Đề kiểm tra sinh học 7 HKII tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Trờng THCS Yên Trấn Đề kiểm tra môn : Sinh học lớp 7 Loại đề : TX Tiết PPCT : 10 - Thời gian làm bài 15 phút Đề ra : Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trớc các câu trả lời đúng 1, Đặc điểm chung của động vật là : A, Có khả năng di chuyển B, Có hệ thần kinh và giác quan C, Tự dỡng , tổng hợp chất hữu cơ từ nớc và khí CO 2 . D, Dị dỡng ( tức sử dụng chất dinh dỡng có sẵn ) E, không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời . F, Câu A, B, và D 2, Trùng roi xanh có hình thức dinh dỡng : A, Tự dỡng ; B, Vừa tự dỡng vừa dị dỡng ; C, Dị dỡng ; D, Kí sinh . 3, Đặc điểm của trùng kiết lị và trùng sốt rét là : A, Cơ thể đơn bào ; B, Sống kí sinh ; C, Sinh sản phân đôi hay phân nhiều ; D, Cả A, B và C ; 4, Đặc điểm của Động vật nguyên sinh là : A, Cơ thể đa bào ; B, Cơ thể đơn bào , đảm nhận mọi chức năng sống C, Cơ thể đa bào , có nhiều cơ quan đảm nhận chức năng khác nhau . Tự luận : 5, Hãy cho biết vòng đời và tác hại của trùng sốt rét ? Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh sốt rét ? Hết Đáp án : Trác nghiệm: câu 1- F ; Câu 2: B ; câu 3 : D ; Câu 4 : B ; ( 4 điểm ) Tự luận Câu 5 : ( 6 điểm ) * Vòng đời của trùng sốt rét qua 4 giai đoạn ( 2điểm ) - Trùng sốt rét chui và hồng cầu - Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh của hồng cầu - Trùng sốt rét sinh sản rất nhanh . - Trùng sốt rét phá vở hồng cầu và chui ra tiếp tục vòng đời mới . * Tác hại của trùng sốt rét : (2 điểm ) - Kí sinh và gây bệnh sốt rét - Bệnh nhân thiếu máu , suy nhợc , lên cơn sốt và rét trong nhiều ngày , nếu không đ- ợc chữa trị có thể bị tử vong . * Để phòng bệnh sốt rét cần phải : ( 2 điểm ) - Tiêu diết ấu trùng muỗi : khơi thông cống rãnh, ao tù nớc đọng - Tiêu diệt muỗi : bắt bằng các dụng cụ cơ học nh vợt , đèn . Phun hóa chất tiêu diệt muỗi - Không cho muỗi đốt : nằm ngủ mắc màn - Bệng nhân bị bệnh phải cách ly , đề phòng lây lan và đợc chữa trị theo sự chỉ dẫn của bác sĩ . .Hết Trờng THCS Yên Trấn Đề kiểm tra môn : Sinh học lớp 7 Loại đề : ĐK Tiết PPCT : 18 - Thời gian làm bài 45 phút Đề RA : Phần A: Trắc nghiệm khách quan : Câu 1: Ghi vào chỗ chấm các chữ cái đúng là những đặc điểm của động vật và thực vật : Sinh vật Đặc điểm Động vật a, Cơ thể có cấu tạo từ tế bào ; b, Có khả năng di chuyển c, Tự dỡng , tổng hợp các chất hữu cơ từ CO 2 và nớc ; Thực vật . d, Có hệ thần kinh và giác quan e, Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh nắng mặt trời ; f, Dị dỡng tức là khả năng dinh dỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn. Câu 2: Ngành Động vật nguyên sinh gồm những đại diện có đặc điểm là : a, Cơ thể chỉ có 1 tế bào ; b, Cơ thể đa bào đảm nhận mọi chức năng sống ; c, Cơ thể đa bào ; d, Cơ thể đơn bào , đảm nhận mọi chức năng sống ; Câu 3: Những đặc điểm nào là của ngành Ruột khoang : a, Cơ thể đa bào ; b, Cơ thể đơn bào; c, Thành cơ thể có 2 lớp tế bào ; d, Đối xứng tỏa tròn ; đ, Ruột dạng túi ; e, Đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công f, Hình giun, g, Cơ thể phân đốt ; h, Không đối xứng ; Câu 4: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm : - Sán lá gan có mình và đối xứng ; Ruột có , Giác bám , cơ quan tiêu hóa , cơ quan sinh dục , Vòng đời qua nhiều giai đoạn . và thay đổi .; Phần II: Tự luận : Câu 5 : Nêu đặc điểm cấu tạo của ngành Giun đốt, Hệ tuần hoàn của Giun đốt có cấu tạo nh thế nào ? Câu 6: Để phòng , chống bệnh giun sán kí sinh chúng ta phải làm ? Hết Đáp án chấm : (Biểu điểm ) Câu 1 : Động vật a,b,d,f ; Thực vật : a,c,e (1,5 điểm ) Câu 2 : d ; (0,5 điểm) Câu 3: a,c,d,đ ,e ; ( 1,diểm ) Câu 4: Dẹp, 2 bên , phân nhánh , phát triển , ấu trùng , vật chủ ; ( 1 điểm ) Câu 5: Nêu đợc cấu tạo của Giun đốt (2 điểm ) - Cơ thể phân đốt . - Có thể xoang - ống tiêu hóa phân hóa có miệng hầu thực quản diều dạ dày cơ ruột thẳng ( có ruột tịt tiết Enzim ) hậu môn . - Có hệ tuần hoàn : máu màu đỏ , có MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN SNH HỌC NĂM HỌC 2014-2015 Các mức độ nhận thức Nhận biết Các chủ TN TL đề Lớp Nắm thú đặc điểm lớp thú câu (1điểm) Sự tiến hóa động vật Động vật đời sống người Tổng cộng Thông hiểu TN Tổng điểm Vận dụng TL TN TL So sánh hệ để thấy hoàn thiện chúng Giải thích thú sống môi trường khác câu (0,5 điểm) 1câu (1,5điểm) Bằng chứng mối quan hệ nguồn gốc nhóm động vật 1câu (1điểm) Nắm thức sản vật hình sinh động câu 1a (1điểm ) 1câu1b (1điểm ) Nắm đặc động vật môi trường Trình bầy hình thức đấu tranh sinh học 4câu (1điểm) câu (1điểm) Nắm đặc điểm cấu tạo động vật môi trường đới lạnh ý nghĩa 1câu (1,5điểm) câu 3,0 điểm câu 2,0 điểm câu 3,0 điểm Phân biệt Giải thích đượcsự liên hình thức quan sinh sản giới động động vật vật 2câu(0,5đ) câu 0,5 điểm câu 2,5 điểm 2câu (0,5điểm) câu 3,5 điểm câu 3,5 điểm câu 0,5 điểm 1câu 1,5điểm 18 câu 10 điểm TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU Họ tên: ……………………… Lớp: 7…… Điểm ĐỀ THI HKII (2014 – 2015) Môn : Sinh học - Thời gian 45 phút Lời phê giáo viên I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: ( điểm) Em khoanh tròn vào câu trả lời nhất: 1) Những động vật xếp vào gặm nhấm: a Mèo, chuột đàn b.Nhím, chuột đàn, chó c Sóc, chồn, khỉ d Sóc, nhím, chuột đàn 2) Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện là: a Bò sát lớp thú b Lưỡng cư lớp thú c Chim lớp thú d Lưỡng cư lớp chim 3)Lớp động vật ngành ĐVCXS động vật biến nhiệt, đẻ trứng: a Chim, thú b Thú, cá xương c Lưỡng cư, bò sát d Lưỡng cư, thú 4) Động vật có số lượng cá thể giảm 20% xếp vào cấp độ: a Ít nguy cấp b Sẽ nguy cấp c Nguy cấp d Rất nguy cấp Câu 2: (1điểm) Em đánh dấu x vào câu trả lời đúng(Đ) sai(S): Nội dung Đúng Sai Cơ quan hô hấp ếch da phổi Người ta xếp cá voi vào lớp cá Nơi có đa dạng sinh học rừng nhiệt đới Trên hóa thach chim cổ mang nhiều đặc điểm bò sát Câu 3: (1 điểm) Chọn từ thích hợp điền vào ô trống Giới động vật từ ….……… có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với thay đổi của… … …….sống Các loài động vật có quan hệ ……………… với Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ Câu 4: (1 điểm) Chon nội dung cột A tương ứng với cột B A Đặc điểm thích nghi B Ý nghĩa đặc điểm Chân dài a Nơi dự trữ mỡ (nước) Chân cao, móng rộng, đệm thịt dầy b Dễ lẫn với môi trường Bướu mỡ lạc đà c Chân không bị lún cát, cách nhiệt Màu lông nhạt, giống màu cát d Vị trí thể cao so với cát nóng, nhảy xa Trả lời: 1…… ; 2…… ; 3…… ;4 TRƯỜNG THCS BÌNH CHÂU Họ tên: ……………………… Lớp: 7…… Điểm ĐỀ THI HKII (2014 – 2015) Môn : Sinh học - Thời gian 45 phút Lời phê giáo viên II TỰ LUẬN: ( điểm) Câu 1: ( điểm) a Hãy kể hình thức sinh sản động vật b Phân biệt hình thức sinh sản Câu 2: ( 1,5 điểm) Tại thú có khả sống nhiều môi trường? Câu 3: ( 1,0 điểm) Kể tện biện pháp đấu tranh sinh học? Cho ví dụ Câu 4:( 1.5 điểm) Nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo tập tính động vật đới lạnh Giải thích vai trò đặc điểm thích nghi BÀI LÀM: ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN : Sinh học 7- Thời gian 45 phút I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi đáp án 0,25 điểm Câu 1: 1d 2c 3c 4b Câu 2: 1Đ 2S 3Đ 4Đ Câu 3: Hình thành Điều kiện Họ hàng Cá vây chân cổ Câu 4: 1d 2c 3a 4b II TỰ LUẬN: ( điểm) Câu 1: (2 điểm) Mỗi dấu – 0,25 điểm a Động vật có hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính sinh sản hữu tính - Sinh sản vô tính hình thức sinh sản kết hợp tế bào sinh dục đực Ví dụ: Trùng roi, Thủy tức - Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực(tinh trùng) tế bào sinh dục (trứng) Ví dụ: thỏ, chim, b Phân biệt sinh sản vô tính hữu tính: Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính - Không có kết hợp tế bào sinh dục đực - Có kết hợp tế bào sinh dục đực - Có cá thể tham gia - Có cá thể tham gia - Thừa kế đặc điểm cá thể - Thừa kế đặc điểm cá thể Câu 2: (1,5 điểm) Mỗi – 0,25 điểm Thú có khả sống nhiều môi trường vì: - Thú động vật nhiệt Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ - Có lông mao, tim ngăn - Hệ tiêu hóa phân hóa rõ - Diện tích trao đổi khí phổi rộng Cơ hoành tăng cường hô hấp - Hiện tượng thai sinh đẻ nuôi sữa, đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước sau sinh - Hệ thần kinh có tổ chức cao Bán cầu não lớn, nhiều nếp cuộn, lớp vỏ bán cầu não dày giúp cho hoạt động thú có phản ứng linh hoạt phù hợp với tình phức tạp môi trường sống Câu 3: (1,0 điểm) Mỗi (-)đúng đựơc 0,25 điểm Nếu ví dụ 0,25đ Đấu tranh sinh học thường sử dụng mối quan hệ : - Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại - Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại - Gây vô sinh diệt động vật gây hại Câu 4: (1,5 điểm) ... Thứ ngày tháng năm 201 Bài kiểm tra tiết18 : Môn : sinh học 7 Họ và tên: Lớp: Điểm Lời nhận xét của giáo viên Cõu I: Khoanh trũn ỏp ỏn ỳng trong cỏc cõu sau: 1. Mụi trng sng ca Trựng bin hỡnh l: A. Trờn t m. B. Sng mt bựn trong ỏy ao tự, hay h nc lng. C. Sng trụi ni trờn mt sụng, sui. D. Ni no cú nc ni ú cú Trựng bin hỡnh. 2. Qỳa trỡnh tiờu húa thc n ca Thy tc do loi t bo no m nhim? A. T bo mụ bỡ. B. T bo gai. C. T bo mụ c tiờu húa. D. T bo mụ bỡ c. 3. Thụng tin no sau õy ca Trựng kit l, thụng tin no ca Trựng st rột. A. Cú kh nng di chuyn bng chõn gi. .B. Khụng cú b phn di chuyn. C. Sng kớ sinh trong mỏu ngi. D. Sng kớ sinh trong rut ngi 4. H tiờu húa ca Giun t phõn húa thnh: A. Ming - d dy - rut - hu mụn. B. Ming - diu - d dy - rut - hu mụn. C. Ming - hu - diu - d dy c - rut tt - hu mụn. D. Ming - hu - thc qun - diu - d dy c - rut - hu mụn. 5. Vt ch trung gian ca Sỏn lỏ gan l: A. c. B. Ngi. C. G, vt. D. Trõu, bũ. 6. Giun múc cõu nguy him v chỳng kớ sinh : A. Gan. B. Rut non. C. Tỏ trng. D. Hu mụn. 7. Giun t hụ hp bng: A. Khắp bề mặt cơ thể. B. Phổi. C. Da. D. Ống khí. 8. Lợn gạo có mang ấu trùng của: A. Sán dây. B. Sán bã trầu. C. Sán lá gan. D. Sán lá máu. Câu II: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang. Câu III: Trình bày vòng đời của Giun đũa. Câu IV: Nêu các biện pháp phòng chống Giun dẹp kí sinh. 4. Đáp án và biểu điểm: Câu I: ( 4 điểm ) mỗi ý đúng 0,5 điểm 1. A 2. C 3. A. Trùng kiết lỵ B. Trùng sốt rét C.Trùng sốt rét D. Trùng kiết lỵ 4. B 5.C 6.A 7.C 8.D Câu II (2đ): Trình bày vòng đời của Giun đũa. - Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp đất ẩm thoáng khí -> ấu trùng trong trứng -> người ăn phải trứng ( qua rau sống, quả tươi ) -> ruột non, ấu trùng chui ra -> vào máu -> tim, gan, phổi -> ruột non và chính thức kí sinh ở đây. Câu III (2đ): Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang. - Đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Thành cơ thể có 2 lớp - Tấn công và tự vệ nhờ tế bào gai Câu IV (2đ): Nêu các biện pháp phòng chống Giun dẹp kí sinh. - Ăn uống hợp vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội, không ăn tiết canh, phở tái, nem. - Không đi chân đất - Tắm rửa cũng phải chọn chỗ nước sạch. Ti ế t 36 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007-2008 MÔN : SINH HỌC 7(Tiết 36 I-TR Ắ C NGHI Ệ M : (3đ) Lựa chọn phương án đúng nhất điền vào bảng trả lời sau C©u hái 1 2 3 4 5 6 §¸p ¸n Câu 1 : Những động vật nguyên sinh nào sau đây dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng và dị dưỡng : a. Trùng biến hình b. Trùng roi xanh c. Trùng giày d. Cả 3 động vật trên Câu 2: những ngành động vật nào sau đây thuộc ngành ruột khoang : a.Sứa ,hải quỳ ,cá ,tôm b. San hô,bạch tuộc ,sứa ,hải quỳ c. Thủy tức ,sứa ,hải quỳ ,san hô d.Thủy tức ,sứa ,hải quỳ ,mực Câu 3:Ngành giun nào đã xuất hiện khoang cơ thể chính thức ? a.Ngành giun tròn b.Ngành giun đốt c. Ngành giun dẹt Câu 4: Số lớp của ngành chân khớp ta đã học là: a. 2 lớp b.3 lớp c.4 lớp d. 5 lớp Câu 5 : Thủy tức di chuyển theo hình thức a.Lộn đầu b.Giật lùi c.Sâu đo d. Cả a và c Câu 6: Cấu tạo ngoài của tôm sông gồm các phần sau : a.Đầu- ngực,đuôi b.Đầu ,đuôi,lưng ,bụng c.Đầu – ngực,bụng d.Đầu ,thân,đuôi II-T Ự LU Ậ N (7 đ ) Câu 1: (3điểm ) trình bày đặc điểm chung của ngành giun đốt ?Nêu các biện pháp phòng tránh bệnh giun sán? Câu 2: (2điểm ) Nêu vai trò của ngành thân mềm ? Ví dụ minh họa? Câu 3 : (2điểm) Sự đa dạng của ngành chân khớp thể hiện ở những mặt nào ? Lấy ví dụ minh họa? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I-TRẮC NGHIÊM: (3điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án b c b b d c II-T Ự LU Ậ N : (7 điểm ) Câu 1: a. Đặc điểm chung của ngành giun đốt : 2.0đ -Cơ thể dài ,phân đốt -Có thể xoang (Khoang cơ thể chính thức ) -Hô hấp qua da hay mang -Hệ tuần hoàn kín ,máu đỏ -Hệ tiêu hóa phân hóa -Hệ thần kinh dạng chuổi hạch và giác quan phát triển -Di chuyển nhờ chi bên ,tơ hoặc thành cơ thể b.Biện pháp phòng tránh bệnh giun sán: 1.0đ -Giữ vệ sinh cá nhân ,môi trường -Ăn chín ,uống sôi -Tẩy giun sán định kỳ Câu 2: (2điểm ) Vai trò của ngành thân mềm –Ví dụ -Làm thực phảm cho người : Trai ,sò,mực ,hến . . . . -Nguyên liệu xuất khẩu : Mực,bào ngư,sò huyết. . . . -Làm thức ăn cho động vật: Sò ,hến,ốc. . . . . (Trứng và ấu trùng ) -Làm sạch môi trường nước :Trai ,sò,hầu,vẹm. . . . . -Làm vật trang trí : Xà cừ ,vỏ ốc . . . . Câu 3: (2điểm ) Sự đan dạng của ngành chân khớp thể hiện ở những mặt sau : +Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống 1.0đ Ví dụ:Đa dạng về cấu tạo : +Lớp giáp xác:Tôm sông ,rận nước . . . +Lớp hình nhện : Nhện ,bò cạp. . . . . +Lớp sâu bọ: Châu chấu ,bọ ngựa. . . . Đa dạng về môi trường sống : +Ở nước : Tôm ,cua . . . +Đất ẩm: Châu chấu ,ve. . . +Trên cạn:Bọ ngựa. . . +Ký sinh : Chấy ,rận . . +Đa dạng về tập tính : 1.0đ -Tự vệ,tấn công :Tôm,nhện, Kiến ,ong. . . -Dự trữ thức ăn: Nhện ,ong . . -Cộng sinh: Tôm ở nhờ. . . Trường THCS Lê Hồng Phong BÀI KIỂM TRA: SINH HỌC 7 Lớp: 7… Thời gian: 45’ Họ và tên HS:…………………… Ngày kiểm tra: /11/2010 Ngày trả bài:………… Điểm (Ghi số và chữ) Nhận xét của thầy cô giáo: PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng: Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không có ở sán dây và sán lá gan: A. Ruột phân nhiều nhánh chưa có hậu môn. B. giác bám phát triển. C. Mắt và lông bơi phát triển D. cơ thể dẹp đối xứng 2 bên Câu 2: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun dẹp: A. giun đất B. giun đũa C. sán lá gan D. trùng giày Câu 3: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành động vật nguyên sinh: A. trùng roi xanh B. sán dây C. sán lá gan D. giun đũa Câu 4: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun tròn: A. trùng kiết lị B. giun kim C. giun đất D. sán lông Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không có ở sứa: A. sống di chuyển thường xuyên B. sống tập đoàn. C. có đối xứng tỏa tròn D. kiểu ruột hình túi. Câu 6: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là: A. trùng biến hình , trùng sốt rét. B. trùng giày, trùng kiết lị. C. trùng sốt rét, trùng kiết lị. D. trùng roi xanh, trùng giày. Câu 7: Giun kim kí sinh ở: A. trong máu người. B. Ruột già người C. tá tràng người. D. ruột non người. Câu 8: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun đốt: A. sán lá gan B. giun móc câu C. giun đất D. trùng sốt rét PHẦN 2: Tự luận 1. Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? 2. Vì sao san hô sống thành tập đoàn? Người ta sử dụng bộ xương của san hô để làm gì? 3. Nêu đặc điểm của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh, trình bày các biện pháp phòng trừ giun đũa? Đề 1/4 Trường THCS Lê Hồng Phong BÀI KIỂM TRA: SINH HỌC 7 Lớp: 7… Thời gian: 45’ Họ và tên HS:…………………… Ngày kiểm tra: /11/2010 Ngày trả bài:………… Điểm (Ghi số và chữ) Nhận xét của thầy cô giáo: PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng: Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không có ở sứa: A. có đối xứng tỏa tròn B. sống di chuyển thường xuyên C. sống tập đoàn. D. kiểu ruột hình túi. Câu 2: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun đốt: A. giun móc câu B. giun đất C. trùng sốt rét D. sán lá gan Câu 3: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là: A. trùng giày, trùng kiết lị. B. trùng roi xanh, trùng giày. C. trùng biến hình , trùng sốt rét. D. trùng sốt rét, trùng kiết lị. Câu 4: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun dẹp: A. giun đũa B. giun đất C. sán lá gan D. trùng giày Câu 5: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun tròn: A. giun kim B. trùng kiết lị C. giun đất D. sán lông Câu 6: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành động vật nguyên sinh: A. sán dây B. trùng roi xanh C. sán lá gan D. giun đũa Câu 7: Giun kim kí sinh ở: A. trong máu người. B. tá tràng người. C. ruột non người. D. Ruột già người Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không có ở sán dây và sán lá gan: A. Mắt và lông bơi phát triển B. giác bám phát triển. C. cơ thể dẹp đối xứng 2 bên D. Ruột phân nhiều nhánh chưa có hạu môn. PHẦN 2: Tự luận 4. Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp? 5. Trình bày vòng đời của giun kim, nêu các biện pháp phòng trừ giun kim? 6. Giải thích tại sao khi trời mưa to đất ngập nước giun đất lại bò lên mặt đất? Nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt? Đề 2/4 Trường THCS Lê Hồng Phong BÀI KIỂM TRA: SINH HỌC 7 Lớp: 7… Thời gian: 45’ Họ và tên HS:…………………… Ngày kiểm tra: /11/2010 Ngày trả bài:………… Điểm (Ghi số và chữ) Nhận xét của thầy cô giáo: PHẦN 1: Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng: Câu 1: Giun kim kí sinh ở: A. trong máu người. B. ruột non người. C. tá tràng người. D. Ruột già người Câu 2: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành giun tròn: A. trùng kiết lị B. sán lông C. giun đất D. giun kim Câu 3: Các động vật sau đây động vật nào thuộc ngành nguyên sinh: Tiết : 01 soạn : 24/8 Giảng 7A : 7B : Mở ĐầU Bài 1: thế giới động vật đa dạng, phong phú I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -HS nêu đợc thế giới động vật đa dạng phong phú (về loài, kích thớc, về số lợng cá thể và môi trờng sống). -HS xác định đợc nớc ta đã đợc thiên nhiên u đãi nên có một thế giới động vật đa dạng phong phú nh thế nào? 2.Kỹ năng: -Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và tổng hợp kiến thức. -Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : 1.Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: III. tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức: 7A: 7B: 2. Kiểm tra: ( không kiểm tra) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I, quan sát hình1.1, 1.2 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi sau: ? Sự phong phú về số lợng loài đợc thể hiện nh thế nào? Cho ví dụ? ? Hãy kể tên các loài động vật thu thập đợc khi: - Kéo một mẻ lới trên biển? - Tát một ao cá? - Đơm đó qua đêm ở đầm hồ? ? Hãy kể tên các động vật tham gia vào Bản giao h- ởng thờng cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê ở nớc ta? - HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến -> đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ xung. - GV giảng > Rút ra kết luận. Hoạt động 2: - GV cho học sinh quan sát hinh 1.3, 1.4, đọc thông tin mục II và trả lời câu hỏi sau: ? Quan sát hình 1.4 và hoàn thành bài tập sau: Ba môi trờng lớn ở vùng nhiệt đới: - Dới nớc có: - Trên cạn có: - Trên không có: ? Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực? I. Đa dạng loài và phong phú về số l ợng cá thể: -Thế giới động vật xung quanh ta rất đa dạng, phong phú với khoảng 1,5 triệu loài. II. Đa dạng về môi tr ờng sống: ? Nguyên nhân nào khiến động vật ở nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn ở vùng Ôn đới, Nam cực? ? Động vât nớc ta có đa dạng và phong phú không? Vì sao? - HS đọc thông tin mục II và quan sát hình 1.3, 1.4, thảo luân trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhân xét, bổ xung. GV nhận xét, rút ra kết luận. - Môi trờng sống của động vật rất đa dạng và phong phú, phân bố ở khắp mọi nơi. * Kết luận chung : HS đọc kết luận trong SGK. 4. Kiểm tra đánh giá. GV cho HS trả lời câu hỏi : + Sự đa dang về loài thể hiện nh thế nào? + Sự phong phú về số lợng thể hiện nh thế nào? + Hãy kể tên các loài động vật thờng gặp ở địa phơng em? Nhận xét sự đa dạng của chúng? + Chúng ta phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng, phong phú của động vật? 5. Hớng dẫn về nhà : - Học bài. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Đọc trớc bài 2: Phân biệt động vât với thực vật. Đặc điểm chung của động vật. Tiết : 02 Soạn : 25/8 Giảng 7A : 7B : Bài 2. phân biệt động vật với thực vật đặc điểm chung của động vật I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - HS nêu đợc đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật. - HS nêu đợc đặc điểm chung của động vật. - HS nắm đợc sơ lợc cách phân chia giới động vật. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. II. đồ dùng dạy học : 1.Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và nghiên cứu SGK. III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 7A: 7B: : 2. Kiểm tra: Lấy ví dụ về đa dạng loài, phong phú về số lợng cá thể? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 SGK, thảo luận và hoàn thành bảng 1.So sánh động vật với thực vật ( trang 9- SGK) - HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, đa ra đáp án đúng. - GV yêu cầu HS dựa vào bảng 1 và trả lời các câu hỏi sau: ? Động vật giống thực vật ở chỗ nào? ? Động vật khác thực vật ở chỗ nào? HS: Yêu cầu nêu đợc: +Giống: Cấu tạo từ tế bào, lớn lên, sinh sản. ... có hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính sinh sản hữu tính - Sinh sản vô tính hình thức sinh sản kết hợp tế bào sinh dục đực Ví dụ: Trùng roi, Thủy tức - Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có... Lớp: 7 … Điểm ĐỀ THI HKII (2014 – 2015) Môn : Sinh học - Thời gian 45 phút Lời phê giáo viên II TỰ LUẬN: ( điểm) Câu 1: ( điểm) a Hãy kể hình thức sinh sản động vật b Phân biệt hình thức sinh. .. hợp tế bào sinh dục đực(tinh trùng) tế bào sinh dục (trứng) Ví dụ: thỏ, chim, b Phân biệt sinh sản vô tính hữu tính: Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính - Không có kết hợp tế bào sinh dục đực