì sao trai sông đợc xếp vào ngành thân mềm

- Giải thích đợc đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát

Trang 35

- Nắm đợc các đặc điểm dinh dỡng, sinh sản của trai.

- Hiểu rõ khái niệm : áo, cơ quan áo

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK.

- HS quan sát tranh hình 18.1, 18.2, đọc thông tin (

SGK tr.62 ) – tự thu thập thông tin về vỏ trai

- GV gọi 1 HS giới thiệu đặc điểm vỏ trai trên mẫu

vật

- 1 HS chỉ trên mẫu trai sông

- GV giới thiệu vòng tăng trởng vỏ – yêu cầu các

nhóm thảo luận

+ Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm nh thế nào ?

+ Mài mặt ngoài của vỏ trai ngửi thấy có mùi khét,

vì sao ?

+ Trai chết thì mở vỏ , vì sao ?

- GV tổ chức thảo luận giữa các nhóm.

- HS : Các nhóm thảo luận – thống nhất ý kiến

Yêu cầu nêu đợc :

+ Mở vỏ trai : Cắt dây trằng phía lng và cắt 2 cơ

khép vỏ

+ Mài mặt ngoài – có mùi khét

- Đại diện nhóm phát biểu – các nhóm khác bổ

sung

- GV giải thích cho HS vì sao lớp xà cừ óng ánh

màu cầu vồng

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

+ Cơ thể trai có cấu tạo nh thế nào ?

+ Trai tự vệ bằng cách nào ? Nêu đặc điểm cấu tạo

của trai phù hợp với cách tự vệ đó

- HS đọc thông tin tự rút ra đặc điểm cấu tạo của

cơ thể trai

- GV giải thích khái niệm áo trai, khoang áo Đầu

trai tiêu giảm

GV: mở rộng cho HS – chân trai thò theo hớng

nào – thân chuyển động theo hớng đó

2 Cơ thể trai.

* Cấu tạo :

+ Ngoài : áo trai tạo thành khoang

áo, có ống hút và ống thoát nớc + Giữa : Tấm mang

+ Trong : Thân trai, chân dìu

II Di chuyển

* Chân trai hình lới dìu thò ra thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ – di chuyển

III : Dinh d ỡng.

Trang 36

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK –

Thảo luận

+ Nớc qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho

miệng và mang trai ?

+ Nêu kiểu dinh dỡng của trai ?

- HS tự thu thập thông tin – thảo luận trong nhóm

GV : Cách dinh dỡng của trai có ý nghĩa nh thế

nào với môi trờng nớc ?

Hoạt động 4 :

- GV cho HS thảo luận :

+ ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu

trùng trong mang trai mẹ ?

+ ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da

cá ?

- HS căn cứ vào thông tin SGK – thảo luận câu

trả lời

Yêu cầu nêu đợc :

+ Trứng phát triển trong mang trai mẹ - đợc bảo vệ

4 Kiểm tra đánh giá

- GV cho HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài

- HS trả lời, lớp bổ sung GV nhận xét đa ra đáp án đúng

Trang 37

- Trình bày đợc đặc điểm của một ssố đại diện của ngành thân mềm.

- Thấy đợc sự đa dạng của ngành thân mềm

- Giải thích đợc ý nghĩa một ssố tập tính của thân mềm

2 Kiểm tra bài cũ

Em hãy nêu cấu tạo và cách di chuyển của trai sông ?

3 Bài mới

Hoạt động 1 :

- GV : Yêu cầu HS quan sát hình 19 SGK ( 1 – 5 ),

đọc thông tin – nêu các đặc điểm đặc trng của mỗi

+ Sò : 2 mảnh vỏ, có giá tri xuất khẩu

- GV yêu cầu tìm đại diện tơng tự mà em gặp ở địa

số loài ( khoảng 70 nghin loài ),

đa dạng về môi trờng sống ( nớn, trên cạn )

Trang 38

- Sống ở cạn, nớc ngọt, nớc mặn.

- Chúng có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp và di

chuyển tốc độ cao (bơi )

Hoạt động 2 :

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK – Vì sao

thân mềm có nhiều tập tính thích nghi với lối sống ?

- HS đọc thông tin trong SGK tr.66 – nhờ hệ thần

kinh phát triển ( hạch não ) làm cơ sở cho tập tính

- HS : Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến

- Yêu cầu nêu đợc :

+ Tự vệ bằng cách thu mình vào trong vỏ

+ Hoả mù của mực có tác dụng gì ?

+ Vì sao ngời ta thờng dùng ánh sáng để câu mực ?

- HS : Các nhóm thảo luận – thống nhất ý kiến

+ Đại diện các nhóm phát biểu – các nhóm khác bổ

2 Tập tính ở mực.

Mực có tập tính đuổi bắt mồi và

tự vệ bằng cách tung hoả mù

* Tóm lại : Hệ thần kinh của

mực phát triển là cơ sở cho giác quan và tập tính phát triển thích nghi với đời sống

4 Kiểm tra đánh giá

GV cho HS trả lời câu hỏi :

+ Kể đại diện khác của thân mềm và chúng có những đặc điểm gì khác với trai sông ?

+ ốc sên bò thờng để lại dấu vết trên lá cây, em hãy giải thích ?

- Quan sát cấu tạo đặc trng của một số đại diện

- Phân biệt đợc các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong

Trang 39

- Mẫu trai, ốc để quan sát cấu tạo ngoài.

iii tiến trinh dạy học.

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

GV kiểm tra sự chuẩn bị mẫu của HS

3 Bài mới

Hoạt động 1 : Tổ chức thực hành.

- GV nêu yêu cầu của giờ thực hành ( nh SGK )

- Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm

Hoạt động 2 : Tiến trình thực hành.

B

ớc 1 : GV hớng dẫn nội dung quan sát.

a Quan sát cấu tạo vỏ:

- Trai : phân biệt : + Đầu, đuôi

+Đỉnh, vòng tăng trởng

+ Bản lề

- ốc : Quan sát vỏ ốc, đối chiếu hình 20.2 SGK trang 68 để nhận biết các bộ phận, chú thích bằng số vào hình

- Mực : Quan sát trên hình vẽ và dựa kiến thức về loài mực để chú thích vào hình

b Quan sát cấu tạo ngoài :

- Trai : Quan sát mẫu vật phân biệt :

+ áo trai

+ Khoang áo, mang

+ Thân trai, chân trai

+ Cơ khép vỏ

Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 SGK tr.69 - điền chú thích bằng số vào hình

- ốc : Quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận : Tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở

Bằng kiến thức đã học chú thích bằng số vào hình 20.1 SGK tr.68

- Mực : Quan sát trên hình vẽ SGK và hiểu biết thực tế về loài mực – chú thích vào hình 20.5 SGK tr.69

c Quan sát cấu tạo trong

- HS nghiên cứu hình vẽ + hiểu biết thực tế về loài mực – phân biệt các cơ quan

- Thảo luận trong nhóm - điền số vào ô trống của chú thích hình 20.6 SGK tr.70

B

ớc 2 : Học sinh tiến hành quan sát.

- HS tiến hành quan sát theo các nội dung đã hớng dẫn

- GV đi tới các nhóm để kiểm tra việc thực hiện của HS, hỗ trợ các nhóm yếu

- HS quan sát đến đâu ghi chép đến đó

B

ớc 3 : Viết thu hoạch.

- Hoàn thành chú thích các hình 20 ( 1 – 6 )

- Hoàn thành bảng thu hoạch ( theo mẫu tr 70 SGK )

4 Kiểm tra đánh giá

- Nhận xét tinh thần, thái độ ccủa các nhóm trong giờ thực hành

- Kết quả bài thu hoạch sẽ là kết quả tờng trình

GV công bố đáp án đúng – các nhóm sửa chữa đánh giá chéo

- GV yêu cầu các nhóm thu dọn vệ sinh

5 Hớng dẫn về nhà

- Tìm hiểu vai trò của thân mềm

- Kẻ bảng 1, 2 tr.72 SGK vào vở

Trang 40

- Trình bày đợc sự đa dạng của ngành thân mềm.

- Trình bày đợc đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm

+ Nêu cấu tạo chung của ngành thân mềm ?

+ Lựa chọn các cụm từ hoàn thành bảnh 1

- HS quan sát hình – ghi nhớ sơ đồ câu tạo chung

gồm : Vỏ , áo, thân, chân

- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến - điền vào

bảng

- GV treo bảng phụ gọi HS lên làm bài tập

- Đại diện nhóm lên điền các cụm từ vào bảng 1 –

đá vôi Đặc điểm cơ thể Khoang áophát triển

Ngày đăng: 15/05/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w